Mục lục
Danh mục bảng . 4
Danh mục hình vẽ . 4
Danh mục các hộp. 5
1) Giới thiệu. 13
2) Tổng quan tài liệu. 15
a) Tại sao lại phải quan tâm đến nghèo trẻ em? . 15
b) Những phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em hiện nay . 15
c) Nghèo tiền tệ và nghèo đa chiều. 17
3) Mục đích, định nghĩa và những đặc điểm chính của cách
tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em Việt Nam.19
4) Nguồn số liệu, khả năng sử dụng và hạn chế. 23
a) MICS 2006 . 23
b) VHLSS 2006. 23
c) Hạn chế . 24
5) Lựa chọn các lĩnh vực, chỉ số và kết quả đầu ra để đo lường
tình trạng nghèo trẻ em ở Việt Nam . 25
i) Giáo dục . 27
ii) Y tế . 28
iii) Nhà ở . 29
iv) Nước sạch và vệ sinh. 30
v) Trẻ lao động sớm . 31
vi) Vui chơi giải trí . 31
vii) Thừa nhận xã hội và bảo trợ xã hội. 33
6)Làm thế nào để tính toán tình trạng nghèo trẻ em Việt Nam:
Tỷ lệ nghèo trẻ em và Chỉ số nghèo trẻ em .34
a) Tỷ lệ nghèo trẻ em (CPR) . 34
b) Chỉ số nghèo trẻ em . 35
c) Hạn chế của phân tích. 39
7) Kết quả –Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số và Tỷ lệ nghèo trẻ em theo lĩnh vực . 39
a) Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số . 40
i) Giáo dục . 40
ii) Y tế . 44
iii) Nhà ở . 46
iv) Nước sạch và vệ sinh. 48
v) Lao động trẻ em . 50
vi) Vui chơi giải trí . 52
vii) Thừa nhận xã hội và Bảo trợ xã hội . 53
b) Tỷ lệ nghèo trẻ em theo lĩnh vực. 54
8) Kết quả – Tỷ lệ nghèo trẻ em . 58
9) Kết quả – Chỉ số nghèo trẻ em. 62
10) Phân tích sự trùng lặp về tình trạng nghèo trẻ em theo lĩnh vực . 65
11) Phân tích tình trạng nghèo trẻ em sử dụng cách tiếp cận đa chiều và nghèo tiền tệ . 65
12) Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ ảnh hưởng đến tình trạng nghèo trẻ em. 73
a) Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình . 73
b) Ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân và hộ của trẻ đến vấn đề nghèo trẻ em. 76
104 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1893 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu - Xây dựng và áp dụng cách tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn bộ trẻ em. Kết quả
là cần phải thận trọng khi đánh giá tình trạng nghèo trên một hoặc nhiều lĩnh vực. Kể cả việc
phân tích nghèo trẻ em theo nhóm tuổi cũng chưa rõ ràng vì tỷ lệ nghèo có thể phản ánh
tình trạng dễ bị tổn thương ở các lĩnh vực khác nhau, tùy thuộc vào các chỉ số quan sát cho
nhóm tuổi đó. Hơn nữa, đếm tổng số các chỉ số về tình trạng dễ bị tổn thương của từng đứa
trẻ riêng biệt để phân tích mức độ nghiêm trọng của nghèo có thể đưa ra những kết quả sai
lệch. Delamonica và Minujin (2007) đã cố gắng phát triển phương pháp nghiên cứu nghèo
của Bristol bằng việc phân tích mức độ nghiêm trọng của nghèo trẻ em sử dụng hộ gia đình
làm đơn vị phân tích chứ không phải là đứa trẻ. Tuy nhiên, áp dụng cách này có thể làm suy
yếu cơ sở và khái niệm trong nghiên cứu này, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào từng trẻ.
7) Kết quả –Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số và Tỷ lệ
nghèo trẻ em theo lĩnh vực
Phần này trình bày các kết quả thực nghiệm của việc vận dụng phương pháp CPR đối với
số liệu điều tra MICS 2006 và VHLSS 2006. Kết quả bước đầu được trình bày theo chỉ số và
lĩnh vực và theo CPR. Các kết quả theo từng chỉ số riêng lẻ có thể cung cấp thông tin chi tiết
có giá trị để đưa vào quá trình hoạch định chính sách và quá trình thực hiện. Các chỉ số rất
dễ hiểu và chưa từng được xử lý qua các thao tác thống kê. Tất cả kết quả đều được phân
tách theo giới, vùng, khu vực và nhóm tuổi, cung cấp cái nhìn sâu hơn về tình hình của các
nhóm dân cư khác nhau. Ngoài ra, cần phải nhấn mạnh rằng tất cả các tỷ lệ này đều được
trình bày dưới dạng các Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số. Điều này có nghĩa là các chỉ số được
xây dựng để nhận giá trị tiêu cực. Ví dụ, về vấn đề đi học của trẻ, chúng tôi không xem xét
tỷ lệ trẻ đến trường (do thường được đo bằng tỷ lệ nhập học) mà dùng tỷ lệ trẻ KHÔNG đến
trường. Xây dựng và tính toán các Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số có giá trị tiêu cực đảm bảo
tính thống nhất với Tỷ lệ nghèo trẻ em chung; nhưng đây cũng là một điều kiện tiên quyết để
có thể tính toán được tình trạng nghèo trẻ em ở Việt Nam. Tất cả các chỉ số đo lường Tỷ lệ
nghèo trẻ em ở một một nhóm tuổi cụ thể cho dù có một số chỉ số được đo lường ở cấp hộ
(xem Hộp 9).
40
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Hộp 9 Các chỉ số tính toán cụ thể đối với trẻ so với các chỉ số tính toán ở cấp
hộ gia đình
Phương pháp đo lường nghèo trẻ em Việt Nam là một phương pháp lấy trẻ em làm đối tượng
nghiên cứu và chủ yếu đo lường các vấn đề ở cấp độ từng trẻ. Thuật ngữ lấy trẻ em làm đối
tượng nghiên cứu không có nghĩa là các vấn đề chỉ phù hợp với trẻ và không phù hợp với các
thành viên khác trong gia đình. Với tiêu đề là lấy trẻ làm đối tượng nghiên cứu, chúng tôi muốn
nói đến cấp độ đo lường lý tưởng nhất là cá nhân từng trẻ. Tuy nhiên, vẫn có một vài chỉ số được
đo lường ở cấp hộ gia đình hơn là đo lường ở cấp độ từng thành viên của gia đình. Các chỉ số
về nước sạch và vệ sinh là các chỉ số đo lường ở cấp hộ. Về những chỉ số này, chúng tôi muốn
nói đến tỷ lệ trẻ sống trong các ngôi nhà không có điều kiện về nhà ở, nước sạch và vệ sinh đủ
tiêu chuẩn. Nói đúng ra những chỉ số này không theo đúng tiêu chí lấy trẻ làm đối tượng nghiên
cứu, tuy nhiên vẫn có thể chấp nhận được chỉ số này khi giả định rằng mọi thành viên của gia
đình có quyền tiếp cận cơ sở vật chất về nhà ở, nước sạch và vệ sinh như nhau. Từ đó mới có
quyết định đưa thêm những chỉ số đo lường ở cấp hộ gia đình vào phương pháp tiếp cận nghèo
trẻ em. Tuy nhiên, cũng nên lưu ý rằng thước đo này không bao gồm các hộ không có trẻ em. Kết
quả là, Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số được sử dụng trong phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em
(chỉ bao gồm những hộ có trẻ em) cho kết quả khác hẳn so với Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số ở
cấp độ hộ gia đình (bao gồm tất cả các hộ), và do đó không thể so sánh trực tiếp với nhau.
a) Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số
Bảng 4 và 5 cung cấp một cái nhìn tổng quan chi tiết các Tỷ lệ nghèo trẻ em đối với MICS
và VHLSS, được chia theo giới, khu vực, vùng, nhóm dân tộc và nhóm tuổi. Sau đó các kết
quả sẽ được thuyết minh và bổ sung các thông tin chi tiết về các Tỷ lệ nghèo trẻ em theo
chỉ số.
i) Giáo dục
Tỷ lệ nghèo trẻ em trong lĩnh vực giáo dục là 18% đối với tỷ lệ nhập học ròng và 9% đối với tỷ
lệ hoàn thành bậc tiểu học. Nói cách khác, cứ 5 trẻ thì có một trẻ trong độ tuổi từ 5-15 không
đi học đúng tuổi, và cứ khoảng 10 trẻ thì có một trẻ trong độ tuổi từ 11-15 không hoàn thành
bậc tiểu học. Mức chênh lệch khá lớn về Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình trạng nhập học và hoàn
thành bậc tiểu học có thể là do trên thực tế, chỉ số tỷ lệ nhập học ròng chặt chẽ và khó đáp
ứng hơn. Chỉ số hoàn thành bậc tiểu học được xem xét trong khoảng thời gian ba năm trong
khi tỷ lệ nhập học được đánh giá tại một lớp học trên cơ sở ngày sinh của trẻ.
Phân tích nhân khẩu học cho thấy không có sự phân biệt về giới giữa hai chỉ số trên nhưng
có sự khác biệt rất lớn giữa khu vực nông thôn và thành thị. Tỷ lệ nghèo trẻ em ở khu vực
nông thôn cao gần gấp đôi so với khu vực thành thị cả ở chỉ số nhập học ròng và hoàn thành
bậc tiểu học. Phân tích theo vùng và nhóm tuổi cũng thể hiện sự khác biệt rất lớn ở cả hai
chỉ số. Vùng Tây Bắc và Đồng bằng sông Cửu long là các khu vực có Tỷ lệ nghèo trẻ em cao
nhất; trong khi đó vùng Đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ thấp nhất. Nhóm tuổi dễ bị tổn thương
nhất theo chỉ số nhập học ròng là từ 5-15 tuổi. Một điều ngạc nhiên là trẻ em ở nhóm tuổi lớn
nhất lại ít bị tổn thương nhất về chỉ số hoàn thành bậc tiểu học.
41
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
B
ản
g
4
M
ột
s
ố
Tỷ
lệ
n
gh
èo
tr
ẻ
em
th
eo
c
hỉ
s
ố
d
ự
a
tr
ên
s
ố
liệ
u
M
IC
S
N
gh
èo
v
ề
gi
áo
dụ
c
N
gh
èo
v
ề
y
tế
N
gh
èo
v
ề
nh
à
ở
N
gh
èo
v
ề
nư
ớc
s
ạc
h
và
v
ệ
si
nh
Tr
ẻ
la
o
độ
ng
sớ
m
N
gh
èo
v
ề
vu
i c
hơ
i
gi
ải
tr
í
Th
ừ
a
nh
ận
xã
h
ội
v
à
bả
o
tr
ợ
xã
hộ
i
M
IC
S,
n
=8
16
7,
đ
ộ
tu
ổi
5
-1
5
M
IC
S,
n
=
43
81
, đ
ộ
tu
ổi
1
1-
15
M
IC
S,
n
=1
61
2,
đ
ộ
tu
ổi
2
-4
M
IC
S,
n
=1
08
74
, đ
ộ
tu
ổi
0
-1
5
M
IC
S,
n=
77
28
,
độ
tu
ổi
5-
14
M
IC
S,
n
=2
68
0,
đ
ộ
tu
ổi
0-
4
C
hỉ
s
ố
1
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
tr
ẻ
em
th
eo
tì
nh
trạ
ng
đ
i h
ọc
(%
trẻ
k
hô
ng
đ
i h
ọc
)
C
hỉ
s
ố
2
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
ho
àn
th
àn
h
tiể
u
họ
c
(%
trẻ
k
hô
ng
ho
àn
th
àn
h
bậ
c
tiể
u
họ
c)
C
hỉ
s
ố
3
–
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
tiê
m
c
hủ
ng
(%
tr
ẻ
kh
ôn
g
đư
ợc
tiể
m
c
hủ
ng
đầ
y
đủ
)
C
hỉ
s
ố
4
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
sử
d
ụn
g
đi
ện
(
%
tr
ẻ
số
ng
tr
on
g
nh
à
kh
ôn
g
có
đ
iệ
n
th
ắp
sá
ng
)
C
hỉ
s
ố
5
-
Tỷ
lệ
ng
hè
o
trẻ
em
th
eo
tìn
h
trạ
ng
m
ái
n
hà
(%
tr
ẻ
em
s
ốn
g
tro
ng
n
hà
lợ
p
m
ái
tra
nh
/m
ái
rạ
)
C
hỉ
s
ố
6
-
Tỷ
lệ
ng
hè
o
trẻ
em
th
eo
tìn
h
trạ
ng
sà
n
nh
à
(%
tr
ẻ
em
s
ốn
g
tro
ng
n
hà
nề
n
đấ
t)
C
hỉ
s
ố
7-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
tr
ẻ
em
th
eo
tì
nh
trạ
ng
n
ướ
c
sạ
ch
và
v
ệ
si
nh
(%
tr
ẻ
em
s
ốn
g
tro
ng
nh
à
kh
ôn
g
có
cô
ng
tr
ìn
h
vệ
s
in
h
đủ
ti
êu
c
hu
ẩn
)
C
hỉ
s
ố
8
-
Tỷ
lệ
ng
hè
o
trẻ
em
th
eo
tìn
h
trạ
ng
nư
ớc
s
ạc
h
(%
tr
ẻ
em
số
ng
tr
on
g
nh
à
k
hô
ng
có
n
ướ
c
sạ
ch
)
C
hỉ
s
ố
9
-
Tỷ
lệ
tr
ẻ
la
o
độ
ng
sớ
m
(%
trẻ
e
m
th
am
g
ia
la
o
độ
ng
)
C
hỉ
s
ố
10
-
Tỷ
lệ
ng
hè
o
trẻ
em
th
eo
tìn
h
trạ
ng
đồ
c
hơ
i
(%
tr
ẻ
em
kh
ôn
g
có
đồ
c
hơ
i)
C
hỉ
s
ố
11
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
sá
ch
/tr
uy
ện
(%
tr
ẻ
em
kh
ôn
g
có
ít
nh
ất
m
ột
q
uy
ển
tru
yệ
n)
C
hỉ
s
ố
12
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
đă
ng
k
ý
kh
ai
si
nh
(%
tr
ẻ
em
k
hô
ng
đư
ợc
đ
ăn
g
ký
k
ha
i s
in
h)
C
hu
ng
18
,3
8
9,
11
31
,3
7
4,
02
9,
01
21
,9
5
41
,1
0
12
,5
6
23
.6
7
29
.3
2
65
.6
3
12
.3
7
G
iớ
i t
ín
h
N
am
18
,9
3
9,
54
31
,6
1
4,
27
9,
18
22
,5
7
41
,6
2
12
,2
9
22
.9
7
27
.8
7
64
.3
5
12
.7
5
N
ữ
17
,7
9
8,
66
31
,1
4
3,
76
8,
82
21
,3
0
40
,5
4
12
,8
5
24
.3
9
30
.9
0
67
.0
2
11
.9
5
K
hu
v
ự
c
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
Th
àn
h
th
ị
12
,2
7
5,
12
20
,1
6
0,
65
2,
22
6,
75
13
,0
6
3,
26
10
.4
0
10
.7
1
40
.4
1
5.
73
N
ôn
g
th
ôn
19
,9
9
10
,1
9
34
,8
6
4,
95
10
,8
7
26
,1
3
48
,7
9
15
,1
1
27
.1
9
35
.0
8
73
.4
3
14
.4
2
Vù
ng
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
Đ
ồn
g
bằ
ng
sô
ng
H
ồn
g
12
,6
5
2,
45
16
,9
4
0,
00
1,
04
4,
74
13
,4
1
1,
26
23
.2
5
13
.9
7
50
.7
9
2.
22
Đ
ôn
g
B
ắc
20
,6
7
14
,3
9
52
,7
8
13
,5
9
25
,6
4
51
,4
6
51
,5
5
19
,3
4
33
.2
4
62
.0
2
78
.0
5
17
.4
2
Tâ
y
B
ắc
33
,5
7
20
,2
8
58
,9
0
28
,0
9
18
,8
2
69
,4
9
74
,6
3
30
,9
6
40
.6
9
41
.5
8
74
.7
3
24
.7
3
B
ắc
T
ru
ng
B
ộ
13
,0
8
4,
87
33
,0
1
0,
28
5,
76
12
,7
0
35
,7
4
8,
47
30
.0
1
44
.7
6
73
.0
2
12
.7
0
N
am
T
ru
ng
B
ộ
16
,6
7
7,
79
23
,3
5
1,
06
3,
18
8,
71
40
,7
6
11
,2
9
18
.6
3
21
.7
9
55
.7
1
13
.2
1
Tâ
y
N
gu
yê
n
22
,3
0
17
,4
9
42
,5
9
6,
57
2,
90
18
,2
4
57
,0
1
18
,0
2
14
.8
1
40
.2
7
71
.8
1
21
.7
0
Đ
ôn
g
N
am
B
ộ
20
,3
7
8,
98
21
,2
9
1,
75
1,
35
6,
85
26
,4
5
7,
17
15
.5
4
18
.7
5
55
.3
6
4.
17
Đ
ồn
g
bằ
ng
sô
ng
C
ửu
lo
ng
23
,2
3
13
,7
3
32
,2
9
3,
18
17
,8
6
38
,9
9
69
,1
7
23
,4
1
20
.8
8
18
.9
8
75
.3
0
19
.8
8
D
ân
tộ
c
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
K
in
h/
H
oa
16
,3
3
6,
9
25
,5
1
1,
03
5,
22
13
,7
7
33
,7
9
8,
98
21
.2
4
20
.7
4
61
.6
5
8.
44
K
há
c
28
,7
6
21
,1
1
58
,5
3
18
,8
4
27
,7
4
62
,4
1
77
,2
5
30
,2
8
35
.8
1
69
.3
5
84
.2
9
30
.6
2
N
hó
m
tu
ổi
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
0-
2
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
32
,6
0
4,
46
9,
41
22
,8
9
43
,5
9
12
,4
2
na
31
.9
9
70
.8
7
14
.9
2
3-
4
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
30
,7
1
4,
55
9,
06
24
,4
9
45
,4
7
13
,6
7
na
25
.1
8
57
.4
8
8.
38
5
17
,6
5
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
5,
10
10
,0
5
25
,7
4
45
,4
5
13
,6
4
1.
01
na
na
na
6-
10
6,
87
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
4,
68
10
,4
3
23
,5
1
41
,7
7
13
,0
1
1 1
.6
9
na
na
na
1 1
-1
4
17
,4
9
9,
86
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
3,
26
7,
54
19
,0
9
38
,1
6
11
,7
3
38
.1
9
na
na
na
15
59
,6
4
6,
37
kh
ôn
g
áp
dụ
ng
2,
64
8,
32
20
,5
6
37
,7
6
12
,4
7
na
na
na
na
Lư
u
ý:
*
**
<0
.0
01
, m
ức
ý
n
gh
ĩa
C
hi
-b
ìn
h
ph
ươ
ng
42
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
B
ản
g
5
M
ột
s
ố
Tỷ
lệ
n
gh
èo
tr
ẻ
em
th
eo
c
hỉ
s
ố
dự
a
tr
ên
s
ố
liệ
u
VH
LS
S
N
gh
èo
v
ề
gi
áo
d
ục
N
gh
èo
v
ề
y
tế
N
gh
èo
v
ề
nh
à
ở
N
gh
èo
v
ề
nư
ớc
s
ạc
h
và
v
ệ
si
nh
Tr
ẻ
la
o
độ
ng
sớ
m
Th
ừ
a
nh
ận
x
ã
hộ
i
và
b
ảo
tr
ợ
xã
h
ội
VH
LS
S,
n
=8
32
6,
đ
ộ
tu
ổi
5
-1
5
VH
LS
S,
n
=
46
54
, đ
ộ
tu
ổi
12
-1
5
VH
LS
S,
n
=1
42
8,
đ
ộ
tu
ổi
2
-4
VH
LS
S,
n
=1
06
96
, đ
ộ
tu
ổi
0
-1
5
VH
LS
S,
n
=7
80
0,
độ
tu
ổi
6
-1
5
VH
LS
S,
n
=1
06
96
,
độ
tu
ổi
0
-1
5
C
hỉ
s
ố
1
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
tr
ẻ
em
th
eo
tì
nh
trạ
ng
đ
i h
ọc
(%
trẻ
k
hô
ng
đ
i h
ọc
)
C
hỉ
s
ố
2
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
h
oà
n
th
àn
h
bậ
c
tiể
u
họ
c
(%
tr
ẻ
kh
ôn
g
ho
àn
th
àn
h
bậ
c
tiể
u
họ
c)
C
hỉ
s
ố
3
–
T
ỷ
lệ
n
gh
èo
tr
ẻ
em
th
eo
tì
nh
trạ
ng
k
há
m
ch
ữa
b
ện
h
(%
trẻ
e
m
k
hô
ng
đế
n
kh
ám
tạ
i c
ơ
sở
k
há
m
c
hữ
a
bệ
nh
)
C
hỉ
s
ố
4
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
s
ử
dụ
ng
đ
iệ
n
(%
trẻ
s
ốn
g
tro
ng
nh
à
kh
ôn
g
có
đ
iệ
n
th
ắp
sá
ng
)
C
hỉ
s
ố
5
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
nh
à
ở
(%
trẻ
e
m
s
ốn
g
tro
ng
n
hà
tạ
m
)
C
hỉ
s
ố
6
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
v
ệ
si
nh
(%
tr
ẻ
em
số
ng
tr
on
g
nh
à
kh
ôn
g
có
c
ôn
g
trì
nh
v
ệ
si
nh
đ
ủ
tiê
u
ch
uẩ
n)
C
hỉ
s
ố
7
-
Tỷ
lệ
n
gh
èo
trẻ
e
m
th
eo
tìn
h
trạ
ng
nư
ớc
s
ạc
h
(%
tr
ẻ
em
số
ng
tr
on
g
nh
à
k
hô
ng
có
n
ướ
c
sạ
ch
)
C
hỉ
s
ố
8
-
Tỷ
lệ
tr
ẻ
la
o
độ
ng
sớ
m
(%
tr
ẻ
em
th
am
g
ia
la
o
độ
ng
)
C
hỉ
s
ố
9
–
Tỷ
lệ
n
gh
èo
tr
ẻ
em
th
eo
tì
nh
tr
ạn
g
củ
a
ng
ườ
i c
hă
m
s
óc
(%
tr
ẻ
số
ng
v
ới
ng
ườ
i c
hă
m
s
óc
kh
ôn
g
có
k
hả
n
ăn
g
là
m
v
iệ
c)
C
hu
ng
17
.9
7
9.
17
47
.8
1
5.
95
17
.8
9
47
.7
4
11
.8
4
8.
91
8.
01
G
iớ
i t
ín
h
N
am
18
.9
3
9.
81
49
.7
6
5.
38
17
.8
3
47
.5
5
11
.3
7
9.
22
7.
84
N
ữ
16
.9
8
8.
53
45
.7
0
6.
54
17
.9
6
47
.9
4
12
.3
3
8.
59
8.
19
K
hu
v
ự
c
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
Th
àn
h
th
ị
11
.5
7
5.
39
38
.1
4
0.
88
7.
38
15
.4
3
2.
20
2.
80
13
.6
9
N
ôn
g
th
ôn
19
.7
8
10
.2
1
50
.9
0
7.
41
20
.9
3
57
.0
6
14
.6
2
10
.6
2
6.
38
Vù
ng
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
Đ
B
S
H
10
.7
1
3.
80
52
.4
6
0.
61
2.
06
24
.5
2
0.
74
4.
82
9.
20
Đ
ôn
g
B
ắc
15
.7
8
6.
30
59
.0
2
10
.9
6
20
.3
2
52
.1
9
17
.2
6
15
.2
2
5.
12
Tâ
y
B
ắc
33
.0
7
31
.2
4
68
.7
7
32
.7
0
27
.9
7
88
.0
4
41
.5
6
19
.6
8
2.
43
B
ắc
T
ru
ng
B
ộ
17
.5
2
7.
54
66
.4
3
4.
33
10
.7
3
45
.2
2
7.
36
10
.2
9
6.
56
N
am
T
ru
ng
B
ộ
13
.7
5
4.
90
41
.6
2
1.
78
7.
32
41
.7
7
5.
43
5.
11
5.
50
Tâ
y
N
gu
yê
n
23
.3
1
15
.1
2
40
.7
3
7.
17
21
.8
3
67
.9
6
9.
93
10
.6
6
2.
78
Đ
ôn
g
N
am
B
ộ
16
.4
5
9.
59
35
.4
0
2.
96
12
.1
6
26
.7
4
4.
13
6.
22
11
.4
5
Đ
B
S
C
L
25
.0
2
13
.1
6
34
.6
6
7.
80
43
.9
4
72
.8
8
27
.1
5
9.
30
11
.6
6
D
ân
tộ
c
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
K
in
h/
H
oa
15
.0
4
6.
32
46
.3
1
2.
63
15
.0
5
39
.1
7
6.
96
6.
62
8.
87
K
há
c
32
.3
9
24
.0
7
54
.7
1
21
.7
4
31
.4
1
88
.5
4
35
.0
5
20
.2
9
3.
92
N
gh
èo
ti
ền
tệ
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
N
gh
èo
29
.3
6
23
.9
2
58
.5
1
15
.6
3
31
.1
6
78
.6
9
23
.7
7
15
.3
6
6.
68
K
hô
ng
n
gh
èo
14
.8
9
5.
91
43
.7
6
3.
12
14
.0
2
38
.7
0
8.
35
7.
2
8.
4
N
hó
m
tu
ổi
**
*
**
*
**
*
**
*
**
*
0-
2
na
na
45
.5
2
6.
85
17
.8
6
48
.1
1
13
.2
6
na
12
.7
5
3-
4
na
na
48
.9
7
7.
22
19
.4
6
47
.8
3
12
.8
5
na
12
.1
4
5
40
.5
7
na
na
6.
64
19
.1
6
48
.2
9
11
.8
3
na
9.
35
6-
10
7.
31
na
na
6.
68
19
.0
2
48
.9
0
11
.7
0
1.
31
7.
66
11
-1
4
17
.0
0
10
.2
4
na
4.
97
17
.1
5
47
.5
1
11
.6
3
11
.2
9
5.
54
15
42
.6
4
5.
32
na
4.
37
15
.0
0
44
.1
5
10
.0
7
23
.8
8
6.
81
Lư
u
ý:
*
**
<0
.0
01
, m
ức
ý
n
gh
ĩa
C
hi
-b
ìn
h
ph
ươ
ng
43
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Hình 3 Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình trạng đi học ở từng cấp học, số liệu MICS
S e t p e t te
not enrolled
pre school
primary school
lower secondary
school
pper secondary
school
vocational training
Hình 4 Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình trạng đi học ở từng cấp học, VHLSS
SS e t p e t te
not enrolled
pre school
primary school
lower secondary
school
vocational trainingpper secondary
school
44
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Sau khi quan sát tổng quan, chúng ta đi sâu vào phân tích tình trạng nghèo trẻ em theo chỉ
số nhập học. Nhóm các đối tượng trẻ em được xác định là nghèo về tình trạng đi học phân
theo cấp học trong Bảng 3 và 4. Trong cả 2 bộ số liệu chúng tôi quan sát thấy 42 – 49% số
trẻ em nghèo theo tình trạng đi học không được đến trường. Ngoài ra, có 20-22% số trẻ em
nghèo theo chỉ số này đi học tiểu học và 16-18% có học trung học cơ sở. Nói ách khác nhóm
trẻ này đi học không đúng độ tuổi quy định của cấp tiểu học và trung học cơ sở, cho thấy
nhóm trẻ này bị tụt hậu về giáo dục so với những trẻ khác trong cùng độ tuổi. Tỷ lệ nghèo
trẻ em khá thấp ở cấp trung học phổ thông và dạy nghề do thực tế là không có nhiều trẻ em
tiếp tục đi học sau cấp bậc học trung học cơ sở và do đó được phản ánh trong mục “không đi
học”. Ví dụ như trẻ em ở độ tuổi 15 đáng ra phải đi học trung học phổ thông hoặc học nghề
nhưng 36% trong số trẻ em này không được đi học. Nhìn chung, nghèo về tình trạng nhập
học là một vấn đề ở mọi cấp học, tuy nhiên tốt hơn là nên được giải quyết ở lứa tuổi hoặc
cấp học thấp nhất. Một khi đứa trẻ đã phải đi học lớp thấp hơn so với tuổi, chúng sẽ không
thể đuổi kịp các trẻ khác. Tuy nhiên do phần lớn trẻ đi học muộn so với độ tuổi có xu hướng
bỏ học nên cần có các nỗ lực nhằm khuyến khích nhóm trẻ này tiếp tục học lên trung học
phổ thông hoặc học nghề.
ii) Y tế
Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình trạng tiêm chủng dựa trên số liệu điều tra MICS cho thấy 31% số
trẻ em trong độ tuổi 2-4 không được tiêm chủng đầy đủ. Từ bảng 4 có thể quan sát thấy tình
trạng không tiêm chủng ở thành thị thấp hơn ở nông thôn và ở vùng Đồng bằng sông Hồng,
Đông Bắc và Duyên hải Nam Trung bộ thì thấp hơn so với các vùng khác. Ở những vùng
giao thông thuận lợi và đông dân cư này thì các chương trình tiêm chủng dễ đến được với trẻ
em hơn là ở những vùng xa xôi như khu vực miền núi phía bắc. Trên thực tế, ở vùng Đông
Bắc và Tây Bắc, hơn một nửa số trẻ em trong độ tuổi từ 2 đến 4 không được tiêm chủng đầy
đủ, lần lượt chiếm 53 và 60%. Việc này có thể do cơ sở hạ tầng nhưng cũng do sự thiếu hiểu
biết về tầm quan trọng của việc trẻ được tiêm chủng đầy đủ. Số liệu MICS không có thông
tin về lý do tại sao lại có tiêm chủng hoặc không có tiêm chủng cho trẻ.
Hình 5 thể hiện tỷ lệ trẻ được tiêm chủng theo nhóm tuổi và cung cấp thông tin chi tiết hơn về
tiêm chủng của trẻ em. Có thể thấy hơn 90% trẻ em đã được tiêm phòng lao, 9/10 trẻ được
tiêm chủng phòng bại liệt và vắc xin tổng hợp phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (DPT) ít
nhất một lần. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêm chủng giảm ở mũi thứ ba phòng bại liệt và DPT. Tỷ lệ tiêm
chủng phòng sởi, một chỉ số cho MDG 3 lại thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tiêm chủng mũi thứ
nhất phòng các bệnh khác.
45
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Hình 5 Tỷ lệ tiêm chủng theo loại vắc xin, MICS
S t te
p 1
p 2
p 3
pt1
pt2
pt3
e e
Những phát hiện từ Hình 5 cho thấy vấn đề chính đối với tiêm chủng ở trẻ em không phải là
loại vắc xin mà là việc đảm bảo cho trẻ tiêm đủ các mũi đối với các loại vắc xin phòng bệnh.
Cần phải chú trọng hơn nữa đến nâng cao nhận thức đối với việc tiêm chủng đầy đủ, như
WHO đã chỉ rõ, và thiết lập cơ sở vật chất đầy đủ để tạo môi trường khuyến khích.
Chỉ số y tế trong số liệu điều tra VHLSS cho thấy gần một nửa số trẻ trong độ tuổi 2-4 không
được khám bệnh ở các cơ sở y tế chuyên nghiệp trong vòng 12 tháng trước thời điểm điều
tra. Không có sự khác biệt nhiều về giới cũng như độ tuổi nhưng cũng như chỉ số về tiêm
chủng trong số liệu MICS, có thể thấy sự khác biệt rất lớn về tỷ lệ giữa các vùng và vùng
khác nhau. Đáng lưu ý là hơn ½ số trẻ ở vùng Đồng bằng sông Hồng không được khám
bệnh ở các cơ sở y tế chuyên nghiệp. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều ở vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích cho Tỷ lệ nghèo
trẻ em cao trong lĩnh vực y tế ở vùng này có thể là do chỉ số này không chỉ liên quan đến
mức độ tiếp cận các cơ sở y tế mà còn liên quan đến tỷ lệ bệnh tật. Hình 6 phân tích theo
mục đích khám chữa bệnh ở cơ sở y tế chuyên nghiệp trong vòng 12 tháng qua (những trẻ
được xác định là nghèo) theo lý do khám bệnh. Đa số đều đến để chữa trị, một số ít đến để
thăm khám hoặc để tiêm phòng. Tỷ lệ trẻ đến cơ sở y tế để tiêm phòng rất ít chứng tỏ rằng
có những cơ sở khác đóng vai trò quan trọng hơn trong việc cung cấp dịch vụ tiêm chủng.
Do đó, chỉ số này có thể không phù hợp với chỉ số tiêm chủng nhưng cũng cung cấp chỉ số
về tiếp cận đến các dịch vụ y tế.
46
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Hình 6 Lý do không đến cơ sở y tế chuyên nghiệp, VHLSS
SS e te e t t
treatment
pregnancy test birth
control delivery or
abortion
chec p and
cons ltation
vaccination
iii) Nhà ở
Về Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình trạng sử dụng điện, Bảng 4 và 5 cho thấy tỷ lệ trẻ sống trong
nhà không có điện là rất thấp. Hầu như không có đứa trẻ nào sống ở thành thị lại sống trong
nhà không có điện trong khi ở nông thôn thì tỉ lệ này là 1/20. Có sự khác biệt rất lớn giữa các
vùng với tỷ lệ 28-32% số trẻ ở vùng Tây Bắc và 10-13% trẻ ở vùng Đông Bắc sống trong gia
đình không có điện thắp sáng. Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số nhà ở khác thì cao hơn cả ở
số liệu MICS cũng như VHLSS. Về tỷ lệ nghèo theo chỉ số mái nhà và sàn nhà trong số liệu
MICS, chúng tôi quan sát thấy cứ 10 trẻ thì có một trẻ phải sống trong nhà có mái không an
toàn và cứ 5 trẻ thì có một trẻ sống trong nhà có sàn nhà không phù hợp. Sự khác biệt lớn
về địa lý là nền tảng cho các Tỷ lệ nghèo trẻ em ở cả ba chỉ số. Nông thôn và thành thị có sự
chênh lệch khá lớn và Tỷ lệ nghèo trẻ em theo nhà ở cao nhất là ở vùng Đông Bắc và Tây
Bắc, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long. Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình trạng mái nhà từ
26% ở vùng Đông Bắc đến 18% ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, và theo tình trạng sàn
nhà là 69% ở vùng Đông Bắc đến 39% ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Xu hướng này
cũng tương tự đối với chỉ số loại nhà ở trong số liệu VHLSS. Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình
trạng nhà ở khu vực nông thôn là 21% so với 7% ở khu vực thành thị, trong khi đó tỷ lệ này
ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng Tây Bắc lần lượt là 44% và 28%. Đáng lưu ý là
vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có Tỷ lệ nghèo trẻ em cao nhất và Tây Nguyên xếp
thứ ba với tỷ lệ 22%. Các kết quả theo vùng cho thấy các điều kiện về nhà ở phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên trong vùng, bao gồm cả thời tiết và môi trường. Nhưng các kiểu nhà và
truyền thống, đặc biệt ở các nhóm dân tộc thiểu số có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng phần
47
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
lớn các vật liệu tự nhiên. Do vậy nên thận trọng khi giải thích hoặc đặt các tỷ lệ này trong
bối cảnh phân tích để hiểu ý nghĩa của chúng chứ không nên dừng lại ở việc khái quát hóa
ý nghĩa của những con số này.
Hình 7 và 8 thể hiện các vật liệu sàn nhà và kiểu nhà phổ biến theo vùng, cung cấp thông
tin chi tiết về sự khác biệt giữa các vùng. Đặc biệt hình 7 thể hiện sự khác biệt lớn trong sử
dụng vật liệu sàn nhà theo vùng. Trong khi hơn 25% số trẻ ở khu vực miền núi sống trong
các ngôi nhà sử dụng sàn ván gỗ thì 1/3 số trẻ sống trong nhà nền đất ở vùng Đồng bằng
sông Cửu Long. Ngay cả trong những vùng có Tỷ lệ nghèo trẻ em theo tình trạng sàn nhà
thấp cũng có sự khác biệt. Hơn ½ số trẻ ở vùng Đồng bằ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu Xây dựng và áp dụng cách tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em.pdf