LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG I : 6
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BIA NGHỆ AN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG NHÀ MÁY BIA, NÂNG CÔNG SUẤT 50 TRIỆU LÍT/NĂM 6
I.1.Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần bia 6
I.2.Sự cần thiết phải mở rộng Nhà máy bia nâng công suất lên 50 triệu lít/năm 7
I.2.1.Hiện trạng công nghiệp bia trên thế giới 7
I.2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia ở Viêt Nam 8
I.2.3.Định hướng phát triển nền công nghiệp bia Việt Nam đến năm 2005. 9
I.2.4.Sự cần thiết phải mở rộng Nhà máy bia nâng công suất lên 50 triệu lít/năm 9
CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ, TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 11
II.1.Quy trình công nghệ sản xuất bia 11
II.1.2.Quy trình sản xuất 12
II.2. Tính toán và lựa chọn thiết bị 12
II.2.1. Tính nhiên liệu chính cho 1000 lít bia 12
II.2.1.1.Tính lượng malt và gạo 12
1.Tính lượng chất hoà tan của malt, gạo 12
2.Lượng malt cần dùng cho 1000 lít bia. 14
II.2.1.2.Lượng hoa houblon 14
II.2.1.3.Tính lượng nước tiêu dùng cho 1000 lít bia. 15
II.2.1.4.Tính toán về lượng men 15
II.2.1.5. Tính lượng cácbonnic (CO2 ) cần nạp cho bia trước khi xuất xưởng 16
II.2.2.Tính thiết kế nhà nấu 17
II.2.2.1.Công suất nhà nấu 17
II.2.2.2.Tính chọn thiết bị cho xưởng nấu 18
1.Tính chọn thùng chứa malt lót 18
2.Tính chọn nồi hồ hoá 19
3. Tính chọn nồi đường hoá 21
4.Tính chọn nồi lọc bã 22
5.Tính chọn nồi nấu hoa 23
6.Tính chọn thùng lắng xoáy 24
7.Tính chọn hệ thống CIP 25
8.Chọn thiết bị làm nguội dịch đường. 25
9.Thiết bị làm lạnh nước (thiết bị trao đổi nhiệt ). 26
10.Tank chứa nước lạnh 20C 26
11.Tank chứa nước nóng. 26
12. Thiết bị sục khí vào nước lạnh nhanh 26
13.Thiết bị định lượng men vào dịch nha. 26
14.Thiết bị lên men 27
15.Tank thành phẩm 29
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH CHO NHÀ MÁY BIA CÔNG SUẤT 5O TRIỆU LÍT/NĂM 30
A.Cân bằng nhiệt và cân bằng lạnh 30
A.1. Cân bằng nhiệt 30
A.1.1.Tính nhiệt cho các thiết bị nhà nấu 30
A.1.1.1. Quá trình nấu 30
1. Quá trình nấu trong nồi hồ hoá. 30
3.Quá trình nấu trong nồi hoa 32
A.1.1.2.Tính nhiệt cần cung cấp cho hệ thống nồi nấu. 33
A.1.1.2.1.Nhiệt cần cung cấp cho nồi hồ hoá 33
1.Nhiệt cần cung cấp để nâng dịch cháo từ 750C lên 1000C 34
2.Nhiệt lượng truyền ra ngoài môi trường 34
Nhiệt tính cho bề mặt vách phẳng 40
A.1.1.2.2.Nhiệt cần cung cấp cho nồi đường hoá. 42
1.Nhiệt cần cung cấp để nâng dịch đường từ 650C lên 750C 43
2.Nhiệt truyền ra ngoài môi trường 44
A.1.1.2.3.Nhiệt cần cung cấp cho nồi hoa 47
1.Nhiệt cần cung cấp để nâng dịch đường từ 750C lên 1000C 47
2.Nhiệt lượng truyền ra ngoài môi trường 48
A.1.2.Tính nhiệt cho hệ thống CIP nhà nấu 51
1.Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ của nước từ 200C nên 800C 51
2.Nhiệt lượng toả ra môi trường 52
A.1.3.Nhiệt lượng cần cung cấp để gia nhiệt cho nước nóng dùng để nấu bia 54
1.Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ của nước 54
2. Nhiệt lượng toả ra môi trường 54
A.1.4.Nhiệt lượng cần cho chiết chai 55
A.2.Tính cân bằng lạnh 56
A.2.1.Tính nhiệt lượng QI 56
A.2.1.1.Tổn thất nhiệt với tank 116 m3 56
A.2.1.2.Tổn thất lạnh ở tank thành phẩm 60
A.2.1.3.Nhiệt tổn thất qua vách cách nhiệt thùng nước 2 0C 61
A.2.1.4.Tổn thất nhiệt qua thành thùng glycol 62
A.2.1.5.Tổn thất lạnh qua bình bay hơi bình tách lỏng 64
A.2.1.6.Tổn thất nhiệt qua phòng lọc 64
A.2.1.7.Tổn thất nhiệt ở phòng bảo quản hoa 65
A.2.1.8.Tổn thất nhiệt do phòng gây rửa men 66
A.2.2.Tính nhiệt lượng QII 66
A.2.2.1.Lượng nhiệt cần làm lạnh nhanh 66
A.2.2.2.Lượng nhiệt để sản xuất nước lạnh cho công nghệ 67
A.2.2.3.Nhiệt sinh ra trong quá trình lên men 67
A.2.2.4.Lượng nhiệt trong các quá trình hạ nhiệt độ công nghệ 67
A.2.3.Tính dòng nhiệt vận hành 68
B.Tính toán thiết kế hệ thống lạnh 69
B.1Tính toán chu trình 69
B.2.Thiết kế thiết bị ngưng tụ 71
B.3.Thiết bị bay hơi 78
B.4.Tính chọn thiết bị phụ 83
B.4.1.Bình chứa cao áp 84
B.4.2. Bình tách dầu 84
B.4.3.Bình chứa dầu 85
B.5.Quy trình vận hành, xử lý sự cố hệ thống lạnh. 85
B.5.1. Quy trình vận hành hệ thống lạnh NH3. 85
B.5.2.Sửa chữa, xử lý sự cố hệ thống lạnh (MYCOM) 91
CHƯƠNG IV : PHÂN TÍCH TÍNH MỚI TÍNH HIỆN ĐẠI VÀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 93
IV.1.Phân tích tính mới tính hiện đại 93
IV.2.Tiết kiện năng lượng trong đồ án 96
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
98 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1286 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về công ty cổ phần bia Nghệ An và sự cần thiết phải mở rộng nhà máy bia, nâng công suất 50 triệu lít/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
K
Lớp 3 cũng được làm bằng inox và dày 1 mm có hệ dẫn nhiệt l=50 w/mK.
Vì 2 lớp inox này rất mỏng và có hệ số dẫn nhiệt rất lớn nên khi tính toán có thể bỏ qua ảnh hưởng của hai lớp inox này.
Lớp 2 là lớp bông thuỷ tinh có độ dày 100 mm và có hệ số dẫn nhiệt
l =0,04 + 0,00015.t
Vì hỗn hợp được tăng nhiệt độ từ 650C đến 750C nên khi tính toán nhiệt thì hệ số dẫn nhiệt của bông thuỷ tinh được lấy trung bình của hỗn hợp khi tăng nhiệt độ.
t = 0,5.(75+65) = 700C
l = 0,04 + 0,00015.70 = 0,0505 (W/m.K )
tw2 Nhiệt độ bề mặt ngoài vách (Để xác định tw2, đồng thời xác định
Hệ số a ta phải lập phương trình Pascal để tính)
Với vách trụ khi nhập:
Chiều cao nồi H = 2,04 m
Nhiệt độ môi trường tf =170C
Đường kính của nồi tính đến lớp bông thuỷ tinh Dt = 3,4 m; Dn = 3,6 m
Và lặp cho ta được kết quả:
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 24,160C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm = 20,60C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt = 0,0505 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,022585 W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,35.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P=0,703
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,0034
Tiêu chuẩn Grashof G = 49,04.108
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 250,07
Hệ số toả nhiệt a 2 = 3,12 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 15 phút = 900s
Q21 = a2.F1.(tw - tf ) = 3,42.p.D.H.(tw2 - tf2 ).900
= 3,12.3,14.3,6.2,04.(24,19 – 17).900 = 111,38 (kcal)
Nhiệt tính cho bề mặt vách phẳng
Tính đường kính tương đương cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích xung quanh của hình chóp sang diện tích hình tròn
Diện tích hình chóp
Sc = p.r.l = 3,14. = 10,87(m2 )
Diện tích hình tròn tương đương
St =
Ta có Sc = St
Vậy dtd == = 3,7 (m)
Mặt đáy dưới có các áo trao đổi hơi quá nhiệt đi trong các áo này truyền nhiệt cho dịch cháo và cũng bị tổn thất một phần nhiệt ra ngoài môi trường, hơi quá nhiệt đi vào trong có áp suất khoảng 4,5 bar tlv = 147,920C
Dùng chung chương trình Pascal để tính với việc nhập dtd vào ta thu được kết quả như sau:
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 38,610C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =27,810C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt = 0,0622 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,0265W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,85.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P = 0,701
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,00332
Tiêu chuẩn Grashof G = 14,46.1010
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 441,73
Hệ số toả nhiệt a 2 = 3,14 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 15 phút = 900s
Q22 = a2.F2.(tw - tf ) = 3,42.3,14..(38,61 – 17).900 = 171 (kcal)
Tính nhiệt cho đỉnh nồi nấu
Do đỉnh nồi nấu không được bọc cách nhiệt và do chịu ảnh hưởng nhiệt độ ở bên trong nồi nên theo thực tế thì nhiệt độ ở bề mặt đỉnh của nồi có nhiệt độ khoảng 350C
Xách định Nu:
Num = c.(Gr.Pr)nm
Với nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình
tm = 0,5.(tw2 +tf2 ) = 0,5.(35+17) = 26 0C
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,0263 W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,65.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P=0,7026
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,00334 1/K
Tính đường kính tương đương cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích xung quanh của hình chóp sang diện tích hình tròn
Diện tích hình chóp
Sc = p.r.l = 3,14. = 10,87 (m2 )
Diện tích hình tròn tương đương
St =
Ta có Sc = St
Vậy dtd == = 3,72 (m)
Tiêu chuẩn Grashof
G=
Tiêu chuẩn Nusselt
Nu = 0,135.(Gr.Pr)1/3 = 0,135.(1,19.1011.0,702)1/3 = 590,2
Nu==>a2= (W/m2K)
Hệ số toả nhiệt a2 = 4,23 W/m2K
Q23=a2.F2.(tw - tt) = 4,23.p
= 4,23.3,14 (kcal)
Tổng nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi trường
Q2 = Q21 + Q22 + Q23 = 111,38 + 171 + 177,9 = 460,28 (kcal)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi hồ hoá
Qdh = = 708862,48 (kcal/h)
A.1.1.2.3.Nhiệt cần cung cấp cho nồi hoa
Từ đồ thị nhiệt của nồi hoa ta thấy lượng nhiệt lớn nhất cần cung cấp cho nồi đường hoá ở giai đoạn tăng nhiệt độ của dịch từ 700C lên 1000C trong thời gian 15 phút
Nhiệt cần cung cấp cho nồi hoa được tính theo công thức
Qh =
Qh Nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi hoa tính cho 1 giờ
Q1 Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ của dịch từ 700C nên 1000C
Q2 Nhiệt lượng truyền ra ngoài môi trường
1.Nhiệt cần cung cấp để nâng dịch đường từ 750C lên 1000C
Theo công thức tính nhiệt (2-4) sách (1) ta có
Q1 = G.C.(t2-t1)
G lượng dịch cháo và malt được nâng nhiệt từ 700C lên 1000C
G = 19750,2 (kg)
C nhiệt dung riêng của dịch đường
t2 nhiệt độ của dịch đường sau khi nâng nhiệt độ t2 = 1000C
t1 nhiệt độ của dịch đường trước khi nâng nhiệt độ t1=700C
ta có C
C1=0,34 kcal/kg.K: Nhiệt dung riêng của chất hoà tan
C2 = 1 kcal/kg.K : Nhiệt dung riêng của nước
Hàm lượng dịch
w=84%
Nhiệt dung riêng của khối dịch
C= = 0,89 (kcal/kg.K)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để nâng hỗn hợp từ 700C lên 1000C
Q1 = G.C.(t2-t1) =19750,2.0,89.(100-70) = 527330 (kcal/h)
2.Nhiệt lượng truyền ra ngoài môi trường
Theo cách tính như trước và sử dụng trương trình Pascal để tính, ta tính được
Với vách trụ có các thông số
Chiều cao nồi H =2,28 m
Nhiệt độ môi trường tf =170C
Đường kính của nồi tính đến lớp bông thuỷ tinh Dt =3,8 m ;Dn =4 m
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 26 0C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =21,50C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt =0,0528 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,0259 W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,41.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P=0,7027
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,00339
Tiêu chuẩn Grashof G = 13,25.109
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 284,07
Hệ số toả nhiệt a 2 = 3,36 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 15 phút = 900s
Q21 = a2.F1.(tw - tf ) = 3,36.p.D.H.(tw2 - tf2 ).900
= 3,36.3,14.4.2,28.(26 – 17).900 = 186,45 (kcal)
Nhiệt tính cho đáy nồi nấu
Tính đường kính tương đương cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích xung quanh của hình chóp sang diện tích hình tròn
Diện tích hình chóp
Sc = p.r.l = 3,14. = 13,06(m2 )
Diện tích hình tròn tương đương
St =
Ta có Sc = St
Vậy dtd == = 4,07 (m)
Dùng chung chương trình Pascal để tính với việc nhập dtd vào ta thu được kết quả như sau
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 28,530C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =22,760C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt = 0,0528 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,0261W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,32.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P=0,702
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,00338
Tiêu chuẩn Grashof G = 99,62.109
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 389,42
Hệ số toả nhiệt a 2 = 2,58 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 15 phút = 900s
Q22 = a2.F2.(tw - tf ) = 2,58.3,14..(28,52 – 17).900 = 80,4(kcal)
Tính nhiệt cho đỉnh nồi nấu
Do đỉnh nồi nấu không được bọc cách nhiệt và do chịu ảnh hưởng nhiệt độ ở bên trong nồi nên theo thực tế thì nhiệt độ ở bề mặt đỉnh của nồi có nhiệt độ khoảng 400C
Xác định Nu
Num = c.(Gr.Pr)nm
Với nhiệt độ xác định là nhiệt độ trung bình
tm = 0,5.(tw2 +tf2 ) = 0,5.(40+17) = 28,5 0C
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,0265 W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,85.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P = 0,702
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,00332 (1/K)
Tính đường kính tương đương cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích xung quanh của hình chóp sang diện tích hình tròn
Diện tích hình chóp
Sc = p.r.l = 3,14. = 13,43 (m2 )
Diện tích hình tròn tương đương
St =
Ta có Sc = St
Vậy dtd == = 4,13 (m)
Tiêu chuẩn Grashof
G=
Tiêu chuẩn Nusselt
Nu = 0,135.(Gr.Pr)1/3 = 0,135.(2,1.1011.0,702)1/3= 707
Nu==>a 2= (W/m2K)
Hệ số toả nhiệt a 2 = 4,63 W/m2K
Q23= a 2.F2.(tw-tt)=4,53.p
= 4,53.3,14 (kcal)
Tổng nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi trường
Q2 = Q21 + Q22 + Q23 = 186,45 + 80,4 + 300,5 = 576,3 (kcal)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi hoa
Qh= = 2111589 (kcal/h)
Tổng nhiệt cần cung cấp cho hệ thống nhà nấu
Qnn = Qhh + Qdh + Qh = 408276,9 + 708862,48 + 2111589 = 3228959,8 (kcal/h)
A.1.2.Tính nhiệt cho hệ thống CIP
Hệ thống nồi nấu của nhà nấu sau một thời gian nấu thì do các chất dịch trong nồi làm nồi không được sạch. Để đảm bảo cho các chất dịch nấu sau đó được sạch và chất lượng tốt thì cần phải vệ sinh
Lượng nước nóng cần để vệ sinh cho nhà nấu khoảng 2,2 m3 và nước được gia nhiệt từ 200C lên khoảng 800C trong hệ thống CIP khoảng 25 phút
1.Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ của nước từ 200C nên 800C
Theo phương trình (2-4) sách [1] ta có
Q1 = G.C.(t2-t1)
Q1:Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ của nước
C Nhiệt dung riêng của nước
C = 1 kcal/kg.K
t2 Nhiệt độ của nước sau khi được gia nhiệt
t1 Nhiệt độ của nước trước khi được gia nhiệt
Q1= G.C(t2-t1) = 2200.1.(80-20) = 132000 (kcal)
2.Nhiệt lượng toả ra môi trường
Tính cho vách trụ
Theo cách tính như trước và sử dụng trương trình Pascal để tính, ta tính được
Với vách trụ có các thông số
Chiều cao nồi H =1,58 m
Nhiệt độ môi trường tf =170C
Đường kính của nồi tính đến lớp bông thuỷ tinh Dt =1,44 m ;Dn =1,64 m
Và lặp cho ta kết quả
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 21,61 0C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =19,30C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt =0,0475 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,0258 W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,03.10-6 m2 /s
Hình 10: Thùng CIP
Tiêu chuẩn Pranlt P = 0,7028
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,00342
Tiêu chuẩn Grashof G = 24,99.108
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 162,92
Hệ số toả nhiệt a 2 = 2,73 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 25 phút = 1500s
Q21 = a2.F1.(tw - tf ) = 2,73.p.D.H.(tw2 - tf2 ).1500
=2,73.3,14.1,64.1,58.(21,61 – 17).1500 = 36,7 (kcal)
Nhiệt tính cho bề mặt vách phẳng
Tính đường kính tương đương cho đường tròn khi ta chuyển từ diện tích xung quanh của hình chóp sang diện tích hình tròn
Diện tích hình chóp
Sc = p.r.l = 3,14. = 2,1 (m2 )
Diện tích hình tròn tương đương
St =
Ta có Sc = St
Vậy dtd == = 1,64 (m)
Dùng chung chương trình Pascal để tính với việc nhập dtd vào ta thu được kết quả như sau
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 23,080C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =20,040C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt = 0,0475 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,0259W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,09.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P=0,703
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,00341
Tiêu chuẩn Grashof G = 39,41.108
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 132,72
Hệ số toả nhiệt a 2 = 2,1 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 25 phút = 1500s
Q22 =2.a2.F2.(tw - tf ) = 2.2,1.3,14..(23,08 – 17).1500 = 19,4 (kcal)
Tổng nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi trường
Q2 = Q21 + Q22 = 36,7 + 19,4 = 56,1 (kcal)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp :
QCIP = = 343345,86 (kcal/h)
A.1.3.Nhiệt lượng cần cung cấp để gia nhiệt cho nước nóng dùng để nấu bia
1.Nhiệt lượng cần cung cấp để nâng nhiệt độ của nước
Nước lạnh 20C từ tank chứa nước lạnh qua thiết bị làm lạnh dịch bia để làm lạnh dịch bia. Sau khi làm lạnh dịch bia xong thì nước lạnh tăng lên khoảng 750C và được đưa đến tank chứa nươc nóng. Nước nóng ở tank chứa nước nóng trước khi được đưa đến nơi tiêu thụ thì được gia nhiệt lên 800C .
Nhiệt lượng cần cung cấp để gia nhiệt cho nước có lưu lượng G = 22000 lít/h từ 750C lên 800C
Q1= G.C.(t2-t1) = 22000.1.(80-75) = 110000 (kcal/h)
2. Nhiệt lượng toả ra môi trường
Theo cách tính như trước và sử dụng trương trình Pascal để tính, ta tính được
Chiều cao nồi H =4,8 m
Nhiệt độ môi trường tf =170C
Đường kính của nồi tính đến lớp bông thuỷ tinh Dt =3,6 m ;Dn =3,7 m
Và lặp cho ta kết quả
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 24,98 0C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =20,990C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt =0,0516 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,02598 W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,18.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P = 0,7028
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,0034
Tiêu chuẩn Grashof G = 12,69.1010
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 603,2
Hệ số toả nhiệt a 2 = 3,03 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 60 phút = 3600s
Q21 = a2.F1.(tw - tf ) = 3,03.p.D.H.(tw - tf ).3600
= 3,03.3,14.3,7.4,8.(24,98 – 17).3600 = 1161,3 (kcal/h)
Nhiệt tính cho bề mặt vách phẳng
Nhiệt độ bề mặt ngoài của nồi tw2 = 27,370C
Nhiệt độ trung bình đã tính tm =22,180C
Hệ số dẫn nhiệt lbtt = 0,0511 W/m.K
Hệ số dẫn nhiệt l m = 0,02607 W/m.K
Độ nhớt động học n = 15,29.10-6 m2 /s
Tiêu chuẩn Pranlt P = 0,7026
Hệ số giãn nở thể tích b = 0,0039
Tiêu chuẩn Grashof G = 32.109
Tiêu chuẩn Nussel Nu = 266,33
Hệ số toả nhiệt a 2 = 2,49 W/m2.K
Nhiệt toả ra môi trường trong khoảng thời gian 60 phút = 3600s
Q22 = 2.a2.F2.(tw - tf ) = 2.2,49.3,14..(27,37 – 17).3600 = 477,9 (kcal/h)
Tổng nhiệt lượng tổn thất ra ngoài môi trường
Q2= Q21 + Q22 = 1161,3 + 477,9 = 1639,2 (kcal/h)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp:
QC = Q1 + Q2 = 110000 + 1639,2 = 111639,2 (kcal/h)
A.1.4.Nhiệt lượng cần cho chiết chai
Khi chai được đưa vào rửa thì nó được rửa với từng đợt nước khác nhau nhưng trung bình của nước nóng rửa chai khoảng 800C theo số liệu của nhà máy thì nhiệt lượng chiết chai khoảng Qcc = 500000 kcal/h
Tổng lượng nhiệt của hệ thống cần lắp đặt để tăng công suất của nhà máy từ 18 triệu lít /năm lên 50 triệu lít /năm là
Qmoi = Qnn + QCIP + Qc + Qcc = 3228959,8 + 343345,86 + 111639,2 + 500000
= 4183944 (kcal/h)
Nhiệt lượng của hệ thống cũ khoảng là Qcu = 1500000 kcal/h
Nhiệt lượng của toàn bộ hệ thống nhà máy bia là
Q = Qmoi + Qcu = 4183944 + 1500000 = 5683844 (kcal/h)
A.2.Tính cân bằng lạnh
Công nghệ sản xuất bia của nhà máy
Lên men chính và phụ 11 ngày
Làm lạnh nhanh bằng nước lạnh công nghệ 20C
Hệ thống lạnh dùng để làm lạnh glycol xuống (-50C) rồi đưa glycol đến các áo lạnh và đến các thiết bị trao đổi nhiệt để sản xuất nước 20C làm lạnh dịch bia
Các tank lên men có thể tích 116 m3.
Hệ thống nồi nấu có công suất 165 hl dịch nóng/mẻ.
Công suất lạnh tính theo
Q0 =QI + QII + QIII + QIV +QV
QI: Là nhiệt lượng tổn thất bởi dòng nhiệt từ môi trường qua cách nhiệt vào tank lên men, tank thành phẩm, bình chứa nước lạnh, bình bay hơi làm lạnh glyco và trên đường ống.
QII: Là lượng nhiệt do sản phẩm thải ra trong quá trình lên men, hạ nhiệt dịch bia sau lọc và bão hoà hoà CO2, hạ nhiệt để bảo quản bia thành phẩm.
QIII: Nhiệt phát sinh do quá trình vận hành phòng rửa men, nhiệt bia sau lọc và bão hoà CO2, hạ nhiệt để bảo quản bia thành phẩm.
QIV: Nhiệt do thông gió qua các phòng cần khí tươi.
QV: Nhiệt lượng của sản phẩm thô, thực chất là Q2.
A.2.1.Tính nhiệt lượng QI
A.2.1.1.Tổn thất nhiệt với tank 116 m3
Chiều dày lớp cách nhiệt Polyurethane d =150 mm
Tank có 3 phần áo lạnh, 2 phần có bề rộng là 4319 mm, 1là phần có bề rộng 1114 mm
Lên men chính ở nhiệt độ 160C kéo dài 7 ngày
Lên men phụ ở nhiệt độ 40C kéo dài 4 ngày
Nhiệt độ glycol vào áo lạnh -50C
Nhiệt độ glycol ra khỏi áo lạnh 10C
Nhiệt độ trung bình áo lạnh
ttb = 0,5.(-5+1) = -20C
Xác định diện tích vách cách nhiệt
Diện tích hình trụ
F1 = .D.H =3,14.(3,5 +2.0,15).10,5 =125,286 (m2 )
Diện tích chỏm elip (ta tính gần đúng như diện tích hình trụ)
F2 = .D.h2 = 3,14.(3,5 +2.0,15).(0,5 + 0,15) =7,75 (m2)
Diện tích đáy nón
F3 = 0,5..D.l = 0,5..D .h1.(1/cos30) = 0,5.3,14.(3,5+2.0,15).(3/cos30) =17,89 (m2 )
Diện tích tổng cộng
Ft = F1 + F2 + F3 =125,286 +7,75 +20,68 =153,7 (m2 )
Hình 11: Tank 116m3
*Diện tích phần áo lạnh
Diện tích hình trụ
F1' = 2.(.D.ha) = 2.(3,14.3,8.4,3) = 102,6 (m2 )
Diện tích phần áo lạnh phần đáy nón
F2' =1/2.F3 =1/2.17,89 = 8,94 (m2)
Tổng diện tích áo lạnh
Ft' = F1' + F2' =102,6 +8,94 =111,545 (m2)
*Xác định hệ số truyền nhiệt k
Do đường kính tank lớn lên ta coi vỏ ngoài là vách phẳng
k =
Với a1 =23,3 W/m2.K Hệ số toả nhiệt phía ngoài không khí
d = 0,15 m Chiều dày lớp cách nhiệt
l = 0,047 W/m.K Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt
Các lớp bọc tôn inox có d rất lớn và có hệ số dẫn nhiệt l rất lớn lên có thể bỏ qua
a2 Phần có dịch bia lạnh có công suất lớn nên có thể coi 1/a2 ằ 0.
l Hệ số dẫn nhiệt của cách nhiệt = 0,047 W/m.K
k = = 0,309 (W/m2.K)
Tổn thất nhiệt thời kỳ lên men phụ 40C với nhiệt độ không khí ngoài trời 420C
QI1 = Q11 + Q12
Q11: Tổn thất nhiệt qua thành áo.
Q12 : Tổn thất nhiệt qua bao che còn lại.
ta có
Q11 = k.F1'.t1 = 0,309.111,545.(42 – (-2)) = 1516,5 (W)
hay Q11 = 1304,2 (kcal/h)
Q12 = k.(Ft - Ft' ).t1 = 0,309.(153,7 -111,545).(42 - 4) = 427 (kcal/h)
Vậy QI1 = Q11 + Q12 =1304,2 + 427 =1731,2 (kcal/h)
Tổn thất lạnh khi tính thêm 10% do vận hành do nắp tank không được bảo ôn
QI1 =1731,2.110% = 1904,3 (kcal/h)
*Tổn thất lạnh thời kỳ lên men chính
Tổn thất nhiệt thời kỳ lên men chính 160C với nhiệt độ không khí ngoài trời 420C
QI2 = Q21 + Q22
Q21: Tổn thất nhiệt qua thành áo.
Ta có Q21 = Q11 = 1304,2 (kcal/h) (Phần này không thay đổi vì giả thiết nhiệt độ glycol vào, ra giống như trong quá trình lên men phụ)
Q22: Tổn thất nhiệt qua bao che còn lại.
Tổn thất nhiệt qua bao che còn lại là
Q22 = k.(Ft - Ft' ).t2 = 0,309.(153,7 -111,545).(42 -16) = 339,76 (W )
Vậy QI2 = Q21 + Q22 = 1304,2 + 339,76 = 1856,26 (W)
Tổn thất lạnh khi tính thêm 10% do vận hành do nắp tank không được bảo ôn
QI2 =1856,26.110% = 2041,8 (W) = 1756(kcal/h)
A.2.1.2.Tổn thất lạnh ở tank thành phẩm
Tank thành phẩm có thông số sau
Đường kính tank D = 2,5 m
Chiều cao phần trụ H =7,5 m
Chiều cao chóp elip h2 =0,37 m
Chiều cao đáy nón h1 = 2,1 m
*Tổn thất lạnh
Diện tích hình trụ
F1 = .D.H =3,14.(2,5 +2.0,15).7,5 = 65,94 (m2)
Diện tích chóp elip
F2 = .D.h2 =3,14.2,5. 0,37 = 2,9 (m2)
Diện tích đáy nón
F3 = 0,5..D.l = 0,5..D. h1.(1/cos30) = 0,5.3,14.2,5. 2,1.(1/cos30) = 9,5 (m2 )
Diện tích tổng cộng
Ft = F1 +F2 +F3 = 65,94 + 2,9 + 9,5 =78 (m2 )
Chiều dài áo lạnh là 3 m
Diện tích áo lạnh là
Ft' =.D.h.2 =2.3,14.2,5.3 = 47 (m2 )
Hệ số truyền nhiệt k = 0,309 W/m2.K
Nhiệt độ bảo quản là 00C
Tổn thất lạnh ở tank thành phẩm
QI3 = Q31 + Q32
Q31 :tổn thất nhiệt qua thành áo.
Q32 :tổn thất nhiệt qua bao che còn lại.
ta có
Q31 = k.F1'. t = 0,309.47.(42 – (-2)) = 639 W =549,55 (kcal/h )
Nhiệt truyền qua phần còn lại của tank
Q32 = k.(Ft - Ft' ).t = 0,309.(78 - 47).(42 - 0) = 389,34 (W)
hay Q32 =334,8 (kcal/h)
Vậy QI3 = Q31 + Q32 = 549,55 + 334,8 = 884,35 (kcal/h )
Tổn thất lạnh khi tính thêm 10% do vận hành do nắp tank không được bảo ôn
QI3 = 884,35.110% = 972,78 (kcal/h )
Số tank của lên men chính là 4 tank
Số tank của lên men phụ là 8 tank
Số tank của tank thành phẩm là 3 tank
Vậy tổng tổn thất nhiệt từ các tank là
QI123 = 4.QI1 + 8.QI2 + 3.QI3 = 4.1904,3 + 8.1756 +3.972,78 = 24583,5 (kcal/h)
A.2.1.3.Nhiệt tổn thất qua vách cách nhiệt thùng nước 2 0C
Thùng nước 20C có kích thước sau :
Thể tích thùng 50 m3
Đường kính trong D =3,7 m
Chiều cao trụ H = 5 m
Chiều cao chóp đỉnh h = 0,48 m
Diện tích hình trụ
F1 =.D.H =3,14.(3,7 +2.0,15).(5 +0,15) = 64,68 (m2 )
Diện tích chóp nón
F2=0,5..D.l= 0,5..D.h2. (1/cos75) = 0,5.3,14.(3,7 + 0,3).0,48/cos75 = 11,64(m2)
(Với l = h2. (1/cos75) vì chóp nón có góc ở đỉnh 750)
Diện tích đáy
F3 = 3,14.3,72.(1/4) =10,74 (m2 )
Diện tích tổng cộng
Ft = F1 +F2 +F3 = 64,68 +11,64 +10,74 = 87 (m2 )
Hình 12: Thùng chứa nước lạnh
Vậy tổn thất lạnh cho thùng nước 20C là
QI4 = k.Ft.t = 0,309.87.(42 - 2) = 1075 W = 925 (kcal/h)
A.2.1.4.Tổn thất nhiệt qua thành thùng glycol
Thùng glycol có 2 hình trụ thông nhau mỗi bình có dung tích 22m3 . Một bình cấp một bình hồi. Đặc tính kỹ thuật :
Chiều cao phần trụ H = 7 m
Đường kính thùng D = 2 m
Nhiệt độ trong thùng -50C
Cách nhiệt Polytstirol dày 100 mm
Diện tích phần trụ
F1 = p.D.H = 3,14.2.7 = 43,9 (m2 )
Diện tích phần đáy
F2 = p.D2.(1/4) = 3,14.22.1/4 = 3,14 (m2 )
Diện tích đỉnh
F3 = 4 (m2)
Diện tích tổng cộng của hai thùng
Ft = 2(F1 + F2 + F3 ) = 2.(43,9 + 3,14 + 4) = 102 (m2)
Hình 13: Thùng chứa glycol
Nhiệt độ môi trường t = 370C (Do phần lớn diện tích bề mặt của thùng nằm trong nhà )
k =
Với a1 =23,3 W/m2.K Hệ số toả nhiệt phía ngoài không khí
d =0,15 m Chiều dày lớp cách nhiệt
l =0,047 W/m.K Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt
Các lớp bọc tôn inox có d rất lớn và có Hệ số dẫn nhiệt l rất lớn lên có thể bỏ qua a2 lớn nên có thể coi 1/a2 ằ 0.
di = 0,1 m
li Hệ số dẫn nhiệt của cách nhiệt = 0,047 W/m.K
k = =0,46 (W/m2.K )
Vậy QI5 = k.F.t = 0,46.102.(37 - (-5)) = 1970 W =1694 (kcal/h )
A.2.1.5.Tổn thất lạnh qua bình bay hơi bình tách lỏng
Hiện tại bình bay hơi chưa thiết kế nên không thể tính được nhiệt tổn thất. Nhưng theo kinh nghiệm thì lượng tổn thất khoảng
QI6 = 1500 W = 1290 (kcal/h)
A.2.1.6.Tổn thất nhiệt qua phòng lọc
Phòng lọc có kích thước D10m x R6m x C4m, nhiệt độ 70C, cách nhiệt 100 mm Polytstirol. Diện tích tính toán được gần đúng :
F = (10 + 6).2.4 + 2.10.6 = 248 (m2 )
Lớp vữa trát dày 0,02 m
Lớp tường gạch dày 0,2 m
Lớp bi tum chống ẩm dày 0,006 m
Lớp cách nhiệt dày 0,1 m
Hình 14 : Tường phòng lọc
ta có
k = = = 0,379 (W/m2.K )
a1 =23,3 W/m2.K Hệ số toả nhiệt bên ngoài
d1 = 0,02 m ;l1 = 0,88 W/m.K : 3 lớp vữa trát
d2 = 0,2 m ; l2 = 0,81 W/m.K : 1 lớp tường gạch
d3 = 0,06 m ;l3 = 0,23 W/m.K : 1bitum chống ẩm
d4 = 0,1 m ; l4 = 0,047 W/m.K : 1 lớp polystirol
a = 0,8 W/m2.K Hệ số toả nhiệt phía trong buồng lạnh
Q = k.F.t = 0,379.248.(37,7 – 7) = 2885,6 W =2485,2 (kcal/h )
Nhiệt do người vận hành (2 người )
2.350 = 700 W = 602,9 (kcal/h )
Nhiệt toả do đèn gồm 4 bóng đèn 40 W vậy nhiệt toả ra do đèn khoảng 137,8 kcal/h
Nhiệt toả ra do bơm bia: bơm bia có công suất 5,5 kW
5,5.1000.1.0,7 = 3850 W = 2885,6 W = 3316 (kcal/h )
Tổng tổn thất do phòng lọc
Q17 = 2485,2 + 602,9 + 138,8 + 3316 = 6541,9 (kcal/h )
A.2.1.7.Tổn thất nhiệt ở phòng bảo quản hoa
Phòng bảo quản hoa có kích thước D7 x R4 xC4 m, nhiệt độ bảo quản 20C
Diện tích tính toán nhiệt được tính gần đúng như phòng lọc:
F = (7+4).2.4 +2.7.4 = 112 (m2)
Cách nhiệt giống phòng lọc nên k = 0,379 (W/m2.K)
Nhiệt tổn thất qua vách
Q18 = k.F.t = 0,379.112.(37,7 –2) = 1515,4 W = 1305 (kcal/h)
Nhiệt do đèn do người, do mở cửa có thể bỏ qua vì rất bé
A.2.1.8.Tổn thất nhiệt do phòng gây rửa men
Phòng gây rửa men có kích thước D8 xR6 x C4 m, giả sử nhiệt độ trong phòng là 20C cách nhiệt giống phòng lọc thì ta tính nhiệt giống như phòng lọc :
Diện tích bao che
F = 2.(8 +6).4 + 8.6.2 = 208 (m2)
Nhiệt tổn thất qua bao che
Q = k.F.t = 0,379.208.(37,7 – 2) = 2814,3 W = 2418 (kcal/h)
Nhiệt toả ra do người làm việc
2.350 = 700 W = 602,9 (kcal/h )
Nhiệt do động cơ toả ra khoảng 3617,2 kcal/h
Nhiệt do chiếu sáng
4.80 = 320 W = 275,6 (kcal/h )
Tổng tổn thất nhiệt ở phòng gây rửa men
QI9 = 2418 + 602,9 + 3617,2 + 275,6 = 7864,5 (kcal/h)
Tổng tổn thất nhiệt:
QI = QI123 + QI4 + QI5 + QI6 + QI7 + QI8 + QI9
= 24583,5+925 +1694 + 1290 + 6541,9 + 1305 +7864,5 = 44203,95(kcal/h)
A.2.2.Tính nhiệt lượng QII
A.2.2.1.Lượng nhiệt cần làm lạnh nhanh
Thông số làm lạnh nhanh
Nhiệt độ nước lạnh vào 20C
Nhiệt độ nước lạnh ra 750C
Nhiệt độ dịch đường vào 900C
Nhiệt độ dịch đường ra 50C
Lượng nhiệt cần làm lạnh nhanh 20000 lít trong 40 phút
Phương trình cân bằng
Gn.Cpn.tn = Gd.Cpd.td
Vậy lượng nước cần dùng để làm lạnh
Gn = = = 22321 (kcal/h)
Sản xuất nước lạnh với công suất 23000 lít/h từ nhiệt độ 270C xuống 20C
Vậy lượng nhiệt cần sản xuất nước lạnh để làm lạnh dịch bia
QII1 = Gn.Cpn.(t2 – t1) = 23000.1.(27 – 2) = 575000 (kcal/h)
A.2.2.2.Lượng nhiệt để sản xuất nước lạnh cho công nghệ
Công nghệ cần nước lạnh 20C với tốc độ sản xuất nước là 1840 kg/h
QII2 = Gcn.Cp.(t2 - t1) = 1840.1.(27 – 2) = 46000 (kcal/h)
A.2.2.3.Nhiệt sinh ra trong quá trình lên men
Nhiệt sinh ra trong quá trình lên men khoảng 6300 kJ trên 1000 lít trong toàn bộ quá trình lên men. Mỗi ngày nấu 8 mẻ, mỗi mẻ nấu 16,5m3 Lượng dịch bia nấu trong 1 ngày: 8.16,5 = 132 (m3/mẻ)
Nhiệt lượng lên men là
6300.132 = 831600 (kJ)
Chia đều nhiệt lượng đó cho 24h trong ngày ta có dòng nhiệt thải ra trong quá trình lên men
QII3 = =9,625 kW =8277,5 (kcal/h)
A.2.2.4.Lượng nhiệt trong các quá trình hạ nhiệt độ công nghệ
Lượng nhiệt trong các quá trình hạ nhiệt độ công nghệ của lên men chính và lên men phụ và bia thành phẩm được tính từ lúc lên men đến thành phẩm bia được hạ nhiệt độ từ 160C xuống 00C
QII4 = m.Cp.t = V.r.Cp t = .1034,2.3,85.16 = 97328 W= 83702(kcal/h)
Với V = m3 /s (tính từ 132 m3/ngày)
r= 1034,2 kg/m3 Khối lượng riêng của bia
Cp = 3,875 kJ/kg.K Nhiệt dung riêng của bia
t = 16 - 0 = 16 K
A.2.2.5.Nhiệt tổn thất do khâu gây rửa men
Nhiệt lượng cần làm lạnh dịch bia 9 m3 từ 450C xuống 00C trong 8h
QII5 = m.Cp.t = V.r.Cp t = .3,89.45 = 54703 (kcal/h)
Tổng nhiệt lượng QII
QII = QII1 + QII2 +QII3 + QII4 + QII5 = 575000 + 46000 + 8277,5 + 83702+ 54703 = 767682,5 (kcal/h)
A.2.3.Tính dòng nhiệt vận hành
Dòng nhiệt do bơm
Qb = 0,5.6.5,5.0,9 = 14,85 kW = 12789,5 (kcal/h)
0,5: Hệ số làm việc không đồng thời
6 Số Lượng bơm 6 chiếc
5,5 kW Công suất của động cơ
0,9 Hiệu suất của động cơ
Dòng nhiệt do phòng lọc Ql = 6541,9 kcal/h
Dòng nhiệt do gây rửa men Qr = 7864,5 kcal/h
Tổng dòng nhiệt do vận hành
QIII = Qb + Ql + Qr = 12789,5 + 6541,9 + 7864,5 = 27196 (kcal/h )
Tổng công suất lạnh
Qmoi = QI + QII + QIII = 44203 + 767682 + 27196 = 839082 (kcal/h)
Đây là tổng năng suất lạnh của hệ mới
Hệ cũ có công suất lạnh khoảng Qcu = 250000 (kcal/h)
Vậy tổng công suất lạnh cho toàn bộ nhà máy
Q0 = Qmoi + Qcu = 839082 + 250000 = 1089082 (kcal/h)
Để đảm bảo sự hoạt động an toàn của nhà máy cần có công suất dự phòng 20%.
Vậy Q0tt = 1089082.1,2 = 1297449,6( kcal/h)
B.Tính toán thiết kế hệ thống lạnh
B.1.Tính toán chu trình
Theo tính toán chương trước ta có năng suất lạnh Q0 =
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0497.DOC