Công ty chứng khoán Thiên Việt là công ty lớn có chi nhánh ởcác quận trong
thành phốvà ngoài tỉnh thông tin đểliên lạc giữa các phòng ban, các chi nhánh bằng
điện thoại liên tục và phải xửlý một sốlượng rất lớn thông tin và dữliệu, việc truyền
tập tin qua lại giữa các chi nhánh với trụsởchính, hệthống thường gặp phải các vấn
đềnhưthời gian đáp ứng dữliệc kéo dài hơn, một ngày gọi hàng trăm cuộc điện thoại
hàng tháng sẽmất đi một khoản tiền rất lớn chi trảtiền điện thoại.
Đểgiải quyết vấn đềtrên, ta có giải pháp chính là:
- Nâng cấp toàn bộhệthống mạng của công ty, làm tăng băng thông.
- Trang bịhệthống VoIP cho công ty và chi nhánh
Đối với giải pháp đầu tiên, việc nâng cấp làm tăng băng thông có thểgiải quyết
được hầu hết các vấn đề đặt ra nhưng sẽgây lãng phí vì ta chưa sửdụng hết tài nguyên
mạng của hệthống hiện tại, nên việc nâng cấp là không thực sựcần thiết. Xét đến giải
pháp hai, ta không phải tốn nhiều chi phí cho việc nâng cấp, vì ta chỉcần cài đặt các
softphone vào hệthống có sẵn đểcó thểsửdụng được hết tài nguyên mạng của hệ
thống.
75 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triển khai voip trong mô hình mạng công ty chứng khoán thiên việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu của octets đầu tiên trong gói RTP. Thời
điểm này phải được lấy từ một đồng hồ tăng đều đặn và tuyến tính theo thời gian để
cho phép việc đồng bộ và tính toán độ jitter. Bước tăng của đồng hồ này phải đủ nhỏ
để đạt được độ chính xác đồng bộ mong muốn khi phát lại và độ chính xác của việc
tính toán jitter. Tần số đồng hồ này là không cố định, tuỳ thuộc vào loại khuôn dạng
của tải trọng. Giá trị khởi đầu của tem thời gian cũng được chọn một cách ngẫu nhiên.
Một vài gói RTP có thể mang cùng một giá trị tem thời gian nếu như chúng được phát
đi cùng một lúc về mặt logic (ví dụ như các gói của cùng một khung hình video).
Trong trường hợp các gói dữ liệu được phát ra sau những khoảng thời gian bằng nhau
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 33 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
(tín hiệu mã hoá thoại tốc độ cố định, fixed-rate audio) thì tem thời gian được tăng một
cách đều đặn. Trong trường hợp khác giá trị tem thời gian sẽ tăng không đều.
- RTCP
Giao thức RTCP bao gồm các loại gói sau :
- SR (Sender Report) : Mang thông tin thống kê về việc truyền và nhận thông
tin từ những người tham gia đang trong trạng thái tích cực gửi.
- RR (Receiver Report) : Mang thông tin thống kê về việc nhận thông tin từ
những người tham gia không ở trạng thái tích cực gửi.
- SDES (Source Description items) : mang thông tin miêu tả nguồn phát gói
RTP.
- BYE : chỉ thị sự kết thúc tham gia vào phiên truyền.
- APP : Mang các chức năng cụ thể của ứng dụng.
Giá trị của trường PT (Packet Type) ứng với mỗi loại gói được liệt kê trong bảng sau :
Loại gói SR RR SDES BYE APP
PT (Decimal) 200 201 202 203 204
Mỗi gói thông tin RTCP bắt đầu bằng một phần tiêu đề cố định giống như gói
RTP thông tin. Theo sau đó là các cấu trúc có chiều dài có thể thay đổi theo loại gói
nhưng luôn bằng số nguyên lần 32 bits. Trong phần tiêu đề cố định có một trường chỉ
thị độ dài. Điều này giúp cho các gói thông tin RTCP có thể gộp lại với nhau thành
một hợp gói ( compound packet ) dể truyền xuống lớp dưới mà không phải chèn thêm
vào các bit cách ly. Số lượng các gói trong hợp gói không quy định cụ thể mà tuỳ
thuộc vào chiều dài đơn vị dữ liệu lớp dưới.
Mọi gói RTCP đều phải được truyền trong hợp gói dù cho trong hợp gói chỉ có
một gói duy nhất. Khuôn dạng của hợp gói được đề xuất như sau:
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 34 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
- Tiếp đầu mã hoá (Encription Prefix) : (32 bit) 32 bit đầu tiên được để dành nếu và chỉ
nếu hợp gói RTCP cần được mã hoá. Giá trị mang trong phần này cần chú ý tránh
trùng với 32 bit đầu tiên trong gói RTP.
- Gói đầu tiên trong hợp gói luôn luôn là gói RR hoặc SR. Trong trường hợp không
thu, không nhận thông tin hay trong hợp gói có một gói BYE thì một gói RR rỗng dẫn
đầu trong hợp gói.
Trong trường hợp số lượng các nguồn được thống kê vượt quá 31 ( không vừa
trong một gói SR hoặc RR ) thì những gói RR thêm vào sẽ theo sau gói thống kê đầu
tiên. Việc bao gồm gói thống kê ( RR hoặc SR ) trong mỗi hợp gói nhằm thông tin
thường xuyên về chất lượng thu của những người tham gia. Việc gửi hợp gói đi được
tiến hành một cách đều đặn và thường xuyên theo khả năng cho phép của băng thông.
Trong mỗi hợp gói cũng bao gồm gói SDES nhằm thông báo về nguồn phát tín
hiệu.
Các gói BYE và APP có thể có thứ tự bất kỳ trong hợp gói trừ gói BYE phải nằm cuối
cùng.
a. Khuôn dạng gói RS
Khuôn dạng gói SR (Sender Report) được miêu tả trong hình
V = 2 P RC PT = 200 Length
SSRC của nguồn gửi gói SR
NTP Timestamp ( 32 bits già )
NTP Timestamp ( 32 bits trẻ )
NTP Timestamp
Số lượng gói phát đi của nguồn gửi gói SR
Số lượng octets phát đi của nguồn gửi gói SR
SSRC_1 (SSRC của nguồn đồng bộ thứ nhất )
Fraction lost cumulative number of packets lost
extended highest sequence number received
interarrival jitter
Last SR ( LSR )
delay since last SR (DLSR)
SSRC_2 ( SSRC của nguồn đồng bộ thứ hai )
……
profile-specific extension
Ý nghĩa của các trường như sau:
- Version (V) và Padding (P) :
Mang ý nghĩa giống như trong tiều đề của gói RTP.
- Reception Report Count (RC) : 5 bits.
Số lượng của các khối báo cáo tin chứa trong gói. Nếu trường này mang
giá trị 0 thì đây là gói SR rỗng.
- Packet Type (PT) : 8 bits
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 35 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
Chỉ thị loại gói. Với gói SR giá trị này bằng 200 ( thập phân ).
- Length : 16 bits.
Chiều dài của gói RTCP trừ đi 1 (tính theo đơn vị 32 bits). Chiều dài này
bao gồm phần tiêu đề và phần padding thêm vào cuối gói.
- SSRC : 32 bits
Chỉ thị nguồn đồng bộ cho nơi phát ra gói SR này.
b. Khuôn dạng gói RR
Gói RR (Receiver Reprort) có khuôn dạng giống như gói SR ngoại trừ trường
PT mang giá trị bằng 201 và không mang phần thông tin về nguồn gửi. Khuôn dạng
gói RR được miêu tả trong hình
V = 2 P RC PT = 201 Length
SSRC của nguồn gửi gói RR
SSRC_1 (SSRC của nguồn đồng bộ thứ nhất )
Fraction lost cumulative number of packets lost
extended highest sequence number received
interarrival jitter
Last SR ( LSR )
delay since last SR (DLSR)
SSRC_2 ( SSRC của nguồn đồng bộ thứ hai )
……
profile-specific extension
Ý nghĩa của các trường như sau:
- Version (V) và Padding (P) :
Mang ý nghĩa giống như trong tiều đề của gói RTP.
- Reception Report Count (RC) : 5 bits.
Số lượng của các khối báo cáo tin chứa trong gói. Nếu trường này mang
giá trị 0 thì đây là gói SR rỗng.
- Packet Type (PT) : 8 bits
Chỉ thị loại gói. Với gói SR giá trị này bằng 200 ( thập phân ).
- Length : 16 bits.
Chiều dài của gói RTCP trừ đi 1 (tính theo đơn vị 32 bits). Chiều dài này
bao gồm phần tiêu đề và phần padding thêm vào cuối gói.
- SSRC : 32 bits
Chỉ thị nguồn đồng bộ cho nơi phát ra gói SR này.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 36 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
- 200 OK :
3.4 Hoạt động chính của SIP :
3.4.1 Hoạt động của Proxy server:
Hoạt động của Proxy server được trình bày như hình 3.4.1. Client SIP
userX@yahoo.com gửi bản tin INVITE cho userY@gmail.com để mời tham gia cuộc
gọi. Từng bước được mô tả như sau:
- Bước 1 : UserX (userX@yahoo.com) gửi bản tin INVITE cho UserY ở miền
hotmail.com, bản tin này đến Proxy server SIP của miền hotmail.com (bản tin
INVITE có thể đi từ Proxy server SIP của miền yahoo.com và được Proxy này
chuyển đến Proxy server của miền Gmail.com).
- Bước 2 : Proxy server của miền Gmail.com sẽ tham khảo server định vị
(Location server) để quyết định vị trí hiện tại của UserY
- Bước 3 : Server định vị trả lại vị trí hiện tại của UserY (giả sử là userY@work).
- Bước 4 : Proxy server gửi bản tin INVITE tới userY@work. Proxy Server thêm
địa chỉ của nó trong một trường của bản tin INVITE.
- Bước 5 : UAS của UserY đáp ứng cho server Proxy với bản tin 200 OK.
- Bước 6 : Proxy Server gửi đáp ứng 200 OK trở về userX@yahoo.com.
- Bước 7 : userX@yahoo.com gửi bản tin ACK cho UserY thông qua Proxy
server.
- Bước 8 : Proxy Server chuyển bản tin ACK cho userY@work.
- Bước 9 : Sau khi cả hai bên đồng ý tham dự cuộc gọi, một kênh RTP/RTCP
được mở giữa hai điểm cuối để truyền tín hiệu thoại.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 37 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
- Bước 10 : Sau khi quá trình truyền dẫn hoàn tất, phiên làm việc bị xóa bằng
cách sử dụng bản tin BYE và ACK giữa hai điểm cuối.
Hình 3.4.1 : Hoạt động của Proxy server
3.4.2 Hoạt động của Redirect server:
Hoạt động của Redirect server được trình bày như hình 3.4.2. Các bước cụ thể
được trình bày như sau:
- Bước 1: Redirect server nhận được yêu cầu INVITE từ người gọi ( yêu cầu này
có thể đi từ một Proxy server khác ).
- Bước 2: Redirect server truy vấn server định vị địa chỉ của B.
- Bước 3: Server định vị trả lại địa chỉ của B cho Redirect server.
- Bước 4: Redirect server trả lại địa chỉ của B đến người gọi A. nó không phát
yêu cầu INVITE như Proxy server.
- Bước 5: User Agent bên A gửi lại bản tin ACK đến Redirect server để xác nhận
sự trao đổi thành công.
- Bước 6: Người gọi A gửi yêu cầu INVITE trực tiếp đến địa chỉ được trả lại bởi
Redirect server ( đến B ). Người bị gọi B đáp ứng với chỉ thị thành công ( 200
OK ), và người gọi đáp trả bản tin ACK xác nhận. Cuộc gọi được thiết lập.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 38 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
Hình 3.4.2 : Hoạt động của Redirect server
4. Liên mạng giữa SIP và SS7:
4.1 .Cuộc gọi cơ bản:
Hình 4.1 trình bày một cuộc gọi cơ bản xuất phát từ thực thể SIP và được gửi
đến người bị gọi bên phía mạng PSTN truyền thống.
- Bước 1: Khi người dùng SIP muốn bắt đầu một phiên hội thoại với người dùng
PSTN, SIP sẽ phát bản tin yêu cầu INVITE. Bản tin này tương tự như bản tin
SETUP ISDN. Gateway bắt đầu xử lý các tài nguyên dành riêng cho cuộc gọi.
Các tài nguyên này bao gồm cổng RTP/UDP bên phía IP và các khe E1/T1 bên
phía PSTN.
- Bước 2: Bản tin INVITE được xác nhận bởi Gateway với bản tin SIP chứa mã
trạng thái 100. Bản tin này cũng đã xác nhận là Gateway đã đồng ý điều khiển
cuộc gọi.
- Bước 3: Bản tin INVITE được ánh xạ thành bản tin IAM ISUP và được gửi đến
PSTN. Và kết nối audio được thực hiện.
- Bước 4: PSTN đáp ứng với bản tin ACM ISUP để thông báo rằng bản tin IAM
đã được nhận thành công.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 39 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
- Bước 5: Bản tin ACM chứa một trường được gọi là mã trạng thái người bị gọi
và được ánh xạ đến đáp ứng SIP tạm thời. Đáp ứng tạm thời là 180 cho thuê
bao rỗi và 183 cho không chỉ định. Đáp ứng tạm thời này được Gateway gửi
đến SIP. Và Gateway thực hiện kết nối audio.
- Bước 6: Xác nhận đáp ứng tạm thời ACK (PRACK, Provisional Response
ACK) được gửi trả lại Gateway từ SIP.
- Bước 7: Mã 200 được gửi trả lại SIP. Đây là một ACK.
- Bước 8: Bản tin xử lý cuộc gọi (CPG, Call Proceeding Message) được gửi trở
về từ PSTN với các mã chỉ ra trạng thái của cuộc gọi.
- Bước 9: thông tin trong bản tin CPG được đặt trong thân của đáp ứng SIP 18x
và được Gateway gửi đến SIP.
- Bước 10 và 11: đáp ứng tạm thời được trả về và được xác nhận.
- Bước 12: người bị gọi trả lời cuộc gọi, PSTN gửi đến Gateway bản tin ANM.
Gateway thực hiện kết nối audio hai chiều.
- Bước 13 và 14: cuộc gọi hoàn thành bên phía IP của kết nối.
Mã sự kiện ISUP được ánh xạ thành mã trạng thái SIP như sau :
Mã sự kiện ISUP Mã trạng thái SIP
1: thông báo 180: rung chuông
2: tiến hành 183: tiến hành cuộc gọi
3: thông tin inband 183: tiến hành cuộc gọi
4: chuyển cuộc gọi, đường dây bận 181: cuộc gọi đang được chuyển
5: chuyển cuộc gọi, không trả lời 181: cuộc gọi đang được chuyển
6: chuyển cuộc gọi, vô điều kiện 181: cuộc gọi đang được chuyển
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 40 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
Hình 4.1 : Thiết lập cuộc gọi cơ bản giữa SIP và PSTN
4.2 Cuộc gọi thất bại bên ISUP:
Hình 4.2 trình bày tiến trình mà cuộc gọi không thể hoàn thành bên phía mạng
PSTN.
- Bước 1: SIP khởi tạo cuộc gọi với bản tin INVITE.
- Bước 2: Gateway công nhận bản tin INVITE.
- Bước 3: Gateway ánh xạ bản tin INVITE thành bản tin IAM và được gửi đến
mạng báo hiệu số 7.
- Bước 4: tuy nhiên, cuộc gọi không thể hoàn thành vì một lý do nào đó như
người bị gọi không trả lời, nghẽn mạch, …. Vì vậy, PSTN gửi bản tin giải
phóng cuộc gọi REL trở về Gateway.
- Bước 5: Gateway trả lời với bản tin RLC và giải phóng mạch.
- Bước 6: lý do cuộc gọi thất bại được mã hóa trong trường mã nguyên nhân
trong bản tin REL. thông tin này được ánh xạ thành bản tin lỗi SIP với mã 4xx
và được gửi về bên phía người dùng SIP. Việc ánh xạ mã nguyên nhân từ báo
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 41 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
hiệu số 7 sang mã trạng thái SIP được định nghĩa trong các tiêu chuẩn SIP. Một
số mã thường dùng như sau :
Mã nguyên nhân ISUP Mã trạng thái SIP
17: người dùng bận 486: bận
18: người dùng không đáp ứng 480: không sẵn có
28: địa chỉ không hoàn thành 484: địa chỉ không hoàn thành
34: mạch không có sẵn 503: dịch vụ không có sẵn
63: dịch vụ/tùy chọn không có sẵn 503: dịch vụ không có sẵn
- Bước 7: SIP công nhận bản tin mã trạng thái với bản tin ACK.
Hình 4.2 : Cuộc gọi không thành công
4.3 Định hướng SIP :
Hình 4.3 trình bày một cuộc gọi được định hướng bởi trạm SIP. Tiến trình như
sau :
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 42 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
Hình 4.3. Định hướng cuộc gọi
- Bước 1: cuộc gọi được khởi đầu từ mạng PSTN, bản tin IAM được gửi đến
Gateway. Gateway thực hiện kết nối audio đến PSTN.
- Bước 2: dựa vào thông tin mà nó nhận được trong bước 1, Gateway gửi bản tin
INVITE đến SIP
- Bước 3: SIP 1 trả lại bản tin 3xx thông báo rằng người bị gọi ở một vị trí khác.
Thông tin này được mã hóa trong trường Contact của bản tin SIP.
- Bước 4: Gateway gửi lại PSTN bản tin xử lý cuộc gọi CPG thông báo rằng cuộc
gọi đã được chuyển.
- Bước 5: Gateway công nhận bản tin 3xx.
- Bước 6: dựa vào thông tin nhận được trong bước 3, Gateway gửi bản tin
INVITE đến SIP 2.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 43 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
- Bước 7: khi SIP 2 nhận được thông tin địa chỉ đầy đủ, nó trả lại đáp ứng tạm
thời là 18x. Gateway thực hiện kết nối audio đến SIP.
- Bước 8: dựa vào mã trạng thái 18x, Gateway gửi bản tin ACM đến PSTN.
- Bước 9: bản tin PRACK được gửi từ Gateway để xác nhận việc nhận đáp ứng
tạm thời.
- Bước 10: SIP 2 đáp trả bản tin thành công với mã trạng thái 200.
- Bước 11: SIP 2 trả lời cuộc gọi.
- Bước 12: SIP 2 gửi bản tin 200 đến Gateway để thông báo rằng cuộc gọi đã
được trả lời và audio hai chiều được vượt ngưỡng (cut through) bởi Gateway.
- Bước 13: Gateway gửi bản tin ANM đến PSTN và tạo kết nối audio hai chiều
- Bước 14: Gateway xác nhận bản tin đã được SIP 2 gửi đi trong bước 12.
4.4 Kết thúc cuộc gọi :
Hình 4.4 trình bày các hoạt động khi mà người gọi hoặc người bị gọi gác máy.
Trong hình này, bên phía PSTN gác máy trước, nên PSTN khởi tạo hoạt động ngắt kết
nối. Bản tin REL được gửi từ PSTN đến Gateway để ngắt kết nối.
Gateway đáp trả bản tin công nhận ngắt kết nối RLC, đồng thời tạo ra bản tin
BYE gửi đến SIP để thông báo ngắt kết nối. SIP xác nhận với bản tin 200.
Gateway giải phóng tài nguyên bên phía PSTN (kênh DS0) và tài nguyên bên
phía SIP (địa chỉ IP, số hiệu cổng).
Hình 4.4 : Kết thúc cuộc gọi
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 44 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
5. So Sánh H.323 và SIP cho mạng điện thoại IP :
Đây là hai chuẩn hiện đang cạnh tranh nhau về ưu thế của mạng tín hiệu thoại
trong IP : Bộ giao thức h323 theo chuẩn ITU-T, còn giao thức SIP theo chuẩn của tổ
chức IETF cả hai giao thức tín hiệu này này đều cung cấp những cơ chế cho việc thiết
lập cuộc gọi, kết thúc cuộc gọi, điều khiển cuộc gọi và cung cấp những dịch vụ và khả
năng trao đổi qua lại.
Chúng ta nghiên cứu và so sánh hai chuẩn này dưới góc độ về chức năng chất
lượng dịch vụ, khả năng phát triển tính mềm dẻo, khả năng tương tác và sự dễ dàng
triển khai. Để đàm bảo tính minh bạch của sự so sánh chúng tôi xem xét cùng chung
ngữ cảnh cho cả hai giao thức , về khía cạnh riêng biệt, chúng ta chú tâm và ngữ cảnh
mà liên quan đến gatekeeper cho H323, và Proxy/Redirect server cho SIP. Lý do rằng
trong hệ thống mạng điện thoại IP từ vừa đến lớn không thể quản lý được khi không
có gatekeeper hay proxy server. Chúng ta sẽ xem xét tất cả ba phiên bản của H323 .
Về khía cạnh chức năng và dịch vụ mà có thể được cung cấp, H323 phiên bản 2
và SIP thì rất giống nhau. Tuy nhiên nhũng dịch vụ hỗ trợ thêm trong H323 thì được
định nghiã chặc chẽ hơn, vì vậy nhiều vận hành kết hợp giữ chúng đã sinh ra như
mong đợi khi thực hiện chúng. Thêm vào đó, H323 đã mang lại nhiều bước tiến hơn
để đảm bảo cho tính tương thích của những phiên bản của chúng và để vận hành chung
với mạng PSTN (Public Switch Telephone Networks).
Hai giao thức được so sánh trong khía cạnh chất lượng dịch dịch vụ được hổ trợ
(Như là thời gian trễ khi thiết lập cuộc gọi, không hỗ trợ cho tài nguyên dành riêng,
hay việc thiết lập lớp dịch vụ). Nhưng H323 phiên bản 3 sẽ cho phép tín hiệu của lớp
dịch vụ được yêu cầu.
Điều thuận lợi cơ bản của SIP là tính linh hoạt khi thêm vào những tính năng
mới, và liên quan đến sự dễ dàng khi thực thi và gở lỗi. Cuối cùng chúng ta chú ý rằng
H323 thì đang cải thiện chính nó khi chúng được xem xét trong khía cạnh học hỏi lẩn
nhau, và những sự khác biệt giữ chúng đang được rút ngắn với mỗi phiên bản mới
hơn.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 45 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
5.1 Khái quát H323
H323 là một chuẩn cua ITU-T mà xác định một hệ thóng và giao thức cho
truyền thông đa phương tiện trên mạng chuyển mạch gói. Một cách đặc biệt H323 là
bao gồm tập hợp những giao thức mà tạo ra cho việc mã hóa, giải mã, đóng gói tín
hiệu âm thanh và hình ảnh cho tín hiệu cuộc gọi và điều khiển cũng như cho khả năng
chuyển hóa. Hầu hết sự thực thi của giao thức H323 đang tồn tại là dựa trên phiên bản
2 của chuẩn H323. Nó đã được thống nhất nhất tháng 2 – 1998. Phiên bản thứ 3 được
mong đợi và thống nhất vào tháng 9 – 1999. Trong tài liệu này chúng ta thảo luận cả 2
phiên bản của chuẩn H323.
Hình 5.1 : Chồng giao thức H.323
Tên giao thức Mô tả của giao thức
H.323 Đặc tả của hệ thống
H.225.0 Điều khiển gọi (RAS),thiết lập cuộc gọi(Q.931- like protocol),đóng
gói và đồng bộ hóa chuổi bit trên môi trường truyền.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 46 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
H.235 Giao thức bảo mật cho việc chứng thực, tính toàn vẹn, tính riêng tư…
H.245 Chứa khả năng của việc chuyển hóa của truyền thông và dạng chuyển
mạch
H.450 Những dịch vụ bổ xung bao gồm giữ cuộc gọi, chuyển cuộc gọi đã
được thiết lập đến đối tượng khác,chuyển cuộc gọi cho đối tượng đã
xác định.
H.246 Vận hành chung với những dịch vụ của chuyển mạch kênh.
H.332 Cho hội nghị kích thước lớn.
H.26x Mã hóa hình ảnh bao gồm H.261 và H.263.
H.7xx Mã hóa âm thanh bao gồm G.711, G.723, G729, G728,….
Bảng khuyến nghị của chuẩn ITU-T mà là thành phần đặc tả của H.323
5.1.1 Thiết bị đầu cuối H.323
H323 xác định 4 thành phần chính cho hệ thống mạng truyền thông cơ bản:
Thiết bị đầu cuối( Terminal), gateways, gatekeepers và bộ điều khiển đa điểm ( MCUs
(Multipoint Control Units)).
Thiết bị đầu cuối là ứng dụng khách trên mạng IP cơ bản mà cung cấp thời gian
thực, truyền thông 2 chiều với 1 thực thể H323 khác. Thiết bị đầu cuối của H323 được
yêu cầu để hổ 3 chức năng sau: 3 chức năng sau :
Tin hiệu và điều khiển: H323 phải hổ trợ H245, 1 chuẩn phức tạp cho kênh
truyền được sử dụng và khả năng chuyển tải của kênh truyền. Thêm vào Q.931 giống
như là 1 chuẩn được định nghĩa trong H225 cho tín hiệu của cuộc gọi và thiết lập cuộc
gọi. Cũng như giao thức RAS được định nghĩa trong H225 cho việc truyền thông với
GateKeepers. Tất cả những giao thức này sử dụng mã hóa ASN.1 cho thông điệp của
chúng.
Kết nối thời gian thực: Thiết bị đầu cuối H323 phải hổ trợ RPT/RTCP, một
giao thức cho tuần tự của gói tin âm thanh và hình ảnh .
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 47 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
Mã hóa: Là 1 phần của phần mềm mà nén âm thanh/ hình ảnh trước khi truyền
và giải nén chúng ngược lại sau khi nhận được. Cho mục đích làm việc chung với các
chuẩn khác với các phiên bản khác và giữa chúng với nhau, mỗi điểm cuối H323 được
yêu cầu để hỗ trợ mã hóa âm thanh G.711.
Gateway cung cấp đường kết nối giữa hai mạng chuyển mạch gói và chuyển
mạch kênh. Gateway thì không được cầu khi không kết nối đến mạng khác. Gateway
thì chuyển hướng những đặc tính của điểm cuối mạng LAN sang điểm cuối của mạng
chuyển mạch kênh và ngược lại. Gateway thực hiện thiết lập cuộc gọi và điều khiển
cuộc gọi trên cả 2 mạng chuyển mạch gói, chuyển mạch kênh
Hình 5.1.1 Miêu tả các thành phần chức năng của một thiết bị đầu cuối H.323.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 48 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
5.1.2 Định nghĩa kênh trong H323
H323 sử dụng tập hợp của những kênh để kết cấu những thông tin trao đổi giữa
những thực thể khi truyền thông. Một kênh là một kết nối ở transport-layer ,nó có thể
là một hướng hoặc theo hai hướng. H323 định nghĩa theo những loại kênh sau :
RAS channel: Đây là kênh cung cấp cơ chế cho việc truyền thông giữa một
điểm cuối và gatekeepers của nó. Xuyên suốt RAS channel thì 1 điểm cuối đăng ký
với Gatekeeper và yêu cầu quyền để đạt ra một cuộc gọi đến điểm cuối khác
Call Signaling Channel: Đây là kênh mang thông tin cho điều khiển cuộc gọi và
cung cấp những dịch vụ điều khiển .Q.931 giống như giao thức được sử dụng trong
kênh này được xác định trong H225.0 vá H.450.x. Khi cuộc gọi được thiết lập, địa chỉ
chuyển tải cho kênh điều khiển H245 thì được đánh dấu trên kênh này.
H.245 Control Channel: Đây là kênh mang thông điệp giao thức H245 cho điều
khiển môi trường truyền với khả năng chuyển đổi được hỗ trợ. Sau khi những đối
tượng trong cuộc gọi chuyển đổi môi trường truyền với nhau, kênh logical cho môi
trường truyền được mở ra thông qua kênh này.
Logical Channel for Media: Kênh này mang thông tin âm thanh /hình ảnh và
thông tin khác về môi trường truyền. Mỗi kiểu môi trường truyền được mang trên một
hướng duy nhất của đôi cáp tách biệt trên kênh đó, mỗi một hướng truyền sử dụng
RTP, RTCP .
H323 xác định rằng kênh RAS và Logical trong môi trường truyền thì được
mang trên giao thức chuyển tải không đáng tin cậy ( như UPD ). H245 control channel
được xác định để được mang trên giao thức vận chuyển đáng tin cậy( như TCP ). H323
v1 và v2 xác định rằng kênh tín hiệu cuộc gọi được mang trên giao thức vận chuyển
đáng tin cậy.
5.2 Khái quát SIP :
IETF cũng đã xác định một bộ giao thức truyền thông đa môi trường. Trong
kiến trúc IETF, ôi trường truyền truyền dẫn mang tín hiệu sử dụng RTP giống như
trong H323. Tuy nhiên, sự khác biệt chính giữ H323 và IETF mà tín hiệu cuộc gọi và
việc khiển cuộc gọi đạt được.
GVHD : Th.s Nguyễn Đức Quang SV : Nguyễn Ngọc Quang 02DHTH181
- 49 -
Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt
Giao thức cơ bản mà điều khiển tín hiệu cuộc gọi và điều khiển cuộc gọi trong
sự xác định của IETF là SIP. SIP là một giao thức điều khiển tầng ứng dụng mà có thể
thiết lập, hiệu chỉnh và ngắt những phiên làm việc đa truyền thong hay những cuộc gọi
có hai thành phần trong kiến trúc chính của SIP: UA (user agent), và những server
mạng. UA nằm về phía những trạm cuối của, và chứa hai thành phần chính: là UAC
(user agent client) nó chịu trách nhiệm cho việc sinh ra yêu cầu SIP, và UAS(user
agent server), nó có nhiệm vụ đáp ứng những yêu cầu SIP. Có ba kiểu server mạng
khác nhau , server chuyển hướng (redirect server),server uỷ quyền (proxy server), và
một máy đăng ký(registrar). Một cuộc gọi SIP cơ bản thì không cần server, nhưng
thêm vào cho mạnh mẽ hơn thì cần phải phụ thuộc vào những server trên. Mức độ ước
lượng đầu tiên, một đối tượng người dùng SIP thì tương đương với thiết bị cuối của
H323( hay gói tin mạng về phía gateway), và những server mạng của SIP thì tương
đương với Gatekeeper của H323.
Sự vận hành một cách tổng quan nhất của SIP liên quan đến một SIP UAC sinh
ra một yêu cầu, môt SIP proxy hoạt động như vị trí của người dùng cuối khám phá sự
kiện và một SIP UAS chấp nhận cuộc gọi. Một lời mời SIP thành công tập hợp của hai
yêu cầu: INVITE được đi theo sau bởi ACK. Thông điệp INVITE chứa sự mô tả về
phiên làm việc mà thông báo cho thành viên bên kia kiểu môi trường truyền nào mà
người gọi có thể chấp nhận và nơi đến nào mà dữ liệu trên môi trường truyền được
mang tới. Địa chỉ SIP thì được xem xét như là bộ định vị tài nguyên đồng bộ SIP-
URLs(SIP Uniform Resoure Locators), nó có dạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Triển Khai VoIP trong mô hình mạng công ty Chứng khoán Thiên Việt.pdf