Trắc nghiệm Giáo dục công dân 11 - Bài 5: Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

Câu 10: Thực chất quan hệ cung – cầu là gì?

 A. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường

 B. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung, cầu hàng hóa và giá cả trên thị trường

 C. Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người sản xuất và người tiêu dùng đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.

 D. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu hàng hóa. Giá cả thấp thì cung giảm, cầu tăng và ngược lại.

Câu 11: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào?

 A. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau.

 B. Cung, cầu thường cân bằng.

 C. Cung thường lớn hơn cầu.

 D. Cầu thường lớn hơn cung.

Câu 12: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?

 A. Giá cả tăng thì cung giảm.

 B. Giá cả tăng thì cung tăng.

 C. Giá cả giảm thì cung tăng.

 D. Giá biến động nhưng cung không biến động.

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Giáo dục công dân 11 - Bài 5: Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5: CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Câu 1. Những nhu cầu có khả năng thanh toán được gọi là A. nhu cầu. B. cầu. C. cung. D. tiêu dùng. Câu 2. Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và A. thu nhập xác định. B. khả năng xác định. C. nhu cầu xác định. D. sản xuất xác định. Câu 3. Một chiếc xe máy trở thành cầu với anh A khi anh A A. Có nhu cầu và sở thích. B. Có sở thích và có dự định mua sắm. C. Có khả năng thanh toán. D. Có nhu cầu và có khả năng thanh toán. Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hoá khái niệm cầu được dùng để gọi tắt cho cụm từ nào dưới đây? A. Nhu cầu của mọi người. B. Nhu cầu của người tiêu dùng. C. Nhu cầu có khả năng thanh toán. D. Nhu cầu tiêu dùng hàng hoá. Câu 5: Những yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến cầu? A. Giá cả, thu nhập, sở thích, tâm lý. B. Thu nhập, tâm lý, phong tục tập quán. C. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu. D. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán. Câu 6: Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất? A. Giá cả. B. Năng suất lao động. C. Nguồn lực. D. Chi phí sản xuất. Câu 7. Nhà sản xuất sẽ quyết định mở rộng kinh doanh khi A. cung giảm. B. cầu giảm. C. cung tăng. D. cầu tăng. Câu 8. Nhà sản xuất sẽ quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung giảm. B. cầu giảm. C. cung tăng. D. cầu tăng. Câu 9. Thông qua pháp luật, chính sách nhằm cân đối lại cung – cầu là sự vận dụng của A. nhà nước. B. người sản xuất. C. người kinh doanh. D. người tiêu dùng. Câu 10: Thực chất quan hệ cung – cầu là gì? A. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường B. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa cung, cầu hàng hóa và giá cả trên thị trường C. Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người sản xuất và người tiêu dùng đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ. D. Là mối quan hệ tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu hàng hóa. Giá cả thấp thì cung giảm, cầu tăng và ngược lại. Câu 11: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra như thế nào? A. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau. B. Cung, cầu thường cân bằng. C. Cung thường lớn hơn cầu. D. Cầu thường lớn hơn cung. Câu 12: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào? A. Giá cả tăng thì cung giảm. B. Giá cả tăng thì cung tăng. C. Giá cả giảm thì cung tăng. D. Giá biến động nhưng cung không biến động. Câu 13. Mối quan hệ giữa số lượng cung và giá cả hàng hoá vận động như thế nào? A. Tỉ lệ thuận. B. Tỉ lệ nghịch. C. Bằng nhau. D. Không liên quan. Câu 14. Điều gì sẽ xảy ra với khi trên thị trường lượng cầu tăng lên? A. Lượng cung tăng. B. Lượng cung cân bằng. C. Lượng cung giảm. D. Lượng cung giữ nguyên Câu 15. Điều gì sẽ xảy ra khi trên thị trường lượng cầu giảm? A. Lượng cung tăng. B. Lượng cung giảm. C. Lượng cung cân bằng. D. Lượng cung giữ nguyên. Câu 16. Giá cả thị trường của hàng hóa sẽ tăng khi A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu. D. Cung khác cầu. Câu 17. Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi em chọn trường hợp nào dưới đây? A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu. D. Cung khác cầu. Câu 18. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi em chọn trường hợp nào dưới đây? A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu. D. Cung khác cầu. Câu 19. Khi cầu tăng, sản xuất kinh doanh mở rộng, cung tăng thuộc biểu hiện nào dưới đây của quan hệ cung – cầu? A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của quan hệ cung - cầu A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau. Câu 21. Trên thị trường, khi nào giá cả bằng giá trị? A. Cung = cầu. B. Cung > cầu. C. Cung < cầu. D. Cung khác cầu. Câu 22. Đến mùa trung thu, nhu cầu về bánh trung thu của người tiêu dùng tăng lên, nếu là nhà sản xuất em sẽ lựa chọn A. đẩy mạnh sản xuất. B. giữ nguyên sản xuất. C. thu hẹp sản xuất. D. ngừng sản xuất. Câu 23. Trong giờ học GDCD lớp 11A, Nam cho rằng: chỉ những mặt hàng đã có bán trên thị trường mới là cung, còn những hàng hóa trong kho chưa được bày bán thì không phải, theo em, em chọn phương án nào? A. Hàng hóa hiện đang có trên thị trường. B. Hàng hóa chuẩn bị đưa ra thị trường trong thời gian tới. C. Hàng hóa còn nằm trong nhà kho, sẽ đưa ra thị trường trong thời gian tới. D. Hàng hóa hiện có trên thị trường và sắp sửa đưa ra thị trường. Câu 24. Đầu năm học mới nhu cầu văn phòng phẩm của học sinh tăng, các nhà sản xuất đã đẩy mạnh sản xuất, khi đó nhà sản xuất đã vận dụng nội dung nào dưới đây của quan hệ cung - cầu? A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau. Câu 25. Mùa hè đến, mất điện thường xuyên, nhu cầu mua bóng đèn tích điện của người dân tăng lên. Dẫn đến nhà sản xuất mở rộng lượng cung đèn tích điện trên thị trường, nhà sản xuất đã áp dụng nội dung nào của quy luật cung – cầu? A. Cung - cầu tác động lẫn nhau. B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường. C. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu. D. Cung - cầu ảnh hưởng lẫn nhau. Câu 26. Vào mùa lũ, rau của nhà vườn trồng hỏng rất nhiều dẫn đến giá rau tăng cao. Nếu là người bán rau, em sẽ làm gì để có lợi nhất? A. Giảm giá. B. Tăng giá. C. Giữ giá. D. Không bán nữa. Câu 27. Qua mùa trung thu, nhu cầu về bánh trung thu của người tiêu dùng giảm xuống, nhà sản xuất đành thu hẹp sản xuất bánh trung thu để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác. Tại sao nhà sản xuất làm như vậy? A. Thu nhiều lợi nhuận. B. Tránh bị thua lỗ. C. Thu hút thị hiếu người tiêu dùng. D. Cạnh tranh với các mặt hàng khác Câu 28. Hãng điện thoại X vừa cho ra sản phẩm mới, nếu là nhà sản xuất để kích thích lượng cầu với dòng điện thoại mới em sẽ làm gì? A. Quảng cáo sản phẩm. B. Hạ giá thành sản phẩm. C. Đẩy mạng quảng cáo và khuyến mại. D. Tăng giá thành sản phẩm để gây chú ý. Câu 29. Qua mùa trung thu, nhu cầu về bánh trung thu của người tiêu dùng giảm xuống, nếu là nhà sản xuất em sẽ lựa chọn phương án nào? A. Thu hẹp sản xuất bánh trung thu để chuyển sang sản xuất sản phẩm khác. B. Tiếp tục sản xuất bánh trung thu và đẩy mạnh quảng cáo sản phẩm. C. Đóng cửa sản xuất, chờ mùa trung thu năm sau. D. Vẫn sản xuất đại trà bánh trung thu để chuẩn bị cho mùa trung thu năm sau. Câu 30. Vào đầu mùa hè, khi lượng cầu thời trang mùa hè tăng cao, là nhà kinh doanh thời trang em sẽ làm gì? A. Nhập thêm nhiều sản phẩm thời trang mùa hè. B. Nhập thêm một số sản phẩm thời trang mùa hè. C. Nhập cả quần áo thời trang hè và thu. D. Nhập quần áo mùa thu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBÀI 5.doc
Tài liệu liên quan