Phần I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI SPC
I. Lịch sử phát triển của tổng đài 1
II. Giới thiệu về các tổng đài kỹ thuật số SPC 2
III. So sánh giữa tổng đài cơ điện với tổng đài số SPC 4
IV. Ưu điểm của các tổng đài kỹ thuật số SPC 6
V. Cấu trúc của tổng đài SPC 9
Phần II: HỆ THỐNG CHUYỂN MẠCH SỐ NEAX61
Chương 1: MÔ TẢ KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG
1.1 Các ứng dụng của hệ thống 30
1.2 Dung lượng, đặc điểm và các dịch vụ của hệ thống 34
Chương 2: CẤU HÌNH HỆ THỐNG
2.1 Cấu hình phần cứng 36
2.1.1 Phân hệ ứng dụng 40
2.1.2 Phân hệ chuyển mạch 43
2.1.3 Phân hệ xử lý 46
2.1.4 Phân hệ vận hành và bảo dưỡng 48
2.1.5 Hệ thống điều khiển từ xa 52
2.2 Cấu hình phần mềm 57
2.2.1 Tầng hệ điều hành cơ bản 58
2.2.2 Tầng hệ điều hành mở rộng 59
2.2.3 Tầng ứng dụng 63
2.2.4 Tầng điều khiển dịch vụ 65
Chương 3: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
3.1 Quản lý vận hành hệ thống 67
3.2 Mở rộng hệ thống 71
3.3 Kiểm tra hệ thống / kiểm tra đường dây 72
3.4 Giám sát hệ thống 74
3.5 Xử lý lỗi 74
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠCH GIAO TIẾP THUÊ BAO
I . Phân tích chức năng và thiết kế sơ bộ một card thuê bao 78
II. Thiết kế chi tiết card thuê bao 87
Các từ viết tắt
Tài liệu tham khảo
98 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2027 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổng quan về tổng đài điện thoại kỹ thuật số SPC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ở xa và OMC
(thông qua khoá văn phòng)
Mạng báo hiệu số 7
Hình 1.3: Kết nối của các thuê bao và mạng tới hệ thống chuyển mạch.
Các ký hiệu viết tắt trong sơ đồ:
ELU (Extended Line Unit) : Đơn vị đường dây mở rộng.
INTS (International Switching) : Chuyển mạch quốc tế.
LS (Local Switch) : Chuyển mạch nội hạt.
MSC (Moblie-service Switching Center)
: Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động.
OMC (Operation and Maintenance Center)
: Trung tâm vận hành và bảo dưỡng.
PHS (Personal Handy Phone System)
: Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân.
RLU (Remote Line Unit) : Đơn vị đường dây từ xa.
STP (Signaling Transfer Point) : Điểm chuyển giao báo hiệu.
TLS (Toll and Local Switch)
: Chuyển mạch đường dài và nội hạt.
TS (Toll Switch) : Chuyển mạch đường dài.
1.2 Dung lượng, đặc điểm và các dịch vụ của hệ thống
1.2.1 Dung lượng của hệ thống chuyển mạch NEAX61S
Số lượng tối đa các đường dây thuê bao có thể cung cấp:
Chuyển mạch nội hạt : 700.000 đường dây + 4.000 trung kế (tỉ số tập trung là 8:1 và tỉ số đường dây, trung kế và trung kế dịch vụ là 15:7:2)
Chuyển mạch đường dài 130.000 trung kế (tỉ số trung kế và trung kế dịch vụ là 22:2)
Lưu lượng tối đa là 67.000 Erlangs.
1.2.2 Các đặc điểm của hệ thống:
Sử dụng các luồng tốc độ cao chuẩn để kết nối các thiết bị và các phần tử tốc độ cao để thông tin giữa các bộ xử lý và thiết bị. Kích thước và dung lượng của hệ thống có thể thay đổi và tăng rất lớn.
Sử dụng một mạng không nghẽn và chuyển mạch thời gian dùng đệm kép. Hệ thống chuyển mạch thực hiện chuyển mạch đảm bảo tính toàn vẹn của chuỗi khe thời gian. Do đó, hệ thống không chỉ lý tưởng cho chuyển mạch thoại mà còn cho cả chuyển mạch số liệu đòi hỏi đúng trật tự trong dãy số liệu.
Sử dụngbộ xử lý lệnh thu gọn. Cung cấp khả năng xử lý tiên tiến.
Sử dụng cả giao diện đồ họa và ký tự cho giao tiếp người - máy. Cho phép vận hành và bảo dưỡng hệ thống dễ dàng.
Có giao diện kết nối giữa thiết bị vận hành và bảo dưỡng trong hệ thống chuyển mạch với thiết bị của trung tâm vận hành và bảo dưỡng (OMC).
1.2.3 Hệ thống chuyển mạch có các giao diện với thiết bị thuê bao và các trung tâm ở xa, và cung cấp các dịch vụ chuyển mạch kênh tới các thuê bao.
Hệ thống chuyển mạch chứa các kiểu đường dây sau:
Giao tiếp thuê bao (tới các thiết bị thuê bao):
Các đường dây Analog cho các thuê bao nói chung.
Các đường dây Analog cho các tổng đài cơ quan.
Các đường dây thuê bao số cho các thuê bao nói chung.
Giao tiếp mạng (tới các hệ thống chuyển mạch):
Các đường dây số tốc độ sơ cấp (2Mbps).
Các trung kế Analog.
Các đường quang (8Mbps).
Chương 2
CẤU HÌNH CỦA HỆ THỐNG
2.1 Cấu hình phần cứng.
Phần cứng của chuyển mạch bao gồm 4 phân hệ:
Phân hệ ứng dụng
Phân hệ chuyển mạch
Phân hệ xử lý
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng.
Hình 2.1 chỉ ra một cấu hình hệ thống cơ bản của hệ thống chuyển mạch dùng cho chuyển mạch nội hạt và chuyển mạch đường dài. Hệ thống bao gồm bốn phân hệ (phân hệ ứng dụng, phân hệ chuyển mạch, phân hệ xử lý, phân hệ vận hành và bảo dưỡng), giao diện luồng cao KHW cho phép truyền và nhận thoại và điều khiển các tín hiệu giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch, cơ cấu thông tin số liệu tốc độ cao (hệ thống thông tin kết nối các Hub) cho thông tin số liệu tốc độ cao giữa phân hệ chuyển mạch và phân hệ xử lý.
Phân hệ ứng dụng là một nhóm thiết bị liên kết thiết bị thuê bao và các hệ thống chuyển mạch bên ngoài tới hệ thống chuyển mạch bằng rất nhiều kiểu đường dây. Phân hệ ứng dụng bao gồm các Module đường dây (LMs) chứa các đường dây thuê bao Analog và các đường dây thuê bao số tốc độ cơ bản, các Module trung kế (TMs) chứa các đường dây trung kế Analog và các đường dây dùng cho thiết bảo dưỡng, các Module giao tiếp truyền dẫn số (DTIM) chứa các đường dây tốc độ cơ bản (2 Mbps) và các đường dây số từ TMs, các Module giao tiếp truyền dẫn quang (OTIM) chứa các đường quang 8Mbps. Module điều khiển tín hiệu (SHM: Signal Handling Module) xử lý mức 1 và mức 2 của hệ thống báo hiệu kênh chung và trung kế dịch vụ để phát và thu các loại tones và các tín hiệu được sử dụng trong hệ thống báo hiệu kênh kết hợp cũng nằm trong phân hệ này.
Giao diện KHW là một giao diện nối tiếp chuẩn cho phát và thu các tín hiệu thoại đã được ghép kênh giữa phân hệ ứng dụng và phân hệ chuyển mạch và điều khiển các tín hiệu từ phân hệ xử lý tới phân hệ ứng dụng. Bằng cách sử dụng giao diện KHW, ta có thể truyền một số lượng lớn các tín hiệu thoại và thông tin điều khiển mà không bị lỗi. Vì vậy, giao diện KHW được tiêu chuẩn hoá, thiết bị có thể thêm vào phân hệ ứng dụng mà không bị lỗi.
Phân hệ chuyển mạch là một mạng phân chia theo thời gian (TDNW: Time Division Network) với cấu hình T-S-T bao gồm hai giai đoạn chuyển mạch thời gian (T) và một giai đoạn chuyển mạch thời gian (S), hoặc cấu hình T-T bao gồm hai giai đoạn chuyển mạch thời gian (T). TNDW có cấu hình ngang dọc kiểu không nghẽn (a cross type non-blocking configuration) và sử dụng các bộ đệm kép cho các chuyển mạch thời gian. Các điều khiển chuyển mạch của TNDW được thực hiện bởi các bộ xử lý cuộc gọi (CLPs) của phân hệ xử lý thông qua cơ cấu thông tin số liệu tốc độ cao giữa các thiết bị (hệ thống thông tin kết nối các trung tâm).
Cơ cấu thông tin số liệu tốc độ cao giữa các thiết bị (hệ thống thông tin kết nối các trung tâm) bao gồm các tuyến thông tin số liệu tốc độ cao tập trung xung quanh trung tâm (HUB). Nó được sử dụng để thông tin số liệu giữa các bộ xử lý và cũng để phát và thu các tín hiệu điều khiển giữa phân hệ xử lý và phân hệ ứng dụng cũng như phân hệ xử lý và phân hệ chuyển mạch. Mỗi thiết bị xử dụng cơ cấu thông tin số liệu tốc độ cao giữa các thiết bị (hệ thống thông tin kết nối các trung tâm) tách rời các số liệu phát hoặc các tín hiệu điều khiển, chèn chúng vào trong các tế bào (mỗi tế bào có 53 byte) và gửi các tế bào này tới các thiết bị thu. Thiết bị thu mở các tế bào nhận được và tạo lại số liệu hoặc các tín hiệu điều khiển.
Phân hệ xử lý bao gồm bốn kiểu bộ xử lý: Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP), bộ xử lý cuộc gọi (CLP), bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) và bộ xử lý quản lý tài nguyên (RMP). OPM thực hiện tất cả việc vận hành và bảo dưỡng hệ thống. CLP điều khiển và giám sát các cuộc gọi. CSP xử lý mức 3 của hệ thống báo hiệu số 7. RMP thực hiện quá trình điều khiển việc định tuyến trung kế, quá trình điều khiển việc định tuyến cho thuê bao...
RLU
RLU
Bộ điều khiển giao diện đơn vị đường dây từ xa (RLUIC)
Module trung kế (TM)
OMC
OT
IM
KHW
KHW
KHW
KHW
TDNW
PMH
PMH
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng
Bộ điều khiển vùng (LOC)
LTE
PMH
PMH
PHW
PHW
TMHW
PHW
PHW
PHW
OT
IM
ELU
ELU
Thuê bao tương tự. Thuê bao số
(1)
Cơ cấu thông tin số liệu tốc độ cao giữa các thiết bị
(hệ thống thông tin kết nối các trung tâm)
HUB
CSP
CSP
CLP
OMP
Điện thoại điều khiển
Đầu cuối tổ hợp
Điều khiển vào/ra
DAT
DK
(2)
(3)
(1)
Phân hệ xử lý
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng
Phân hệ chuyển mạch
Phân hệ ứng dụng
Module đường dây (LM)
Module giao diện truyền dẫn số (DTIM)
Module giao diện đơn vị đường dây từ xa (RLUIM)
Module giao diện truyền dẫn số (DTIM)
(gồm DTI, TMI và SVT)
Module điều khiển tín hiệu (SHM)
Bộ điều khiển giao diện truyền dẫn số (RLUIC)
Bộ điều khiển truyền dẫn
đường dây số
(DLTC)
Hình 2.1 Cấu hình của hệ thống chuyển mạch số.
(1): Đường tốc độ cơ bản 2M
(2): Đường quang (8M)
(3): Đường trung kế Analog
Trong đó :
CLP (Call Processor) : Bộ xử lý cuộc gọi.
CSP (Common Channecl Signaling Processor)
: Bộ xử lý báo hiệu kênh chung
DAT (Digital Audio Tape) : Băng Audio số.
DK (Disk) : Đĩa.
DLTC (Digital Line Transmission Controller)
: Bộ điều khiển truyền dẫn đường dây số.
DTI (Digital Transmission Interface) : Giao diện truyền dẫn số.
ELU (Extended Line Unit) : Đơn vị đường dây mở rộng.
HUB (Hub) : Trung tâm.
KHW (K Highway) : Luồng cao K.
LTE (Line Test Equipment) : Thiết bị kiểm tra đường dây.
OMC (Operation and Maintenance Center)
: Trung tâm vận hành và bảo dưỡng.
OMP (Operation and Maintenance Processor)
: Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng.
OTIM (Optical Transmission Interface Module)
: Module giao tiếp truyền dẫn quang.
PHW (P Highway) : Luồng cao P.
RLU (Remote Line Unit) : Đơn vị đường dây từ xa.
RMP (Resource Management Processor)
: Bộ xử lý quản lý tài nguyên.
SHM (Signal Handling Module) : Module điều khiển tín hiệu.
SVT (Service Trunk) : Trung kế dịch vụ.
TDNW (Time Division Network) : Mạng phân chia theo thời gian.
TMHW (Trunk Module Highway) : Luồng cao Module trung kế.
TMI (Trunk Module Interface) : Giao diện Module trung kế.
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng bao gồm thiết bị kiểm tra đường dây, thiết bị vào ra cho dữ liệu dự phòng và các đầu cuối cho vận hành, giám sát và bảo dưỡng hệ thống. Phân hệ này hoàn toàn chịu sự điều khiển của OPM.
Đơn vị đường dây từ xa (RLU) và đơn vị đường dây mở rộnggidfhgioridfjgipoeaogiroigdo (ELU) được thiết kế để phục vụ các thuê bao ở xa Host một cách hiệu quả. RLU/ELU được kết nối với các Host thông qua các đường tốc độ cơ bản (2Mbps) hoặc các đường quang (8Mbps) và thông qua các đường dây này để phát và thu các tín hiệu thoại và các tín hiệu điều khiển cuộc gọi. Trong điều kiện bình thường, các cuộc gọi giữa các thuê bao trong RLU/ELU và các cuộc gọi trực tiếp từ RLU/ELU thông qua các Host được kiểm tra bởi các Host. Trong trường hợp tốc độ cơ bản giữa RLU/ELU và Host hỏng, các cuộc gọi trực tiếp từ RLU/ELU thông qua các Host và các cuộc gọi bên trong RLU/ELU bị đình chỉ. Nhưng RLU có thể xử lý các cuộc gọi khẩn cấp như tới các trung tâm chữa cháy, cảnh sát... bởi bản thân RLU có thể thay thế cho Host.
2.1.1 Phân hệ ứng dụng.
Hình 2.2 chỉ ra một cấu hình của phân hệ ứng dụng. Phân hệ ứng dụng nhận tín hiệu được phát từ nhiều loại đường dây từ các thiết bị thuê bao và các hệ thống chuyển mạch bên ngoài tới hệ thống, chuyển đổi các tín hiệu này sang các tín hiệu luồng cao tiêu chuẩn (luồng cao K), và phát các tín hiệu KHW tới phân hệ chuyển mạch. Nó cũng chuyển các tín hiệu KHW phát từ phân hệ chuyển mạch thành các tín hiệu phù hợp với các giao thức của mỗi đường dây riêng biệt trước khi truyền tới các thiết bị thuê bao và hệ thống chuyển mạch bên ngoài. Phân hệ ứng dụng cũng bao gồm một điểm báo hiệu (SP), điểm chuyển giao báo hiệu (STP) và Module điều khiển tín hiệu (SHM) sử dụng cho phát và thu các tín hiệu báo hiệu kênh chung.
Phân hệ ứng dụng gồm các Module sau:
Module đường dây (LM).
Bộ điều khiển truyền dẫn đường dây số (DLTC).
Bộ điều khiển vùng (LOC).
Module trung kế (TM).
Module giao diện truyền dẫn số (DTIM).
Module điều khiển giao diện truyền dẫn số (DTIC).
Module giao diện truyền dẫn quang (OTIC).
Module điều khiển tín hiệu (SHM).
Module giao diện với đơn vị đường dây từ xa (RLUIM).
Bộ điều khiển giao diện với đơn vị đường dây từ xa (RLUIC).
TDNW
LC
TRK
LLI
LC
DTI
TRK
DTI
DTI
LC
LC
DTI
DTI
LMC
LMC
LOC
KHW
PHW
DLTC
PHW
TMC
BHW
OTI
RLUIC
DTIC
LM
Thuê bao Analog
Thuê bao ISDN
Đến ELM (đường số 2M)
Đến ELM (đường quang 2M)
Phân hệ O&M
DTIM
TM
TMHW
Đường dây trung kế Analog
RLUIM
Đến RLU đường số 2M
Đến RLU đường quang 2M
KHW
KHW
KHW
PHWW
CCSC
CCSC
CCSC
CCSC
PMX
SHM
Đến CSP
PHWW
L2HWW
DTI
DTI
TMI
SVT
BHW
BHW
BHW
DTIM
Đường số tốc độ cơ bản
OMC
DTIM
PHWW
PHWW
SVT
DTI
Phân hệ ứng dụng
Phân hệ chuyển mạch
Hình 2.2 Phân hệ ứng dụng
2.1.2 Phân hệ chuyển mạch.
Phân hệ chuyển mạch bao gồm một mạng phân chia theo thời gian và bộ điều khiển đường thoại. Mạng phân chia theo thời gian là một cấu hình chuyển mạch 3 giai đoạn T-S-T (chuyển mạch thời gian - chuyển mạch không gian - chuyển mạch thời gian). Bộ điều khiển đường thoại điều khiển chuyển mạch thời gian (TSW) và chuyển mạch không gian (SSW) đáp ứng lại thông điệp điều khiển từ bộ xử lý cuộc gọi (CLP) thông qua Hub trong phân hệ chuyển mạch.
Mạng phân chia theo thời gian
Bộ điều khiển tuyến thoại
HUB
CLP
DTIC, LOC, RLUIC,DLTC,
JHWI
SSW
SSC
HUBI
khwi
TSW
TSC
HUIB
KHW UP
KHW DOWN
Phân hệ chuyển mạch
Phân hệ
xử lý
TSM
SSM
Hình 2.3 Các khối chức năng của phân hệ chuyển mạch.
Bảng tổng kết các chức năng của từng khối chức năng
riêng biệt của chuyển mạch.
Module
Khối chức năng
Chức năng
TMS
Giao diện luồng cao K (KHWI)
Tách các tín hiệu KHW nhận được từ DTIC qua KHW... thành các tín hiệu điều khiển, tín hiểu trạng thái và tín hiệu thoại rồi gửi tín hiệu điều khiển tới các HUBI, các tín hiệu trạng thái tới các TSC và các tín hiệu thoại tới TSW.
Ghép các tín hiệu thoại từ TSW, các tín hiệu trạng thái từ TSC và các tín hiệu điều khiển từ HUBI thành tín hiệu KHW và phát tín hiệu KHW tới DTIC,... của phân hệ ứng dụng.
TSM
Chuyển mạch thời gian (TSW)
Thực hiện chuyển mạch thời gian các tín hiệu nhận được từ KHWI theo các tín hiệu điều khiển từ TSC và gửi các tín hiệu thoại tới SSC thông qua JHW.
Ngược lại, thực hiện chuyển mạch thời gian các tín hiệu thoại nhân được từ SSC thông qua JHW theo các tin hiệu điều khiển từ SSW và gửi các tín hiệu thoại tới KHWI.
TSM
Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian (TSC)
Điều khiển các TSW theo các bản tin điều khiển từ CLP.
Nhận các thông tin lỗi từ HUBI, TSW, KHWI và các khối khác và gửi các thông tin này tới CLP.
TSM
Giao diện Hub (HUBI)
Tập hợp các tín hiệu điều khiển từ số liệu chứa trong các tế bào (mỗi tế bào có 53 byte) nhận được qua các Hub và phát các tín hiệu này tới TSC và KHWI.
Ngược lại, tách các tín hiệu điều khiển nhận được từ TSC và KHWI, chèn các tín hiệu này vào các tế bào và gửi các tế bào tới Hub.
SSM
Giao diện luồng cao J (JHWI)
Nhận các tín hiệu thoại từ TSW thông qua JHW và gửi chúng tới SSM.
Nhận các tín hiệu thoại được chyển mạch và gửi chúng tới JHWJ.
SSM
Chuyển mạch không gian (SSW)
Thực hiện chuyển mạch không gian các tín hiệu thoại nhận được từ JHWI tuân theo các tín hiệu điều khiển từ SSC và gửi chúng tới JHWI.
SSM
Bộ điều khiển chuyển mạch không gian (SSC)
Điều khiển SSW theo bản tin điểu khiển từ CLP.
Nhận thông tin lỗi từ UHBI, SSW, KHWI và các khối khác và truyền các thông tin này tới bộ xử lý cuộc gọi (CLP).
SSM
Giao diện Hub (HUBI)
Tập hợp các tín hiệu điều khiển từ số liệu chứa trong các tế bào (mỗi tế bào có 53 byte) nhận được qua các Hub và phát các tí
n hiệu này tới SSC.
Ngược lại, tách các tín hiệu điều khiển nhận được từ SSC, chèn các tín hiệu này vào các tế bào và gửi các tế bào tới Hub
2.1.3 Phân hệ xử lý.
SHM
TSM
SSM
Phân hệ ứng dụng
Phân hệ chuyển mạch
ESPBM
RPU
HUIB
CSP
CLP, RMP
PRU
HUIB
PRU
HUIB
COC
SCC
SVC
Đầu cuối tổ hợp
DK/DAT
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng
OMC
LINF
LINF
LINF
LINF
LINF
MUX/D
E
M
U
X
MUX/D
E
M
U
X
CTL
CTL-Bus
SD, SCN
Phân hệ xử lý
Thông qua chìa khoá văn phòng
ATOMSW
Hình 2.4 Phân hệ xử lý
Phân hệ xử lý tạo thành phần cốt lõi của việc quản lý và điều khiển toàn bộ hệ thống chuyển mạch. Nó bao gồm bộ xử lý cuộc gọi (CLP) để xử lý các cuộc gọi, bộ xử lý tài nguyên (RMP) để quản lý tài nguyên của toàn bộ hệ thống, bộ xử lý báo hiệu kênh chung (CSP) thực hiện điều khiển kết hợp với mức 3 của hệ thống báo hiệu kênh chung, bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng (OMP) thực hiện điều khiển vận hành và bảo dưỡng. Thông tin giữa các bộ xử lý được thực hiện thông qua Hub.
Bảng tổng kết các chức năng của từng khối chức năng riêng biệt
của các bộ xử lý và Hub tương ứng
Khối chức năng
Chức năng
Đơn vị xử lý
(PRU)
* Bao gồm một vi xử lý và các khối vào/ra hoàn toàn giống nhau.
* Giao tiếp với các thiết bị khác thông qua Bus (Note) VMP
Giao diện Hub
(HUBI)
* Tổ chức trong mỗi bộ xử lý CLP, RMP, CSP và OMP một giao diện để thông tin giữa các bộ nhớ thông qua Hub
Giao diện đường dây
(LINF)
* Chuyển đổi các tín hiệu từ HUBI thành các tín hiệu dạng tế bào và số liệu chuyển mạch trước khi truyền tới MUX
* Thu các tế bào và số liệu chuyển mạch từ DMUX, chèn số liệu xác định theo số liệu chuyển mạch vào phần đầu của tế bào và gửi các tế bào này tới HUIB.
Ghép/tách kênh
(MUX/DMUX)
* MUX ghép các tín hiệu của tế bào 0, 1 và số liệu chuyển mạch trước khi truyền tới SW.
* DMUX tách các tín hiệu tế bào và số liệu chuyển mạch nhận được từ ATOM SM trước khi truyền tới LINF.
Chuyển mạch ATOM
(ATOM SM)
* Thực hiện chuyển mạch điểm-điểm, chuyển mạch quảng bá.
* Chuyển mạch các tín hiệu tế bào được ghép bởi MUX theo số liệu chuyển mạch trước khi truyền dẫn tới DMUX.
Bộ điều khiển
(CTL)
* Giám sát từng khối chức năng riêng trong khối Hub và thông báo các kết quả tới OMP.
* Ngược lại, nhận thông tin cảnh báo và đèn cảnh báo tương ứng với một tín hiệu điều khiển từ OMP
Chú ý: Bus VMP là một Bus dựa trên Bus VME, có vài thay đổi đối với giao thức là thêm vào tính chẵn lẻ và số liệu về cấu hình hệ thống.
CLP
RMP
HUB
Phân hệ ứng dụng
LM
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng
Điện thoại quản lý
PRU
HUBI
OMP
Thiết bị giao diện người-máy
Đầu cuối tổ hợp
ROP
COC
MIF
Đường Ethernet
RS-232C
VALP
AALP
RS-232C
OMC
Thông qua khoá
văn phòng
Thông tin cảnh báo
Phân hệ xử lý
Các đường Ethernet
SVC
SCC
SCSI-Bus
DAT
ĐATK
Thiết bị vào ra
2.1.4 Phân hệ vận hành và bảo dưỡng.
Hình 2.5 Cấu hình của phân hệ vận hành và bảo dưỡng
AALP (Audible Alarm Panel) : Bảng cảnh báo tiếng.
CLP (Call Processor) : Bộ xử lý cuộc gọi.
COC (Communication Controller) : Bộ điều khiển thông tin.
DAT (Digital Audio Tape) : Băng Audio số.
DK (Disk) : Đĩa.
DTI (Digital Transmission Interface) : Giao diện truyền dẫn số.
HUB (Hub) : Trung tâm.
HUBI (Hub Interface) : Giao diện Hub.
IMAT (Intelligent Maintenance and Administration Terminal) :
: Đầu cuối tổ hợp
MIF (Maintenance Interface) : Giao diện bảo dưỡng.
OMC (Operation and Maintence Center)
: Trung tâm vận hành và bảo dưỡng
OMP (Operation and Maintence Processor)
: Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng
PRU (Processor Unit) : Đơn vị xử lý.
RMP (Resource Management Processor)
: Bộ xử lý, quản lý tài nguyên.
ROP (Receive Only Printer) : Máy in chỉ nhận.
SCC (SCSI Control) : Bộ điều khiển SCSI.
SCSI (Small Computer System Interface)
: Giao diện hệ thống máy tính nhỏ
SVC (Supervisory Controller) : Bộ điều khiển giám sát.
VALP (Visual Alarm Panel) : Bảng cảnh báo bằng hình ảnh.
Phân hệ vận hành và bảo dưỡng bao gồm các bộ chỉ thị lỗi/cảnh báo, các thiết bị giao tiếp người máy, các thiết bị vào /ra như các thiết bị giao tiếp cho công việc kết nối các thiết bị đề cập ở trên với OMP. Sử dụng Bus giao diện với hệ thống máy tính nhỏ nói chung cho phép thêm vào các thiết bị vào/ra mới một cách dễ dàng. Để giao tiếp với đầu cuối tổ hợp sử dụng giao diện RS-232C. RS-232C hoặc Ethernet được sử dụng như một giao diện để thông tin giữa OMC và OMP.
Bảng tổng kết các chức năng của mỗi khối chức năng
riêng rẽ trong phân hệ vận hành và bảo dưỡng.
Tên khối
Chức năng
Các thiết bị giao diện người - máy
Được sử dụng cho giao tiếp giữa người bảo dưỡng và hệ thống chuyển mạch.
(1) Đầu cuối tổ hợp.
Để vào các lệnh
Để hiển thị tốc độ của mỗi bộ xử lý.
Chỉ thị cảnh báo.
Để điều khiển khởi động lại mỗi bộ xử lý.
Để hiển thị tình trạng vận hành hệ thống.
Để cài đặt hệ thống bằng tay.
(2) Máy in chỉ nhận (ROP).
Để in ra số liệu bảo dưỡng và quản lý.
Các bộ chỉ thị Lỗi/cảnh báo
Để báo động tới người bảo dưỡng các lỗi cảnh báo.
(1) Bảng cảnh báo bằng âm thanh (AALP):
Để tạo ra các âm tone cảnh báo khác nhau tương ứng với từng kiểu thông tin cảnh báo riêng biệt.
(2) Bảng cảnh báo bằng hình ảnh;
Để cung cấp các hiển thị về thị giác khác nhau tương ứng với từng kiểu thông tin cảnh báo riêng biệt.
Các thiết bị vào/ra
Được kết nối với Bus SCSI để lưu trữ/cập nhật thông tin cần thiết cho vận hành và bảo dưỡng hệ thống chuyển mạch.
Đĩa (DK): Để lưu trữ các file hệ thống.
Băng Audio số (DAT): phương tiện vào ra cho các file hệ thống.
Thiết bị giao diện
Để thu thập thông tin lỗi, cung cấp các điều khiển cảnh báo và truyền dẫn thông tin bảo dưỡng từ xa.
Giao diện bảo dưỡng (MIF):
Thu thập thông tin lỗi trong hệ thống và báo cáo thông tin này cho OMP.
Để chỉ thị thông tin cảnh báo bằng cánh sử dụng AALP/VALP tuỳ thuộc vào kiểu cảnh báo.
Truyền thông tin bảo dưỡng từ xa giữa OMC và OMP.
Thiết bị kiểm tra
Để kiểm tra tất cả các kiểu trung kế từ một đầu cuối thoại Analog bởi các thủ tục quay số.
Máy kiểm soát thoại.
Phát tín hiệu kiểm tra trên các đường kiểm tra trung kế
Kiểm tra trung kế dịch vụ.
Kiểm tra đường dây.
Bộ điều khiển thông tin (COC)
Điều khiển phát và thu thông tin bảo dưỡng và quản lý tới hoặc từ đơn vị xử lý (PRU).
Điều khiển phát và thu số liệu giữa OMC và PRU.
Bộ điều khiển giám sát (SVC)
Giám sát trạng thái của các bộ xử lý khác và điều khiển khởi động lại một cách cưỡng bức khi có lỗi.
Chứa ROM để lưu trữ số liệu hệ thống (sắp xếp khung, sắp xếp các thiết bị văn phòng, từ mã...).
Thu thông tin cảnh báo trên toàn bộ hệ thống (các lỗi gắn với các khung và các module cung cấp năng lượng, các cầu chì, các quạt máy, thiết bị văn phòng,...) và báo cáo các thông tin này tới phần mềm OMP.
Bộ điều khiển SCSI (SCC)
Điều khiển bằng Audio số (DAT) và đĩa bằng cách sử dụng giao diện SCSI.
2.1.5. Hệ thống điều khiển từ xa.
2.1.5.1. Hệ thống đơn vị đường dây từ xa (RLU).
Hệ thống RLU là một hệ thống mà các chức năng ghép kênh tín hiệu thoại và truyền dẫn được thêm vào cho các chức năng của bộ điều khiển vùng (LOC) của Host, cho phép hệ thống phục vụ các thuê bao ở xa Host một cách hiệu quả. Nó bao gồm bộ điều khiển giao diện đơn vị đường dây từ xa (RLUIC) của phân hệ ứng dụng và đơn vị đường dây từ xa (RLU) được lắp đặt ở trung tâm ở xa. Hình 4.10 chỉ ra một cấu hình hệ thống chứa thuê bao của Host và một cấu hình của hệ thống RLU.
RLU được điều khiển bởi bộ xử lý cuộc gọi (CLP) của Host. Bản tin điều khiển RLU từ CLP được chuyển đổi thành một lệnh điều khiển RLU bằng một CPU của RLUIC (Bộ điều khiển giao diện đơn vị truyền dẫn từ xa), và lệnh điều khiển RLU được gửi qua đường dây tốc độ cơ bản tới RLU. Một sự trả lời cho lệnh điều khiển RLU là tín hiệu quét (SCN) và tín hiệu cảnh báo (ALM) từ LC được gửi thông qua đường dây tốc độ cơ bản tới CPU của RLUIC, ở đây nó được chuyển đổi thành một bản tin trước khi truyền tới CLP.
Cấu hình của hệ thống chứa thuê bao của Host:
LC
TDNW
LC
LC
CPU
Thuê bao
LSW
CLP
HUB
Bản tin
Hệ thống RLU
LC
LC
LC
CPU
Thuê
bao
LSW
DTI
X.25R
TDNW
CPU
LSW
CLP
HUB
Bản tin
DTI
X.25H
Đường tốc độ cơ bản
Yêu cầu
Trả lời SCN, ALM
RLU
RLUIC
Trung tâm từ xa
Host
Hình 2.6 Cấu hình của hệ thống chứa thuê bao của Host
và cấu hình của hệ thống RLU
Các ký hiệu:
ALM (Alarm) : Cảnh báo
CLP (Call Processor) : Bộ xử lý cuộc gọi
HUB (Hub) : Trung tâm,
LC (Line Circuit) : Mạch đường dây.
RLU (Remote Line Unit) : Đơn vị đường dây từ xa.
RLUIC (Remote Line Unit Interface Controller)
: Bộ điều khiển đơn vị đường dây từ xa.
SCN (Scan) : Tín hiệu quét.
CPU (Central Processing Unit) : Đơn vị xử lý trung tâm.
DTI (Digital Transmission Interface) : Giao diện truyền dẫn số.
LSW (Line Switch) : Chuyển mạch đường dây.
TDNW (Time Division Network)
: Mạng chuyển mạch phân chia theo thời gian.
X.25H : X.25 Host.
X.25R : X.25 Remote
Các cuộc gọi bên trong RLU được thiết lập bởi chuyển mạch đường dây (LSW) của RLU, chứ không phải bởi TDNW của Host. Chức năng này được gọi là chức năng nội bộ (di chuyển) (dropback). Các đường thoại giữa RLU và Host được dành riêng cho các cuộc gọi trực tiếp qua Host, do đó yêu cầu số cáp phải lắp đặt giữa RLU và Host sẽ ít đi. Do chuyển mạch đường dây của RLU có khả năng tập trung nên số cáp phải lắp đặt giữa RLU và Host được giới hạn về số lượng đủ sức để đáp ứng về lưu lượng.
LC
LC
LC
CPU
Thuê
bao
LSW
Chức năng tập trung/nội bộ
DTI
X.25R
TDNW
CPU
LSW
CLP
HUB
DTI
X.25H
Đường tốc độ cơ bản
RLU
RLUIC
Trung tâm từ xa
Host
Hình 2.7 Các luồng tín hiệu thoại trong hệ thống RLU.
2.1.5.2. Hệ thống đơn vị đường dây mở rộng (ELU).
ELU là đơn vị đường dây truy nhập tới thuê bao và hoạt động hiệu quả với khoảng 120 tới 720 thuê bao. Nó có thể được sử dụng trong khu vực thương mại hoặc khu vực nông thôn.
Hệ thống ELU bao gồm bộ điều khiển truyền dẫn đường dây số (DLTC) trong Host và ELU. Hình 4.12 chỉ ra cấu hình của hệ thống ELU. ELU và Host được kết nối với nhau thông qua đường dây tốc độ cơ bản (2Mbps).
Một cuộc gọi trong ELU được xử lý bởi CLP ở trong Host cũng như các cuộc gọi trong Host. DLTC chuyển đổi các lệnh nhận được từ CLP thành các tín hiệu điều khiển và gửi chúng tới ELU thông qua DTI. Nó cũng chuyển đổi các tín hiệu thông báo gửi từ ELU thành các tín hiệu quét (SCN) và các tín hiệu trả lời và gửi chúng tới CLP thông qua LOC.
Do các cuộc gọi bên trong ELU cũng được điều khiển bởi Host nên ELU không có chức năng nội bộ (Dropback) như RLU.
LGUP/
DOWN
LGUP/
DOWN
120
120
BHW
BHW
1 đến 4
ELM
Thuê bao
1 đến 4
BHW
BHW
MUX/DEMUX
PH
W
LGUP/
DOWN
LGUP/
DOWN
LC
120
120
BHW
BHW
1 đến 4
ELM
Thuê bao
1 đến 4
BHW
BHW
MUX/DEMUX
PH
W
ELMC
LC
LC
DTI
DTI
DTI
DTI
DTI
DTI
DTI
DTI
ELMC
LC
LC
DLTC
KHW
TDNW
CLP
PHW
LM
12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA2031.doc