SO SÁNH: CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỚI CHI PHÍ THỰC TẾ VÀ TƯ BẢN ỨNG TRƯỚC; LỢI NHUẬN VỚI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ; TỶ SUẤT LỘI NHUẬN VỚI TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Ý NGHĨA THỰC TIỄN:
- Các phạm trù chi phí sản xuất tư bản, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là biểu hiện cụ thể, thực tế bên ngoài của sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất TBCN nói riêng.
- Qua nghiên cứu nội dung trên ta thấy được mối liên hệ giữa bản chất với hiện tượng bên ngoài cùa sản xuất, kinh doanh TBCN.
- Các phạm trù chi phí sản xuất tư bản, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, bởi vì nó che dấu quan hệ bóc lột lao động làm thuê.
- Nhận thức sự vận động của các quy luật kinh tế, tạo nền tảng cơ sở lý luận cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- Nhận thức chính xác về sự hình thành, phát triển và diệt vong của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mâu thuẫn vốn có, nội tại nằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng thể hiện sâu sắc và gay gắt hơn. Đó là mâu thuẫn giữa tính xã hội của quá trình sản xuất và trình độ phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất với hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tư nhân và phân chia sản phẩm xã hội bất bình đẳng. Sản phẩm xã hội tăng lên nhưng lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái không được thực hiện. Đó là điều kiện kinh tế-xã hội cho sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Mác xuất hiện.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2754 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp về chủ nghĩa Mác - Lênin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng công nghệ mới trong sản xuất.
Tận dụng hiệu quả các yếu tố về tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên để tăng năng suất doanh nghiệp. Như sử dụng hợp lí các nguồn nguyên liệu sẵn có, giá rẻ ở trong nước để đưa vào chế biến, đặt nhà máy ở nơi có vị trí địa lí thuận lợi (như gần nguồn nguyên liệu, gần trục giao thông…) để giảm đến mức thấp nhất chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo năng suất. Chi phí sản suất giảm đồng nghĩa với việc giá thành sản phẩm cũng giảm theo.
Mở rộng quy mô sản xuất và tăng hiệu suất của tư liệu sản xuất.
Giải pháp nhằm tăng mức độ phức tạp trong lao động:
Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hoá. Trong cùng một thời gian thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Tăng chất lượng của sản phẩm cần làm cho lao động phức tạp kết tinh trong sản phẩm nhiều hơn.
Một sản phẩm làm ra có chất lượng tốt đòi hỏi lao động kết tinh trong đó phải phức tạp, tỉ mỉ. Vì vậy, tay nghề của lao động rất quan trọng. Đào tạo nghề cho lao động ở nước ta là một trong những giải pháp cần thiết vì lao động nước ta chủ yếu là lao động thủ công, tay nghề chưa cao. Người lao động Việt Nam cần cù, chăm chỉ, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học- kĩ thuật tuy nhiên lại chưa dược đào tạo đúng mức. Nâng cao chất lượng nguồn lao động đồng nghĩa với việc mở các trường dạy nghề, tập huấn kẽ thuật, cho người lao động tiếp cận với những tiến bộ của khoa học công nghệ… Trong nền sản xuất hàng hoá hiện nay, sự phân công lao động xã hội đã tạo nên sự chuyên môn hoá lao động, dẫn tới sự chuyên môn hoá sản xuất. Vì vậy mỗi công nhân phải thành thạo một ngành nghề của mình để tạo ra một sản phẩm có chất lượng. Ngoài bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kĩ năng, tay nghề còn phải nâng cao trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất khoa học cho người lao động. Cần thông qua các chương trình đào tạo cụ thể để phù hợp với từng đối tượng, từng ngành nghề. Ngoài ra,còn có thể phổ biến cho công nhân các kiến thức liên quan đến chất lượng sản phẩm, giá cả thị trường và kiến thức về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của nước ta nhằm tạo ta một lực lượng lao động có đủ khả năng tiếp thu, thích ứng với môi trường kinh doanh hiện nay.
Như vậy, khi trình độ của người lao động tăng cao cũng có nghĩa lao động phức tạp kết tinh trong hàng hoá tăng lên, làm cho sản phẩm làm ra ngày càng có chất lượng, mẫu mã phù hợp, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Đây là một trong những điều kiện để tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở thị trường trong nước và trên thế giới.
Sự cạnh tranh thành công về giá của các doanh nghiệp còn liên quan đến các chính sách của Nhà nước, trong đó cần coi trọng các vấn đề:
Nhà nước cần nhanh chóng ban hành các chính sách định lượng về quản lí giá cả, giúp các doanh nghiệp có thêm căn cứ để xác định giá cả cho phù hợp.
Thực hiện các chính sách khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Trong đó có các chính sách về thuế, chính sách về nhập khẩu công nghệ, chính sách ưu đãi với những doanh nghiệp cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.
Bên cạnh đó nhà nước cần tạo điều kiện tổ chức các cuộc triển lãm về cải tiến chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để các doanh nghiệp học tập kinh nghiệm lẫn nhau, tham khảo về giá cả lẫn nhau. Đồng thời cần chủ động thường xuyên mời các chuyên gia nước ngoài đến để tổ chức các khoá tập huấn về quản lí chất lượng, trao đổi công nghệ mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Ngoài ra, chúng ta còn có nhiều biện pháp khác để làm giảm giá thành sản phẩm mà vẫn bảo đảm chất lượng. Ví dụ như tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, giá rẻ ở trong nước sẽ làm giảm chi phí sản xuất, chi phí sản xuất càng thấp sẽ làm giá cả càng hạ. Mở rộng việc quảng bá, tiếp thị hàng Việt Nam để đông đảo người dân tiếp cận với hàng trọng nước, loại bỏ tâm lí “sính ngoại” của nhiều người. Để làm được điều này ta có thể mở những gian hàng giới thiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, đưa hàng Việt về nông thôn, tổ chức các tuần lễ khuyến mãi với các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra còn phải xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam để có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng và giá cả của hàng trong nước.
Như vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam thì phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên. Tuy nhiên vẫn phải ưu tiên hàng đầu cho các giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng mức độ phức tạp của lao động. Vì đây chính là yếu tố quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm.
4. PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ VÀ LẠM PHÁT – Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Biện pháp kiềm chế lạm phát
Lạm phát do cầu
Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp: giảm chi tiêu ngân sách, tăng thuế.
Áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp: giảm mức cung tiền, tăng lãi suất…
Lạm phát do cung: phải làm tăng tổng cung, giảm chi phí sản xuất bằng cách:
Tìm nguyên liệu mới rẻ tiền thay cho nguyên liệu cũ đắt tiền.
Giảm thuế, giảm lãi suất.
Cải tiến kỹ thuật sản xuất, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để tăng năng suất lao động, giảm chi phí.
Thắt chặt khối cung tiền tệ: tăng lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu, tăng tỷ lệ dự trữ pháp định, không phát hành thêm tiền vào lưu thông.
Kiềm chế giá cả
Nhập khẩu lượng hàng mà nền kinh tế thiếu.
Xuất kho dự trữ ra bán.
Thực hiện chính sách kiểm soát giá.
Ấn định mức lãi suất cao: khi lãi suất tiền gửi ấn định ở mức cao sẽ thu hút bớt tiền trong lưu thông về, tuy nhiên sử dụng biện phát này cần sự hổ trợ của NHTW và NSNN.
Giảm chi tiêu ngân sách: Chi tiêu ngân sách là 1 bộ phận quan trọng của tổng cầu, giảm chi ngân sách những khoản chưa thật sự cần thiết sẽ làm sức ép đối với tổng cầu và giá cả sẽ hạ xuống.
Hạn chế tăng tiền lương : tiền lương là một bộ phận quan trọng trong chi phí sản xuất, tăng tiền lương sẽ làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến gi cả tăng lên, đồng thời tăng tiền lương cũng làm tăng thu nhập gây sức ép cho tổng cầu.
Lạm phát chống lạm phát : nhà nước tăng đầu tư mở rộng sản xuất, kết quả của đầu tư sẽ làm tăng cung tạo điều kiện cân bằng quan hệ cung cầu.
Thực hiện chiến lươc thị trường cạnh tranh hoàn hảo: cạnh tranh hoàn hảo nhằm tránh độc quyền đẩy giá lên, mặt khác cạnh tranh thúc đẩy cải tiến kỹ thuật , tiết kiệm chi phí sản xuất góp phần làm cho giá cả hàng hóa giảm xuống.
Mua lấy một tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát : lạm phát và thất nghiệp là 2 yếu tố đối nghịch nhau, người ta có thể mua lấy một tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát vừa phải để đảm bảo nền kinh tế phát triển bình thường và đời sống xã hội ổn định.
KẾT LUẬN
Trong tình kinh tế như hiện nay thì chính sách tiền tệ là một công cụ hữu hiệu để điều tiết lạm phát. Trong năm 2012 sắp tới thì mục tiêu tổng quát theo chỉ đạo của Thủ tướng, vẫn là ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng GDP sẽ phấn đấu đạt cao hơn năm nay, đạt khoảng 6,5%.
9. PHÂN TÍCH BẢN CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG CƠ BẢN TRONG CNTB
Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền công
Một là, hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền công theo hướng thị trường. Tiền lương phải được coi là giá cả sức lao động, được hình thành theo quy luật thị trường, dựa trên cung - cầu về sức lao động, chất lượng, cường độ lao động và mức độ cạnh tranh việc làm. Thực hiện tốt, phấn đấu rút ngắn lộ trình điều chỉnh tiền lương và trợ cấp xã hội đi đôi với kiểm soát lạm phát để đảm bảo thu nhập thực tế ngày càng tăng cho người hưởng lương.
Hai là, cần có chế độ, chính sách về tiền lương và phụ cấp đối với cán bộ, công chức cơ sở cho phù hợp sự phát triển kinh tế thị trường. Các khoản lương, thưởng, phụ cấp của người lao động phải được đảm bảo trở thành những công cụ hữu hiệu để điều tiết quan hệ lao động, phản ánh đúng giá trị sức lao động. Đó là những nguồn thu nhập để nuôi sống người lao động và gia đình họ, từ đó mới tạo động lực khuyến khích họ làm việc có hiệu quả. Mức lương tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động và sự vận động của thị trường sức lao động.
Ba là, tăng cường phối hợp cơ chế 3 bên trong ban hành chính sách tiền lương, hình thành cơ chế thỏa thuận tiền lương. Tăng cường sự tham gia của đại diện người lao động và người sử dụng lao động vào hoạch định chính sách, kế hoạch phát triển thị trường sức lao động. Cải thiện các điều kiện liên quan đến sự phát triển của thị trường sức lao động như các thông lệ và luật pháp quốc tế, môi trường hợp tác giữa đại diện của người lao động (tổ chức công đoàn) và đại diện người sử dụng lao động (Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) trong cơ chế 3 bên. Sự tham gia của các đối tác xã hội khác như các hiệp hội nghề nghiệp, các tổ chức chính trị – xã hội…
Bốn là, cần quy định các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương để người lao động và người sử dụng lao động có cơ sở xác định tiền lương, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra để đảm bảo quyền lợi của người lao động.
Năm là, hoàn thiện môi trường pháp lý, gắn cải cách tiền lương với cải cách kinh tế, tạo sự gắn kết đồng bộ giữa các loại thị trường để thúc đẩy nhau phát triển lành mạnh. Đẩy mạnh hoạt động tư pháp, củng cố cơ quan bảo vệ luật pháp, thực hiện nghiêm túc công tác điều tra, thanh tra và xét xử nghiêm minh, tạo môi trường lành mạnh cho phát triển kinh tê – xã hội.
Sáu là, tăng cường sự quản lý và giám sát của Nhà nước đối với thị trường sức lao động. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động của thị trường này. Xử lý tốt các trường hợp tranh chấp, bảo đảm lợi ích chính đáng của người lao động và người sử dụng lao động.
Bảy là, tạo cung lao động đáp ứng thị trường về số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề, đặc biệt là tỷ lệ lao động đã qua đào tạo. Tăng cầu lao động thông qua phát triển kinh doanh sản xuất dịch vụ trong các thành phần kinh tế.
13. Chu chuyển của tư bản? Những biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của tư bản. Ý nghĩa thực tiễn
PHAÀN III: YÙ NGHÓA THÖÏC TIEÃN
Thöù nhaát: xaùc ñònh ñöôøng loái saûn xuaát kinh doanh cho doanh nghieäp.
Hieän nay nöôùc ta ñang toàn taïi song song 5 phaàn kinh teá. Cuøng vôùi söï xuaát hieän cuûa nhöõng doanh nghieäp môùi thaønh laäp ñaõ coù raát nhieàu doanh nghieäp laøm aên khoâng coù hieäu quaû daãn ñeán phaù saûn. Ngay töø khi coù quyeát ñònh boû voán thaønh laäp doanh nghieäp nhaø quaûn trò phaûi traû lôøi ñöôïc 3 caâu hoûi: doanh nghieäp saûn xuaát caùi gì? saûn xuaát nhö theá naøo? saûn xuaát cho ai? chæ khi traû lôøi ba caâu hoûi naøy moät caùch ñaày ñuû vaø chính xaùc nhaát thì hoaït ñoäng saûn xuaát kinh doanh cuûa doanh nghieäp môùi ñöôïc tieàn haønh bình thöôøng vaø lieân tuïc hay noùi caùch khaùc doanh nghieäp goùp phaàn thöïc hieän quaù trình tuaàn hoaøn tö baûn.
Ñeå traû lôøi ñöôïc caâu hoûi doanh nghieäp saûn xuaát caùi gì? doanh nghieäp caàn phaân tích nhu caàu cuûa thò tröôøng xem thò tröôøng ñang thieáu caùi gì maø nhu caàu veà maët haøng ngaøy ñang taêng vaø noù seõ mang laïi nhieàu lôïi nhuaän nhaát cho doanh nghieäp trong khaû naêng voán hieän coù. Sau ñoù nhaø quaûn trò seõ boû voán ñeå mua tö lieäu saûn xuaát nhö nguyeân vaät lieäu chính, nguyeân vaät lieäu phuï, thieát bò saûn xuaát, nhieân lieäu, nhaø xöôûng, kho taøng vaø mua söùc lao ñoäng (traû löông cho coâng nhaân). Ñaây laø giai ñoaïn voán cuûa doanh nghieäp töø hình thaùi tieàn teä chuyeån sang hình thaùi hieän vaät. ÔÛ giai ñoaïn naøy nhaø quaûn trò phaûi caân ñoái voán ñeå mua tö lieäu saûn xuaát vaø traû löông cho coâng nhaân theo tæ leä thích hôïp. Neáu thieáu moät trong hai nhaân toá ñoù thì quaù trình saûn xuaát seõ bò giaùn ñoaïn laøm aûnh höôûng tôùi söï tuaàn hoaøn vaø chu chuyeån cuûa tö baûn. Döïa vaøo phaân tích toác ñoä chu chuyeån cuûa voán caùc doanh nghieäp khoâng chæ leân keá hoaïch saûn xuaát kinh doanh maø coøn phaûi xaây döïng chieán löôïc kinh doanh daøi haïn baèng caùch hình thaønh caùc quó nhö quó ñaàu tö, phaùt trieån, quó khaáu hao, quó phuùc lôïi. Sau moät thôøi gian saûn xuaát nhöõng quó naøy ñöôïc ñöa ra söû duïng môû roäng saûn xuaát (theo chieàu roäng) hoaëc caûi tieán maùy moùc, nhaäp theâm daây chuyeàn hieän ñaïi ñeå taêng naêng suaát lao ñoäng (môû theo chieàu saâu).
Thöù hai: tieát kieäm ñöôïc tö baûn öùng tröôùc.
Sau moät thôøi gian daøi hoaït ñoäng maùy moùc seõ bò hao moøn daàn do chuyeån moät phaàn giaù trò vaøo saûn phaåm. Ngoaøi vieäc caûi tieán maùy moùc, nhaäp theâm nhöõng daây chuyeàn saûn xuaát tieân tieán, hieän ñaïi caùc doanh nghieäp phaûi döïa vaøo kinh nghieäm saûn xuaát kinh doanh maø döï tính tröôùc nhöõng coâng vieäc baûo döôõng, tieåu tu, trung tu, ñaïi tu taøi saûn coá ñònh sau nhöõng khoaûng thôøi gian hoaït ñoäng nhaát ñinh, cuõng nhö vieäc söûa chöõa hö hoûng thoâng thöôøng vaø baát thöôøng coù theå xaûy ra.
Ngoaøi ra, ñeå traùnh hao moøn voâ ích, nhaát laø hao moøn voâ hình doanh nghieäp phaûi ra söùc tieát kieäm caùc chi phí baûo quaûn vaø söûa chöõa baèng caùch naâng cao yù thöùc ngöôøi lao ñoäng ñoái vôùi vieäc söû duïng maùy moùc, taêng cöôøng söû duïng heát coâng suaát maùy thieát keá ñeå thu hoài voán nhanh vaø thu nhieàu lôïi nhuaän trong thôøi gian ngaén nhaát.
Thöù ba: ñöa ra caùc giaûi phaùp ñeå taêng toác ñoä chu chuyeån voán.
Muoán quay voøng voán nhanh ñeå tieáp tuïc moät chu kyø saûn xuaát môùi caùc doanh nghieäp phaûi ra söùc rut ngaén thôøi gian saûn xuaát vaø thôøi gian löu thoâng vì noù laø thaønh phaàn taïo neân thôøi gian chu chuyeån cuûa voán. Caùc doanh nghieäp ôû nöôùc ta trong cô cheá thò tröôøng coù söï quaûn lyù cuûa nhaø nöôùc thöôøng ñöa ra nhöõng giaûi phaùp sau ñaây ñeå ruùt ngaén thôøi gian saûn xuaát.
AÙp duïng khoa hoïc – kyõ thuaät hieän ñaïi ñeå taêng naêng suaát lao ñoäng. Beân caïnh vieäc nhaäp khaåu moät soá daây chuyeàn nöôùc ngoaøi coù coâng ngheä tieân tieán caùc doanh nghieäp khoâng neân boû qua nhöõng daây chuyeàn saûn xuaát coù khaû naêng söû duïng baèng caùch baùn laïi cho nhöõng doanh nghieäp caàn noù.
Môû roäng quan heä ñeå lieân doanh, lieân keát. Vieät Nam laø moät trong nhöõng nöôùc ngheøo nhaát treân theá giôùi do ñoù lieân doanh lieân keát laø con ñöôøng ngaén nhaát ñeå baét kòp vôùi söï tieán boä cuûa xaõ hoäi.
Caûi tieán boä maùy toå chöùc vaø quaûn lyù lao ñoäng. Hieän nay moät soá doanh nghieäp nhaø nöôùc coù cô caáu toå chöùc quaûn lyù coàng keành daãn ñeán giaûi quyeát coâng vieäc bò choàng cheùo leân nhau, vi phaïm quyeàn haïn vaø traùch nhieäm cuûa ngöôøi naøy vôùi ngöôøi khaùc. Vì vaäy, caùc doanh nghieäp caàn phaûi giaûm löïc löôïng lao ñoäng giaùn tieáp khoâng coù naêng löïc ñeå boä maùy ñöôïc goïn nheï linh hoaït, tuaân thuû cheá ñoä moät thuû tröôûng. Maëc khaùc löïc löôïng lao ñoäng tröïc tieáp laø ngöôøi saûn xuaát ra saûn phaåm neân phaûi boá trí ca kíp laøm vieäc hôïp lyù cho moïi ngöôøi ñeå coù thôøi gian nghæ ngôi. Thöïc hieän cheá ñoä laøm vieäc 40 giôø moät tuaàn ñoàng thôøi traû löông xöùng ñaùng cho lao ñoäng ñaõ boû söùc ra, khuyeán khích ngöôøi lao ñoäng laøm vieäc coù naêng xuaát, hieäu quaû baèng nhöõng phaàn thöôûng vaät chaát vaø tinh thaàn.
Moät soá giaûi phaùp ruùt ngaén thôøi gian löu thoâng.
Nhu caàu cuûa con ngöôøi thöôøng xuyeân bieán ñoåi, khi nhu caàu naøy ñöôïc thoûa maõn nhu caàu khaùc laïi xuaát hieän, quaù trình naøy khoâng ngöøng dieãn ra. Ñeå thoûa maõn nhu caàu cuûa ngöôøi tieâu duøng ñoàng nghóa baùn ñöôïc saûn phaåm vaø thu hoài voán nhanh, caùc doanh nghieäp phaûi thöôøng xuyeân nghieân cöùu thò tröôøng, tìm hieåu thò tröôøng xem saûn phaåm naøo ñang coù nhu caàu treân thò tröôøng ñeå taêng saûn löôïng saûn xuaát. Ngöôïc laïi, neáu moät soá saûn phaåm do doanh nghieäp saûn xuaát ra ñang baõo hoøa vaø coù xu höôùng giaûm daàn doanh nghieäp neân chuyeån höôùng saûn xuaát kinh doanh saûn phaåm khaùc.
Caûi tieán maët haøng sao cho chuûng loaïi haøng hoùa cuûa doanh nghieäp luoân phong phuù ña daïng, phuø hôïp vôùi töøng ñoái töôïng, giôùi tính, ñoä tuoåi. Saûn xuaát ña daïng hoùa saûn phaåm khoâng nhöõng thoûa maõn toái ña nhu caàu cuûa ngöôøi tieâu duøng maø coøn taän duïng ñöôïc nhöõng tö lieäu saûn xuaát chöa duøng ñeán vaø giaûm thieåu ruûi ro trong kinh doanh.
AÙp duïng caùc hình thöùc thanh toaùn linh hoaït vaø ñaëc bieät phaûi xaây döïng caùc keânh phaân phoái. Xaùc ñònh ñaâu loaïi thò tröôøng chính, thò tröôøng muïc tieâu töø ñoù phaân khuùc thò tröôøng nhaèm môû roäng thò phaàn.
Thöù tö: haïn cheá ruûi ro trong kinh doanh.
Trong cô cheá thò tröôøng söï caïnh tranh dieãn ra heát söùc khoác lieät, noù taïo ra nhieàu cô hoäi laøm aên môùi nhöng cuõng chöùa ñaày nhöõng thaùch thöùc vaø ñe doïa. Naém baét ñöôïc qui luaät tuaàn hoaøn vaø chu chuyeån voán cuûa doanh nghieäp caùc nhaø quaûn trò taän duïng cô hoäi ñeå ñaàu tö môû roäng saûn xuaát kinh doanh.
ĐỀ TÀI 14
Phân tích tư bản cố định và tư bản lưu động. Căn cứ và ý nghĩa phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động? Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa nghiên cứu
Ý nghĩa
Việc phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động chỉ diễn ra đối với tư bản sản xuất, căn cứ vào tính chất chuyển giá trị vào trong sản phẩm mới. Tuy sự phân chia tư bản cố định và tư bản lưu động thật sự chưa làm rõ bản chất bóc lột của tư bản nhưng có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động của doanh nghiệp trong việc bảo tồn và tái sản xuất tư bản cố định và lưu động, xác định đúng những chi phí hình thành sản phẩm hàng hóa. Trong quản lý kinh tế và trong sản xuất, doanh nghiệp cần có cách thức tác động phù hợp với tính chất vận động của từng loại tư bản để nâng cao hệ số sử dụng tư bản.
Tăng tốc độ chu chuyển của tư bản cố định là một biện pháp quan trọng để tăng quỹ khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng tư bản sử dụng tăng lên tránh được thiệt hại hao mòn hữu hình do tự nhiên phá hủy và hao mòn vô hình gây ra. Nhờ đó mà có điều kiện đổi mới thiết bị, nhanh tiếp cận được thành tựu mới của khoa học, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động.
Việc tăng tốc độ chu chuyển của tư bản lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt, tốc độ chu chuyển tư bản lưu động tăng lên sẽ làm tăng lượng tư bản lưu động được sử dụng trong năm, do đó tiết kiệm được tư bản ứng trước; mặt khác, tăng tốc độ chu chuyển tư bản lưu động khả biến làm cho tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm tăng lên.
Trong điều kiện hiện nay, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nghiên cứu hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, sử dụng hợp lý các tư liệu lao động, tận dụng tối đa công suất của máy móc, thiết bị, nhanh chóng khấu hao để đổi mới công nghệ, tiếp cận nhanh các thành tựu mới của khoa học công nghệ mới, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong xu thế quốc tế hóa, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Quản lý và sử dụng tư bản lưu động
Khấu hao theo phương pháp đường thẳng đơn giản, dễ tính nhưng khả năng thu hồi vốn chậm, do đó khó tránh khỏi hao mòn vô hình tư bản cố định.
Khấu hao giảm dần theo giá trị còn lại và khấu hao giảm dần theo tỷ lệ khấu hao giảm dần tạo khả năng thu hồi vốn nhanh, hạn chế được hao mòn vô hình tư bản cố định.
Tùy tình hình thực tế của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp cần chọn những cách tính khấu hao tư bản cố định cho phù hợp: đảm bảo khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh hao mòn vô hình tư bản cố định.
Dưới tác động của khoa học công nghệ thì tư bản cố định càng có nguy cơ hao mòn vô hình nên tính đến thu hồi tư bản cố định nhanh ý nghĩa trong cạnh tranh trên thị trường. Do đó, trong sản xuất cần tìm cách để tính khấu hao nhanh tư bản cố định ngay từ những lần đầu sản xuất sản phẩm, quy mô sản lượng ban đầu càng lớn càng có lợi cho việc thu hồi tư bản cố định. Có nhiều phương pháp để tính khấu hao tư bản cố định, có khi cần công nghệ khoa học kỹ thuật nhưng có cái cần sử dụng các biện pháp cổ điển như tăng cường lao động, tổ chức lao động theo ca, tiết kiệm chi phí bảo quản.
ĐỀ TÀI 16
SO SÁNH: CHI PHÍ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VỚI CHI PHÍ THỰC TẾ VÀ TƯ BẢN ỨNG TRƯỚC; LỢI NHUẬN VỚI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ; TỶ SUẤT LỘI NHUẬN VỚI TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Ý NGHĨA THỰC TIỄN:
Các phạm trù chi phí sản xuất tư bản, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là biểu hiện cụ thể, thực tế bên ngoài của sản xuất kinh doanh nói chung và sản xuất TBCN nói riêng.
Qua nghiên cứu nội dung trên ta thấy được mối liên hệ giữa bản chất với hiện tượng bên ngoài cùa sản xuất, kinh doanh TBCN.
Các phạm trù chi phí sản xuất tư bản, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và lao động làm thuê, bởi vì nó che dấu quan hệ bóc lột lao động làm thuê.
Nhận thức sự vận động của các quy luật kinh tế, tạo nền tảng cơ sở lý luận cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Nhận thức chính xác về sự hình thành, phát triển và diệt vong của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa mâu thuẫn vốn có, nội tại nằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng thể hiện sâu sắc và gay gắt hơn. Đó là mâu thuẫn giữa tính xã hội của quá trình sản xuất và trình độ phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất với hình thức sở hữu tư liệu sản xuất tư nhân và phân chia sản phẩm xã hội bất bình đẳng. Sản phẩm xã hội tăng lên nhưng lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái không được thực hiện. Đó là điều kiện kinh tế-xã hội cho sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Mác xuất hiện.
17.Phân tích cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường. Biện pháp để nâng cao sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong cùng một ngành
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cùng một ngành
1. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh.
Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. ở đâu có nền kinh tế thị trường thì ở đó có nền kinh tế cạnh tranh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng vậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường muốn doanh nghiệp mình tồn tại và đứng vững thì phải chấp nhận cạnh tranh. Trong giai đoạn hiện nay do tác động của khoa học kỹ thuật và công nghệ, nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển, nhu cầu cuộc sống của con người được nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều.Con người không chỉ cần có nhu cầu “ăn chắc mặc bền” như trước kia mà còn cần “ăn ngon mặc đẹp”. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải không ngừng điều tra nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp nào bắt kịp và đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Chính vì vậy cạnh tranh là rất cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp:
- Tồn tại và đứng vững trên thị trường: Cạnh tranh sẽ tạo ra môi trường kinh doanh và những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanh nghiệp mình là tốt nhất, phù hợp với thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng nhất. Doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều kiện và là một yếu tố kích thích kinh doanh. Quy luật cạnh tranh là động lực thúc đẩy hát triển sản xuất, sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá sản xuất ra nhiều, số lượng người cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những Công ty làm ăn kém hiệu quả, năng suất chất lượng thấp và ngược lại nó thúc đẩy những Công ty làm ăn tốt, năng suất chất lượng cao. Do vậy, muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng. Các doanh nghiệp cần phải tìm mọi biện pháp để đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng như sản xuất ra nhiều loại hàng hoá có chất lượng cao, giá cả phù hợp với chất lượng sản phẩm, phù hợp với mức thu nhập của từng đối tượng khách hàng. Có như vậy hàng hoá của doanh nghiệp bán ra mới ngày một nhiều, tạo được lòng tin đối với khách hàng. Muốn tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp cần phải phát huy hết ưu thế của mình, tạo ra những điểm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh từ đó doanh nghiệp mới có khả năng tồn tại, phát triển và thu được lợi nhuận cao.
Trong nền kinh tế thị trường muốn tồn tại và phát triển thì cạnh tranh luôn là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp. Cũng trong nền kinh tế đó khách hàng là người tự do lựa chọn nhà cung ứng và cũng chính là những người quyết định cho doanh nghiệp có tồn tại hay không. Họ không phải tìm đến doanh nghiệp như trước đây nữa và họ cũng không phải mất thời gian chờ đợi để mua hàng hoá dịch vụ, mà đối ngược lại trong nền kinh tế thị trường khách hàng được coi là thượng đế, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm đến khách hàng và khai thác nhu cầu nơi họ. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có những chương trình giới thiệu truyền bá và quảng cáo sản phẩm của mình để người tiêu dùng biết đến, để họ có sự xem