Trắc nghiệm Giáo dục công dân 11 - Bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - thị trường

Câu 10. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây ?

 A. Giá trị trao đổi. B. Giá trị số lượng, chất lượng.

 C. Lao động xã hội của người sản xuất. D. Giá trị sử dụng của hàng hóa.

Câu 11. Giá trị của hàng hóa là lao động

 A. xã hội của người sản xuất hàng hóa.

 B. của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.

 C. xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.

 D. của người sản xuất hàng hóa.

Câu 12. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa được tính bằng yếu tố nào dưới đây?

 A. Thời gian tạo ra sản phẩm. B. Thời gian trung bình của xã hội.

 C. Thời gian cá biệt. D. Tổng thời gian lao động.

Câu 13. Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định trong điều kiện sản xuất nào dưới đây?

 A. Tốt. B. Xấu. C. Trung bình. D. Đặc biệt.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 11 - Bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2. HÀNG HOÁ - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Câu 1. Saûn phaåm cuûa lao ñoäng coù theå thoaû maõn moät nhu caàu naøo ñoù cuûa con ngöôøi thoâng qua trao ñoåi mua baùn được gọi là A. hàng hoá. B. vật phẩn. C. giá trị. D. của cải. Câu 2. Một trong các điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá là phải thông qua việc A. tặng cho. B. mua bán. C. kiểm tra. D. kiểm định. Câu 3. Hàng hoá là một phạm trù A. khoa học. B. vật chất. C. lịch sử. D. kinh tế. Câu 4. Hàng hoá có mấy thuộc tính ? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Một. Câu 5. Công dụng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người là nói đến A. giá trị. B. giá cả. C. giá trị trao đổi. D. giá trị sử dụng. Câu 6. Hàng hóa có những thuộc tính nào dưới đây ? A. Giá trị, giá trị sử dụng.                        B. Giá trị, giá trị trao đổi. C. Giá trị trao đổi, giá trị sử dụng.             D. Giá trị sử dụng. Câu 7. Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì? A. Giá cả.                                         B. Lợi nhuận. C. Công dụng của hàng hóa.               D. Số lượng hàng hóa. Câu 8. Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì? A. Giá cả.                                         B. Lợi nhuận. C. Công dụng của hàng hóa.             D. Số lượng hàng hóa. Câu 9. Mối quan hệ nào dưới đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi? A. 1m vải = 5kg thóc.             B. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ. C.1m vải = 2 giờ.                   D. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ. Câu 10. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào dưới đây ? A. Giá trị trao đổi.                                         B. Giá trị số lượng, chất lượng. C. Lao động xã hội của người sản xuất.         D. Giá trị sử dụng của hàng hóa. Câu 11. Giá trị của hàng hóa là lao động A. xã hội của người sản xuất hàng hóa. B. của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. C. xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. D. của người sản xuất hàng hóa. Câu 12. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa được tính bằng yếu tố nào dưới đây? A. Thời gian tạo ra sản phẩm.        B. Thời gian trung bình của xã hội. C. Thời gian cá biệt.                     D. Tổng thời gian lao động. Câu 13. Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định trong điều kiện sản xuất nào dưới đây? A. Tốt.            B. Xấu.          C. Trung bình.           D. Đặc biệt. Câu 14. Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định bởi thời gian lao động A. cá biệt của người sản xuất ra hàng hóa tốt nhất. B. cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hóa tốt nhất. C. xã hội cần thiết. D. hao phí bình quân của mọi người sản xuất hàng hóa. Câu 15. Để có được nhiều lợi nhuận cao và giành được ưu thế cạnh tranh, người sản xuất phải đảm bảo điều kiện nào dưới đây ? A. Phải tăng giá trị cá biệt của hàng hoá. B. Giữ nguyên giá trị cá biệt của hàng hoá. C. Giảm giá trị xã hội của hàng hoá. D. Phải giảm giá trị cá biệt của hàng hoá. Câu 16. Ý kiến nào dưới đây đúng về bản chất của tiền tệ ? A. Tiền tệ là do nhà nước phát hành. B. Tiền là phương tiện để trao đổi. C. Là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung. D. Là thước đo giá trị của hàng hoá. Câu 17. Yếu tố nào dưới đây quyết định đến giá cả của hàng hoá ? A. Giá trị sử dụng của hàng hoá. B. Quan hệ cung - cầu về hàng hoá. C. Giá trị của hàng hoá. D. Mốt thời trang của hàng hoá. Câu 18. Trong nền sản xuất hàng hoá, giá cả hàng hoá là A. quan hệ giữa hàng và tiền. B. tổng chi phí để sản xuất hàng hoá. C. tổng chi phí và lợi nhuận. D. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Câu 19. Ưu điểm của nền kinh tế hàng hoá là A. Phá vỡ tính tự cung tự cấp. B. Nâng cao giá trị sử dụng. C. Khai thác được lợi thế của các quốc gia. D. Nâng cao giá trị của hàng hoá. Câu 20. Giá trị của hàng hoá được quyết định bởi A. Sự khan hiếm của hàng hoá. B. Sự hao phí sức lao động của con người. C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá. D. Công cụ của hàng hoá. Câu 21. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. Giá trị của hàng hoá luôn bằng giá cả của hàng hoá trên thị trường. B. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của hàng hoá. C. Bản chất của tiền tệ là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá. D. Giá trị sử dụng của hàng hoá là hao phí sức lao động kết tinh trong hành hoá đó. Câu 22. Để may xong một cái áo, hao phí lao động của anh H tính theo thời gian mất 4 giờ. Vậy 4 giờ lao động của anh H được gọi là thời gian lao động A. xã hội cần thiết. B. cá biệt. C. của anh H. D. thực tế. Câu 23. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá là nói đến A. giá trị sử dụng của hàng hoá. B. thành quả lao động. C. giá trị của hàng hoá. D. kết quả sản xuất. Câu 24. Tiền tệ có mấy chức năng ? A. 3 chức năng. B. 4 chức năng. C. 5 chức năng. D. 6 chức năng. Câu 25. Bác K trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Như vậy, bác K đã thực hiện chức năng nào dưới đây của tiền tệ ? A. Phương tiện thanh toán. B. Phương tiện giao dịch. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện lưu thông. Câu 26.Gia đình ông Q là hộ nghèo đã được chính phủ hỗ trợ 200 triệu đồng để thoát nghèo. ông Q dùng tiền đó mua giống vật nuôi cây trồng để làm trang trại. Việc làm của ông Q đã nói đến chức năng nào dưới đây của tiền tệ ? A. Phương tiện thanh toán. B. Phương tiện giao dịch. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện lưu thông. Câu 27. Sau 4 năm làm ăn vất vả vợ chồng anh P đã tích luỹ được 800 triệu đồng, do không sử dụng đến số tiền đó nên vợ chồng anh P quyết định chuyển đổi sang vàng để tích luỹ lâu dài. Vợ chồng anh P đã vận dụng chức năng nào dưới đây của tiền tệ ? A. Phương tiện thanh toán. B. Phương tiện giao dịch. C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện cất trữ. Câu 28. Lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá dịch vụ là nội dung của khái niệm nào dưới đây ? A. Hàng hoá. B. Thị trường. C. Tiền tệ. D. Sản xuất. Câu 29. Thị trường bao gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây? A. Hàng hóa, tiền tệ, cửa hàng, chợ. B. Hàng hóa, người mua, người bán. C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán. D. Người mua, người bán, tiền tệ. Câu 30. Một trong các quan hệ thường diễn ra trên thị trường là A. mua - bán. B. làm ăn. C. sản xuất. D. chủ - thợ. Câu 31. Một trong những chức năng của thị trường là A. kiểm tra hàng hóa. B. trao đổi hàng hóa. C. thực hiện. D. đánh giá. Câu 32. Năm nay trên thị trường cho thấy giá bán trái thanh long tăng cao là do thương lái tìm được thị trường nước ngoài, đã giúp cho gia đình bác T được mùa bội thu.Tuy nhiên bác T vẫn băn khoăn không biết chọn phương án nào cho mùa vụ sau. Em hãy chọn giúp bác T. A. Mở rộng. B. Co hẹp. C. Giữ nguyên. D. Phá bỏ. Câu 33. Sau khi học xong lớp 12, X không nộp hồ sơ xét nguyện vọng vào các trường đại học mà muốn theo đuổi nghề kinh doanh bán hàng qua mạng mà trước đó X đã từng tham gia nhưng bố mẹ kiên quyết bắt X phải đi học đại học.Nếu em là bạn của X, em sẽ khuyên X điều gi ? A. Nghe theo lời bố mẹ. B. Cứ làm theo ý mình. C. Giải thích cho bố mẹ hiểu. D. Bỏ nhà ra đi để được tự do. Câu 34. Thấy H mở xưởng may quần áo có lãi, rất nhiều người trong vùng cũng muốn mở xưởng may theo H. Nếu em là H, em sẽ làm gì ? A. Tìm cách ngăn chặn mọi người. B. Thuê xã hội đen khống chế mọi người. C. Bắt mọi người phải nộp phần trăm lợi nhuận cho mình. D. Tạo điều kiện giúp đỡ mọi người. Câu 35. Các chợ, tụ điểm mua bán, cửa hàng là nói đến thị trường nào dưới đây ? A. Thị trường hiện đại. B. Thị trường giản đơn. C. Thị trường mua sắm. D. Thị trường tiêu dùng. Câu 36. Công ty X thấy nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng tăng cao, công ty đã mở rộng quy mô nhà máy. Công ty X đã thực hiện tốt chức năng A. điều tiết kích thích sản xuất. B. thông tin. C. hạn chế co hẹp sản xuất. D. thực hiện. Câu 37. Việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ diễn ra một cách linh hoạt thông qua các hình thức môi giới, tiếp thị, quảng cáo là nói đến thị trường nào dưới đây ? A. Thị trường hiện đại. B. Thị trường giản đơn. C. Thị trường đầu tư. D. Thị trường thương mại. Câu 38. Công thức H - T - H là nói đến chức năng nào dưới đây của tiền tệ ? A. Thước đo giá trị. B. Phương tiện lưu thông. B. Phương tiện cất trữ. C. Phương tiện thanh toán. Câu 39. Một trong những chức năng của tiền tệ là thước đo A. kinh tế. B. giá cả. C. thị trường. D. giá trị. Câu 40. Lúc đầu cửa hàng Nam Phong chỉ kinh doanh mặt hàng điện tử và thiết bị điện, nhưng ba tháng sau cửa hàng lại kinh doanh thêm cả mặt hàng điện lạnh và đồ gia dụng để phục vụ nhu cầu của nhân dân.làm được điều đó cửa hàng Nam Phong phải dựa vào chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Chức năng thực hiện. B. Chức năng thông tin. C. Chức năng thừa nhận. D. Chức năng ngoại giao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI 2.doc
Tài liệu liên quan