LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tửViễn thông khóa 30
Học kỳ2, năm học 2007-2008
1. Tên đềtài: Hệthống nhật biết và tắt mởthiết bịgia đình tại công sở
2. Loại đềtài:Kỹthuật biến điệu
3. Kiến thức nền:Cơsởviễn thông, Truyền dữliệu, KT Vi xửlý và Vi điều khiển
4. GV Hướng dẫn:GV. ThS. Trần Thanh Tòng Liên hệ:tttong@ctu.edu.vn
5. SốSV thực hiện:02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đềtài:
a. Mô tảvấn đề:
Hiện nay việc truyền dữliệu qua mạng lưới cung cấp điện không còn là vấn đềkhó khăn nữa. Tuy
nhiên việc sửdụng công nghệnày vào các ứng dụng thực tiễn chưa được phổbiến bởi vì giá thành
tương đối cao. Đê tài này đưa ra nhằm thoảmãn nhu cầu của con người là muốn nhận biết và tắt mở
thiết bịtrong nhà tại văn phòng làm việc bằng cách click chuột và quan sát màn hình PC. Thông tin sẽđược vận chuyển qua lưới điện 220V và mạng điện thoại cố định PSTN. Hệthống sẽcó các module có khảnăng giao tiếp với cảlưới điện 220V, mạng điện thoại PSTN và máy PC. Một module nhận lệnh từngười sửdụng từPC, nó sẽ điều khiển các thiết trong nhà qua lưới điện và một module nhận thông tin từthiết bi trong nhà và sẽgởi đến PC.
51 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5160 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng hợp Đề tài Luận văn và tiểu luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: điện tử viễn thông, kỹ thuật điều khiển và cơ– điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
Một chương trình mô phỏng trên máy tính.
7. Tài liệu tham khảo
[1] William, C.Y. Lee,Wireless and Cellular Communications, 3rd Edition, Mcgraw-Hill, 2006.
[2] The Mathworks, Simulink and communication toolboxes.
[3] Gordon L. Stuber, Principle of mobile communication, 2nd Edition, Kluwer Academic Publisher,
2002.
[4] D.Tse, P.Viswanath, Fundamentals of Wireless Communication, Cambridge University Press, 2005.
[5] William H. Tranter, et. al., Pricinples of Communication System Simulation with Wireless
Applications, Prentice Hall.
[6] Kamil Sh. Zigangirov, Theory of Code Division Multiple Access Communication, IEEE Press, 2004.
…và một số tài liệu khác.
Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Lương Vinh Quốc Danh
Nguyễn Hứa Duy Khang
LV. E&AT.3015
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 21/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Thiết kế và thực hiện patch antenna dùng cho wireless LAN 2.4 GHz
2. Loại đề tài: Kỹ thuật Viễn thông
3. Kiến thức nền: Lý thuyết mạch, hệ thống viễn thông, kỹ thuật antenna và truyền sóng.
4. GV Hướng dẫn: GV. TS. Lương Vinh Quốc Danh Liên hệ: lvqdanh@ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 01 sinh viên
i. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Thiết kế một antenna dùng cho việc thu/phát tín hiệu hoạt động ở tần số 2.4 GHz, thỏa mãn các chỉ tiêu
định trước về độ lợi, băng thông.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Tiến hành mô phỏng trên máy tính (phần mềm ADS).
ii. Thực hiện antenna trên mạch in theo các thông số tính toán, mô phỏng trước đó.
iii. Thử nghiệm, kiểm tra các thông số của antenna bằng các thiết bị chuyên dùng.
Sản phẩm dự kiến:
Một antenna trên mạch in thỏa mãn các thông số yêu cầu.
7. Tài liệu tham khảo
[1] Constantine A. Balanis, Antenna Theory: Analysis and Design, Wiley, 3rd Edition.
[2] Kent Smith, Antennas for low power applications.
[3] Q. Lu, et. al., Design A Dual-Frequency Rectangular Patch Antenna, Microwave and RF, October
2007. (Online:
…và các tài liệu khác.
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
TT Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Số lượng
1 Mạch in
2 Cáp tín hiệu, connector SMA
3 Máy phát tín hiệu, máy đo tín
hiệu điện-từ trường.
Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Lương Vinh Quốc Danh
LV. E&AT.3016
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 22/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, Năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Thiết kế và thực hiện spiral antenna dùng cho thông tin vô tuyến.
2. Loại đề tài: Kỹ thuật Viễn thông
3. Kiến thức nền: Lý thuyết mạch, hệ thống viễn thông, kỹ thuật antenna và truyền sóng
4. GV Hướng dẫn: GV. TS. Lương Vinh Quốc Danh Liên hệ: lvqdanh@ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 01 sinh viên
i. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Thiết kế một antenna băng thông rộng dùng cho việc thu/phát tín hiệu hoạt động ở dải tần số 500 MHz ~
6 GHz, thỏa mãn các chỉ tiêu định trước về độ lợi, băng thông.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Tiến hành mô phỏng trên máy tính (phần mềm ADS).
ii. Thực hiện antenna trên mạch in theo các thông số tính toán, mô phỏng trước đó.
iii. Thử nghiệm, kiểm tra các thông số của antenna bằng các thiết bị chuyên dùng.
Sản phẩm dự kiến:
Một antenna trên mạch in thỏa mãn các thông số yêu cầu.
7. Tài liệu tham khảo
[4] Girish Kumar and K.P. Ray, Broadband microstrip antennas, Artech House, 2003.
[5] Constantine A. Balanis, Antenna Theory: Analysis and Design, Wiley, 3rd Edition.
[6] Kent Smith, Antennas for low power applications.
[4] A Logarithmic Spiral Antenna for 0.4 to 3.8 GHz (Online:
.
… và các tài liệu khác.
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
TT Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Số lượng
1 Mạch in
2 Cáp tín hiệu, connector SMA
3 Máy phát tín hiệu, máy đo tín hiệu
điện-từ trường.
Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Lương Vinh Quốc Danh
LV. E&AT.3017
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 23/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, Năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Mô hình hóa mạch khuếch đại RF sử dụng mô hình Hammerstein-Wiener
2. Loại đề tài: Kỹ thuật Viễn thông
3. Kiến thức nền: Lý thuyết mạch, Toán dành cho kỹ thuật, kỹ thuật siêu cao tần.
4. GV Hướng dẫn: GV.TS. Lương Vinh Quốc Danh Liên hệ: lvqdanh@ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 01 sinh viên
i. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Phương pháp behavioral modeling cho phép thực hiện mô phỏng đáp ứng của hệ thống thông tin với
thời gian mô phỏng ngắn hơn rất nhiều so với các phương pháp truyền thống (ví dụ phương pháp
Harmonic-Balance). Yêu cầu của đề tài là xây dựng một mô hình cho mạch khuếch đại (amplifier) cho
điện thoại di động (tần số hoạt động < 2 GHz) sử dụng mô hình Hammerstein-Wiener. Độ phi tuyến
của mô hình giới hạn ≤ 7.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên cứu các giải thuật, phương pháp hiện đang được sử dụng.
ii. Xây dựng một mô hình phù hợp với mạch khuếch đại đã chọn.
iii. So sánh kết quả toán từ mô hình với số liệu thực tế.
Phần mềm hỗ trợ: Matlab, và ADS.
Sản phẩm dự kiến:
Một mô hình mạch khuếch đại trên máy tính.
7. Tài liệu tham khảo
[1] G. Chrisikos, et al., “A nonlinear ARMA model for simulating power amplifiers”, IEEE International
Microwave Symposium, 1998.
[2] M.S. Muha, et.al., “Validation of power amplifier nonlinear block models”, IEEE International
Microwave Symposium, 1999.
[3] Christopher. P. Silva,”Time domain measurement and modeling techniques for wideband
communication components and systems”, Wiley InterScience, 2003.
[4] Isaksson, M.; Wisell, D.; Ronnow, D.,”A comparative analysis of behavioral models for RF power
amplifiers”, IEEE Trans. on Microwave Theory and Techniques, Vol.54, issue 1, Jan. 2006.
[5] Các tài liệu trên internet.
Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Lương Vinh Quốc Danh
LV. E&AT.3018
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 24/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, Năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Mô hình hóa mạch khuếch đại W-CDMA sử dụng mạng neuron.
2. Loại đề tài: Kỹ thuật Viễn thông
3. Kiến thức nền: Lý thuyết mạng neuron, Toán kỹ thuật, hệ thống viễn thông.
4. GV Hướng dẫn: GV.TS. Lương Vinh Quốc Danh Liên hệ: lvqdanh@ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 01 sinh viên
i. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Mạng neuron đã được huấn luyện để mô hình hóa các quá trình phi tuyến của mạch khuếch đại phi
tuyến sử dung trong hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G W-CDMA). Sau khi được huấn luyện,
mô hình neuron của mạch khuếch đại có thời gian mô phỏng ngắn hơn các phương pháp truyền thống.
Yêu cầu của đề tài là xây dựng một mô hình neuron cho mạch khuếch đại (amplifier) cho điện thoại di
động (tần số hoạt động < 2 GHz). Mô hình được xây dựng dựa vào dữ liệu baseband I và Q của tín hiệu
W-CDMA.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên cứu các mô hình neuron hiện hữu.
ii. Xây dựng một mô hình phù hợp với mạch khuếch đại đã chọn.
iii. So sánh kết quả toán từ mô hình với số liệu thực tế.
Phần mềm hỗ trợ: Matlab, và ADS.
Sản phẩm dự kiến:
Một mô hình mạng neuron cho mạch khuếch đại trên máy tính.
7. Tài liệu tham khảo
[1] Q.J. Zhang et al, Neural Networks for RF and Microwave Design, Artech House, 2000.
[2] Liu et al., “Dynamic Behavioral Modeling of 3G Power Amplifiers Using Real-Valued Time-
Delay Neural Networks”, IEEE Trans. on Microwave Theory and Techniques, Mar. 2004.
[3] John Wood, et al., “ Envelope domain time series (ET) behavioral model of a Doherty RF power
amplifier for system design”, IEEE Trans. on Microwave Theory and Techniques, Aug. 2006.
[4] Các tài liệu trên internet.
Cần Thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Lương Vinh Quốc Danh
LV. E&AT.3019
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 25/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Phần mềm qui hoạch mạng thuê bao điện thoại
2. Loại đề tài: Viễn thông
3. Kiến thức nền: Anten Truyền sóng, Kỹ thuật Siêu cao tần, Mạng Viễn thông, CAD, GIS
4. GV Hướng dẫn: GVC. ThS. Đoàn Hòa Minh Liên hệ: dhminh@cit.ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Các phần mềm qui hoạch mạng thuê bao điện thoại được xây dựng với mục đích giúp cho các đơn vị, cơ
quan có chức năng qui hoạch cơ sở hạ tầng Viễn thông của các tỉnh, huyện, khu đô thị, khu dân cư
trong công tác qui hoạch, thẩm định sơ bộ các dự án mạng thuê bao điện thoại. Phần mềm này hướng
đến các cán bộ không có chuyên môn sâu về kỹ thuật Viễn thông. Vì vậy phải có giao diện dễ sử dụng
và có cơ sở dữ liệu về các thiết bị viễn thông và đường trưyền.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên cứu lý thuyết về đường truyền sóng, kỹ thuật siêu cao tần, mạng điện thoại.
ii. Nghiên cứu các phần mềm bản đồ (phần mềm GIS) để sử dụng trong luận văn.
iii. Nghiên cứu các thông số đường truyền dẫn và xây dựng cơ sở dữ liệu về đường truyền.
iv. Thiết kế phần mềm qui hoạch mạng thuê bao điện thoại, liên kết với các phần mềm bản đồ để tính
chiều dài đường truyền, loại đường truyền được sử dụng, dự trên kiến thức về mạng điện thoại và kỹ
thuật siêu cao tần để thiết kế mạng và các thành phần trong mạng.
v. Thiết kế phần mềm hiển thị và mô phỏng.
Ngôn ngữ lập trình:
MATLABR hoặc Visual Basic hoặc C++
Sản phẩm dự kiến:
Phần mềm qui hoạch mạng thuê bao điện thoại.
7. Tài liệu tham khảo
[1] - HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÀ HỆ THỐNG THÔNG
TIN VÔ TUYẾN.
[2] Marti P. Clark – NETWORK TELECOMMUNICATIONS: DESIGN AND OPERATION,
Second Edition – John Wiley & Son Ltd – 1997.
[3] Đoàn Hòa Minh – GIÁO TRÌNH XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ – Bộ môn VT&TĐH, Khoa
CNTT, ĐHCT – 2001.
[4] Phạm Văn Tấn – GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VIỄN THÔNG – Bộ môn VT&TĐH, Khoa CNTT,
ĐHCT – 2003.
[5] Vũ Đình Thành - HỆ THỐNG VIỄN THÔNG – NXB KHKT – 1996.
[6] Bảng thiết kế hệ thống thuê bao điện thoại ngầm khu đô thị mới phường Hưng Phú, TP
Cần Thơ - Sổ Công Nghiệp TP Cần Thơ – 2003.
[1] John R. Vacca – THE CABLING HANDBOOK – Prentice Hall PTR - 2001
[2] The Mathworks, Communications Toolbox User’s Guide 5, 2007.
[3] www.phptr.com
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
Phần mềm trên máy tính.
Cần thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2007
GVDH: Đoàn Hòa Minh
LV. E&AT.3020
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 26/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Phần mềm qui hoạch hệ thống truyền hình cáp
2. Loại đề tài: Viễn thông
3. Kiến thức nền: Anten Truyền sóng, Kỹ thuật Siêu cao tần, Mạng Viễn thông, CAD, GIS
4. GV Hướng dẫn: GVC. ThS. Đoàn Hòa Minh Liên hệ: dhminh@cit.ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Các phần mềm qui hoạch hệ thống truyền hình cáp được xây dựng với mục đích giúp cho các đơn vị, cơ
quan có chức năng qui hoạch cơ sở hạ tầng Viễn thông của các tỉnh, huyện, khu đô thị, khu dân cư
trong công tác qui hoạch, thẩm định sơ bộ các dự án mạng thuê bao điện thoại. Phần mềm này hướng
đến các cán bộ không có chuyên môn sâu về kỹ thuật Viễn thông. Vì vậy phải có giao diện dễ sử dụng
và có cơ sở dữ liệu về các thiết bị và đường trưyền.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên cứu lý thuyết về đường truyền sóng, kỹ thuật siêu cao tần, mạng viễn thông.
ii. Nghiên cứu các phần mềm bản đồ (phần mềm GIS) để sử dụng trong luận văn.
iii. Nghiên cứu các thông số đường truyền dẫn và xây dựng cơ sở dữ liệu về đường truyền.
iv. Thiết kế phần mềm qui hoạch hệ thống truyền hình cáp, liên kết với các phần mềm bản đồ để tính
chiều dài đường truyền, loại đường truyền được sử dụng, dựa trên kiến thức về mạng truyền hình
cáp và kỹ thuật siêu cao tần để thiết kế mạng và các thành phần trong mạng.
v. Thiết kế phần mềm hiển thị và mô phỏng.
Ngôn ngữ lập trình:
MATLABR hoặc Visual Basic hoặc C++
Sản phẩm dự kiến:
Phần mềm qui hoạch hệ thống truyền hình cáp.
7. Tài liệu tham khảo
a. - HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG VÀ HỆ THỐNG
THÔNG TIN VÔ TUYẾN.
b. Marti P. Clark – NETWORK TELECOMMUNICATIONS: DESIGN AND
OPERATION, Second Edition – John Wiley & Son Ltd – 1997.
c. Đoàn Hòa Minh – GIÁO TRÌNH XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ – Bộ môn VT&TĐH, Khoa
CNTT, ĐHCT – 2001.
d. Phạm Văn Tấn – GIÁO TRÌNH CƠ SỞ VIỄN THÔNG – Bộ môn VT&TĐH, Khoa
CNTT, ĐHCT – 2003.
e. Vũ Đình Thành - HỆ THỐNG VIỄN THÔNG – NXB KHKT – 1996.
f. Bảng thiết kế hệ thống truyền hình cáp khu đô thị mới phường Hưng Phú, TP Cần
Thơ - Sổ Công Nghiệp TP Cần Thơ – 2003.
g. John R. Vacca – THE CABLING HANDBOOK – Prentice Hall PTR - 2001
h. The Mathworks, Communications Toolbox User’s Guide 5, 2007.
i. www.phptr.com
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
Phần mềm trên máy tính.
Cần thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2007
GVDH: Đoàn Hòa Minh
LV. E&AT.3021
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 27/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Giám sát báo động và điều khiển qua mạng điện thoại
2. Loại đề tài: Viễn thông
3. Kiến thức nền: Cơ sở viễn thông, Mạng Viễn thông, Kỹ thuật vi xử lý
4. GV Hướng dẫn: GVC. ThS. Đoàn Hòa Minh Liên hệ: dhminh@cit.ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Vấn đề giám sát, báo động và điều khiển ở khoảng cách xa, mọi nơi, mọi lúc là nhu cầu thiết yếu trong sản xuất, dịch
vụ, quản lý và đời sống. Với sự phát triển của công nghệ viễn thông, nhất là công nghệ di động, điện thoại di động ngày
cáng phổ biến và không chỉ được sử dụng trong điện thoại mà còn mở rộng cho nhiều ứng dụng khác. Đề tài này muốn
ứng dụng các tiện lợi của điện thoại di động trong giám sát, báo động và điều khiển.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
- Nghiên cứu các bộ cảm biến: phát hiện đối tượng, khói, ẩm, tốc độ quay…;
- Nghiên cứu và thiết kế các thiết bị đầu cuối kết nối giữa cảm biến với mạng điện thoại và máy tính để truyền
tin, báo động và điều khiển.
- Các phần mềm dịch vụ tương ứng.
Ngôn ngữ lập trình:
Hợp ngữ cho Vi điều khiển , MATLABR hoặc Visual Basic hoặc C++
Sản phẩm dự kiến:
Hệ thống mẫu gồm:
- Các cảm biến: báo trộm, báo khói, báo ẩm;
- Bộ giao tiếp giữa các cảm biến và đường thuê bao điện thoại;
- Bộ giao tiếp điều khiển tắt mở nguồn điện cho các thiết bị;
- Bộ thiết lập cuộc gọi từ nơi giám sát đến thuê bao di động hoặc cố định;
- Bộ giao tiếp điều khiển tốc độ motor;
- Nối mạng giữa nơi giám sát hoặc thiết bị cần điều khiển với máy tính để thu thập thông tin và truyền tính hiệu
điều khiển khi cần;
- Các phần mềm cần thiết cho hệ thống hoạt động.
7. Tài liệu tham khảo
[1] Đặng văn Sơn – HỆ THỐNG ĐIỆN THOẠI – Bộ môn VT&TĐH, Khoa CNTT, ĐHCT – 2003.
[2] Marti P. Clark – NETWORK TELECOMMUNICATIONS: DESIGN AND OPERATION, Second Edition –
John Wiley & Son Ltd – 1997.
[3] Đoàn Hòa Minh – GIÁO TRÌNH XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ – Bộ môn VT&TĐH, Khoa CNTT, ĐHCT – 2003.
[4] Vũ Đình Thành - HỆ THỐNG VIỄN THÔNG – NXB KHKT – 1996.
[5] The Mathworks, Communications Toolbox User’s Guide 5, 2007.
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
TT Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Số lượng
1 Vi điều khiển (tự chọn) Thiết kế phần cứng (NẾU CẦN) 01
2 Các cảm biến (tự chọn) 01
3 Điện thoại di động (GVHD và SV tự lo) 01
4 Điện thoại bàn (GVHD và SV tự lo) 01
Cần thơ, ngày 18 tháng 12 năm 2007
GVDH: Đoàn Hòa Minh
LV. E&AT.3022
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 28/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, năm học 2007-2008
1. Tên đề tài: Nâng tốc độ truyền cho kênh power-line
2. Loại đề tài: Kỹ thuật biến điệu
3. Kiến thức nền: Cơ sở viễn thông, Truyền dữ liệu, KT Vi xử lý và Vi điều khiển
4. GV Hướng dẫn: GV. ThS. Trần Thanh Tòng Liên hệ: tttong@ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
a. Mô tả vấn đề:
Hệ thống truyền dữ liệu trên lưới điện 220V đã được nghiên cứu thành công trong các LVTN khoá 26,
28 và 29. Tuy nhiên tốc độ truyền dữ liệu chỉ đáp ứng được cho các ứng dụng trao đổi dữ liệu tốc độ
thấp (điều khiển on-off). Mục tiêu của đề tài này là nghiên cứu một kỹ thuật mã hoá, biến điệu hiệu quả
cho kênh power-line để nâng tốc độ truyền, nhằm đáp ứng các ứng dụng đòi hỏi trao đổi dữ liệu tốc độ
cao (truyền âm thanh, hình ảnh,…)
b. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên cứu và cải tiến hệ thống power-line của các LVTN các khoá trước.
ii. Nghiên cứu các kỹ thuật biến điệu và mã hoá dữ liệu phù hợp cho kênh power-line
iii. Thiết kế các mạch biến điệu theo giải pháp đã nghiên cứu.
iv. Xây dựng mô hình hệ thống.
v. Tìm hiểu và thiết kế các ứng dụng thử nghiệm.
c. Ngôn ngữ lập trình:
Visual Basic và Ngôn ngữ C cho Vi điều khiển (tự chọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, …).
d. Sản phẩm dự kiến:
Một module truyền và một module nhận, dữ liệu truyền là một file text hoặc là giọng nói.
7. Tài liệu tham khảo
[1] Ziemer, Tranter, “Principles of communications, John Wiley & Son Ltd, 1998.
[2] Trần Thanh Tòng, Đề tài thạc sĩ “Performance study of power-line communication channels”, Asian
Institute of technology, Bangkok, Thailand.
[3] Các quyển báo cáo luận văn của các khóa trước về các đề tài có liên quan.
[4] Một số website liên quan.
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
TT Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Số lượng
1 Vi điều khiển ATmega32 Thiết kế các Module 02
2 IC ST7538 Giao tiếp lưới điện 02
3 LCD Hiển thị trạng Thái Module 01
4 Biến thế cách ly Nối kế với lưới điện 04
5 Mộ số linh kiện khác
Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Trần Thanh Tòng
LV. E&AT.3023
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 29/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, năm học 2007-2008
1. Tên đề tài: Hệ thống nhật biết và tắt mở thiết bị gia đình tại công sở
2. Loại đề tài: Kỹ thuật biến điệu
3. Kiến thức nền: Cơ sở viễn thông, Truyền dữ liệu, KT Vi xử lý và Vi điều khiển
4. GV Hướng dẫn: GV. ThS. Trần Thanh Tòng Liên hệ: tttong@ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
a. Mô tả vấn đề:
Hiện nay việc truyền dữ liệu qua mạng lưới cung cấp điện không còn là vấn đề khó khăn nữa. Tuy
nhiên việc sử dụng công nghệ này vào các ứng dụng thực tiễn chưa được phổ biến bởi vì giá thành
tương đối cao. Đê tài này đưa ra nhằm thoả mãn nhu cầu của con người là muốn nhận biết và tắt mở
thiết bị trong nhà tại văn phòng làm việc bằng cách click chuột và quan sát màn hình PC. Thông tin sẽ
được vận chuyển qua lưới điện 220V và mạng điện thoại cố định PSTN. Hệ thống sẽ có các module có
khả năng giao tiếp với cả lưới điện 220V, mạng điện thoại PSTN và máy PC. Một module nhận lệnh từ
người sử dụng từ PC, nó sẽ điều khiển các thiết trong nhà qua lưới điện và một module nhận thông tin
từ thiết bi trong nhà và sẽ gởi đến PC.
b. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên cứu lưới điện 220V trong gia đình và mang PSTN.
ii. Nghiên cứu phương pháp biến điệu và giao thức truyền dữ liệu trên lưới điện.
iii. Nghiên cứu Vi điều khiển ATmega32 để xây dựng phần cứng và phần mềm cho các Module
trong hệ thống
iv. Đưa vào sử dụng thử tại nhà một thời gian trước khi báo cáo đề tài (đánh giá hiệu quả, tính tiện
lợi, dễ sử dụng,…).
v. Hoàn chỉnh sản phẩm và có thế sản xuất.
c. Ngôn ngữ lập trình:
Ngôn ngữ C cho Vi điều khiển , CodeVisionAVR, VisualBasic
d. Sản phẩm dự kiến:
Hệ thống gồm các module giao tiếp với nhau qua lưới điện 220V, trong đó có một module chính có
khả năng giao tiếp với mạng PSTN.
7. Tài liệu tham khảo
[1] Ziemer, Tranter, “Principles of communications, John Wiley & Son Ltd, 1998T
[2] Trần Thanh Tòng, Đề tài thạc sĩ “Performance study of power-line communication channels”, Asian Institute of
technology, Bangkok, Thailand.
[3] Các quyển báo cáo luận văn của các khóa trước về các đề tài có liên quan.
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
TT Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Số lượng
1 Vi điều khiển ATmega32 Thiết kế các Module 05
2 IC ST7538 Giao tiếp lưới điện 04
3 LCD Hiển thị trạng Thái Module 04
5 Biến thế cách ly Nối kế với lưới điện 04
Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Trần Thanh Tòng
LV. E&AT.3024
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 30/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử Viễn thông khóa 30
Học kỳ 2, năm học 2007-2008
1. Tên đề tài: Mô phỏng kỹ thuật OFDM sử dụng trong Modem ADSL
2. Loại đề tài: Kỹ thuật viễn thông
3. Kiến thức nền: Cơ sở viễn thông, Truyền dữ liệu, Hệ thống viễn thông
4. GV Hướng dẫn: GV. ThS. Trần Thanh Tòng Liên hệ: tttong@ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
a .Mô tả vấn đề:
Hiện nay các ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông tin rất phong phú và đa dạng, mà vấn đề cốt lõi để
nâng cao hiệu quả của các dịch vụ và ứng dụng là dung lượng của kênh truyền. Kênh truyền có rất
nhiều loại (dây đồng, sóng điện từ, cáp quang, …). Một trong những tác nhân làm cho dung lượng
kênh truyền bị hạn chế là nhiễu. Để tăng dung lượng kênh truyền có nhiễu cho một hệ thống viễn thông
thì các kỹ thuật biến điệu truyền thống như ASK,PSK,QAM không mang lại hiệu quả cao. Đề tài này
tìm hiểu kỹ thuật OFDM được sử dụng trong các hệ thống truyền thông băng thông rộng hiện nay và
xây dựng mô hình ứng dụng cụ thể của kỹ thuật nay trong Modem ADSL.
e. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên LÝ thuyết biến điệu (ASK, PSK,QAM,OFDM).
ii. Nghiên cứu modem ADSL
iii. Xây dựng mô hình mô phỏng
iv. So sánh và đánh giá hiệu suất kênh truyền cho nhiều kỹ thuật biến điệu khác nhau.
f. Ngôn ngữ lập trình:
Ngôn ngữ C MATLAB và MATLAB/Simulink
d. Sản phẩm dự kiến:
Mô hình mô phỏng kỹ thuật OFDM
7. Tài liệu tham khảo
[1] Phạm Văn Tấn, Giáo trình Cơ Sở Viễn Thông, Khoa Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông,
ĐHCT
[2] Trần Thanh Tòng, Đề tài thạc sĩ “Performance study of power-line communication channels”,
Asian Institute of technology, Bangkok, Thailand.
[3] L.Hanzo,M.Muntser, “OFDM and MC –CDMA for Broadband Multi-user communications,
WLANs and Broadcasting,”John Wiley & Son Ltd,2003
[4] Một số website liên quan.
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
TT Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Số lượng
Cần thơ, ngày 02 tháng 01 năm 2008
GVDH: Trần Thanh Tòng
LV. E&AT.3025
LVTN.E&AT.2007
Đề tài Luận văn & Tiểu luận tốt nghiệp Đại học khóa 30 Trang 31/51
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Điện tử & Cơ – Điện tử khóa 30
Học kỳ 2, Năm học 2007-2008
--------------
1. Tên đề tài: Phát triển hệ thống báo trộm cáp điện thoại
2. Loại đề tài: Ứng dụng
3. Kiến thức nền: VI ĐIỀU KHIỂN +FBUS PROTOCOL +AT Commands (Nokia)
4. GV Hướng dẫn: GV.TS. Nguyễn Chí Ngôn ncngon@ctu.edu.vn
GV. KS. Võ Chí Tâm vctam@cit.ctu.edu.vn
5. Số SV thực hiện: 02 sinh viên
i. MSSV:
ii. MSSV:
6. Yêu cầu của đề tài:
Mô tả vấn đề:
Hệ thống này đã được nghiên cứu và thiết kế, trong LVTN Đại học của 2 sinh viên Phạm Thiều Khang
và Hồ Xuân Tín, ở học kỳ 1 năm 2007-2008. Yêu cầu trong LVTN lần này là sinh viên phải hoàn chỉnh
hệ thống trên thành một sản phẩm có thể giới thiệu được với khách hàng.
Về nguyên tắc, Bộ điều khiển trung tâm sẽ đọc trạng thái của các cảm biến để biết được đọan cáp nào
bị cắt trộm, sau đó nó xử lý một số vấn đề đơn giản đồng thời gởi thông báo đến các thành viên quản trị
hệ thống, bằng các tin nhắn trên điện thoại di động. Người quản trị hệ thống có thể biết được tuyến cáp
nào đang (đã) bị cắt trộm để ra các quyết định can thiệp kịp thời.
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu:
i. Nghiên cứu và cải tiến hệ thống đã có.
ii. Hoàn thiện hệ thống.
iii. Lắp đặt thử nghiệm.
Ngôn ngữ lập trình:
C Codevision AVR cho Vi điều khiển.
Sản phẩm dự kiến:
Sản phẩm thương mại
7. Tài liệu tham khảo
a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.
8. Các linh kiện hoặc thiết bị đặc biệt
TT Tên linh kiện (thiết bị) Chức năng Số lượng
1 Nokia 6110/5110/3310 Dùng để kết nối VĐK 1
2 Vi đi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tong_hop_de_tai_lvtn_k30_e_at_133.pdf