Trắc nghiệm ôn luyện đại học - Dao động cơ

Câu 219:Phát biểu nào sau đây là saikhi nói về năng lượng dao động điều hoà ?

A. Cơ năng toàn phần là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.

B. Cơ năng toàn phần là một đại lượng biến thiên theo biên độ.

C. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số.

D. Cơ năng dao động của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu.

Câu 220:Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là khôngđúng?

A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.

B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại.

D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

pdf35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3839 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm ôn luyện đại học - Dao động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
reo vào con lắc bằng một quả cầu nhỏ khác có khối lượng gấp 4 lần, khi con lắc đi qua VTCB vận tốc giảm chỉ còn bằng nửa vận tốc lúc trước. So sánh dao động của con lắc này với con lắc trước ta thấy A. tần số không đổi, biên độ không đổi. B. tần số không đổi, biên độ thay đổi C. tần số thay đổi, biên độ thay đổi D. tần số thay đổi, biên độ không đổi Câu 159: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 160: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ α0 = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, chiều dài dây treo là ℓ = 1,6m. Khi vật đi qua vị trí có li độ 0 2    , vận tốc có độ lớn A. 20 2cm / s B. 10 2cm / s C. 20 3cm / s D. 20 cm/s Câu 161: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 6 0. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cao nhất là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) A. T 0,953 P  B. T 0,994 P  C. T 1,052 P  D. T 0,995 P  Câu 162: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(7t + π)(cm; s) Lấy g = 9,8 m/s2. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí thấp nhất của con lắc là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) A. T 2,2 P  B. T 1,16 P  C. T 0,99 P  D. T 1,00 P  Câu 163: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1m được tách ra khỏi VTCB một góc α0 = 10 0 rồi thả không vận tốc đầu, g = 10m/s2. Vận tốc con lắc khi nó đi qua VTCB là A. 0,7 m/s B. 0,64 m/s C. 1,1 m/s D. 0,55 m/s Câu 164: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 4,9s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 5,0s. Câu 165: Một con lắc đơn có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ dài ban đầu của con lắc là A. 25cm B. 40cm C. 50cm D. 60cm Câu 166: Hai con lắc đơn dao động điều hoà tại cùng một nơi. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc đơn có dây dài ℓ1 và khối lượng m thực hiện được 5 dao động bé, con lắc đơn có dây dài ℓ2 và khối lượng 2m thực hiện được 9 dao động bé. Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc là 112cm. Độ dài ℓ1 và ℓ2 của hai con lắc là A. ℓ2 = 160cm và ℓ1 = 48cm B. ℓ1 = 162cm và ℓ2 = 50cm C. ℓ2 = 140cm và ℓ1 = 252cm D. ℓ1 = 142cm và ℓ2 = 254cm Câu 167: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 1,32s. B. 0,5s. C. 2,5s. D. 3,5s. Câu 168: Các con lắc đơn có chiều dài lần lượt ℓ1, ℓ2, ℓ3 = ℓ1 + ℓ2, ℓ4 = ℓ1 – ℓ2 dao động với chu kỳ T1, T2, T3 = 2,4s, T4 = 0,8s. Chiều dài ℓ1 và ℓ2 nhận giá trị A. 1 20,64m, 0,8m    B. 1 21,15m, 1,07m    C. 1 21,07m, 1,15m    D. 1 20,8m, 0,64m    Câu 169: Một con lắc lò xo có độ dài ℓ = 120 cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Độ dài ℓ' mới của con lắc nhận giá trị A. 148,148cm B. 97,2cm C. 108cm D. 133,33cm Câu 170: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 22cm dao động điều hoà tại cùng một nơi. Người ta thấy trong cùng một khoảng thời gian như nhau con lắc thứ nhất thực hiện 30 dao động, còn con lắc thứ hai thực hiện 36 dao động. Chiều dài của các con lắc lần lượt theo thứ tự là A. 44cm và 22 cm B. 72cm và 50cm C. 132cm và 110cm D. 50cm và 72 cm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ Trang 15 Nguyễn Đình Thành Câu 171: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, với chu kì T = 2π 7 s. Chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2m. B. 20m. C. 20cm. D. 2cm. Câu 172: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ ở trên mặt đất có nhiệt độ t1 0, đưa con lắc này lên độ cao h thì chu kì dao động của con lắc vẫn không đổi. Khi đó A. ở độ cao h nhiệt độ nhỏ hơn t1 0. B. ở độ cao h nhiệt độ lớn hơn t1 0. C. ở độ cao h gia tốc trọng trường giảm. D. ở độ cao h dây treo và gia tốc trọng trường cùng giảm n lần. Câu 173: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10m/s2, chiều dài dây treo là ℓ = 1,6m với biên độ góc α0 = 0,1rad/s thì khi đi qua vị trí có li độ góc 0 2    vận tốc có độ lớn là A. 20 3 cm/s B. 20cm/s C. 20 2cm/s D. 10 3 cm/s Câu 174: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây là ℓ dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g với biên độ góc α0. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α, nó có vận tốc v thì A. 2 2 2 0 v g      B. 2 2 2 0 2 v      C. 2 2 2 0 v g      D. 2 2 20 g v     Câu 175: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều dài dây một lượng Δℓ = 1,2m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là A. 1,6m B. 1,8m C. 2m D. 2,4m Câu 176: Một con lắc đơn thực hiện 39 dao động tự do trong khoảng thời gian Δt. Biết rằng nếu giảm chiều dài dây một lượng Δℓ = 7,9cm thì cũng trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện 40 dao động. Chiều dài dây treo vật là A. 160cm B. 152,1cm C. 100cm D. 80cm Câu 177: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 1,5s ở trên trái đất. Khi đưa lên mặt trăng có gia tốc trọng trường nhỏ hơn của trái đất 5,9 lần thì chu kỳ dao động của con lắc xấp xỉ bằng A. 3,64s B. 3,96s C. 3,52s D. 3,47s Câu 178: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40cm, dao động với biên độ góc α0 = 0,1rad tại nơi có g = 10m/s2. Vận tốc của vật nặng khi qua VTCB là A. 0, 2m / s B. 0,1m / s C. 0,3m / s D. 0, 4m / s Câu 179: Một con lắc đơn dao động điều hoà. Khi con lắc đơn đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất theo chiều dương thì điều nào sau đây không đúng? A. li độ góc tăng. B. vận tốc giảm. C. gia tốc tăng. D. lực căng dây tăng. Câu 180: Nếu biên độ dao động không đổi, khi đưa con lắc đơn lên cao thì thế năng cực đại sẽ A. tăng vì độ cao tăng. B. không đổi vì thế năng cực đại chỉ phụ thuộc vào độ cao so với gốc thế năng (vị trí cân bằng). C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm. D. không đổi vì thê năng cực đại chỉ phụ thuộc góc lệch cực đại và khối lượng vật nặng Câu 181: Con lắc đơn dao động điều hoà có chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động trong thời gian 20s (lấy  = 3,14). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm nhận giá trị A. 10 m/s2 B. 9,86 m/s2 C. 9,80 m/s2 D. 9,78 m/s2 Câu 182: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Nếu tăng chiều dài của nó lên thêm 21 cm thì chu kỳ dao động là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 2 m B. 1,5 m C. 1 m D. 2,5 m Câu 183: Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí cân bằng, có vận tốc 20 cm/s. Chiều dài dây treo A. 2 m B. 25 cm C. 40 cm D. 1m Câu 184: Con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1,6 m dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc α0 = 0,1 rad, con lắc có vận tốc A. 16 cm/s B. 40cm/s C. 25 cm/s D. 32 cm/s Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ Trang 16 Nguyễn Đình Thành Câu 185: Một con lắc đơn dao động điều hoà, tại vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100 cm/s. (lấy g = 10 m/s2). Độ cao cực đại của con lắc A. 2 cm B. 5 cm C. 4 cm D. 2,5 cm Câu 186: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s, biên độ góc α0 = 6 0 ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, lấy π2 = 10. Vận tốc của con lắc tại li độ góc α = 30 là A. 28,7 cm/s B. 30 cm/s C. 20 cm/s D. 40 cm/s Câu 187: Con lắc có chu kỳ T = 2s, khi qua vị trí cân bằng, dây treo vướng vào 1 cây đinh đặt cách điểm treo 1 đoạn bằng 5 9 chiều dài con lắc. Chu kỳ dao động mới của con lắc là A. 1,85 s B. 1 s C. 1,25 s D. 1,67 s Câu 188: Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, vật nặng m = 2kg, dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 0,1 rad. Lực căng dây nhỏ nhất là A. 2 N B. 1,5 N C. 1,99 N D. 1,65 N Câu 189: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài ℓ = 1m, ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 00 30  . Vận tốc và lực căng dây của vật tại VTCB là A. v = 1,62m/s; T = 0,62N B. v = 2,63m/s; T = 0,62N C. v = 4,12m/s; T = 1,34N D. v = 0,412m/s; T = 13,4N Câu 190: Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài ℓ = 2m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Lực căng dây ở vị trí biên và VTCB có giá trị lần lượt là A. max minT 0,25N;T 0,17N  B. max minT 0,223N;T 0,1N  C. max minT 0,25N;T 0,34N  D. max minT 2,5N;T 0,34N  Câu 191: Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài l = 2m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát. Kéo con lắc khỏi VTCB một góc α = 300 rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là A. 1,15 m/s B. 5,3 m/s C. 2,3 m/s D. 4,47 m/s Câu 192: Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, vật nặng m = 500g, dao động điều hoà ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0 = 0,1 rad. Lực căng dây khi con lắc ở vị trí cân bằng là A. 5,05 N B. 6,75 N C. 4,32 N D. 4 N Câu 193: Một con lắc đơn dao động điều hoà, giả sử khi đi qua vị trí cân bằng thì dây treo con lắc bị đứt. Quỹ đạo của vật nặng là A. hyperbol B. parabol C. elip D. đường tròn Vấn đề 4: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG Câu 194: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 1600(N/m). Đầu dưới lò xo gắn vào vật m = 1kg. Khi quả nặng ở VTCB người ta truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 2m/s hướng xuống dưới đế hệ dao động điều hòa. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật. Phương trình mô tả dao động của vật là A. x = 5cos(40t + 2  )cm B. x = 5cos(40t + π)cm C. x = 5cos(40t)cm D. x = 5cos(40t – 2  )cm Câu 195: Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x = Acosωt. Gốc thời gian đã được chọn vào lúc A. chất điểm qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. B. chất điểm qua vị trí biên dương. C. chất điểm qua VTCB theo chiều dương của trục toạ độ. D. chất điểm qua vị trí biên âm. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ Trang 17 Nguyễn Đình Thành Câu 196: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng  x Asin( t ) cm;s 4     . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc A. chất điểm đi qua vị trí có li độ A x 2  theo chiều dương. B. chất điểm đi qua vị trí có li độ A 2 x 2  theo chiều dương. C. chất điểm đi qua vị trí có li độ A 2 x 2  theo chiều âm. D. chất điểm đi qua vị trí có li độ A x 2  theo chiều âm Câu 197: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại có gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 250g. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn ra được 7,5 cm, rồi buông nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10 (m/s2). Phương trình dao động của quả cầu là A.  x 5cos 20t (cm) B.  x 7,5cos 20t (cm) C. x 5cos(20t + )  (cm) D.  x 7,5cos 20t + π (cm) Câu 198: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = π 3 (s), biên độ A = 5cm lấy gốc thời gian khi con lắc có ly độ x0 = +2,5 cm và đang đi theo chiều dương của trục toạ độ. Phương trình dao động của con lắc có dạng A. x = 5cos(6t + π 3 ) (cm) B. x = 5cos(6t – 2π 3 ) (cm) C. x = 5cos(6t + π 6 ) (cm) D. x = 5cos(6t – π 6 ) (cm) Câu 199: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Biết rằng tại thời điểm ban đầu, vật có li độ x0 = 3 3 cm và vận tốc v0 = 15cm/s. Tại thời điểm t vật có li độ x = 3cm và vận tốc v = –15 3 cm. Phương trình dao động của vật là A. 5π x 6 3cos 5t + 6        cm B. π x 6 3cos 5t 6        cm C. π x 6cos 5t 3        cm D. π x 6cos 5t 3        cm Câu 200: Một con lắc lò xo, gồm một lò xo có độ cứng k = 10 N/m có khối lượng không đáng kể và một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Chọn gốc thời gian lúc vật có vận tốc v = 0,1 m/s và gia tốc a = –1m/s2. Phương trình dao động của vật là A. π x 2cos 10t 4        cm B. π x 2cos 10t 4        cm C. π x 2cos 10t 4        cm D. π x 2cos 10t 4        cm Câu 201: Một con lắc lò xo nhẹ treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100(N/m), đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m khối lượng 400g. Từ VTCB kéo vật xuống dưới một đoạn x0 = 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc v0 = 10 5 (cm/s) để nó dao động điều hòa. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc thời gian lúc vật cách VTCB 1cm và đang đi theo chiều dương của trục toạ độ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos(5πt + 6  ) cm B. x = 4cos(5πt + 6  ) cm C. x = 4cos(5πt + 3  ) cm D. x = 2cos(5πt + 3  ) cm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ Trang 18 Nguyễn Đình Thành Câu 202: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích cho dao động điều hòa. Thời gian quả cầu đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 1,5s và tỉ số giữa độ lớn của lực đàn hồi của lò xo và trọng lực của quả cầu khi nó ở vị trí thấp nhất là 75 76 . Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc quả cầu đang ở vị trí biên dương. Phương trình dao động của hệ là A. x = 3 cos( 2π 3 t + π 2 ) (cm) B. x = 0,75 cos( 4π 3 t ) (cm) C. x = 0,75 cos( 4π 3 t + π 2 ) (cm) D. x = 3cos( 2π 3 t ) (cm) Câu 203: Một vật dao động điều hoà với biên độ 12cm, chu kì dao động là 1s. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều dương của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là A. x = 12cos(2πt) cm B. x = 12cos(πt – 2  ) cm C. x = 12cos(2πt + 2  ) cm. D. x = 12cos(πt + π) cm Câu 204: Một con lắc lò xo nằm ngang có m = 100g, k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật tới vị trí có toạ độ 4cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 40π 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng thì vật dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ có phương dao động, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Lấy g = π2 =10m/s2. Phương trình dao động điều hoà của vật là A. x = 8cos(10πt – π 6 )cm. B. x = 8cos(10πt + π 3 )cm. C. x = 8cos(10πt + π 6 )cm. D. x = 8cos(10πt – π 3 )cm. Câu 205: Con lắc đơn gồm một vật nặng m được gắn vào một dây mãnh nhẹ dài ℓ = 1,25m treo tại một điểm cố định O. Kéo con lắc lệch ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 17,5cm về phía trái rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía phải, gốc thời gian là lúc buông vật. Lấy g = 10m/s2. Phương trình dao động của con lắc là A. π x 17,5cos 2 2t 2        cm B. π x 17,5cos 2 2t 2        cm C.  x 17,5cos 2 2t + π cm D.  x 17,5cos 2πt cm Câu 206: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang. Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20π (cm/s), còn khi ở vị trí biên, gia tốc của vật là 800 cm/s2. Tại thời điểm t = 1 8 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều (–) của quỹ đạo. Cho g = π2 (m/s2) = 10m/s2. Phương trình dao động của vật là A. π x = 5cos 4πt - 2       (cm) B.  x 5cos 4πt (cm) C.  x 5cos 4πt + π (cm) D. π x 5cos 4πt + 2        (cm) Câu 207: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = Acos(t + π 4 ) cm. Gốc thời gian đã được chọn vào lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ A. x = A 2 2 theo chiều dương. B. x = A 2 2 theo chiều âm. C. x = A 2 theo chiều dương. D. x = A 2 theo chiều âm. Câu 208: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo bằng 2m, chu kỳ bằng 10s. Phương trình mô tả đúng chuyển động của vật theo hai trục Ox, Oy lần lượt là Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ Trang 19 Nguyễn Đình Thành A. x = 2cos(10t); y = 2sin(10t) B. x = 2cos( π t 5 ); y = sin( π t 5 ) C. x = 2cos( π t 5 ); y = 2cos( π π t + 5 2 ) D. x = 2cos( π t 5 ) ; y = 2cos( π t 5 ) Câu 209: Một vật dao động điều hòa trên trục Oy với tần số 1Hz. Vào lúc t = 0, vật được kéo khỏi vị trí cân bằng đến vị trí y = –2m, và thả ra không vận tốc ban đầu. Phương trình dao động của vật là A. y = 2cos(2πt + π) (m) B. y = 2sin(2πt + π 2 ) (m) C. y = 2cos(2πt – π 2 ) (m) D. y = 2cos(2πt) (m) Câu 210: Một con lắc đơn có chiều dài của dây treo là ℓ = 1m, dao động với biên độ góc α0 = 6°. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ vị trí cân bằng sang phía phải, gốc thời gian lúc vật nặng ở vị trí biên âm. Cho g = 10m/s2. Phương trình dao động của con lắc là A. α = 0,1cos(πt + π 2 )rad B. α = 0,1cos(πt)rad C. α = 0,1cos(πt – π 2 )rad D. α = 0,1cos(πt + π)rad Câu 211: Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng có độ dài bằng 4cm, tần số dao động là 5Hz. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình mô tả dao động của vật là A. x = 4cos(10πt) cm B. x = 4cos(10πt + π) cm C. x = 2cos(10πt + ) cm D. x = 2cos(10πt) cm Câu 212: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m = 1kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật cách vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos( π 10t 3  ) cm B. x = 10cos( π 10t + 6 ) cm C. x = 10cos( π 10t + 3 ) cm D. x = 10cos( π 10t 6  ) cm Câu 213: Một con lắc lò xo có khối lượng của vật m = 2kg dao động điều hòa trên trục Ox, cơ năng con lắc là 0,18(J). Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Phương trình dao động của vật là A. π x 6cos 5 2t 4        cm B. 3π x 6cos 5 2t 4        cm C. 3π x 6cos 5πt + 4        cm D. π x 6cos 5πt + 4        cm Câu 213: Lò xo có chiều dài tự nhiên là ℓ0 = 25 cm treo tại một điểm cố định, đầu dưới mang vật nặng 100g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến lúc chiều dài của lò xo là 31 cm rồi buông ra. Quả cầu dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,628s, chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Tại thời điểm t = π 30 (s) kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. π x 6cos 10t 6        (cm) B. 5π x 6cos 10t - 6        (cm) C. 5π x 4cos 10t 6        (cm) D. π x 4cos 10t 6        (cm) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ Trang 20 Nguyễn Đình Thành Câu 214: Một vật dao động điều hoà, trong quá trình dao động cơ năng của vật có giá trị 3.10–5J. Lực tác dụng vào vật có giá trị cực đại là 1,5.10–3N. Chu kì dao động của vật là T = 2s, pha ban đầu là π 3 (rad). Phương trình dao động đúng của vật là A. π x 4cos πt + 3        cm. B. π x 2cos πt + 3        cm C. π x 0,02cos πt + 3        cm D. π x 0,04cos πt + 3        cm Câu 215: Một con lắc lò xo có khối lượng của vật m = 2kg, dao động điều hoà có năng lượng dao động là E = 0,125(J). Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0,25 m/s và gia tốc a = –6,25 m/s2. Phương trình dao động của vật là A. x = 10 2 cos(25t – π 4 )cm B. x = 10cos(25t – π 4 )cm C. x = 10 2 cos(25t + π 4 )cm D. x = 10cos(25t + π 4 )cm Câu 216: Một dao động điều hòa được mô tả bởi phương trình x Acos t + cm 2        . Gốc thời gian đã được chọn vào lúc A. chất điểm qua vị trí biên dương. B. chất điểm qua VTCB theo chiều dương của trục toạ độ. C. chất điểm qua vị trí biên âm. D. chất điểm qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Câu 217: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 5s. Biết rằng tại thời điểm t = 5s vật qua vị trí có li độ x0 = 2 cm 2 và vận tốc lúc này là v0 = 2 (cm/s) 5  . Phương trình dao động của con lắc lò xo là A. 2 π x 2cos( πt - ) 5 4  cm B. 2 π x 2cos( πt + ) 5 4  cm C. 2 π x = cos( πt + ) 5 4 cm D. 2 π x cos( πt - ) 5 4  cm Câu 218: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Asin(2πt + φ)cm. Sau khi hệ bắt đầu dao động được 2,5s, quả cầu ở tọa độ x = 25 cm và đang đi theo chiều âm của quỹ đạo, vận tốc đạt giá trị v = 10π 2 cm/s. Phương trình dao động đầy đủ của quả cầu là A. π x 10cos 2πt + 4        (cm) B. 5π x 10cos 2πt - 4        (cm) C. π x 10cos 2πt - 4        (cm) D. 5π x 10cos 2πt + 4        (cm) Vấn đề 5: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG Câu 219: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điều hoà ? A. Cơ năng toàn phần là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ. B. Cơ năng toàn phần là một đại lượng biến thiên theo biên độ. C. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số. D. Cơ năng dao động của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu. Câu 220: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực đại. D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. Câu 221: Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đi 2 lần so với động năng cực đại thì A. thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG CƠ Trang 21 Nguyễn Đình Thành C. gia tốc dao động tăng 2 lần. D. vận tốc dao động giảm lần Câu 222: Một vật dao động điều hoà với chu kì T. Khi đó, động năng của vật A. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T B. biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T 2 C. lệch pha 2  so với thế năng D. là một hằng số không đổi theo thời gian Câu 223: Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng biến thiên tuần hoàn với tần số A. ω/ = 2ω B. ω/ = 4ω C. ω/ = ω D. ω/ = ω 2 Câu 224: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J Câu 225: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,6m/s. Lúc vật qua vị trí x 3 2cm theo chiều âm thì động năng bằng thế năng. Biên độ và chu kì của dao động lần lượt là A. 2 A 6 2cm,T s 5    B. 2 A 6cm,T s 5    C. 6 A cm,T s 52    D. A 6cm,T s 5    Câu 226: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà với phương trình x Acos( t )    và cơ năng E = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0,25m/s và gia tốc a = 6,25 3m/s2. Biên độ, tần số góc và pha ban đầu có giá trị lần lượt là A. A 2cm, rad, 25rad / s 3        B. 2 A 2cm, rad, 25rad / s 3       C. A 2cm, rad, 25rad / s 3       D. A 6,7cm, rad, 75rad / s 6       Câu 227: Một vật có khối lượng m = 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ VTCB ta truyền cho vật một vận tốc v0 = 40cm/s theo phương của lò xo. Vận tốc của vật tại vị trí mà ở đó thế năng bằng hai lần động năng năng có giá trị là A. 40 v cm / s 3  B. v 80 3cm / s C. 40 v cm / s 3  D. 80 v cm / s 3  Câu 228: Một vật m = 1kg treo vào lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 30cm, độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A. max min35, 25cm; 24,5cm   B. max min37,5cm; 32,5cm   C. max min35cm; 25cm   D. max min37,5cm; 27,5cm   Câu 229: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh VTCB theo phương trình x acos t(cm;s)  . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng s 40  thì động năng bằng nửa cơ năng. Chu kì dao động và tần số góc của vật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdao_dong_dieu_hoa_0139.pdf