Câu 10. Các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình một cách ngẫu nhiên gọi là quần thể:
A. Tự thụ phấn.
B. Giao phối gần.
C. Giao phối xa.
D. Ngẫu phối.
Câu 11. Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối là:
A. Các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng đột biến rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
B. Các cá thể có kiểu gen giống nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng đột biến rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
C. Các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
D. Các cá thể có kiểu gen giống nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 12. Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec nào sau đây là không đúng?
A. Quần thể có kích thước lớn.
B. Đột biến không xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.
C. Không có chọn lọc tự nhiên.
D. Quần thể giao phối ngẫu nhiên với quần thể khác.
45 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10420 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm Sinh - Phần Di truyền học và Tiến hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tương tác cộng gộp là:
A. Khi các alen lặn thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu một alen lặn đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình.
B. Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu một alen lặn đều làm tăng sự biểu hiện của kiểu hình.
C. Khi các alen lặn thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu một alen lặn đều làm giảm sự biểu hiện của kiểu hình.
D. Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu một alen lặn đều làm giảm sự biểu hiện của kiểu hình.
Câu 4. Tính trạng do nhiều gen quy định theo kiểu tác động cộng gộp và chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường là:
A. Tính trạng số lượng.
B. Tính trạng chất lượng.
C. Tính trạng tỉ lệ.
D. Cả A, B và C.
Câu 5. Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là:
A. Gen đa năng.
B. Gen đa hiệu.
C. Gen đa tính trạng.
D. Gen toàn năng.
Câu 6. Ở người, bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, dẫn đến aa thứ 6 trong chuỗi pôlipeptit là axit glutamic bị thay thế bằng
A. Glyxin.
B. Valin.
C. Sêrin.
D. Alanin.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nhiều gen khác nhau có thể tương tác qua lại với nhau để cùng quy định một tính trạng.
B. Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
C. Có thể nhận biết sự tương tác gen khi có sự biến đổi tỉ lệ phân ki kiểu hình ở đời F2 trong phép lai 2 tính trạng của Mendel.
D. Tương tác gen và gen đa hiệu phủ nhận học thuyết Mendel.
Câu 8. Tỉ lệ nào sau đây thể hiện tương tác bổ trợ:
A. 9 : 6 : 1
B. 12 : 3 : 1
C. 13 : 3
D. 15 : 1
Câu 9. Tỉ lệ nào sau đây thể hiện tương tác cộng gộp?
A. 9 : 6 : 1
B. 12 : 3 : 1
C. 13 : 3
D. 15 : 1
Câu 10. Gen HbA ở người quy định tổng hợp chuỗi β – hemoglobin như thế nào?
A. Bình thường.
B. Đột biến.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.
Câu 11. Gen HbA ở người quy định tổng hợp chuỗi β – hemoglobin có bao nhiêu axit amin?
A. 416.
B. 146.
C. 641.
D. 614.
Câu 12. Triệu chứng nào không do hồng cầu bị vỡ gây ra?
A. Thể lực suy giảm.
B. Tiểu huyết.
C. Tổn thương não.
D. Suy tim.
Câu 13. Điểm tương đồng giữa tương tác gen và phân li độc lập là:
A. Nhiều cặp gen cùng phân bố trên 1 cặp NST tương đồng.
B. 1 cặp gen cùng phân bố trên 1 cặp NST tương đồng.
C. Nhiều gen quy định một tính trạng.
D. Một gen quy định một tính trạng.
BÀI 11. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
Câu 1. Di truyền liên kết là:
A. Là hiện tượng một nhóm gen được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các alen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
B. Là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
C. Là hiện tượng một nhóm alen được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên các NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
D. Cả A, B và C sai.
Câu 2. Nhà khoa học phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết gen và hoán vị gen là:
A. Morgan.
B. Đac-uyn.
C. Mendel.
D. Lamark.
Câu 3. Đối tượng nghiên cứu giúp phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết gen và hoán vị gen:
A. Bông giấy.
B. Đậu Hà Lan.
C. Ruồi giấm.
D. Gà.
Câu 4. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của ruồi giấm:
A. Chu trình sống ngắn.
B. Các tính trạng biểu hiện rõ ràng hay có nhiều thể đột biến.
C. Dễ nuôi trên môi trường nhân tạo.
D. Bộ nhiễm sắc thể 2n = 10.
Câu 5. Nhóm gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau gọi là:
A. Một nhóm gen liên kết.
B. Một gen liên kết.
C. Một nhóm đồng vị.
D. Liên kết gen.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây là của liên kết gen?
A. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp ở đời con.
B. Di truyền giống lai một tính trạng của Mendel.
C. Di truyền giống lai hai tính trạng của Mendel.
D. Di truyền giống lai nhiều tính trạng của Mendel.
Câu 7. Hoán vị gen là:
A. Là hiện tượng các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán đổi vị trí các gen, làm xuất hiện các tổ hợp gen mới trong quá trình thụ tinh.
B. Là hiện tượng các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán đổi vị trí các gen, làm xuất hiện các tổ hợp gen mới trong quá trình nguyên phân.
C. Là hiện tượng các NST tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hoán đổi vị trí các gen, làm xuất hiện các tổ hợp gen mới trong quá trình giảm phân.
D. Cả A, B và C sai.
Câu 8. Tần số hoán vị gen là:
A. Thước đo khoảng cách tương đối vị trí các gen trên NST, dao động từ 0% - 25%.
B. Thước đo khoảng cách tương đối vị trí các gen trên NST, dao động từ 0% - 50%.
C. Thước đo khoảng cách tương đối vị trí các gen trên lôcut, dao động từ 0% - 50%.
D. Cả A, B và C sai.
Câu 9. Thiết lập khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST gọi là:
A. Lập bản đồ di truyền.
B. Lập chuỗi gen.
C. Lập lôcut NST.
D. Câu B và C đúng.
Câu 10. Khoảng cách giữa các gen trên bản đồ di truyền được đo bằng:
A. Lực liên kết gen.
B. Tần số hoán vị gen.
C. Tỉ lệ giao tử.
D. Độ bền vững của NST.
Câu 11. Các gen càng xa nhau thì tần số hoán vị gen:
A. Càng nhỏ.
B. Càng lớn.
C. Không đổi.
D. Tùy loài.
BÀI 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
Câu 1. Nhiễm sắc thể giới tính là:
A. Là loại NST không chứa các gen quy định giới tính.
B. Là loại NST có chứa các gen quy định giới tính.
C. Là loại ADN không chứa các gen quy định giới tính.
D. Là loại ADN có chứa các gen quy định giới tính.
Câu 2. Trên NST giới tính chứa:
A. Gen quy định giới tính.
B. Gen không quy định giới tính.
C. Cả A và B.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 3. Ở ruồi giấm, cặp NST giới tính là:
A. ♂: XX ♀: XY
B. ♀: XY ♀: XX
C. ♀: XX ♀: XO
D. ♀: XO ♀: XX
Câu 4. Ở gián, cặp NST giới tính là:
A. ♂: XX ♀: XY
B. ♀: XY ♀: XX
C. ♀: XX ♀: XO
D. ♀: XO ♀: XX
Câu 5. Ở châu chấu, cặp NST giới tính là:
A. ♂: XX ♀: XY
B. ♀: XY ♀: XX
C. ♀: XX ♀: XO
D. ♀: XO ♀: XX
Câu 6. Ở bướm, cặp NST giới tính là:
A. ♂: XX ♀: XY
B. ♀: XY ♀: XX
C. ♀: XX ♀: XO
D. ♀: XO ♀: XX
Câu 7. Ở chim, cặp NST giới tính là:
A. ♂: XX ♀: XY
B. ♀: XY ♀: XX
C. ♀: XX ♀: XO
D. ♀: XO ♀: XX
Câu 8. Ở người và động vật, gen nằm trong cấu trúc:
A. Nhân.
B. Ti thể.
C. Màng sinh chất.
D. Cả A và B.
Câu 9. Các gen nằm trong ti thể di truyền:
A. Theo dòng mẹ.
B. Theo dòng bố.
C. Theo dòng chính.
D. Cả A và B.
Câu 10. Di truyền theo dòng mẹ là:
A. Đời con có kiểu hình của mẹ.
B. Đời con có kiểu hình do kiểu gen trong nhân của cá thể mẹ quy định.
C. Cả A và B đúng.
D. Cả A và B sai.
BÀI 13. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
Câu 1. Gen là:
A. Một trình tự axit amin cụ thể quy định trình tự các nucleotit trên chuỗi polipeptit.
B. Một trình tự protein cụ thể quy định trình tự các nucleotit trên chuỗi polipeptit.
C. Một trình tự gluxit cụ thể quy định trình tự các nucleotit trên chuỗi polipeptit.
D. Một trình tự nucleotit cụ thể quy định trình tự các nucleotit trên chuỗi polipeptit.
Câu 2. Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là:
A. Mức gen.
B. Mức phản ứng của kiểu gen.
C. Kiểu gen.
D. Tính trạng.
Câu 3. Thường biến là:
A. Hiện tượng một kiểu hình có thể thay đổi kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác nhau.
B. Hiện tượng nhiều kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau.
C. Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác nhau.
D. Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 4. Dạng biến dị nào sau đây là thường biến ở người?
A. Bệnh bạch tạng.
B. Tiết mồ hôi khi trời nóng.
C. Bệnh mù màu.
D. Bệnh máu không đông.
Câu 5. Điểm nào sau đây là điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến?
A. Thường biến di truyền. Đột biến không di truyền.
B. Thường biến không di truyền. Đột biến di truyền.
C. Thường biến xảy ra không đồng loạt. Đột biến xảy ra đồng loạt.
D. Thường biến có hại cho sinh vật. Đột biến có lợi cho sinh vật.
Câu 6. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Điều kiện môi trường.
B. Kiểu gen của cơ thể.
C. Thời kì phát triển.
D. Thời kì sinh sản.
Câu 7. Mức phản ứng hẹp là:
A. Những biến đổi ở kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, phat sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
B. Giới hạn thường biến cảu 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.
C. Những tính trạng dễ dàng thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống.
D. Những tính trạng ít thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống.
Câu 8. Ví dụ nào sau đây có mức phản ứng hẹp?
A. Số hạt lúa trên bông thay đổi nhiều theo điều kiện nuôi trồng và môi trường tự nhiên.
B. Số lượng trứng của gà lơgo thay đổi nhiều theo điều kiện chăm sóc và thức ăn.
C. Sản lượng sữa của bò ảnh hưởng nhiều theo điều kiện chăm sóc và thức ăn.
D. Tỉ lệ bơ trong sữa ít thay đổi theo điều kiện chăm sóc và thức ăn.
Câu 9. Mức phản ứng rộng là:
A. Những tính trạng dễ dàng thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống.
B. Giới hạn thường biến của 1 gen trước những điều kiện môi trường khác nhau.
C. Những biến đổi ở kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển các thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
D. Những tính trạng ít thay đổi theo ảnh hưởng của điều kiện sống.
Câu 10. Mức phản ứng của tính trạng càng rộng, càng ảnh hưởng sinh vật:
A. Tăng năng suất khi điều kiện sống thay đổi.
B. Dễ thích nghi với điều kiện sống.
C. Khó thích nghi với điều kiện sống.
D. Chết khi điều kiện sống thay đổi.
Câu 11. Tính trạng số lượng thường
A. Có hệ số di truyền cao.
B. có mức phản ứng hẹp.
C. Ít chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. Do nhiều gen quy định.
CHƯƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16 & 17. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
Câu 1. Quần thể là:
A. Tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở cùng một thời điểm nhất định.
B. Tập hợp những cá thể khác loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở cùng một thời điểm nhất định.
C. Tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian không xác định, ở cùng một thời điểm nhất định.
D. Tập hợp những cá thể khác loài sinh sống trong một khoảng không gian không xác định, ở cùng một thời điểm nhất định.
Câu 2. Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định gọi là:
A. Kiểu hình.
B. Vốn gen.
C. Môi trường.
D. Sinh lí hóa.
Câu 3. Đặc điểm của vốn gen thể hiện qua:
A. Tần số alen và tần số kiểu gen.
B. Tần số alen và tần số kiểu hình.
C. Tần số kiểu hình và tần số hiểu gen.
D. Tần số alen, tần số kiểu gen và tần số kiểu hình.
Câu 4. Tần số alen của một gen được tính bằng:
A. Số lượng alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại nhiều thời điểm khác nhau.
B. Số lượng kiểu hình trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại nhiều thời điểm khác nhau.
C. Số lượng kiểu gen trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại nhiều thời điểm xác định.
D. Số lượng alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại nhiều thời điểm xác định.
Câu 5. Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng:
A. Tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu hình đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
B. Tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể.
C. Tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu hình đó trên tổng số kiểu gen có trong quần thể.
D. Cả A, B và C sai.
Câu 6. Hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau ở động vật gọi là:
A. Tự thụ phấn.
B. Giao phối gần.
C. Giao phối xa.
D. Ngẫu phối.
Câu 7. Một cá thể có kiểu gen dị hợp tử một cặp gen thực hiện tự thụ qua n lần liên tiếp thì sẽ tạo ra ở thế hệ Fn có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ:
A.
B.
C.
D.
Câu 8. Một cá thể có kiểu gen dị hợp tử một cặp gen thực hiện tự thụ qua n lần liên tiếp thì sẽ tạo ra ở thế hệ Fn có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ:
A.
B.
C.
D.
Câu 9. Một cá thể có kiểu gen dị hợp tử một cặp gen thực hiện tự thụ qua n lần liên tiếp thì sẽ tạo ra ở thế hệ Fn có kiểu gen đồng hợp tử trội chiếm tỉ lệ:
A.
B.
C.
D.
Câu 10. Các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình một cách ngẫu nhiên gọi là quần thể:
A. Tự thụ phấn.
B. Giao phối gần.
C. Giao phối xa.
D. Ngẫu phối.
Câu 11. Đặc điểm nổi bật của quần thể ngẫu phối là:
A. Các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng đột biến rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
B. Các cá thể có kiểu gen giống nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng đột biến rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
C. Các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
D. Các cá thể có kiểu gen giống nhau kết đôi với nhau một cách ngẫu nhiên sẽ tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn trong quần thể làm nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
Câu 12. Điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi – Vanbec nào sau đây là không đúng?
A. Quần thể có kích thước lớn.
B. Đột biến không xảy ra hay có xảy ra thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.
C. Không có chọn lọc tự nhiên.
D. Quần thể giao phối ngẫu nhiên với quần thể khác.
Câu 13. Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu đều có kiểu gen dị hợp một cặp gen thì tỉ lệ cây dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiêu?
A. 12,5%
B. 25%
C. 50%
D. 75%
Câu 14. Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu có kiểu gen dị hợp một cặp gen thì ở thế hệ F3 tỉ lệ cây đồng hợp lặn là bao nhiêu?
A. 12,5%
B. 25%
C. 37.5%
D. 43,75%
Câu 15. Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (I0) có tỉ lệ thể dị hợp 100%, sau khi tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ thì I3 có tỉ lệ thể đồng hợp trội là
A. 12,5%
B. 25%
C. 37.5%
D. 43,75%
Câu 16. Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ %Aa ở thế hệ thứ nhất, thứ hai lần lượt là
A. 50% ; 25%
B. 0,5% ; 0,5%
C. 75% ; 25%
D. 0,75% ; 0,25%
Câu 17. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định tính trạng hoa vàng là trội so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. Cho cây hoa vàng kiểu gen Aa tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ liên tiếp thì tỉ lệ cây hoa vàng ở F2 là bao nhiêu?
A. 1/4
B. 3/8
C. 3/4
D. 5/8
Câu 18. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có kiểu gen Dd. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể dị hợp (Dd) trong quần thể đó là:
A.1/4
B. (1/2)4
C. 1/8
D. 1- (1/2)4
Câu 19. Cho một quần thể có cấu trúc di truyền: 0,6AA + 0,2 Aa + 0,2aa. Hãy xác định tần số tương đối của từng alen.
A. p= 0,6 q= 0,4
B. p=0,7 q=0,3
C. p=0,8 q=0,2
D. p=0,9 q=0,1
Câu 20. Cho biết một quần thể gồm hai alen A và a có tần số tương đối của các alen như sau: p=0,8 và q=0,2. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng:
A. 0,64AA + 0,32Aa +0,04aa =1.
B. 0,04AA + 0,32Aa +0,64aa =1.
C. 0,32AA + 0,64Aa +0,04aa =1.
D. 0,34AA + 0,16Aa +0,5aa =1.
Câu 21. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ thứ ba theo lí thuyết là:
A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.
B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.
D. 0,375AA : 0,25Aa : 0,375aa.
Câu 22. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen A = 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là
A. 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa =1.
B. 0,04AA + 0,32Aa + 0,64aa =1.
C. 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa =1.
D. 0,32AA + 0,64Aa + 0,04aa =1.
Câu 23. Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. Tần số tương đối của các alen A và a là
A. A=0,5; a=0,5.
B. A=0,3; a=0,7.
C. A=0,7; a=0,3.
D. A=0,75; a=0,25.
Câu 24. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: P: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tần số tương đối của A và a của P là
A. A.a= 0,8/0,2.
B. A.a= 0,2/0,8.
C. A.a= 0,4/0,6.
D. A.a= 0,6/0,4.
Câu 25. Trong một quần thể có thành phần kiểu gen: P: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa. Tần số tương đối các alen của P là:
A. A=0,6; a=0,4.
B. A=0,4; a=0,6.
C. A=0,8; a=0,2.
D. A=0,5; a=0,5.
Câu 26. Quần thể nào sau đây chưa cân bằng di truyền:
A. 0,1AA + 0,4Aa +0,5aa.
B. 0,16AA + 0,48Aa +0,36aa.
C. 0,09AA + 0,42Aa +0,49aa.
D. 0,04AA + 0,32Aa +0,64aa.
Câu 27. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% cá thể lông xám, còn lại là số cá thể lông nâu. Biết A: lông nâu, a: lông xám. Tỉ lệ kiểu gen AA và kiểu gen Aa trong quần thể là:
A. AA= 36%, Aa=48%.
B. AA= 20%, Aa=64%.
C. AA= 64%, Aa=20%.
D. AA= 48%, Aa=36%.
Câu 28. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% cá thể lông xám, còn lại là số cá thể lông nâu. Biết A: lông nâu, a: lông xám. Tần số của mỗi alen trong quần thể là:
A. A=0,6; a=0,4.
B. A=0,4; a=0,6.
C. A=0,8; a=0,2.
D. A=0,2; a=0,8.
BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
Câu 1. Để tạo được giống mới, trước hết phải có nguồn biến dị di truyền nào?
A. Biến dị tổ hợp.
B. Đột biến.
C. ADN tái tổ hợp.
D. Cả A, B và C.
Câu 2. Theo quy luật phân li độc lập của Mendel, các gen nằm trên các NST sẽ phân li độc lập nhau, do đó các tổ hợp gen mới luôn được hình thành trong quá trình:
A. Sinh sản hữu tính.
B. Sinh sản sinh dưỡng.
C. Nhân giống vô tính.
D. Sinh sản vô tính.
Câu 3. Các giống thuần chủng có tổ hợp gen mong muốn được tạo ra bằng cách:
A. Tự thụ phấn.
B. Giao phối gần.
C. Giao phối cận huyết.
D. Cả A, B và C.
Câu 4. Ưu thế lai:
A. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển bằng so với các dạng bố mẹ.
B. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
C. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao thấp hơn so với các dạng bố mẹ.
D. Hiện tượng bố mẹ có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng con cháu.
Câu 5. Để giải thích hiện tượng ưu thế lai có nhiều giả thuyết đặt ra, một giả thuyết được nhiều người thừa nhận là:
A. Giả thuyết dị hợp.
B. Giả thuyết đồng hợp.
C. Giả thuyết siêu trội.
D. Giả thuyết cộng gộp.
Câu 6. Tạo giống lai cho ưu thế lai cao chủ yếu thông qua việc:
A. Lai đơn tính.
B. Lai lưỡng tính.
C. Lai các dòng có ưu thế lai.
D. Lai các dòng thuần.
Câu 7. Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở thế hệ nào?
A. F1.
B. F2.
C. F3.
D. Tất cả đời con.
Câu 8. Vì sao không dùng con lai ưu thế làm giống?
A. Tránh hiện tượng thái hóa giống.
B. Tránh hiện tượng ưu thế lai không mong muốn.
C. Tránh hiện tượng ưu thế lai không rõ ràng.
D. Cả A, B và C.
Câu 9. Giao phối gần còn gọi là:
A. Giao phấn.
B. Tự thụ phấn.
C. Lai giống.
D. Giao phối cận huyết.
Câu 10. Thoái hóa giống là:
A. Giao phối giữa những con vật cùng bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con của chúng.
B. Tự thụ phấn bắt buộc hay giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ thì con cháu của chúng có sức sống kém dần, năng suất giảm, xuất hiện nhiều tính trạng xấu, quái thai, bệnh tật hay chết.
C. Khi lai hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau thì cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn bố mẹ thuần chủng nghĩa là sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao.
D. Là lai giữa bố mẹ thuộc hai loài khác nhau hoặc thuộc các chi các họ khác nhau, thường con của chúng không có khả năng sinh sản.
Câu 11. Một cá thể có kiểu gen AaBb sau 1 thời gian dài thực hiện tự thụ phấn, số dòng thuần xuất hiện là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 3
BÀI 19. TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Câu 1. Để chủ động tạo giống mới, các nhà khoa học đã sử dụng các phương pháp:
A. Gây đột biến.
B. Công nghệ tế bào.
C. Công nghệ tế bào lai và lai giống.
D. Công nghệ tế bào và gây đột biến.
Câu 2. Phương pháp gây đột biến có hiệu quả cao với đối tượng là:
A. Thực vật.
B. Động vật.
C. Vi sinh vật.
D. Nấm.
Câu 3. Để tạo ra các giống dâu tằm tứ bội, các nhà khoa học Việt Nam đã sử dụng:
A. Cônsixin.
B. 5BU.
C. EMS.
D. Tia tử ngoại.
Câu 4. Tác nhân nào sau đây không phải là tác nhân vật lí?
A. Tia phóng xạ.
B. Côsixin.
C. sốc nhiệt.
D. Tia tử ngoại.
Câu 5. Cơ chế tia tử ngoại gây đột biến nào sau đây là không đúng?
A. Kích thích các nguyên tử.
B. Gây ion hóa các nguyên tử.
C. Không có khả năng xuyên sâu vào các mô sống.
D. Thường được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử, hạt phấn.
Câu 6. Tác nhân nào sau đây không là tác nhân tia phóng xạ?
A. Tia X.
B. Tia gamma.
C. Chùm nơtron.
D. Tia tử ngoại.
Câu 7. Bước sóng của tia tử ngoại là:
A. 250 – 500A0
B. 250 – 1200A0
C. 1000 – 4000A0
D. 3500 – 5000A0
Câu 8. Một số hóa chất khi thấm vào tế bào có khả năng thay thế hoặc làm mất một Nu trong AND gây đột biến. Hiện tượng này là do:
A. Hóa chất gây đột biến nucleotit.
B. Hóa chất gây đột biến gen.
C. Hóa chất gây đột biên NST.
D. Hóa chất gây đột biến kiểu hình.
Câu 9. Một số hóa chất khi thấm vào tế bào đang phân bào gây rối loạn cơ chế hình thành thoi vô sắc, làm cho NST đã nhân đôi nhưng không phân li được tạo tế bào đa bội. Hiện tượng này là do:
A. Hóa chất gây đột biến nucleotit.
B. Hóa chất gây đột biến gen.
C. Hóa chất gây đột biến NST.
D. Hóa chất gây đột biến kiểu hình.
Câu 10. Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp gây đột biến bằng hóa học?
A. Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm vào dung dịch hóa chất.
B. Chiếu xạ.
C. Tiêm dung dịch vào bầu nhụy.
D. Quấn bông có tẩm dung dịch hóa chất lên đỉnh sinh trưởng của thân, chồi.
Câu 11. Đột biến không được sử dụng trong:
A. Loài người.
B. Vi sinh vật.
C. Thực vật.
D. Động vật.
Câu 12. Phương pháp gây đột biến trogn chọn giống vi sinh vật là:
A. Xử lí cả cơ thể bằng phóng xạ hoặc hóa chất.
B. Xử lí tế bào bằng phóng xạ hoặc hóa chất.
C. Xử lí mô bằng phóng xạ hoặc hóa chất.
D. Xử lí điều kiện sống bằng phóng xạ hoặc hóa chất.
Câu 13. Phương pháp gây đột biến khó có thể áp dụng trên động vật bậc cao là không do:
A. Cơ quan sinh sản nằm sâu bên trong cơ thể.
B. Hệ thần kinh phát triển.
C. Sinh sản được.
D. Dễ chết khi xử lí bằng tác nhân lí, hóa.
Câu 14. Việc gây đột biến giống lúa Mộc Tuyền tạo ra giống lúa MT có nhiều đặc tính tốt là do tác nhân nào gây ra?
A. Tác nhân vật lí.
B. Tác nhân sinh học.
C. Tác nhân hóa học.
D. Cả A, B đúng.
Câu 15. Côsixin gây:
A. Đột biến gen.
B. Đột biến NST.
C. Cả A và B.
D. Không có câu nào đúng.
Câu 16. Một kĩ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật là:
A. Lai giống.
B. Lai tế bào sinh dục.
C. Lai tế bào Xôma.
D. Lai gen.
Câu 17. Cây đơn bội là kết quả của nuôi cấy:
A. Noãn chưa thụ tinh.
B. Noãn thụ tinh hay hạt phấn thụ tinh.
C. Noãn thụ tinh hay hạt phấn chưa thụ tinh.
D. Noãn hay hạt phấn chưa thụ tinh.
Câu 18. Cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen được tạo ra bằng cách:
A. Cây lưỡng bội giao phối cây lưỡng bội.
B. Cây đơn bội giao phối với cây đơn bội.
C. Cây đơn bội xử lí bằng côsixin.
D. Cây lưỡng bội xử lí bằng côsixin.
Câu 19. Con vật đầu tiên được nhân bản vô tính thành công là:
A. Dê
B. Cừu
C. Chó
D. Chuột
Câu 20. Thế nào là nhân bản vô tính?
A. Chuyển nhân một tế bào trứng (n) vào 1 tế bào tinh trùng đã mất nhân, kích thích tế bào tinh trùng đó phát triển thành phôi, phôi phát triển thành cá thể mới.
B. Chuyển nhân một tế bào Xôma (2n) vào 1 tế bào trứng đã mất nhân, kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi, phôi phát triển thành cá thể mới.
C. Chuyển nhân một tế bào sinh dục (2n) vào 1 tế bào trứng đã mất nhân, kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi, phôi phát triển thành cá thể mới.
D. Chuyển nhân một tế bào tinh trùng (n) vào 1 tế bào trứng đã mất nhân, kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi, phôi phát triển thành cá thể mới.
Câu 21. Kĩ thuật cấy truyền phôi là:
A. Chia cắt mô động vật thành nhiều tế bào rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
B. Chia cắt phôi động vật thành nhiều tế bào rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
C. Chia cắt mô động vật thành nhiều tế bào rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen khác nhau.
D. Chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau tạo ra nhiều con vật có kiểu gen khác nhau.
Câu 22. Loài động vật nào sau đây chưa thành công nhân bản vô tính?
A. Cừu
B. Dê
C. Chuột
D. Con người
BÀI 20. TẠO GIỐNG MỚI NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
Câu 1. Công nghệ gen là:
A. Là quy trình tạo ra những tế bào, sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
B. Là quy trình tạo ra những alen, tế bào có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
C. Là kĩ thuật tạo ARN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.
D. Là kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.
Câu 2. Kĩ thuật chuyển gen là:
A. Là quy trình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập sinh học 12 và luyện thi đại học.doc