Tổng hợp bài tập trắc nghiệm - Luyện thi đại học Môn Hóa

Câu 16. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 lắc vào nước cho phản ứng hoàn toàn thu được 200ml dung dịch A chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu lần lượt là:

a. 37,8%; 62,2% b. 37%; 63% c. 35,8%; 64,2% d. 38,5%; 61,5%

Câu 17. Khi cho 1 gam Al tác dụng với 1 gam clo. Phản ứng hoàn toàn, khối lượng AlCl3 thu được là:

a. 1,235 gam b. 1,325 gam c. 1,532 gam d. 2 gam

Câu 18. Hòa tan hỗn hợp gồm Al, và Ba (tỉ lệ mol Al : là 1:1) vào cốc đựng nước dư. Kết thúc phản ứng thu được dung A chứa một chất tan duy nhất và 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của hỗn hợp là:

a. 66,9 gam b. 69,6 gam c. 96,6 gam d. 69,9 gam

Câu 19. Hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al (tỉ lệ mol Ba : BaO là 1:1) vào nước dư được dung dịch A chứa một chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp là:

a. 89,3 gam b. 83,9 gam c. 38,9 gam d. 39,8 gam

Câu 20. Hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al (tỉ lệ mol Ba : BaO là 1:1) vào nước dư được dung dịch A chứa một chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là:

a. 2,7 gam b. 5,4 gam c. 8,1 gam d. 10,8 gam

Câu 21. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Na vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng chỉ thu được chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

a. 15,4 gam b. 14,5 gam c. 13,5 gam d. 14,4 gam

Câu 22. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Al và Na2O vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Kết thúc phản ứng chỉ thu được chất tan duy nhất và 15,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là:

a. 17 gam b. 18 gam c. 19 gam d. 20 gam

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5228 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng hợp bài tập trắc nghiệm - Luyện thi đại học Môn Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hòa tan hoàn toàn vào dung dịch đặc, nóng dư thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc) và 46,2 gam muối khan. Giá trị của a là: a. 7,8 gam b. 6,8 gam c. 8,8 gam d. 9,8 gam Câu 51. Cho hỗn hợp gồm Al và Mg có khối lượng 12,6 gam vào cốc đựng axit đặc, nóng. Phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 gam lưu huỳnh và 3,36 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng mỗi kim loại là: a. 5,4 gam Al và 7,2 gam Mg c. 2,7 gam Al và 9,9 gam Mg b. 8,1 gam Al và 4,5 gam Mg d. 10,8 gam Al và 1,8 gam Mg Câu 52. Cần dùng 0,1 mol đặc nóng tác dụng vừa đủ với 0,1 mol kim loại thu được 15,6 gam muối. Kim loại đem dùng là: a. Ag b. Cu c. Fe d. Zn Câu 53. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2(ở đktc). + Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 54. Hòa tan hoàn toàn 3,87 gam hỗn hợp X và Y bằng lượng dư axit thu được 4,368 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng kim loại trên nếu tác dụng với clo thì khối lượng muối thu được là: A. 17,715 gam B. 17,775 gam C. 17,275 gam D. 27,14 gam Câu 55. Hòa tan hoàn toàn 3,87 gam hỗn hợp Mg và Al bằng lượng dư axit thu được 4,368 lít khí H2 (đktc). Cũng lượng kim loại trên nếu tác dụng với oxy thì khối lượng oxit thu được là: A. 6,99 gam B. 7,71 gam C. 7,17 gam D. 7,14 gam Câu 56. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98. Câu 57. Cho 2 gam Ca tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 224 ml khí X duy nhất (đktc). Khí X là: A. NO B. N2O C. N2 D. NO2 Câu 58. Hoà tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí X duy nhất (đktc) và 15,6 gam muối khan. Khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O Câu 59. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,14. Câu 60. Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 10,08. D. 6,72. Câu 61. Cho 19,2 gam Cu vào cốc chứa 0,5 lít dung dịch hỗn hợp 1M và HNO3 1M. Kết thúc phản ứng thể tích khí NO duy nhất tạo ra ở đktc là: a. 4,48 lít b. 2,8 lít c. 3,36 lít d. 5,6 lít Câu 62. Thực hiện 2 thí nghiệm: Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích đo cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là: a. V1 = V2 b. 2V1 = V2 c. V1 =2,5 V2 d. V1 = 1,5 V2 Câu 63. Hòa tan 0,09 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 16,92 B. 14,40 C. 15,24 D. 17,65 KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI PHI KIM Câu 1. Đốt cháy 7,8 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg với oxi dư thu được 14,2 gam hỗn hợp B gồm 2 oxit. Thể tích dung dịch H2SO4 1M tối thiểu cần dung để hoà tan B là: a. 0,2 lít b. 0,6 lít c. 0,8 lít d. 0,4 lít Câu 2. Khi nung hỗn hợp X gồm Ba, Cu với oxi dư thì khối lượng tăng thêm 4,8 gam. Khử chất rắn thu được bằng hiđro dư thì khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của hỗn hợp X là: a. 33,8 gam b. 13,25 gam c. 30,15 gam d. 26,5 gam Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 0,3 mol kim loại thành oxit phải dùng 0,2 mol oxi. Kim loại này là: a. Cu b. Ag c. Fe d. Al Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn a gam một kim loại hóa trị III thành oxit cần dùng gam oxi. Kim loại này là: a. Fe b. Al c. Cr d. Co Câu 5. 1,2 gam một kim loại hóa trị II tác dụng hết với clo thu được 4,75 gam muối clorua. Kim loại này là: a. Mg b. Zn c. Cu d. Ca Câu 6. Đốt a gam Cu trong không khí được một chất rắn nặng 1,125a gam gồm CuO và Cu dư. Phần trăm của đồng dư trong hỗn hợp là: a. 14,44% b. 55,55% c. 44,55% d. 20% Câu 7. Cho hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 4,8 gam Mg tác dụng vừa đủ với hỗn hợp hai khí clo và oxi. Sau khi phản ứng xong thu được 39,4 gam chất rắn. Số mol mỗi khí trong hỗn hợp dầu là: a. 0,2 mol Cl2; 0,3 mol O2 c. 0,4 mol Cl2; 0,2 mol O2 b. 0,6 mol Cl2; 0,1 mol O2 d. 0,3 mol Cl2; 0,25 mol O2 Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 4,8 gam Mg tác dụng hết với 11,2 lít hỗn hợp hai khí clo và oxi. Sau khi phản ứng xong thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: a. 39,4 b. 34,9 c. 43,9 d. 49,3 Câu 9. Hỗn hợp khí A gồm Cl2 và O2, hỗn hợp B gồm Mg và Al. Khi cho 11,2 lít A (đktc) phản ứng vừa đủ với 16,98 gam B tạo ra 42,34 gam hỗn hợp C. Thành phần % về khối lượng của Mg trong B là: a. 22,26% b. 19,79% c. 80,21% d. 77,74% Câu 10. Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị n thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là: a. Mg b. Ca c. Al d. Cu Câu 11. 16g một hỗn hợp A gồm MgO và CuO. Khi cho A tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ cao, còn lại một chất rắn B. B tan vừa đủ trong 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp A: a. 60% MgO, 40% CuO c. 45% MgO, 55% CuO b. 50% MgO, 50% CuO d. 70% MgO, 30% CuO Câu 12. Trộn 60 g bột sắt và 30 g bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư thu được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là: A. 11,2 lít B. 21 lít C. 33 lít D. 49 lít Câu 13. Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A. 2,2 gam B. 3,12 gam C. 2,4 gam D. 1,56 gam Câu 14. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với 0,15 mol oxi thu được chất rắn A. Hoà tan chất rắn A trong HCl dư thu được 0,6 mol khí. M là: a. Al b. Be c. Mg d. Cu NHÓM IA, IIA Câu 1. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba tác dụng hết với nước thu được dung dịch A và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch A là: a. 0,15 lít b. 0,075 lít c. 0,3 lít d. 0,45 lít Câu 2. Khi hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng với nước thu được 1,12 lít khí (đktc) và 0,5 lít dung dịch A. pH của dung dịch A là: a. 13,3 b. 13 c. 0,7 d. 12,3 Câu 3. Cho hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dung với nước thu được 2,24 lít khí (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 6 gam. Hai kim loại kiềm là: a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs Câu 4. Cho dung dịch muối sunfua của kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đktc) đồng thời khối lượng dung dịch tăng 4,4 gam. Kim loại kiềm là: a. Li b. Na c. K d. Rb. Câu 5. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với axít sufuric loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là: a. Be, Mg b. Mg, Ca c. Ca, Sr d. Sr, Ba Câu 6. Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để trung hoà dung dịch Y là: a. 0,2 lít b. 0,1 lít c. 0,008 lít d. 0,004 lít Câu 7. Cho 2 gam canxi tác dụng với HNO3 thu được duy nhất 224 ml khí X (đktc). X là: a. b. c. d. NO Câu 8. Khi cho kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước được V lít khí (đktc) và dung dịch A. Trung hoà dung dịch A cần dùng 0,1 lít H2SO4 1M. Giá trị của V là: a. 4,48 b. 1,12 c. 2,24 d. 3,36 Câu 9. Chất A có các tính chất sau: A phản ứng với axit tạo muối A phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm Dung dịch kiềm phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa trắng. A là: a. K b. Ca c. Mg d. Fe Câu 10. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là: a. Li và Na b. Na và K c. K và Rb d. Rb và Cs Câu 11. Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 2,2 gam chất rắn. Hàm lượng CaCO3 trong hỗn hợp là: a. 14,2% b. 28,4% c. 71,6% d. 31,9% Câu 12. Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại kiểm thổ vào nước thành dung dịch X. Để phản ứng hết với dung dịch X cần dùng 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử của muối sunfat là: a. b. c. d. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,73 gam một kim loại kiềm vào nước thu được một dung dịch có khối lượng tăng 2,66 gam so với khối lượng nước ban đầu. Kim loại đó là: a. Li b. Na c. K d. Rb Câu 14. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thì thu được dung dịch. Hỗn hợp kim loại nào sau đây là sai: a. Na và Be b. K và Ba c. Na và Mg d. Na và Ba Câu 15. Khối lượng Ba cần cho vào 100 gam nước để được dung dịch Ba(OH)2 2,67% là: a. 3,94 gam b. 1,97 gam c. 4,13 gam d. 2,95 gam Câu 16. Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần dùng 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Đây là kim loại: a. Li b. Na c. K d. Rb Câu 17. Hòa tan 4,6 gam Na vào 45,6 gam nước được dung dịch có nồng độ là: a. 10% b. 12% c. 14% d. 16% Câu 18. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước được dung dịch Y và 0,24 mol khí. Thể tích hỗn hợp Z (gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M ) cần dùng để trung hòa dung dịch Y là: a. 240 ml b. 480 ml c. 320 ml d. 384 ml Câu 19. Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+, Ca2+, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm: a. MgO và CaO b. MgO và CaCO3 c. MgCO3 và CaO d. MgCO3 và CaCO3 Câu 20. Hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thể tích 2M cần dùng để trung hòa dung dịch A là: a. 100ml b. 50ml c. 150ml d. 200ml Câu 21. Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thể tích 2M cần dùng để phản ứng hết với a gam hỗn hợp trên là: a. 100ml b. 50ml c. 150ml d. 200ml Câu 22. Cho hỗn hợp gồm Ba và BaO vào cốc đựng nước dư thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch A được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 39,4 gam muối khan. Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: a. 29 gam b. 19 gam c. 19,9 gam d. 29,2 gam CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ - MUỐI CACBONAT Câu 1. Cho x mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol NaOH thu được hai muối có khối lượng bằng nhau. Biểu thức liên hệ giữa x, y là: a. b. c. d. Câu 2. Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng quan sát được là: a. có bọt khí thoát ra b. lúc đầu không có hiện tượng sau đó có bọt khí xuất hiện c. có khí thoát ra lúc đầu nhiều sau ít dần d. lúc đầu có khí thoát ra sau đó không có hiện tượng gì Câu 3. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa a, b, V là: a. V = 22,4(a - b). b. V = 11,2(a - b) c. V = 11,2(a + b) d. V = 22,4(a + b) Câu 4. Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 thu được khí và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa x, y, m là: a. m = 100(2y - x) b. m = 50(2y - x) c. m = 100(2y + x) d. m = 50(2y + x) Câu 5. Cho từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B được dung dịch C có pH = 7. Mối quan hệ giữa x, y là: a. x = 2y b. y = 2x c. x = 3y d. y = 3x Câu 6. Sục vào bình chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M một số mol CO2 có giá trị biến thiên thì khối lượng m gam kết tủa thu được sẽ có khoảng giá trị là: a. b. c. d. Câu 7. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị là: a. 0,1 mol b. 0,2 mol c. 0,3 mol d. 0,4 mol Câu 8. Dung dịch A có chứa: Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,2 mol Cl- ; 0,3 mol . Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là: a. 150 ml b. 500 ml c. 250 ml d. 300 ml Câu 9. Khi sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là: dung dịch trở nên vẩn đục sau đó tan dần và trở nên trong suốt có kết tủa màu trắng sau đó tan có kết tủa màu trắng sau đó tan dần và tan hết dung dịch trở nên vẩn đục sau đó trong suốt Câu 10. Cho 4032 ml khí CO2 (đktc) sục vào dung dịch có chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là: a. 1 gam b. 8 gam c. 6 gam d. 2 gam Câu 11. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Sục khí thu được vào dung dịch chứa 60 gam NaOH. Khối lượng muối natri thu được là a. 80 gam b. 84 gam c. 95 gam d. 106 gam Câu 12. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng với HCl dư. Khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là: a. 1 b. 100 c. 10 d. 5 Câu 13. Nung 20 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng không đổi còn lại 13,8 gam chất rắn. % về khối lượng của Na2CO3 trong A là: a. 58% b. 42% c. 84% d. 16% Câu 14. Cho 100ml dung dịch NaHCO3 0,1M tác dụng với nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: a. 0,5 b. 1 c. 50 d. 100 Câu 15. Hoá chất dùng để phân biệt 3 dung dịch: NaOH, Na2CO3, NaHCO3 là: a. CaCl2 b. Ca(OH)2 c. HCl d. Ba(NO3)2 Câu 16. Nhiệt phân 3,5 gam một muối cacbonat thu được 1,96 gam chất rắn. Muối đem nhiệt phân là: a. MgCO3 b. CaCO3 c. BaCO3 d. FeCO3 Câu 17. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa: a. 0,1 mol b. 0,05 mol c. 0,05 mol NaHCO3 d. 0,1 mol NaHCO3 Câu 18. Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa: a. 0,15 mol b. 0,12 mol NaHCO3 và 0,03 mol c. 0,03 mol NaHCO3 và 0,12 mol d. 0,15 mol NaHCO3 Câu 19. Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH)2 được 12 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 là: a. 0,004M b. 0,002M c. 0,006M d. 0,008M Câu 20. Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được 10 lít khí ở 54,60C; 0,8064 atm và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là: a. 30,95 gam b. 34,25 gam c. 31,48 gam d. 33,70 gam Câu 21. Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch A ta thu được một kết tủa có khối lượng là: a. 2 gam b. 3 gam c. 0,4 gam d. 1,5 gam Câu 22. Hãy chọn trình tự tiến hành thí nghiệm để nhận biết 4 chất rắn: đựng trong lọ riêng biệt. a. dùng nước, dùng HCl c. dùng nước, dùng BaCl2 b. dùng nước, dùng AgNO3 d. dùng dung dịch BaCl2 Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,2 mol khí. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: a. 26 gam b. 28 gam c. 26,8 gam d. 28,6 gam Câu 24. Cho 230 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: a. 228,22 gam b. 230,44 gam c. 217,44 gam d. 219,22 gam Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 (00C, 1 atm). Hai muối đem nhiệt phân là: a. b. c. d. Câu 26. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: a. 5,8 gam b. 6,5 gam c. 4,2 gam d. 6,3 gam Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn 7 gam một muối cacbonat của kim loại hóa trị II thu được 3,92 gam chất rắn. Muối đó là: a. MgCO3 b. CaCO3 c. CuCO3 d. FeCO3 Câu 28. Cho 307 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 365 gam dung dịch HCl nồng độ a%. Sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 9%. Giá trị của a là: a. 5% b. 10% c. 15% d. 20% Câu 29. 250 ml dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra cho ra 2,24 lít CO2(đktc). 500ml dung dịch A tác dụng với CaCl2 dư cho ra 16g kết tủa. Nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A là: a. = 0,08M, = 0,02M b. = 0,04M, = 0,06M c. = 0,16M, = 0,24M d. = 0,32M, = 0,08M Câu 30. Cho các dung dịch: . Nếu chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được dung dịch nào? a. b. c. d. Câu 31. Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1 : 1, sau đó hơ nóng nhẹ để đuổi hết khí thu được dung dịch A. pH của dung dịch A trong khoảng: a. pH > 7 b. pH < 7 c. pH = 7 d. pH = 14 Câu 32. Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol thì dung dịch thu được có pH là: a. pH = 0 b. pH = 7 c. pH > 7 d. pH <7 Câu 33. Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hoá trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu thêm được 3,36 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 32,5 gam muối khan. Giá trị của m là: a. 22,9 b. 29,2 c. 35,8 d. 40 Câu 34. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dd NaCl, không có mn điện cực. B. điện phân NaCl nóng chảy. C. điện phân dd NaNO3, không có mn điện cực. D. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực. Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là A. NaOH và Na2CO3. B. NaClO3 và Na2CO3. C. NaOH và NaClO. D. Na2CO3 và NaClO Câu 36. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl. Câu 37. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 38. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 39. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 40. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Câu 41. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3. Câu 42. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dd HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Câu 43. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba. Câu 44. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 45. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr. Câu 46. Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%. Câu 47. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 48. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 21,8965%. Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Fe. Câu 49. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X → X1 + CO2 X1 + H2O → X2 X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O Hai muối X, Y tương ứng là: a. CaCO3, NaHSO4 b. BaCO3, Na2CO3 c. CaCO3, NaHCO3 d. MgCO3, NaHCO3 Câu 50. Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra a. sự khử ion Cl- b. Sự oxi hóa ion Cl- c. Sự oxi hóa ion Na+ d. Sự khử ion Na+ Câu 51. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là: a. 0,032 b. 0,048 c. 0,06 d. 0,04 Câu 168. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm . Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là: a. 4,48 b. 1,12 c. 2,24 d. 3,36 NHÔM Câu 1. Để điều chế Al phải dùng phương pháp nào? a. phương pháp nhiệt luyện c. phương pháp thuỷ luyện b. phương pháp điện phân dung dịch d. phương pháp điện phân nóng chảy Câu 2. Hỗn hợp A gồm x mol Al và y mol Fe2O3. Nhiệt nhôm hoàn toàn A thu được hỗn hợp B. Khi cho A, B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì (đo cùng điều kiện t0, p). Biểu thức liên hệ giữa x, y là: a. x = 3y b. x = 4y c. 3x = y d. 4x = y Câu 3. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, hiện tượng quan sát được là: a. có kết tủa keo nhầy màu trắng sau đó tan dần c. tạo dung dịch đồng nhất không màu b. có kết tủa keo nhầy màu trắng và khí thoát ra d. có khí thoát ra Câu 4. Khi cho 14,3 gam hỗn hợp gồm K, Zn vào nước dư thu được V lít khí (đktc) và dung dịch chứa một muối duy nhất. V có giá trị là: a. 2,24 b. 4,48 c. 6,72 d. 3,36 Câu 5. Dung dịch AlCl3 có pH nằm trong khoảng: a. pH = 7 b. pH 7 d. Không xác định Câu 6. Cho hỗn hợp gồm x mol BaO và y mol Al2O3 tác dụng với nước thu được dung dịch B có khả năng hoà tan tối đa z mol Al. Biểu thức liên hệ giữa z, x, y là: a. z = x - y b. z = 2(x - y) c. z = 3(x - y) d. z = 3(y - x) Câu 7. Nhôm có lẫn tạp chất là kẽm. Hoá chất dùng để làm sạch nhôm là: a. HNO3 đặc, nguội b. HNO3 loãng c. H2SO4 loãng d. HNO3 đặc, nóng Câu 8. Hỗn hợp A gồm Na, Al. Khi cho m gam A phản ứng với nước dư thu được 2V lít khí. Khi cho m gam A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 3,5V lít khí. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. % theo khối lượng của Na trong A là: a. 46,82% b. 53,18% c. 46% d. 29,87% Câu 9. Hỗn hợp X gồm K, Al. Khi cho X tác dụng với nước dư và với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí thu được trong hai trường hợp bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). % theo khối lượng của Al trong X là: a. 29,03% b. 38,04% c. 40,91% d. 50% Câu 10. Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe tác dụng với NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cho 11 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích H2 (đktc) thu được là: a. 2,24 lít b. 4,48 lít c. 6,72 lít d. 8,96 lít Câu 11. Trộn 24 gam với 10,8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp sau phản ứng hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: a. 12,5% b. 60% c. 80% d. 16,67% Câu 12. Cho 14,04 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra hỗn hợp khí NO, N2, N2O với tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2: 2. Thể tích hỗn hợp khí thu được là: a. 2,24 lít b. 4,48 lít c. 3,36 lít d. 1,12 lít Câu 13. Cho 3,42 gam tác dụng với 25ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là: a. 1,2M b. 2,8M c. 2M d. 1,2M hoặc 2,8M Câu 14. Khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 thì hiện tượng quan sát được là: a. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngay b. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến dung dịch trong suốt c. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lại d. Không có hiện tượng gì. Câu 15. Khi cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thì hiện tượng quan sát được là: a. Tạo ra kết tủa keo rồi tan ngay thu được dung dịch trong suốt. b. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại rồi dừng lại c. Tạo ra kết tủa keo tăng dần đến cực đại, sau đó tan dần đến dung dịch trong suốt d. Tạo kết tủa keo tan ngay sau đó kết tủa tăng dần đến cực đại Câu 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổng hợp bài tập trắc nghiệm - Luyện thi đại học 2011 ( Môn Hóa).doc
Tài liệu liên quan