Câu 121. Điều kiện tốt nhất cho vết thơng của ngời bệnh uốn ván là:
A. Thờng xuyên để hở
B. Thờng xuyên băng kín
C. Thờng xuyên nhỏ giọt thuốc tím
D. Thờng xuyên đắp gạc kháng sinh
Câu 122. Nguyên nhân gây lên cơn co giật ở ngời bệnh uốn ván là do:
A. Ngời bệnh sốt cao
B. Độc tố của vi khuẩn uốn ván
C. Sức đề kháng của ngời bệnh giảm sút
D. Sự kích thích của ánh sáng, của tiếng động mạnh
Câu 123. Khi thay băng cho ngời bệnh uốn ván, cần phải tiến hành:
A. Cho ngời bệnh thở oxy
B. Phải cho ngời bệnh thở máy
C. Nhanh, chính xác và nhẹ nhàng
D. Có bộ dụng cụ thay băng chuyên biệt
Câu 124. Đối với ngời bệnh uốn ván, khi nuôi dỡng qua ống thông dạ dày, cần phải
đảm bảo lợng tối thiểu trong một ngày là:
A. 500 Kcalo
B. 1500 Kcalo
C. 2500 Kcalo
D. 3500 Kcalo
Câu 125. Nội dung quan trọng nhất mà ngời điều dỡng cần hớng dẫn để bệnh nhân
lao phải thực hiện là:
A. Không đi lại lung tung trong bệnh viện
B. Không nói chuyện, cời đùa trong bệnh viện
C. Luôn mang khẩu trang khi đang ở trong bệnh viện
D. Khạc nhổ đờm và vứt rác thải vào đúng nơi qui định.
Câu 126. Ngời bệnh lao cần đợc uống thuốc:
A. Đủ và đúng liều
B. Đủ và đúng liều theo đúng phác đồ
C. Thờng xuyên và đủ thời gian 9 tháng
D. Đủ, đúng liều theo đúng phác đồ và phải có sự kiểm tra của nhân viên y tế.
Câu 127. Để phòng tránh cơn co giật cho ngời bệnh uốn ván, loại thuốc cần đợc u
tiên dùng là:
A. Dolargan
B. Aminazin
C. Pipolphen
D. Seduxen
23 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 2255 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm điều dưỡng ngoại - Phần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à...(2)...cao nhất cho người bệnh.
A. diễn biến bất thường
B. biểu hiện bất thường
C. đáp ứng yêu cầu
D. sự an toàn
Câu 44. Ngay sau khi có chỉ định của bác sĩ phẫu thuật cho người bệnh chấn thương
vùng bụng, người điều dưỡng phải kiểm tra mạch,...(1)..., nhịp thở, làm vệ sinh
thân thể, vệ sinh ...(2)...và thay quần áo cho người bệnh.
A. thân nhiệt
B. huyết áp
C. vùng mổ
D. tại chỗ
Câu 45. Trước khi đưa người bệnh vào phòng mổ, người điều dưỡng phải hướng dẫn để
người bệnh tháo hết...(1)..., răng giả... giao cho người nhà; nếu không có người
nhà thì...(2)...có người chứng kiến sau đó giao cho người chịu trách nhiệm quản
lý; khi người bệnh ra viện sẽ bàn giao trả họ.
A. đồ trang sức
B. đồ dùng cá nhân
C. phải lập biên bản
D. giao cho điều dưỡng phụ trách buồng bệnh
Câu 46. Ngay sau khi đón người bệnh sau mổ về buồng bệnh, người điều dưỡng phải
theo dõi...(1)..., huyết áp, nhịp thở, thân nhiệt, môi, đầu chi và...(2)...của người
bệnh
A. mạch
B. tri giác
C. cảm giác
D. tình trạng vết mổ
Câu 47. Khi đón người bệnh sau mổ về, nếu có dịch dẫn lưu thì phải theo dõi số lượng
và...(1)...của dịch 1 giờ 1 lần trong 6 giờ đầu. Các giờ tiếp theo có thể 3 giờ, 6
giờ hoặc 12 giờ 1 lần tuỳ theo...(2)...cuộc mổ.
A. tình trạng
B. tính chất
C. mầu sắc
D. vị trí
Câu 48. Sau mổ người điều dưỡng cần phải theo dõi...(1)...để đánh giá sự thải mê của
người bệnh. Nếu người bệnh kêu...(2)...thì phải báo bác sĩ để cho thuốc điều trị.
A. đau
B. đau đầu
C. đau nhiều
34
D. khó chịu
Câu 49. Đối với người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng từ giờ thứ 25 trở đi, cần
cho người bệnh...(1)...sớm để tạo điều kiện cho...(2)...sớm hoạt động.
A. đi lại
B. tập vận động
C. nhu động ruột
D. các phủ tạng trong ổ bụng
Câu 50. Đối với người bệnh sau mổ ở vùng bụng, người điều dưỡng cần phải theo
dõi...(1)...của họ để có hướng về điều trị và khuyên nhủ về chế độ...(2)...của
người bệnh.
A. đi lại
B. ăn uống
C. trung tiện
D. thân nhiệt
Câu 51. Người điều dưỡng cần ghi vào hồ sơ theo dõi các chỉ số thu thập được như
mạch,...(1)..., nhiệt độ, tình trạng ống dẫn lưu,...(2)..., ống thông bàng quang ở
người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng.
A. ống thông dạ dày
B. cầu bàng quang
C. dịch dẫn lưu
D. huyết áp
Câu 52. Đối với người bệnh và gia đình người bệnh sau mổ chấn thương vùng bụng,
khi ra viện cần phải hướng dẫn họ về...(1)..., nghỉ ngơi, lao động phù hợp và khi
đến khám lại phải mang theo các giấy tờ cần thiết như ...(2)..., giấy mổ
A. chế độ ăn uống
B. chế độ sinh hoạt
C. giấy ra viện
D. giấy chứng nhận thương tật
Câu 53. Cắt gan là một phẫu thuật lớn, do vậy cuộc mổ có thể kéo dài, có thể mất nhiều
máu và có thể có rối loạn ...(1)...
A. chức năng tuần hoàn
B. chức năng hô hấp
C. đông máu
D. cảm giác
Câu 54. Chuẩn bị người bệnh trước mổ cắt gan cũng giống như chuẩn bị người bệnh
trước mổ...(1)..., nhưng cần phải lưu ý đến vấn đề hồ sơ bệnh án như xét
nghiệm cơ bản, yếu tố...(2)..., các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh, chụp cắt lớp
vi tính (CT), siêu âm.
A. các cơ quan khác trong ổ bụng
B. gan mật
C. đông máu
D. dinh dưỡng
Câu 55. Khi đưa người bệnh sau mổ cắt gan từ cáng xuống giường cũng được tiến hành
giống như đưa những người bệnh ...(1).... khác, nhưng cần phải lưu ý để tránh
làm...(2)...dẫn lưu, vì người bệnh thường có nhiều ống dẫn lưu ở cả hai bên bụng
A. tụt
B. gập
C. mổ lớn
35
D. thông thường
Câu 56. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu các dẫn lưu ổ bụng chảy ít hoặc
...(1)...(trừ dẫn lưu kehr hoặc dẫn lưu đường mật), thì thường được các bác sĩ chỉ
định rút dẫn lưu sau...(2)...giờ.
A. 12- 36
B. 48-72
C. không chảy
D. không chảy vì tắc ống dẫn lưu
Câu 57. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu thấy ống dẫn lưu có máu đỏ tươi
chảy ra và...(1)...hoặc có thể có ống dẫn lưu không ra máu do bị tắc, thì
phải...(2)...ống dẫn lưu
A. thông
B. có lẫn mật
C. đông thành dây
D. thông hoặc thay
Câu 58. Đối với người bệnh sau mổ cắt gan, nếu có tai biến rò mật, thì khám bụng sẽ
thấy...(1)..., có cảm ứng phúc mạc và thăm túi cùng Douglas sẽ thấy ...(2)...
A. phồng
B. đau bụng
C. bụng chướng
D. phồng và đau
II. Trả lời đúng/sai các câu hỏi sau
Câu Câu hỏi
59. Đối với người bệnh sau mổ ngực, nếu vẫn còn ống nội khí quản thì cần phải
hút ống nội khí quản 3 giờ một lần
60. Người điều dưỡng cần phải tìm hiểu tâm sinh lý, hoàn cảnh gia đình, kinh tế
người bệnh trước mổ một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng
61. Không cần thiết phải kiểm tra cân nặng, chiều cao người bệnh trước mổ
62. Tất cả các bệnh nhân sau mổ đều phải theo dõi huyết động 15 phút một lần
63. Dẫn lưu màng phổi phải đảm bảo kín
64. Không cần phải cặp lại ống dẫn lưu màng phổi trong khi thay đổi tư thế hoặc
vận chuyển người bệnh.
65. Khi người bệnh ra viện, người điều dưỡng cần phải hướng dẫn cho họ đầy đủ
về bệnh tật và những điều cần làm khi ra viện.
66. Người điều dưỡng cần phải giải thích cho người bệnh về cuộc mổ, khó khăn
và các biến chứng có thể xảy ra.
67. Nhất thiết phải cạo lông ở bộ phần sinh dục người bệnh trước mổ đường tiêu
hoá trên
68. Sáng hôm mổ, người điều dưỡng cần đặc biệt lưu ý hỏi người bệnh có ăn
uống gì thêm không?
69. Hôn mê gan là một biến chứng rất nặng, rất khó hồi phục, nguy cơ tử vong
rất cao
70. Không cần thiết phải theo dõi tình trạng bụng của người bệnh viêm tụy cấp
36
71. Cần phải đánh giá bilan về lượng dịch vào và lượng dịch ra đối với người
bệnh có hậu môn nhân tạo
72. Người bệnh không được vận động sớm sau phẫu thuật hậu môn nhân tạo
73. Người điều dưỡng có thể hướng dẫn người nhà người bệnh thay túi hậu môn
nhân tạo
74. Đối với người bệnh mổ nội soi cắt túi mật, sau 3 ngày có thể cho xuất viện
nếu không có bất thường
75. Để tránh táo bón, cần dùng thuốc nhuận tràng đối với bệnh nhân sau mổ trĩ
24 giờ
76. Sau mổ lồng ruột, cần cho trẻ bú sữa mẹ ngay nếu thấy trẻ khóc
77. Khi rút dẫn lưu áp xe gan, để tránh gây kẹt ống do các cơ thành bụng co kéo
theo các hướng khác nhau và để đỡ đau hơn, nên yêu cầu người bệnh thở
nhanh.
78. Đối với người bệnh mổ dẫn lưu áp xe gan, cần phải rút Mèche nhanh và rút
sớm sau 6 giờ.
79. Trong trường hợp người bệnh mổ dẫn lưu áp xe gan, khi rút Mèche nếu thấy
Mèche ướt đẫm dịch và có dịch chảy ra thì phải ngừng rút và phải kiểm tra
lại các dẫn lưu.
80. Tạo hình thực quản là phẫu thuật thay thế thực quản bằng một đoạn khác
của ống tiêu hoá như dạ dày, đại tràng, hỗng tràng.
81. Đối với người bệnh tạo hình thực quản, nên bắt đầu cho ăn bằng đường
miệng ngay sau khi thấy bệnh nhân có trung tiện
82. Rò miệng nối thực quản cổ thường xuất hiện vào ngày thứ 4 sau mổ
83. Có thể chụp đường mật qua dẫn lưu kehr ở người bệnh sau mổ sỏi mật
84. Sau mổ nội soi lồng ngực, người bệnh cần chụp ngực kiểm tra ngay sau khi
về buồng bệnh theo y lệnh.
85. ở người bệnh dầy dính màng phổi hiếm khi gặp rò mủ màng phổi
86. Trong khi theo dõi và chăm sóc người bệnh sau mổ sọ não, cần phải đánh
giá đồng tử hai bên
87. Trong dẫn lưu não thất, cần phải để lọ dẫn lưu cao hơn đầu người bệnh từ 8 -
10 cm
88. Sau mổ cắt thận bán phần, nên cho người bệnh nằm bất động
89. Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, không được rửa bàng quang
90. Khi tiến hành thay băng cho bệnh nhân, người điều dưỡng phải đảm bảo
tránh nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện.
91. Hằng ngày phải thay băng một lần đối với những trường hợp mổ vô trùng
92. Khi thay băng, người điều dưỡng không cần phải giải thích cho người bệnh
biết mục đích của công việc mình sắp tiến hành
93. Xe thay băng đúng qui định là loại xe có 2 tầng để chứa dụng cụ thay băng
94. Khi thay băng, phải luôn luôn để người bệnh nằm ngửa thoải mái
0
95. Khi thay băng, chỉ cần sát khuẩn một lần bằng cồn 70
96. Ba giờ sau khi thay băng, cần phải kiểm tra lại vết thương.
97. Khi thay băng, có thể dùng ête để lau sạch vết băng dính trên người bệnh
37
98. Khi thay băng, không lau ête vào vết thương
99. Đối với vết thương bẩn nhiễm trùng, khi thay băng, không nên dùng nước
oxy già để rửa
100. Có thể dùng povidine để sát khuẩn vết thương
101. Khi thay băng, nếu vết thương được rửa bằng nước oxy già thì cũng phải
được rửa lại bằng nước muối sinh lý
102. Khi thay băng, người điều dưỡng thường dùng gạc củ ấu thấm nước muối rồi
bắt đầu tiến hành chấm từ mép vết thương vào trong vết thương
103. Trong khi thu dọn dụng cụ sau mỗi lần thay băng, người điều dưỡng cần
phải gấp tấm nylon sao cho mặt bẩn của nó quay vào trong
104. Khi thay băng, cần phải theo dõi quá trình liền sẹo của vết thương
105. Không được dùng một hộp dụng cụ để thay băng cho một người bệnh có cả
vết thương sạch và vết thương bẩn.
106. Nếu người bệnh có nhiều ống dẫn lưu, thì việc thay băng và vệ sinh phải
được tiến hành từ dẫn lưu ở trên cao (ngực) đến dẫn lưu ở dưới thấp (bụng)
107. Tất cả các loại dẫn lưu trên người bệnh đều phải đảm bảo kín và một chiều
108. Khi thay chai, thay dây dẫn lưu, người điều dưỡng phải đi găng và phải sát
khuẩn bằng povidine ở các điểm tiếp giáp để đảm bảo vô khuẩn
109. Cần phải thay băng chân ống dẫn lưu hàng ngày
110. Người nhà người bệnh không được tự ý tháo chai dẫn lưu để đổ dịch
111. Cần phải thụt tháo cho người bệnh một ngày trước mổ sọ não theo chương
trình
112. Sáng ngày mổ sọ não theo chương trình, cần phải cạo tóc và vệ sinh da đầu,
băng kín vết thương da đầu nếu có, lau sạch sơn móng chân, móng tay.
113. Một ngày trước mổ, người điều dưỡng cần thay quần áo mổ, tháo răng giả
cho người bệnh
114. Khi nối ống dẫn lưu, người điều dưỡng cần lưu ý là kích thước dây nối phải
nhỏ hơn ống dẫn lưu.
115. Đối với người bệnh sau mổ sọ não, khi thấy có nhu động ruột và người bệnh
tỉnh táo thì có thể truyền dịch và nuôi ăn qua ống thông mũi- dạ dày
116. Khi chăm sóc hệ thống dẫn lưu màng phổi, cần phải đặt chai dẫn lưu ở vị trí
thấp hơn mặt giường từ 50- 60 cm.
117. Sau khi rút ống nội khí quản ở người bệnh sau mổ ngực, thì việc theo dõi
bão hoà oxy máu và nhịp thở là rất quan trọng.
118. Trong khi người bệnh thở máy, phải luôn có người điều dưỡng ở bên cạnh
119. Đối với nguời bệnh mổ cắt túi mật bằng nội soi, cần hướng dẫn và động viên
họ là sau 48 giờ mới đuợc ngồi dậy, đi lại và có thể ăn nhẹ.
III. Chọn trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau
Câu 120. Yêu cầu đối với người bệnh uốn ván là:
A. Nằm một mình một giường trong một buồng bệnh riêng biệt
B. Nằm ở buồng bệnh có tối đa là 2 giường cho 2 người bệnh
C. Nằm ở buồng bệnh đảm bảo được sự yên tĩnh và giảm được tiếng động tối đa
D. Nằm ở buồng bệnh có thêm giường cho người nhà nằm để tiện việc chăm
sóc và theo dõi.
38
Câu 121. Điều kiện tốt nhất cho vết thương của người bệnh uốn ván là:
A. Thường xuyên để hở
B. Thường xuyên băng kín
C. Thường xuyên nhỏ giọt thuốc tím
D. Thường xuyên đắp gạc kháng sinh
Câu 122. Nguyên nhân gây lên cơn co giật ở người bệnh uốn ván là do:
A. Người bệnh sốt cao
B. Độc tố của vi khuẩn uốn ván
C. Sức đề kháng của người bệnh giảm sút
D. Sự kích thích của ánh sáng, của tiếng động mạnh
Câu 123. Khi thay băng cho người bệnh uốn ván, cần phải tiến hành:
A. Cho người bệnh thở oxy
B. Phải cho người bệnh thở máy
C. Nhanh, chính xác và nhẹ nhàng
D. Có bộ dụng cụ thay băng chuyên biệt
Câu 124. Đối với người bệnh uốn ván, khi nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày, cần phải
đảm bảo lượng tối thiểu trong một ngày là:
A. 500 Kcalo
B. 1500 Kcalo
C. 2500 Kcalo
D. 3500 Kcalo
Câu 125. Nội dung quan trọng nhất mà người điều dưỡng cần hướng dẫn để bệnh nhân
lao phải thực hiện là:
A. Không đi lại lung tung trong bệnh viện
B. Không nói chuyện, cười đùa trong bệnh viện
C. Luôn mang khẩu trang khi đang ở trong bệnh viện
D. Khạc nhổ đờm và vứt rác thải vào đúng nơi qui định.
Câu 126. Người bệnh lao cần được uống thuốc:
A. Đủ và đúng liều
B. Đủ và đúng liều theo đúng phác đồ
C. Thường xuyên và đủ thời gian 9 tháng
D. Đủ, đúng liều theo đúng phác đồ và phải có sự kiểm tra của nhân viên y tế.
Câu 127. Để phòng tránh cơn co giật cho người bệnh uốn ván, loại thuốc cần được ưu
tiên dùng là:
A. Dolargan
B. Aminazin
C. Pipolphen
D. Seduxen
Câu 128 Đối với người bệnh uốn ván, khi thay băng hoặc làm thủ thuật cuối buổi, tốt
nhất là người điều dưỡng nên dùng:
A. mũ, khẩu trang bằng vải mầu xanh
B. mũ, khẩu trang bằng vải mầu trắng
C. mũ và khẩu trang bằng vải tiệt khuẩn
D. mũ, khẩu trang bằng giấy và dùng một lần rồi vướt bỏ
Câu 129. Tất cả các dụng cụ đã được sử dụng trong ca mổ cho người bệnh nhiễm HIV
cần phải được:
A- vứt bỏ đi sau khi dùng xong lần đầu
B- đưa đi hấp sấy tiệt trùng ngay khi mổ xong
39
C- đưa đi hấp sấy tiệt trùng riêng biệt và chỉ để dùng cho người bệnh nhiễm
HIV
D- rửa riêng, ngâm vào dung dịch khử khuẩn trước khi rửa, sau đó mới gửi đi
hấp sấy tiệt trùng
Câu 130. Mục đích chính của việc chăm sóc người bệnh sau mổ vỡ xương bánh chè là:
A. Thay băng vết thương theo đúng qui trình kỹ thuật.
B. Hạn chế tối đa sự thoái hoá, teo cơ và cứng khớp
C. Tập vận động thụ động và chủ động theo kế hoạch
D. Hạn chế tối đa nhiễm trùng vết mổ
Câu 131. Trong chăm sóc người bệnh sau mổ gãy cổ xương đùi, các khớp cần được tập
vận động là:
A. Khớp háng và khớp gối
B. Khớp háng và khớp cổ chân
C. Khớp háng, khớp gối và khớp cổ chân
D. Khớp háng, khớp gối và các khớp bàn chân
Câu 132. Gãy cổ xương đùi thường gặp ở:
A. Người cao tuổi
B. Phụ nữ tiền mãn kinh
C. Người trưởng thành
D. Trẻ nhỏ
Câu 133. Gãy hở xương chi trên là loại phẫu thuật mổ:
A. Có kế hoạch
B. Bán cấp cứu
C. Cấp cứu
D. Tối khẩn cấp
Câu 134. Trong quá trình chăm sóc người bệnh sau mổ gãy hở chi trên, cần phải đánh
giá, ghi hồ sơ và báo cáo về:
A. Tiến triển của người bệnh và công tác thay băng hàng ngày
B. Thái độ của người bệnh và việc bất động sau mổ
C. Những công việc cần phải làm hàng ngày của người điều dưỡng
D. Tình trạng chân ống dẫn lưu, dịch chảy qua ống dẫn lưu và tình trạng chân
đinh của dụng cụ cố định ngoại vi
Câu 135. Bước đầu tiên mà người điều dưỡng cần phải tiến hành khi chăm sóc người
bệnh sau mổ cấp cứu gãy hở chi trên là:
A. Thay băng vết thương theo đúng quy trình
B. Lau sạch máu và dịch nơi vết thương và ở phần mềm xung quanh, lau sạch
sẽ khung cố định ngoài
C. Động viên, giải thích rõ cho người bệnh biết về công việc của nhân viên y tế
sắp tiến hành
D. Mở cắt bột nhẹ nhàng, tránh lôi kéo, giằng giật
Câu 136. Vết thương bàn tay là loại phẫu thuật:
A. Tối khẩn cấp
B. Cấp cứu
C. Bán cấp cứu
D. Mổ có kế hoạch
Câu 137. Khi chăm sóc vết thương bàn tay, người điều dưỡng cần đánh giá, ghi hồ sơ
và báo cáo về:
A. Sự tập vận động thụ động và chủ động của người bệnh
40
B. Tình trạng sức khoẻ, tinh thần và phương thức bất động của người bệnh
C. Tình trạng của vết mổ cũng như sự sưng nề của phần mềm xung quanh
D. Sự hợp tác của người bệnh trong việc chăm sóc mà nhân viên y tế đã tiến hành
Câu 138. Trong quá trình chăm sóc người bệnh sau mổ ghép da - chuyển vạt da, người
điều dưỡng cần đánh giá, ghi hồ sơ và báo cáo về:
A. Tình trạng băng hoặc bột bất động sau khi được cấy ghép hoặc chuyển vạt da
B. Tình trạng của diện được ghép và nhận vạt ghép (ghi rõ mầu sắc, nhiệt độ,
dịch thấm xung quanh)
C. Tình trạng của vết mổ cũng như sự sưng nề của phần mềm xung quanh.
D. Tình trạng vận động thụ động và chủ động của người bệnh
Câu 139. Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, người bệnh có thể ăn nhẹ:
A. Từ ngày thứ 3 sau mổ
B. Vào buổi chiều cùng ngày mổ
C. Vào ngày thứ hai sau mổ
D. Khi bệnh nhân cảm thấy thèm ăn
Câu 140. Sau mổ nội soi cắt u tuyến tiền liệt, nếu người bệnh có hội chứng chảy máu
trong thì người điều dưỡng cần phải tiến hành:
A. Bơm rửa bàng quang, lấy máu cục trong bàng quang theo y lệnh
B. Báo bác sĩ, làm các xét nghiệm máu, đánh giá mức độ mất máu như hồng
cầu, huyết sắc tố, hematocrit
C. Bơm rửa bàng quang lấy máu cục trong bàng quang theo y lệnh và báo bác sĩ
D. Bơm rửa bàng quang lấy máu cục trong bàng quang theo y lệnh và làm các
xét nghiệm máu đánh giá mức độ mất máu như hồng cầu, huyết sắc tố,
hematocrit
Câu 141. Khi có dẫn lưu não thất ở người bệnh sau mổ sọ não, người điều dưỡng cần
phải để lọ dẫn lưu ở vị trí:
A. Cao hơn đầu người bệnh từ 8-10 cm
B. Ngang đầu người bệnh
C. Thấp hơn đầu người bệnh
D. Thấp hơn đầu người bệnh từ 8-10 cm
Câu 142. Nếu trên người bệnh có nhiều vết thương thì vẫn có thể dùng một hộp dụng
cụ để thay băng, nhưng phải bắt đầu từ:
A. Vết thương bẩn đến vết thương sạch
B. Vết thương sạch đến vết thương bẩn
C. Vết thương bụng rồi đến đầu
D. Vết thương chân rồi đến ngực
Câu 143. Dẫn lưu màng phổi phải đảm bảo yêu cầu là:
A. Kín
B. Một chiều
C. Kín và một chiều
D. Không ảnh hưởng đến hô hấp
Câu 144. Một trong những biểu hiện của hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa cấp tính
ở người bệnh sau mổ cắt gan là:
A. Rò mật ra ngoài qua ống dẫn lưu ổ bụng
B. Người bệnh sau mổ có sốt cao dao động
C. Người bệnh có cổ trướng, khó thở, lơ mơ rồi đi vào hôn mê gan.
D. Người bệnh nhợt nhạt, huyết áp tụt, mạch nhanh, thở nhanh nông
Câu 145. Trong những ngày sau khi mổ cắt trĩ, người bệnh cần phải được:
41
A. Sử dụng chế độ ăn đặc biệt dành cho người bệnh mổ hậu môn trực tràng
B. Dùng thuốc giảm đau bằng đường uống hoặc đường tiêm
C. Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở 1 giờ/lần
D. Dùng thuốc nhuận tràng, tránh táo bón
Câu 146. Số lượng và kích thước cuộn bột khi cần chuẩn bị bó bột cẳng- bàn chân là:
A. Bột 3 cuộn cỡ 15 cm trong đó 1 cuộn để rải thành nẹp bột
B. Bột 4 cuộn cỡ 15 cm trong đó 1 cuộn để rải thành nẹp bột
C. Bột 5 cuộn cỡ 15 cm trong đó 1 cuộn để rải thành nẹp bột
D. Bột 6 cuộn cỡ 15 cm trong đó 1 cuộn để rải thành nẹp bột
Câu 147. Đối với người bệnh đã được phẫu thuật đóng hậu môn nhân tạo an toàn, nội
dung mà người bệnh này cần được nhắc nhở trước khi ra viện là:
A. ăn uống bình thường
B. Không ăn măng trong 6 tháng
C. Không ăn tôm cua trong 6 tháng
D. Chỉ nên ăn các loại thức ăn tinh bột
Câu 148. Người bệnh sau phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo cần phải:
A. Hạn chế vận động trong ngày đầu sau mổ
B. Hạn chế vận động trong hai ngày đầu sau mổ
C. Hạn chế vận động trong ba ngày đầu sau mổ
D. Vận động sớm ngay sau mổ
Câu 149. Khi tiến hành chích nhọt hoặc áp xe cho người bệnh, cần phải:
A. Chọc hút bằng kim trước khi rạch da
B. Tiến hành tại phòng mổ
C. Có 2 người để thực hiện
D. Đánh giá tình trạng người bệnh trước, trong và sau khi chích rạch
Câu 150. Chống chỉ định bó bột cánh cẳng bàn tay là:
A. Gãy 2 xương cẳng tay và đầu dưới xương cánh tay
B. Gãy hở 2 xương cẳng tay độ II trở lên đã xử lý phẫu thuật
C. Gãy hở 2 xương cẳng tay chưa xử lý phẫu thuật
D. Trật khớp khuỷu đã nắn vào khớp
Câu 151. Nguyên nhân gây nên hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa cấp tính ở người
bệnh sau mổ cắt gan là:
A. Mất một trong hai đường trở về chính: Tĩnh mạch cửa hay tĩnh mạch trên gan
B. Mất một trong hai đường trở về chính: Tĩnh mạch cửa hay tĩnh mạch dưới gan
C. Mất một trong hai đường trở về chính: Tĩnh mạch chủ trên hay tĩnh mạch
trên gan
D. Mất một trong hai đường trở về chính: Tĩnh mạch chủ dưới hay tĩnh mạch
trên gan
Câu 152. Tỷ lệ tử vong do biến chứng hôn mê gan ở những người bệnh sau mổ cắt gan
là:
A. Khoảng 10%
B. Khoảng 30%
C. Khoảng 50%
D. Khoảng 100%
Câu 153. Biểu hiện của rò mật sau mổ cắt gan là:
A. Hôn mê gan
B. Viêm phúc mạc
42
C. áp xe dưới cơ hoành
D. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
Câu 154. Hình ảnh trên phim chụp bụng không chuẩn bị của áp xe dưới cơ hoành ở
người bệnh sau mổ cắt gan là:
A. Hình ảnh liềm hơi ở dưới cơ hoành
B. Hình ảnh mức nước, mức hơi ở dưới hoành
C. Hình ảnh mức nước, mức hơi ở dưới cơ hoành bên trái
D. Hình ảnh mức nước, mức hơi ở ngay sát phía trên cơ hoành
Câu 155. Nguyên nhân gây nên thoát vị thành bụng là:
A. Cơ thẳng to yếu
B. Thành bụng yếu
C. Người bệnh có tiền sử mổ bụng một lần
D. Người bệnh có tiền sử mổ bụng hai lần
Câu 156. Đối với bệnh nhân trong 24 giờ đầu sau mổ lồng ruột, để tránh trào nguợc
vào phổi, cần phải đặt bệnh nhân ở tư thế:
A. Nằm nghiêng
B. Nằm ngửa, kê cao đầu
C. Nằm ngửa, đầu nghiền về một bên
D. Nằm sấp, đầu nghiêng về một bên
Câu 157. Khi vệ sinh da bụng trước mổ thoát vị thành bụng, người điều dưỡng cần
phải lưu ý đến vùng:
A. Hố chậu hai bên
B. Xung quanh rốn
C. Trên rốn dưới mũi ức
D. Nếp bẹn, cung đùi
Câu 158. Mục đích của việc chăm sóc người bệnh sau mổ hậu môn và vùng tầng sinh
môn là:
A. Tạo sự thoải mái cho người bệnh
B. Tránh được tái phát sau mổ
C. Xử lý các biến chứng sau mổ
D. Để người bệnh biết cách phòng bệnh.
Câu 159. Trong quá trình theo dõi dẫn lưu ở người bệnh sau mổ thoát vị thành bụng,
người điều dưỡng phải ghi lại:
A. Tình trạng ống dẫn lưu
B. Số lượng dịch ra
C. Mầu sắc dịch chảy ra
D. Số lượng và mầu sắc dịch chảy ra
Câu 160. Đối với những người bệnh sau mổ thoát vị thành bụng, khi ra viện cần phải
hướng dẫn họ và gia đình họ về chế độ làm việc, nhất là đối với:
A. Giới trí thức
B. Giới văn nghệ sĩ
C. Công nhân hoặc nông dân
D. Người cao tuổi
Câu 161. Khi thay băng hàng ngày cho người bệnh sau mổ hậu môn hoặc mổ vùng
tầng sinh môn, người điều dưỡng phải cho người bệnh ngâm rửa hậu môn trong
chậu nước ấm, trong đó có thể pha thêm:
43
A. Cồn 700
B. Cồn Iod
C. Thuốc đỏ
D. Muối hoặc betidine
Câu 162. Đối với người bệnh sau mổ vùng hậu môn hoặc vùng tầng sinh môn, nội
dung mà họ cần được hướng dẫn trước khi ra viện là:
A. ăn uống bình thường
B. ăn uống bình thường, nhưng phải hạn chế các chất gia vị như ớt, hạt tiêu
C. Tránh ăn các loại thức ăn có nhiều chất xơ như măng
D. Tránh ăn mỡ, tôm, cua, cá
Câu 163. Trong khi giải thích cho người bệnh có hậu môn nhân tạo hiểu rõ về mục
đích của việc tiến hành các thủ thuật chăm sóc, người điều dưỡng cần phải nhấn
mạnh những khâu có thể gây đau, gây khó chịu cho người bệnh để:
A. Người bệnh thông cảm
B. Làm giảm đau cho người bệnh
C. Người bệnh cùng phối hợp
D. Biết được yêu cầu của người bệnh
Câu 164. Khi thay túi hậu môn nhân tạo cho người bệnh, nếu người bệnh đang mang
loại túi có chỗ tháo phân thì người điều dưỡng chỉ cần tháo phân vào bô hoặc vào khay
quả đậu rồi đem đổ phân đi và loại túi này:
A. Phải được thay mới hàng ngày
B. Được giữ lâu mới phải thay
C. Không nên dùng ở trẻ nhỏ
D. Chỉ nên dùng ở người trưởng thành
Câu 165. Khi thay túi hậu môn nhân tạo cho người bệnh có hậu môn nhân tạo, nếu là
loại túi phải thay mỗi khi đầy thì sau khi tháo túi ra, người điều dưỡng cần lau
sạch xung quanh đầu ruột và sau đó phải:
A- Sát khuẩn bằng cồn i ốt 1% rồi dán túi mới
B- Sát khuẩn bằng cồn 700 rồi dán túi mới
C- Thấm khô xung quanh rồi dán túi mới.
D- Dán túi mới
Câu 166. Trong chăm sóc hậu môn nhân tạo, người điều dưỡng ngoài việc phải kiểm
tra đầu ruột có màu hồng không? đầu ruột có bị tụt vào hay bị lồi ra ngoài
không? còn phải đánh giá bilan dịch vào ra để bù lại, nhất là trong trường hợp:
A. Đưa đầu ruột đại tràng sigma ra ngoài
B. Đưa đầu ruột hỗng tràng ra ngoài
C. Đưa đầu ruột manh tràng ra ngoài
D. Đưa đầu ruột đại tràng ngang ra ngoài
Câu 167. Sau phẫu thuật đóng hậu môn nhân tạo an toàn, trước khi xuất viện, để tránh
tắc ruột, người bệnh phải được căn dặn là không được ăn những loại thức ăn có
nhiều chất xơ, chất bã trong thời gian:
A. 2 tháng
B. 4 tháng
C. 6 tháng
D. 8 tháng
Câu 168. Biện pháp xử trí cần được áp dụng cho những người bệnh bị nhọt, chín mé
hay áp xe là:
44
A. Rạch dẫn lưu sớm khi có mủ
B. Ngâm nước ấm, theo dõi sát tiến triển
C. Điều trị kháng sinh kể cả khi đã có mủ
D. Điều trị kháng sinh và chú ý nâng đỡ thể trạng người bệnh
Câu 169. Trước khi rạch da chích nhọt hoặc áp xe, cần phải:
A. Động viên tinh thần làm người bệnh an tâm điều trị
B. Chọc hút bằng kim xác định ổ mủ
C. Gây mê cho người bệnh
D. Gây tê cho người bệnh.
Câu 170. Trong khi tiến hành rạch dẫn lưu ổ áp xe, nếu thấy ổ áp xe sâu và rộng thì
phải:
A. Đặt dẫn lưu
B. Ngoáy chọc tận đáy ổ áp xe
C. Chỉ nên dùng nước oxy già để rửa ổ áp xe
D. Dùng thuốc kháng sinh dạng uống đổ vào ổ áp xe
Câu 171. Trường hợp chống chỉ định bó bột cánh - cẳng - bàn tay là:
A. Gãy hở chưa xử lý phẫu thuật
B. Trật khớp khuỷu đã nắn vào khớp
C. Gãy hở độ 2 trở lên đã xử lý phẫu thuật
D. Gãy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- trac_nghiem_dieu_duong_ngoai_phan_2.pdf