Trắc nghiệm Sinh học - Chuyên đề 5: Di truyền học quần thể

Bài 32:ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng TS alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là?

A.1,97% B.9,44% C.1,72% D.52%

cấu trúc DT của Qt: p2AA + 2pqAa +q2aa

vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên

KG Aa x Aa với XS = (2pq /p2+ 2pq)2

Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8

Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8

XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt

=3/8.3/8.1/8.C13.(2pq /p2+ 2pq)2 = 1,72%

 

doc29 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm Sinh học - Chuyên đề 5: Di truyền học quần thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– 0,95 = 0,05 ( 1 / 2 )n = 0,05 / 0,4 = 0,125 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )3 => n = 3 à Chọn C Bài 5: Xét QT tự thụ phấn có thành phân KG ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì thành phân KG F1 như thế nào? A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1 B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1 C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1 D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1 Giải: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản à các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì : TL KG BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5 TL KG bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5 P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1 Lúc này F1; TL KG Bb = ( 1 / 2 )1 x 0,5 = 0,25 TL KG BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625 TL KG bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125 Vậy: thành phân KG F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1 à Chọn C Bài 6: Một QT XP có TL của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, TL của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở QT tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu? A. n = 1 ; B. n = 2 C. n = 3 D. n = 4 Giải: TL KG Bb = ( 1 / 2 )n x 60 % = 3,75 % ( 1 / 2 )n x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000 = 3/80 ) ( 1 / 2 )n = 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )4 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )4 => n = 4 à Chọn D Bài 7: Một QT Thực vật tự thụ phấn có TL KG ở thế hệ XP: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết TL KG thu được ở F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa Giải: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có KG aa không có khả năng sinh sản à Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %, thì : TL KG AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6 TL KG Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4 P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1 Lúc này F1; TL KG Aa = ( 1 / 2 )1 x 0,4 = 0,2 TL KG AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7 TL KG aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1 Vậy: TL KG F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa à Chọn B Bài 8 : Xét một QT thực vật có TP KG là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F2 là A. 12,5%. B. 25%. C. 75%. D. 87,5%. Giải: TL KG Aa = ( 1 / 2 )2 x 50 % = 12,5 %. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì TL KG ĐH ở thế hệ F2 là: 100 % - 12,5% = 87,5 % . Hay : TL KG AA = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % TL KG aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % Vậy : TL KG ĐH ở thế hệ F2 là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 % à Chọn D Bài 9: Ở một QT sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, TL của thể dị hợp trong QT bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ XP, QT có 20% số cá thể ĐH trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, TL KH nào sau đây là của QT trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn. B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn. C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn. D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn. Giải : TL thể dị hợp Aa ở thế hệ XP: ( 1/2 )3 x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64 % Vậy: TL KH cánh dài : 64 % + 20 % = 84 % TL KH cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 % à Chọn C ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- BÀI TẬP NGẪU PHỐI: ( GIAO PHỐI TỰ DO, TẠP GIAO ) Bài 1: QT nào sau đây ở trạng thái CBDT? A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Giải: Dùng công thức p2AA x q2aa = ( 2pqAa / 2 )2 Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 ) 2 ó 0,0128 không bằng 0,1024 Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 ) 2 ó 0,0128 không bằng 0,1024 Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 ) 2 ó 0,2048 không bằng 0,0004 Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 ) 2 ó 0,0256 = 0,0256 => Chọn D Bài 2.Một QT bao gồm 120 cá thể có KG AA, 400 cá thể có KG Aa, 680 cá thể có KG aa. TS alen A và a trong QT trên lần lượt là : A.0,265 và 0,735 B.0,27 và 0,73 C.0,25 và 0,75 D.0,3 và 0,7 Giải: Tổng số cá thể trong QT : 120 + 400 + 680 = 1200 TS KG AA = 120 / 1200 = 0,1 : TS KG Aa = 400 / 1200 = 0,33 TS KG aa = 680 / 1200 = 0,57 Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735 à chọn A Bài 3: Gen BB Qđ hoa đỏ, Bb Qđ hoa hồng, bb Qđ hoa trắng. Một QT có 300 cá thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa thì TP KG của QT ở F1 là A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1 C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1 Giải: -Tổng số cá thể trong QT ở P: 300 + 400 + 300 = 1000 TS KG BB = 300 / 1000 = 0,3; TS KG Bb = 400 / 1000 = 0,4 TS KG bb = 300 / 1000 = 0,3 => pA = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 ; qa = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 - Vậy TP KG của QT ở F1 là: 0,25 BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1. à chọn A Bài 4: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường Qđ. Ở huyện A có 106 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có KG dị hợp là: A)1,98. B)0,198. C)0,0198. D)0,00198 Giải: Gọi a là gen lặn gây bệnh bạch tạng à KG aa: người bị bệnh bạch tạng Ta có : q2aa = 100 / 1000.000 => qa = 1/100 = 0,01 Mà : pA + qa = 1 => pA = 1- qa = 1 – 0,01 = 0,99 2pqAa = 2 x 0,01 x 0,99 = 0,0198 à chọn C Bài 5: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen nằm trên NST thường. Một QT chuột ở thế hệ XP có 1020 chuột lông xám ĐH, 510 chuột có KG dị hợp. Khi QT đạt TTCB có 3600 cá thể. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây: TS tương đối của mỗi alen là: A. A: a = 1/6 : 5/6 B. A: a = 5/6 : 1/6 C. A: a = 4/6 : 2/6 D A: a = 0,7 : 0,3 b) Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB: A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100 B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500 C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000 D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100 Giải: a)TS tương đối của mỗi alen là: Tổng số cá thể chuột trong QT ở thế hệ XP: 1020 + 510 = 1530 => TS KG AA = 1020 / 1530 = 2 / 3 ; TS KG Aa = 510 / 1530 = 1 / 3 Vậy : TP KG ở thế hệ XP là 2/3 AA + 1/3 Aa = 1. TS tương đối của mỗi alen là: pA = 2/3 + ( 1/3 : 2 ) = 5 / 6 ; qa = 0 + ( 1/3 : 2 ) = 1 / 6 à chọn B b) Kết quả ngẫu phối giữa các cá thể ở thế hệ P: P: ( 5/6A : 1/6 a ) x ( 5/6A : 1/6 a ) = 25AA : 10Aa : 1aa ( hay kẻ ô pennett ) Vậy: Số lượng chuột ở từng KG khi đạt TTCB: KG AA = ( 25 : 36 ) 3600 = 2500 ; KG Aa = ( 10 : 36 ) 3600 = 1000 KG aa = ( 1 : 36 ) 3600 = 100 à chọn D Bài 6: Đàn bò có TP KG đạt CB, với TS tương đối của alen Qđ lông đen là 0,6, TS tương đối của alen Qđ lông vàng là 0,4. TL KH của đàn bò này như thế nào ? A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng. C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng. D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng. Giải: TS KG AA = 0,36 TS KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; TS KG aa = 0,16 TL KH bò lông đen là : 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84 % TL KH đàn bò lông vàng: 0,16 = 16 % à chọn A Bài 7: QT giao phấn có TP KG đạt TTCB, có hoa đỏ chiếm 84%. TP KG của QT như thế nào (B Qđ hoa đỏ trội hoàn toàn so b Qđ hoa trắng)? A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1. B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1. C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1. D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1. Giải : TL KH hoa đỏ: 84 % => TL KH hoa trắng : 16 % = 0,16 TS KG bb = 0,16 => qb = 0,4 Theo Định luật Hacđi-Vanbec: pB + qb = 1 => pB = 1- qb= 1 - 0,4 = 0, 6 TS KG BB= 0,36 ; TS KG Bb = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48 TP KG của QT là : 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1. à chọn D Bài 8:QT người có TL máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090. TS tương đối của mỗi alen là bao nhiêu? A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30 C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30 D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30 Giải : Gọi : p(IA); q(IB), r(i) lần lượt là TS tương đối các alen IA, IB, IO Ta có : p + q + r = 1 ( * ) Máu O chiếm 0,090 => r(i) = 0,30 TL máu A: IA IA + IA IO = 0,2125 => p2 + 2 pr = 0,2125 * p2 + 2 pr + r2 = ( p + r ) 2 = 0,2125 + 0,090 = 0, 3025 = ( 0,55 ) 2 ( p + r ) 2 = ( 0,55 ) 2 => p + r = 0,55 => p = 0,55 – 0,30 = 0,25 Từ: ( * ) => q = 1 – ( p + r ) = 1 - ( 0,25 + 0,30 ) = 0,45 Vậy: TS tương đối của mỗi alen là : p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 à chọn A Bài 9: Cho CTDT của 1 QT người về hệ nhóm máu A, B, AB, O: 0,25 IA IA + 0,20 IA IO + 0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = 1 TS tương đối mỗi alen IA , IB , IO là: A) 0,3 : 0,5 : 0,2 B) 0,5 : 0,2 : 0,3 C) 0,5 : 0,3 : 0,2 D) 0,2 : 0,5 : 0,3 Giải : TS tương đối của alen IA : 0,25 + ( 0,2 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5 TS tương đối của alen IB : 0,05 + ( 0,12 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5 TS tương đối của alen IO : 1 - ( 0,5 + 0,3 ) = 0,2 à chọn C Bài 10: Việt Nam, TL nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu AB chiếm 4,4%. TS tương đối của IA là bao nhiêu? A)0,128. B)0,287. C)0,504. D)0,209. Giải : Máu O chiếm 0,483 => r(i) = 0,695 TL máu A: IA IA + IA IO = 0,194 => p2 + 2 pr = 0,194 * p2 + 2 pr + r2 = ( p + r )2 = 0,194 + 0,483 = 0, 677 = ( 0,823 )2 ( p + r )2 = ( 0,823 )2 => p + r = 0,823 => p = 0,823 – 0,695 = 0,128 à chọn A Bài 11: Về nhóm máu A, O, B của một QT người ở trạng thái CBDT.TS alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.TS các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là: A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04 B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04 C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04 D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04 Giải : TS nhóm máu O : r2 = ( 0,2)2 = 0,04 TS nhóm máu A: p2 + 2pr = ( 0,1)2 + 2(( 0,1 ) x ( 0, 2 )) = 0, 05 TS nhóm máu B: q2 + 2qr = ( 0,7 )2 + 2(( 0,7 ) x ( 0,2 )) = 0,77 TS nhóm máu AB: 2pq = 2(( 0,1 ) x ( 0,7 )) = 0, 14 à chọn C Bài 12: Một QT có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số KG có được trong QT ngẫu phối nói trên là: A. 2700 B. 370 C. 120 D. 81 Giải : gen I có : ((2(2+1) : 2 )1 = 3 KG ; gen II có : ((3(3+1) : 2 )1 = 6 KG gen III có : ((4(4+1) : 2 )1 = 10 KG ; gen IV có : ((5(5+1) : 2 )1 = 15 KG Tổng số KG có được trong 1 QT ngẫu phối là : 3 x 6 x 10 x 15 = 2700 à Chọn A Bài 13: Một QT có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong QT trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3? A. TL KG 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa. B. TS tương đối của A/a = 0,47/0,53. C. TL thể dị hợp giảm và TL thể ĐH tăng so với P. D. TS alen A giảm và TS alen a tăng lên so với P. Giải : Ta có: P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. TS alen A: ( pA) = 0,1734 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,47 TS alen a ( qa ) = 0,2334 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,53 Qua 1 thế hệ ngẫu phối: ( 0,47)2AA : 2 x ( 0,47) x ( 0,53 ) : ( 0,53 )2aa ó TL KG 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa. Qua 3 thế hệ ngẫu phối ( F3) TL KG vẫn là 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa. Như vậy: đáp án A, B, C đều đúng à TS alen A giảm và TS alen a tăng lên so với P không xuất hiện ở F3 . Chọn D Bài 14: Ở người gen Qđ màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen Qđ dạng tóc có 2 alen (B, b) gen Qđ nhóm máu có 3 alen ( IA. IB, IO ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số KG khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở QT người là: A.54 B.24 C.10 D.64 Giải : gen Qđ màu mắt có : ( 2 (2+1) : 2 )1 = 3 KG ; gen Qđ dạng tóc có : ( 2 (2+1) : 2 )1 = 3 KG gen Qđ nhóm máu có : ( 3 (3+1) : 2 )1 = 6 KG . Số KG khác nhau có được trong 1 QT Người là :3 x 3 x 6 = 54 à Chọn A Bài 15: Một QT ĐV, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y. QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là: A.30 B.60 C. 18 D.32 Giải : 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường : (3(3+1) : 2 )1 = 6 loại KG . 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y: có 5 loại KG - Số KG nằm trên Y là 2 : XAY, XaY - Số KG nằm trên X là 3: XA XA, Xa Xa , XA Xa Vậy: QT này có số loại KG tối đa về 2 gen trên là: 6 x 5 = 30 à Chọn A Bài 16: Ở người gen A Qđ mắt nhìn màu bình thường, alen a Qđ bệnh mù màu đỏ và lục; gen B Qđ máu đông bình thường, alen b Qđ bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số KG tối đa về 3 locut trên trong QT người là: A.42 B.36 C.39 D.27 Giải : Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y: có 14 KG Số KG nằm trên Y là 4 : XABY, XabY, XAbY, XaBY Số KG nằm trên X là 10: XABXAB, XaB XaB , XAB XaB, XABXAb, XaB Xab , XAb Xab, XAbXAb, Xab Xab , XAB Xab, XAb XaB Gen nằm trên NST thường ( D và d ) có: (2(2+1) : 2 )1 = 3 KG Vậy: QT Người có số loại KG tối đa về 3 locut trên là: 14 x 3 = 42 à Chọn A Bài 17: Một QT ban đầu có CTDT là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có KG dị hợp ở đời con là: A.90 B.2890 C.1020 D.7680 Giải : P. 0,7AA + 0,3Aa => pA = 0,7 + (0,3 / 2 ) = 0,85 ; qa = 0 + (0,3 / 2 ) = 0,15 F1.( 0,85 )2 AA + ( 2 x 0,85 x 0,15 ) Aa + ( 0,15 )2 aa = 1 ó F1. 0,7225 AA + 0,255 Aa + 0,0225 aa = 1. Vậy: Số cá thể có KG dị hợp ở đời con ( F1 ) là: 0,255 x 4000 = 1020 à Chọn C Bài 18: Giả sử 1 QT ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có KG ĐH lặn ( aa ), thì số cá thể có KG dị hợp ( Aa ) trong QT sẽ là: A. 9900 B. 900 C. 8100 D. 1800 Giải : Ta có : q2aa = 100 / 10000 = 0,01 => qa = 0,1 QT ở trạng thái CBDT => pA = 1 - 0,1 = 0,9 ; 2pqAa = 2 x 0,1 x 0,9 = 0,18 Vậy: Số cá thể có KG dị hợp ( Aa ) là : 0,18 x 10000 = 1800 à Chọn D Bài 19: Ở gà A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với a quy định lông trắng, KG Aa quy định lông đốm. Một QT gà rừng ở trạng thái CBDT có 10000 cá thể trong đó có 4800 con gà lông đốm, số gà lông đen và gà lông trắng trong QT lần lượt là A.3600, 1600. B.400, 4800. C.900, 4300. D.4900, 300. Giải : TL KG gà lông đốm ( Aa ) = 4800 / 10000 = 0,48 Gọi p: TS alen A ( lông đen ), q: TS alen a ( lông trắng ) QT gà rừng ở trạng thái CBDT, theo định luật Hacdi-Vanbec: ( p + q ) = 1 và 2pq = 0,48 ó p + q = 1 (1) và pq = 0,24 (2) Theo định luật Viet (1), (2) ta có phương trình : X2 – X + 0,24 = 0. Giải ra ta được: x1 = 0,6; x2 = 0,4 ( x1 là p; x2 là q ). Suy ra: TS KG AA ( lông đen ) : ( 0,6 ) 2 = 0,36 TS KG aa ( lông trắng ) : ( 0,4 ) 2 = 0,16 Vậy: Số gà lông đen : 0,36 x 10000 = 3600 Số gà lông trắng: 0,16 x 10000 = 1600 à Chọn A Bài 20 : Một QT giao phối ở trạng thái CBDT, xét 1 gen có 2 alen ( A và a ) ta thấy, số cá thể ĐH trội nhiều gấp 9 lần số cá thể ĐH lặn. TL phần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là: A.37,5 % B.18,75 % C.3,75 % D.56,25 % Giải : Gọi: p2 là TS KG ĐH trội, q2 là TS KG ĐH lặn. Ta có: p2 = 9 q2 hay p = 3q QT ở trạng thái CBDT : p + q = 1 Nên: 3q + q = 1 => q = 1 / 4 = 0, 25 và p = 3 x 0,25 = 0,75 Vậy: TL phần trăm số cá thể dị hợp trong QT này là: 2pq = 2 x 0,25 x 0,75 = 0,375 = 37,5 % à Chọn A Bài 21 : Trong 1 QT CB, xét 2 cặp alen AaBb trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.Alen A có TS tương đối 0,4 và Alen B có TS tương đối là 0,6.TS mỗi loại giao tử của QT này là: A. AB = 0,24 Ab = 0,36 aB = 0,16 ab = 0,24 B. AB = 0,24 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,24 C. AB = 0,48 Ab = 0,32 aB = 0,36 ab = 0,48 D. AB = 0,48 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,48 Giải : QT ở trạng thái CBDT : p + q = 1 -Alen A : pA = 0,4 => qa = 0,6. -Alen B : pB = 0,6 => qb = 0,4 Vậy: TS mỗi loại giao tử của QT này là: AB = pA x pB = 0,4 x 0,6 = 0,24; Ab = pA x qb = 0,4 x 0,4 = 0,16 aB = qa x pB = 0,6 x 0,6 = 0,36; ab = qa x qb = 0,6 x 0,4 = 0,24 à Chọn B Bài 22 : Ở mèo, di truyền về màu lông do gen nằm trên NST giới tính X Qđ, màu lông hung do alen d, lông đen : D, mèo cái dị hợp: Dd có màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, thì xác định được TS alen D là: 89,3 %; alen d: 10,7 %; số mèo tam thể đếm được 64 con. Biết rằng: việc xác định TS alen tuân theo định luật Hacđi-Vanbec. Số lượng mèo đực, mèo cái màu lông khác theo thứ tự là: A.335, 356 B.356, 335 C. 271, 356 D.356, 271 Giải : Ta có: ( 0,893 )2 DD + 2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd + ( 0,107 )2 dd = 1 2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd = 64 => Dd = 64 / 0,191102 = 335 con Suy ra : Số mèo đực: 691 – 335 = 356 con, Số mèo cái màu lông khác: 335 – 64 = 271 con à Chọn D Bài 23 : Một QT lúc thống kê có TL các loại KG là 0,7AA : 0,3aa. Cho QT ngẫu phối qua 4 thế hệ, sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. TL các cá thể dị hợp trong QT là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau: A. 0,0525 B,0,60 C.0,06 D.0,40 Giải : pA = 0,7; qa = 0,3. CTDT của QT qua 4 thế hệ ngẫu phối: 0,49AA;0,42Aa: 0,09aa Tự phối qua 3 thế hệ: Aa = (1/2 )3 x 0,42 = 0,0525 à Chọn A Bài 24:Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng; liên quan đến nhóm máu ABO có 4 KH: - Nhóm máu A do gen IA quy định. - Nhóm máu B do gen IB quy định. - Nhóm máu AB tương ứng với KG IA IB. - Nhóm máu O tương ứng với KG ii. Biết rằng IA và IB là trội hoàn toàn so với i, các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau.Số loại KG khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên) là: A. 32 B. 54 C. 16 D. 24 Giải : -Gen Qđ nhóm máu có 3 alen: IA, IB, I0 => Số loại KG: (3(3+1) : 2 )1 = 6 KG -Gen Qđ màu mắt có 2 alen: A, a => Số loại KG: (2(2+1) : 2 )1 = 3 KG -Gen Qđ dạng tóc có 2 alen: B, b=> Số loại KG: (2(2+1) : 2 )1 = 3 KG Vậy: Số loại KG khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên): 6 x 3 x 3 = 54 àChọn B Bài 25: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Trong QT người cứ 200 người có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh 1 đứa con bình thường là: A. 0,1308 B. 0,99999375 C. 0,9999375 D. 0,0326. Giải A-b ình th ư ờng > a-b ạch t ạng Trong QT người cứ 200 người có một người mang gen bạch tạng.Suy ra Aa=1/200 Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh 1 đứa con b ạch t ạng là: (1/200)^2*1/4= 6,25*10^(-6) xác suất sinh 1 đứa con bình thường là: 1-6,25*10^(-6)= . 0,99999375 Bài 28:Cho CTDT của QT như sau: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 aabb. Người ta tiến hành cho QT trên tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ. TL cơ thể mang hai cặp gen ĐH trội là. A. B. C. D. - AABb x AABb ----> AABB = 0,4 x 1(AA) x [1/2(1-1/23)] BB = 7/40 - AaBb x AaBb -----> AABB = 0,4 x [1/2(1-1/23)] (AA) x [1/2(1-1/23)] BB =49/640 ----> Tổng TL KG 2 cặp ĐH trội khi cho tự thụ phấn 3 thế hệ : 7/40+49/640 = 161/640 Bài 29:. Ở người bệnh mù màu do gen lặn trên NST giới tính X quy định. Xét một QT ở một hòn dảo có 100 ngwowiftrong đó có 50 người phụ nữ và 50 người đàn ông, hai người đàn ông bị bệnh mù màu. Nế QT ở TTCB thì số người phữ bình thường mang gen gây bệnh là. A. 4%. B. 7,68%. C. 96%. D. 99,84% XaY = q = 2/50 = 0,04 ---> p= 0,96 ---> XAXa = 2x0,96x0,04 = 7,68% Bài 31:Khả năng cuộn lưỡi ở người do gen trội trên NST thường qui định, alen lặn Qđ người bình thường. Một người đàn ông có khả năng cuộn lưỡi lấy người phụ nữ không có khả năng này, biết xác suất gặp người cuộn lưỡi trong QT  người là 64%. Xác suất sinh đứa con trai bị cuộn lưỡi là bao nhiêu?  GIẢI: Ctrúc DT tổng quát của QT:  p2AA + 2pqAa + q2aa Theo gt: q2 = 1- 64% = 36% àq = 0,6 ; p = 0,4 Vậy Ctrúc DT của QT là: 0,16AA + 0,48Aa + 0,36aa - Người vợ không cuộn lưỡi có Kg (aa) à TS a = 1 - Người chồng bị cuộn lưỡi có 1 trong 2 Kg: AA (0,16/0,64); Aa (0,48/0,64)  à TS : A = (0,16 + 0,24)/0,64 = 0,4/0,64 = 0,625; a = 0,24/0,64 = 0,375 à khả năng sinh con bị cuộn lưỡi  = 0,625 x 1 = 0,625 Vậy XS sinh con trai bị cuộn lưỡi  = 0,625 x 1/2 = 0,3125 Bài 32:ở người A-phân biệt được mùi vị> a- ko phân biệt được mùi vị. Nếu trong 1 cộng đồng TS alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong dó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái ko phân biệt được mùi vị là? A.1,97%                     B.9,44%                     C.1,72%                     D.52% cấu trúc DT của Qt: p2AA + 2pqAa +q2aa vợ và chông phân biệt (Bình thường)) sinh con cả phân biệt và không phân biệt mùi vị nên KG Aa x Aa  với XS = (2pq /p2+ 2pq)2 Xs sinh trai phân biệt = 3/4.1/2 = 3/8 Xs sinh gái không phân biệt = 1/4.1/2 = 1/8 XS bố mẹ đều bình thường sinh 2 trai phân biệt và 1 gái không phân biệt =3/8.3/8.1/8.C13.(2pq /p2+ 2pq)2 = 1,72% Bài 33:. Ở một locut trên NST thường có n+1 alen. TS của một alen là 1/2, trong khi TS của mỗi alen còn lại là 1/(2n). Giả sử QT ở TTCB Hardy – Weinberg, thì TS các cá thể dị hợp tử bằng bao nhiêu? A. (n – 1)/(2n) B. (2n – 1)/(3n) C. (3n – 1)/(4n) D. (4n – 1)/(5n) E. (5n – 1)/(6n) Bài 34:Ở một locut mã hóa cho một enzym di truyền ĐL với giới tính, TS KG trong QT được tìm thấy như sau: FF FS SS Nữ 30 60 10 Nam 20 40 40 Hãy dự đoán TS của KG FS trong thế hệ kế tiếp, giả sử giao phối xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên. A. 0,46 B. 0,48 C. 0,50 D. 0,52 E. 0,54 Bài 35. Giả sử trong một vùng thuộc hệ gen có đặc điểm tiến hóa trung tính ở một loài, tốc độ đột biến của cặp nucleotide GC thành AT cao gấp 3 lần tốc độ đột biến từ cặp AT thành GC. TS GC được mong đợi ở TTCB là bao nhiêu? A. 1/2 B. 1/3 C. 1/4 D. 1/5 E. 1/6 Bài 36: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quyđịnh da bình thường. Giả sử trong QT người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là A. 0,005%.                       B. 0,9925%.                     C. 0,0075%.                   D. 0,9975% Giải: Cách giải bài này gọn nhất nên tính XS để vợ chồng bình thường sinh con bị bênh, sau đó trừ ra ta được XS sinh con bình thường: Trong các trường hợp vợ và chồng bthường chỉ có trường hợp có cùng KG Aa mới sinh con bệnh. - XS một người trong QT những người bình thường có KG : Aa = 1/100 àXS để cả vợ và chồng đều có KG: Aa  x  Aa (=1/100 . 1/100 = 1/10.000)  SDL:        Aa  x  Aa   à 3/4 bthường / 1/4  bệnh à XS sinh người con bệnh = 1/4 .1/10000 = 0,0025% Vậy XS sinh con bthường = 1 – 0,0025% = 0,9975% (Đáp án đúng là D) Bài 37: Nhóm máu ở người do các alen IA , IB, IO nằm trên NST thường Qđ với IA , IB đồng trội và IO lặn. a. TS nhóm máu AB lớn nhất trong QT bằng bao nhiêu nếu biết TS người mang nhóm máu O là 25% và QT đang ở trạng thái CBDT về các nhóm máu. b. Người chồng có nhóm máu A, vợ nhóm máu B.Họ sinh con đầu lòng thuộc nhóm máu O. Tính xác suất để : b1)2 đứa con tiếp theo có nhóm máu khác nhau b2) 3 đứa con có nhóm máu khác nhau GIẢI a. Gọi p,q,r lần lượt là TS cáclen A,B,O Vì QT ở TTCB nên ta có :p2AA +q2BB +r2OO + 2pqAB + 2qrBO + 2rpOA =1 Từ giả thiết →r2 = 25% → r = 0,5 →(p+q) = 1-0,5 = 0,5 (1) - TS nhóm máu AB trong QT = 2pq - TS nhóm máu AB lớn nhất tức 2pq là lớn nhất → p =q (2) Từ (1) &(2) → p=q= 0,5/2 = 0,25 Vậy TS nhóm máu AB có thể lớn nhất = 2pq = 2 x 0,25 x 0,25= 0,125 =12,5% b. Con máu O nên KG của P : IAIO x IBIO F1 có 4 nhóm máu : IAIB ; IAIO ; IBIO ; IOIO b1) Có thể có nhiều cách tính: - cách 1: Vì con có 4 nhóm máu nên XS đứa 2 khác 1 = (4-1)/4 =3/4 - cách 2: XS 2 người có nhóm máu giống nhau = 4 x(1/4)2 =1/4 à XS để 2 người có nhóm máu khác nhau = 1-1/4 = 3/4 - cách 3: Số trường hợp về nhóm máu có thể đối với 2 người = 42 = 16 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 1 = C14 = 4 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 2 = C14-1 = C13 = 3 àXS để 2 người có nhóm máu khác nhau =(4 x3)/16 = 3/4 b2) Cóthể nhiều cách tính - cách 1: XS đứa 2 khác 1 = (4-1)/4 =3/4 XS đứa 3 khác 1,2 = (4-2)/4 = 2/4 àXS để 3 đứa có nhóm máu khác nhau = 3/4 x 2/4 =3/8 - cách 2: Số trường hợp về nhóm máu có thể đối với 3 người = 43 = 64 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 1 = C14 = 4 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 2 = C14-1 = C13 = 3 Số trường hợp về nhóm máu đối với người 3 = C14-2 = C12 = 2 àXS để 3 người có nhóm máu khác nhau =(4.3.2)/64 = 3/8 Bài 38:Một QT thực vật giao phấn có TS KG Aa gấp đôi TS KG AA,nếu cho tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ .Giả sử cá thể có KG aa chết ở giai đọan phôi,đến thế hệ F3,QT có A.TS alen A và a không thay đổi ,còn TS KG AA là 16/18 B.TS alen A và a đều thay đổi,TS KG AA là 15/17 C.TS alen A không đổi,TS alen a thay đổi,TS KG Aa là 2/17 D.TS alen A và a đều thay đổi ,TS KG Aa là 2/18 Có thể làm như sau: P = F0 : 1AA : 2Aa P tự thụ phấn , F1: + Giai đoạn hợp tử : + Giai đoạn cây con : F1 tự thụ phấn , F2 : + Giai đoạn hợp tử : + Giai đoạn cây con : F2 tự thụ phấn , F3 : + Giai đoạn hợp tử : + Giai đoạn cây con : Đáp án B Thế hệ thứ n sửa lại là :Fn :  Cách khác: Đây là công thức mình mới tìm ra, mong bạn tham khảo: Với q0 là TS alen a ở thế hệ đầu tiên, trong QT không có KG aa. qn là TS alen a ở thế hệ thứ n CTDT của QT ở thế hệ thứ n là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 17 Cau truc di truyen cua quan the tiep theo_12396782.doc
Tài liệu liên quan