Triết học Mác với thời đại ngày nay

Hai xu thế lị ch sử lớ n c ủ a thờ i đ ạ i ngày nay là toàn cầ u hoá v à

thông tin hoá. Lý luậ n củ a Mác v ề lị ch sử thế giớ i v à hoạ t đ ộ ng

giao lư u có ý ng hĩ a quan trọ ng c hỉ đ ạ o đ ố i v ớ i việ c nhậ n thứ c và

nắ m vữ ng mộ t cách khoa họ c xu thế phát triể n t oàn cầ u hoá v à

thông t in hoá ngày nay c ủ a chúng t a.

pdf20 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học Mác với thời đại ngày nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp cận một cách nhanh hơn với các nước công nghiệp phát triển? Mác chỉ ra rằng: "Một quốc gia cần phải và có thể học tập quốc gia khác". Nhưng tiếp đó Mác lại bổ sung "Một xã hội dù đã tìm ra được quy luật tự nhiên của sự tự vận động, nhưng vẫn không thể vượt qua và cũng không thể dùng pháp lệnh để thủ tiêu giai đoạn phát triển của tự nhiên. Nhưng nó có thể rút ngắn thời gian và giảm bớt đau khổ”(4). Ở đây “rút ngắn thời gian và giảm bớt đau khổ trên thực tế là chỉ ra các nước đang phát triển có “ưu thế hậu phát" về mặt thực hiện công nghiệp hoá. Trong phát triển, các nước lạc hậu có điều kiện thuận lợi mà các nước phát triển không có. Các nước này có thể tiếp thu tiền vốn, kỹ năng và kỹ thuật của các nước phát triển, làm cho bản thân sự lạc hậu tương đối có thể có lợi cho sự phát triển. Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 5 Trong lịch sử, nước Mỹ, nước Đức và 4 con rồng như Châu Á, nhờ “ưu thế hậu phát” mà phát triển nhanh hơn so với nước Anh và Tây Âu ở thế kỷ XVIII và XIX. Nhưng các nước lạc hậu đuổi kịp và vượt các nước phát triển “không thể bỏ qua cũng không thể dùng pháp lệnh để thủ tiêu giai đoạn phát triển của tự nhiên", điều đó chỉ ra rằng tính không thể bỏ qua của công nghiệp hoá. Trong phát triển, một số cái có thể bỏ qua và một số cái không thể bỏ qua. Mác cho rằng, vì lực lượng sản xuất là một lực lượng có sẵn, là sản vật của những hoạt động trước đây, nên một xã hội không thể tự do lựa chọn lực lượng sản xuất của mình. Công nghiệp hoá với tư cách là giai đoạn, lịch sử quan trọng của sự phát triển lực lượng sản xuất, đó là giai đoạn phát triển mà bất cứ quốc gia, dân tộc nào đều không thể bỏ qua. Đó cũng chính là nguyên nhân căn bản làm cho phát triển trở thành trào lưu lịch sử của thời đại ngày nay… Thứ hai, công nghiệp hoá, hiện đại hoá không phải là phương Tây hoá. Thực hiện phát triển có nhiều mô hình. Một số học giả nào đó cho rằng công nghiệp hoá hiện đại hoá thực chất là phương Tây hoá, với lý do như Mác đã nêu: "Các nước công nghiệp phát triển là cảnh tượng tương lai của các nước công nghiệp kém phát triển" và chủ trương các nước đi sau cần phải học tập các nước đi trước, thậm chí còn cho rằng, Mác là một người theo "thuyết phương Tây là trung tâm”. Kỳ thực, đó là sự xuyên tạc đối với lý luận của Mác về vấn đề phát triển của các nước lạc hậu. Đương nhiên Mác cho rằng "các nước lạc hậu có thể cũng cần phải học tập các nước phát triển nhưng đều đó nhất quyết không phải là nói công nghiệp hoá chỉ có thể làm theo đúng như mô hình của các nước phương Tây như các nước Anh, Pháp... Mác đã từng trịnh trọng tuyên bố: "nhất định muốn triệt để biến khái quát lịch sử của tôi về sự khởi nguồn của CNTB Tây Âu thành lý luận triết học lịch sử của con đường phát triển nói chung, tắt cả các dân tộc bất chấp hoàn cảnh lịch sử của họ ra sao, đều phải đi con đường này… Làm như vậy, có thể sẽ đem lại Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 6 cho tôi quá nhiều vinh dự, đồng thời cũng có thể đem lại cho tôi quá nhiều nhục nhã"(5). Thậm chí ông cho rằng một nước lạc hậu như nước Nga cũng "có thể không trải qua sóng gió đáng sợ của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà vẫn chiếm hữu mọi thành quả tích cực của nó. Lịch sử thế giới đã chứng minh, mô hình thực hiện công nghiệp hoà không phải chỉ có một mà nhiều mô hình, có mô hình kiểu nguyên phát (kiểu phát triển ban đầu) của Anh, Pháp, có mô hình (kiểu hậu phát triển sau), còn có mô hình kiểu tân phát (kiểu phát triển mới) của "bốn con rồng" Châu Á, mô hình của CNXH mang đặc sắc Trung Quốc. Mô hình tân phát của "4 con rồng" Châu Á chứng tỏ sai lầm về mặt văn hoá của quan điểm, coi công nghiệp hoá và hiện đại hoá là Phương Tây hoá, còn mô hình của CNXH mang đặc sắc Trung Quốc tại chứng tỏ sai lầm về nhiều mặt chính trị, kinh tế và văn hoá của quan điểm trên. Thứ ba, hiện đại hoá XHCN của Trung Quốc là chỗ gặp nhau giữa hai trào lưu lịch sử công nghiệp hoá và XHCN, thành công mà nó giành được tất sẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển đương thời. Tư tưởng coi các nước tư bản phát triển là viễn cảnh của các nước công nghiệp kém phát triển và tư tưởng coi con đường công nghiệp hoá không chỉ có một mô hình TBCN Tây Âu của Mác, đã tạo cho Trung Quốc có lý luận cơ bản để chế định đường lối phát triển công nghiệp hoá XHCN. Trung Quốc, với tư cách là một quốc gia XHCN đang phát triển, cần phải thực hiện CNH - HĐH, đó là yêu cầu tất yếu để phát triển lực lượng sản xuất XHCN của Trung Quốc, đồng thời cũng là con đường tất yếu để thực hiện sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa. Nhưng Trung Quốc thực hiện CNH - HĐH cần phải xuất phát từ tình hình cụ thể của đất nước, đi con đường phát triển xây dựng CNXH mang mầu sắc Trung Quốc. Thế giới ngày nay, cạnh tranh quốc tế gay gắt hơn bao giờ hết, Nam Bắc chênh lệch một trời một vực, các nước phát triển chiếm hầu hết xu thế phát triển. Các nước thế giới thứ ba muốn phát triển thì vô cùng khó khăn, Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 7 vấn đề phát triển đã trở thành chủ đề của thế giới đương đại, đương thời cũng là vấn đề nan giải của thế giới đương đại Trung Quốc vớt tư cách là một quốc gia XHCN đang phát triển, cơ sở lạc hậu, tình hình phức tạp, dân số đông đúc, cuối cùng trong vòng thời gian hơn 20 năm ngắn ngủi đó phát triển đến mức có thể nói là kỳ tích của thế giới. Kỳ tích này đã đóng góp nhiều kinh nghiệm thành công cho các nước đang phát triển với đà tăng thêm nhiều sức mạnh cho sự chấn hưng của phong trào XHCN. Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 8 II. Mác với hai xu thế lịch sử lớn của thời đại ngày nay. Hai xu thế lịch sử lớn của thời đại ngày nay là toàn cầu hoá và thông tin hoá. Lý luận của Mác về lịch sử thế giới và hoạt động giao lưu có ý nghĩa quan trọng chỉ đạo đối với việc nhận thức và nắm vững một cách khoa học xu thế phát triển toàn cầu hoá và thông tin hoá ngày nay của chúng ta. Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế phát triển được chú ý nhất trong thời đạt ngày nay. Anthony Gidden, một học giả nước Anh nói rằng: "toàn cầu hoá kinh tế là hiện thực mà chúng ta đang phải đối mặt" và coi đó là mục tiêu cơ bản của giai đoạn mang "tính suy nghĩ lại về hiện tại”. Nhưng theo ý nghĩa nhất định, toàn cầu hoá ngày nay là một chứng minh tuyệt diệu đối với quan điểm về “lịch sử thế giới" và lập luận cứ liên quan đến thị trường thế giới của Mác. Mác chỉ ra rằng, đại công nghiệp "lần đầu tiên đã sáng tạo lịch sử thế giới, bởi vì nó làm cho việc thoả mãn mọi nhu cầu của mỗi quốc gia văn minh và mỗi người sống trong quốc gia đó đều phải dựa vào thế giới, bởi vì nó đã xoá bỏ tình trạng "bế quan toả cảng" hình thành tự nhiên trước đây của các nước"(6). Mà sự sáng tạo "lịch sử thế giới" này lại tuỳ thuộc vào sự phát triển của thị trường thế giới. Mác nói: "giai cấp tư sản, nhờ khai thác thị trường thế giới, mà làm cho tình trạng tự túc tự cấp và bế quan toả cảng của dân tộc và địa phương nào đó trước đây có được thay thế bằng sự giao lưu và dựa vào nhau về các mặt giữa các dân tộc"(7). Thông tin hoá là xu thế phát triển có ảnh hưởng sâu sắc nhất, cơ bản nhất đối vởi thời đại ngày nay. Bước vào thế kỷ XXI, xã hội loài người đang trong thời kỳ quá độ nhanh chóng từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin lấy tin tức làm chủ đạo, lấy phương Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 9 thức truyền thông tiên tiến qua mạng làm cơ sở, lấy tri thức sáng tạo làm hạt nhân kỹ thuật thông tin đang trở thành nhân tố có tính chất quyết định thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Cùng với sự phát triển và ngày càng hoàn thiện mạng thông tin hiện đại, các hoạt động kinh tế và xã hội như sản xuất, lưu thông, nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế, văn nghệ... cũng lợi dụng mạng thông tin ngày một nhiều. Cách thức lấy tin, lưu tin, xử lý và truyền tin... thay đổi nhanh chóng, hoạt động giao lưu của con người có hàng loạt đặc điểm hoàn toàn mới mẻ. Đây là một cuộc cách mạng vĩ đại trong sự phát triển của xã hội loài người tiếp theo sau cuộc cách mạng công nghiệp, nó tuyên bố thời đại thông tin hoá đã đến rồi. Do sự hạn chế của thời đại, Mác tuy không thể có được dự đoán gì về thời đại thông tin, những tư tưởng phong phú của Người về hoạt động giao lưu, phương thức giao lưu, quan hệ giao lưu, rõ ràng có ý nghĩa mở màn tích cực đối với những thay đổi mang tính cách mạng trong hoạt động giao lưu, phương thức giao lưu của loài người do thông tin hoá mang lại. Thông tin hoá là một cuộc cách mạng sâu sắc chưa từng có trong lịch sử đối với phương thức giao lưu và phương thức sản xuất của loài người. Thông tin hoá đã trở thành tiêu chỉ mới nhất của hiện đại hoá, đã trở thành biểu trưng mới nhất của tính hiện đại, vì thế ngày nay chúng ta buộc phải căn cứ vào thông tin hoá để sửa đổi cách viết "hiện đại hoá” và "tính hiện đại". Có thể nói rằng, lý luận về lịch sử thế giới của Mác có dự kiến sâu sắc về vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, nhưng về vấn đề thông tin hoá thì ông chưa có một dự đoán nào. Nhưng lý luận của Mác về mối quan hệ giữa đại công nghiệp và lịch sử thề giới, cũng như việc ông coi trọng hoạt động giao lưu và phương thức giao lưu thì chắc chắn có ý nghĩa mở màn quan trọng cho việc nhận thức xu thế phát triển toàn cầu hoá và thông tin hoá ngày nay của chúng ta. Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 10 Thứ nhất, lý luận về mối quan hệ giữa lịch sử thế giới với đại công nghiệp của Mác đã cho chúng ta kim chỉ nam về lý luận để nhận thức mối quan hệ giữa toàn cầu hoá kinh tề với thông tin hoá và cũng đã cung cấp căn cứ cơ bản để chúng ta phân biệt toàn cầu hoá kinh tế với thị trường thế giời thời kỳ trước đây Mác chỉ rõ sự hình thành của "lịch sử thế giới" gắn liền với sự phát triển của đại công nghiệp, ông chỉ ra, đại công nghiệp "lần đầu tiên khai sáng lịch sử thế giới"(8). Đại công nghiệp đã xây dựng thị trường thế giới mà dọn đường cho nó là việc phát hiện ra Châu Mỹ. Thị trường thế giới làm cho thương mại, hàng hải và giao thông đường bộ có được sự phát triển to lớn. Sự phát triển đó quay trở lại thúc đẩy việc mở rộng công nghiệp"(9) có thể thấy, Mác coi công nghiệp hoá là lực đẩy căn bản trong tiến trình khai sáng lịch sử thế giới, là cơ sở kỹ thuật khai thác thị trường thế giới. Mà toàn cầu hóa kinh tế ngày nay cũng cần có động lực và kỹ thuật tương ứng như vậy, trong đó quan trọng nhất là thông tin hoá. Thông tin hoá cung cấp mạng lưới thông tin toàn cầu nhanh nhạy, làm cho toàn cầu hoá tài chính trở thành khả năng, từ đó thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế. Tổ chức Quỹ tiền tệ Quốc tế gọi toàn cầu hoá nền kinh tế là "hoà nhập tốc độ cao nền kinh tế trong phạm vi thế giới thông qua mậu dịch, lưu động vốn, phổ biến kỹ thuật, mạng lưới thông tin và giao lưu văn hoá". Cũng chính trên ý nghĩa này mà Anthony Gidden nói: "trên mức độ rất lớn, toàn cầu hoá là do hệ thống thông tin mới thúc đẩy"(10) cách mạng thông tin và việc truyền bá rộng rãi kỹ thuật thông tin có mối liên hệ sâu sắc với tiến trình toàn cầu hoá"(11). Nhìn từ góc độ phát triển lịch sử, thông tin hoá không chỉ cấu thành lực lượng thúc đẩy và cơ sở kỹ thuật của toàn cầu hoá kinh tế mà còn là tiêu chí quan trọng phân biệt thị trường thế giới thời kỳ trước với toàn cầu hoá kinh tế. Có người khi so sánh thị trường thế giới thời đại của Mác với toàn cẩu hoá kinh tế thời đại ngày nay, đã nêu lên toàn cầu hoá bắt nguồn từ việc xây dựng thị trường thế giới tư bản chủ nghĩa, điều đó đương nhiên không phải vô lý, nhưng cần phải thấy rằng thị trường thế giới ban đầu Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 11 là xây dựng trên cơ sở cách mạng công nghiệp, còn toàn cầu hoá kinh tế ngày nay là sản vật của cách mang thông tin. Thứ hai, phân tích của Mác về hiệu ứng chính phụ của thị trường thế giới cung cấp cho chúng ta phương pháp luận căn bản để xác định đúng đắn lợi hại của toàn cẩu hoá kinh tế. Cần phải đánh giá như thế nào về xu thế toàn cầu hoá kinh tế? Anthony Gidden khái quát rằng: "Đối với phái hữu mới thì toàn cầu hoá là cơ hội, đối với phái tả cũ toàn cầu hóa là uy hiếp, đối với một quốc gia, đại thể. Cũng không phải ớ tất cả phái tả mới thì toàn cầu hoá là thách thức"(12). Mọi người thường đặt câu hỏi: tại sao phái tả, và những người theo chủ nghĩa Mác ở phương Tây đã trở thành lực lượng cơ bản chống phong trào toàn cầu hóa? Lẽ nào “chống toàn cầu hoá" là định mệnh của chủ nghĩa Mác? Chỉ cần đi sâu tìm hiểu lý luận "lịch sử thế giới" của Mác, đặc biệt là thái độ khoa học trong phân tích vấn đề thị trường thế giới của Mác, chúng ta có thể tìm thấy kết luận nhìn nhận đúng đắn xu thế toàn cầu hoá. Khi bàn đến sự hình thành của thị trường thế giới, Mác chỉ ra: "Một cá nhân theo hoạt động của mình mở rộng thành hoạt động mang tính lịch sử thế giới, ngày càng chịu sự chi phối của lực lượng mà theo họ là khác mình, chịu sự chi phối của lực lượng ngày càng mở rộng, xét cho cùng, đó là thị trường thế giới, tình hình này đương nhiên trong lịch sử cho tới hôm nay vẫn là sự thực kinh nghiệm". Đó là phán đoán sự thực của Mác đối với sự hình thành của thị trường thế giới. Trong khi phân tích tác dụng của thị trường thế giới, Mác còn chỉ ra hiệu ứng chính phụ mà nó mang lại. Về hiệu ứng chính, Mác chỉ rõ: "Chỉ đến khi giao lưu trở thành giao lưu thế giới và lấy đại công nghiệp làm cơ sở, chỉ đến khi tất cả các dân tộc đều bị lôi cuốn vào cuộc cạnh tranh, thì việc duy trì lực lượng sản xuất đã được sáng tạo ra mới có sự bảo đảm"(13). “Trình độ giải phóng của mỗi một cá nhân là thống nhất với trình độ chuyển biến lịch sử hình thành lịch sử thế giới". Về hiệu ứng phụ, Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 12 Mác chỉ rõ: "Trong một quốc gia, đại thể cũng không phải ở tất cả các khu vực đều đạt đến một trình độ phát triển giống nhau nhưng công nhân còn chưa bị lôi cuốn vào đại công nghiệp, bị đại công nghiệp đặt vào hoàn cảnh khó khăn hơn so với công nhân làm công cho đại công nghiệp. Tương tự vậy, các nước đại công nghiệp phát triển cũng ảnh hưởng nhiều hoặc ít đến các nước phi công nghiệp, bởi vì các nước phi công nghiệp do có giao lưu thế giới mà bị lôi cuốn vào cuộc cạnh tranh phổ biến". Rõ ràng Mác cho rằng, sự hình thành thị trường thế giới đã thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự giải phóng con người, nhưng đồng thời lại làm cho một số quốc gia, một số quần chúng lâm vào hoàn cảnh càng bi thảm hơn. Nhưng Mác cho rằng, thời kỳ lịch sử giai cấp tư sản vốn có sứ mệnh sáng tạo cơ sở vật chất cho thế giới mới, nhưng chỉ khi nào cách mạng xã hội vĩ đại đã chi phối thành quả thời đại giai cấp tư sản thì tiến bộ của nhân loại mới có thể không bao giờ giống như lũ ma quái dị giáo đáng sợ, chỉ có dùng đầu kẻ bị sát hại làm ly uống rượu mới cảm nhận rượu thơm ngon"(14). Đó là phán đoán rất có giá trị mà Mác đã rút ra được. Nhìn nhận vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, chúng ta cũng còn phải làm như Mác, rút ra phán đoán giả trị trên cơ sở sự thực, tức còn phải thấy được toàn cầu hoá kinh tế có tính tất yếu lịch sử, bất cứ quốc gia nào cũng không thể đặt mình hoàn toàn ở ngoài tiến trình toàn cầu hoá, đồng thời cần phải thông qua sự phân tích hiệu ứng chính phụ của toàn cầu hoá kinh tế để thấy được toàn cầu hoá trên thực tế là con dao hai lưỡi có mặt lợi và có cả mặt hại, rồi căn cứ vào đó mà rút ra phán đoán giá trị và lựa chọn đối sách có lợi cho mình. Thứ ba, toàn cầu hoá và thông tin hoá vừa là cơ hội vừa là thách thức, các quốc gia phát triển sau nếu nắm vững cơ hợi để trong điều kiện có thê sẽ tiến hành đi con đường phát triển kiểu nhảy Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 13 vọt. Mác cho rằng, việc mở rộng giao lưu thế giới và hình thành thị trường thế giới đã xoá bỏ tình trạng "bế quan toả cảng" hình thành tự nhiên trước đây của các nước, tạo cơ hội cho các nước lạc hậu học tập, đuổi kịp và vượt các nước tiên tiến. Nhưng cũng còn những nước phi công nghiệp do bị lôi cuốn vào cạnh tranh thế giới mà lâm vào cảnh ngộ nguy hiểm hơn. Khi bàn đến sự phát triển của các nước lạc hậu giống như nước Nga, Mác cho rằng, nếu nắm vừng được "cơ hội tốt nhất mà lịch sử đã tạo cho một dân tộc”(15) thì có thể vượt qua khe núi Capbia tư bản chủ nghĩa, hấp thụ mọi thành quả tích cực mà chủ nghĩa tư bản sáng tạo ra. Trong lịch sử hiện đại hoá, nước Anh nắm vững cơ hội cách mạng kỹ thuật đầu máy hơi nước đã vượt qua nước Pháp, nước Đức nắm vững cơ hội cách mạng kỹ thuật công nghiệp hoá đã vượt qua nước Anh, nước Mỹ nắm vững cơ hội cách mạng kỹ thuật điện lực đã vượt qua Châu Âu. Do đó, nắm vững cơ hội là quy luật chung để các nước phát triển sau phát huy ưu thế hậu phát triển thực hiện phát triển kiểu nhảy vọt. Toàn cầu hoá và thông tin hoá là sự biến đổi trọng đại trong sự phát triển của xã hội loại người, nó có hai mặt lợi và hại, vừa mang lại cơ hội, vừa mang lại thách thức cho sự phát triển của tất cả các nước trên thế giới. Nắm vững cơ hội này, nước lạc hậu vượt lân thành nước tiên tiến, dễ mất cơ hội nước tiên tiến cũng có thể trở thành nước lạc hậu. Do nhận thức được như vậy nên chúng ta nhấn mạnh, đối với Trung Quốc, 20 năm đầu của thế kỷ XXI là một thời kỳ cơ hội chiến lược quan trọng, chỉ có nắm vững cơ hội, hoà nhập vào tiến trình toàn cầu hoá kinh tế, con đường công nghiệp kiểu mới, lấy thông tin hoá lôi kéo công nghiệp hoá, lấy công nghiệp hoá thúc đẩy thông tin hoá, thì Trung Quốc mới có thể thực hiện phát triển kiểu nhảy vọt, thực hiện mục tiêu đạt được trình độ nước phát triển trung bình vào cuối thế kỷ này. Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 14 III. Chủ nghĩa Mác với tinh hoa tinh thần thời đại ngày nay. Mác cho rằng, bất cứ triết học chân chính nào đều là tinh hoa tinh thần thời đại của mình. Vậy thì, cái gì là tinh thần thời đại của thời đại ngày nay? Cái gì là tinh hoa của tinh thần thời đại ngày nay? Đó là vấn đề không thế né tránh khi chúng ta thảo luận mối quan giữa triết học Mác với thời đại ngày nay. Tôi cho rằng, phát triển và CNXH với tư cách là hai trào lưu lịch sử lớn của thời đại ngày nay, toàn cầu hoá và thông tin hoá với tư cách là hai xu thế lịch sử lớn của thời đại ngày nay, thì tinh thần sáng tạo mà chúng ta thể hiện chính là tinh thần thời đại ngày nay, còn xây dựng "chủ nghĩa duy vật thực tiễn sáng tạo" là yêu cầu cấp bách làm cho triết học duy vật mà Mác khai sáng trở thành tinh hoa tinh thần thời đại ngày nay. Tách rời trào lưu lịch sử và xu thế lịch sử của thời đại ngày nay để bàn về tinh thần thời đại, thì những điều bàn đó không thể là tinh thần thời đại của thời đại ngày nay. Còn sở dĩ nói sáng tạo là tinh thần thời đại của thời đại ngày nay là bởi vì cả hai trào lưu lịch sử lớn và hai xu thế lịch sử lớn của thời đại ngày nay đều xuyên suốt tinh thần sáng tạo. Vấn đề phát triển là vấn đề của thời đại ngày nay, nghiên cứu phát triển đã trở thành môn học của thế giới ngày nay. CNXH là một trào lưu không bao giờ suy yếu của thời đại ngày nay, là nguồn tư tưởng không bao giờ cạn kiệt của lực lượng tiến bộ thế giới chống lại chế độ TBCN bất hợp lý, còn toàn cầu hoá và thông tin hoá đã làm thay đổi rất lớn phương thức sinh tồn và phương thức giao lưu của nhân loại thời đại ngày nay và đang trở thành từ ngữ trung tâm của giới tư tưởng và giới học thuật thế giới. Nhưng dù là hai trào lưu lịch sử lớn hay là hai xu thế lịch sử lớn thì hạt nhân của nó vẫn là vấn đề sáng tạo. Muốn thực hiện phát triển thì cần phải tiền hành Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 15 sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo chế độ, đối với vấn đề này, nhà sáng lập lý luận sáng tạo Xiong biter đã nêu ra lý luận có tính chất kinh điển: phát triển không chỉ là sự tăng trưởng về lượng mà còn là sự biến đổi về chất của kinh tế, là sự biến đổi bên trong hệ thống kinh tế xã hội, là một quá trình sáng tạo. Hy vọng sự phục hưng của trào lưu XHCN cũng nằm trong sáng tạo. Chỉ có kinh qua sáng tạo lý luận, lý luận XHCN mới có thể thích hợp hơn với thời đại ngày nay, chỉ có kinh qua sáng tạo chế độ, Nhà nước XHCN mới có thể đứng vững trong rừng các dân tộc thế giới. Thành công của công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc chính là thành công của sáng tạo lý luận và sáng tạo chế độ xã hội chủ nghĩa. Còn toàn cầu hoá kinh tế và thông tin hoá thì hoàn toàn lấy sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo chế độ làm nội dung chủ yếu và động lực cơ bản. Không có cách mạng kỹ thuật mới và sáng tạo kỹ thuật thông tin thì không có thông tin hoá và cũng không có chỗ dựa kỹ thuật để toàn cầu hoá ra đời, hơn nữa, bản thân toàn cầu hoá chính là sự sáng tạo chế độ hoạt động giao lưu và phương thức giao lưu của loài người. Cho nên, có thể nói, sáng tạo chính là sự thể hiện tập trung nhất của tinh thần thời đại ngày nay của chúng ta. Thế thì nguồn gốc của tư tưởng sáng tạo đến từ đâu? Mọi người đều cho rằng, Xiong biter là người sáng lập lý luận sáng tạo, nhưng cần phải chỉ ra tư tưởng sáng tạo được bắt nguồn từ Mác, đây là sự thực mà bản thân Xiong biter cũng thừa nhận. Từ năm 1848, Mác đã chỉ ra, "giai cấp tư sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng hoá công cụ sản xuất, do đó cách mạng hoá những quan hệ sản xuất, nghĩa là cách mạng hoá toàn bộ quan hệ xã hội"(16). Mác cho rằng, sáng tạo 18 đặc điểm căn bản phân biệt CNTB với các hình thái xã hội trước đây. Ông chỉ rõ, cố giữ nguyên sơ phương thức sản xuất cũ là điều kiện quan trọng bậc nhất cho sự sinh tồn của mọi giai cấp công nghiệp trước kia. Không ngừng biến đổi sản xuất, không ngừng biến động tình hình xã hội, vĩnh viễn bất an và biến động, đỏ là chỗ Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 16 khác nhau giữa thời đại giai cấp tư sản và mọi thời đại trước đây. Hiện nay, giới học thuật thế giới công nhận lý luận đó của Mác– Lênin và Ăngghen là lý luận đầu tiên về tư tưởng sáng tạo. Sau đó, trong bộ "Tư bản", một tác phẩm vĩ đại mà ông dùng tâm huyết cả đời mình viết nên, Mác chuyên nghiên cứu những hoạt động kỹ thuật thời kỳ CNTB cận đại đi lên. Trong bút ký dưới đề mục "Cơ khí, lực lượng tự nhiên và ứng dụng khoa học (hơi nước, điện, máy móc và hoá chất)", Mác nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 1500 đến năm 1830 những sáng tạo kỹ thuật lấy máy hơi nước làm đại biểu, những sáng tạo khoa học lấy lực học thể lỏng làm đại biểu, nghiên cứu những sáng tạo chế độ chuyển từ thao tác thủ công sang công nghiệp đại cơ khí. Tất cả những đều đó đã mở màn cho sự nghiên cứu sáng tạo. Chẳng qua ở thời đại Mác sống, chu kỳ sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo chế độ tương đối kéo dài, tần suất thấp, so với sau này còn là hiện tượng hiếm có trong thực tiễn xã hội. Nhưng trong thời đại ngày nay, thành quả sáng tạo tri thức không ngừng xuất hiện, chu kỳ sáng tạo kỹ thuật rút ngắn hơn trước nhiều. Sáng tạo chế độ trở thành hiện tượng phổ biến của phát triển xã hội. Sáng tạo đã trở thành phương thức thực tiễn xã hội quan trọng thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội và có ảnh hưởng to lớn đối với phát triển xã hội. Tuy nhiên, như chúng tôi đã chỉ rõ, sáng tạo đã trở thành tinh thần thời đại của thời đại ngày nay, vậy thì triết học cần phải làm như thề nào mới có thể trở thành “tinh hoa tinh thần thời đại của chính mình"? Thứ nhất, cần phải thông qua sáng lập phản ánh một loạt phạm trù và nguyên lý triết học sáng tạo, làm cho triết học thể hiện thực sự tinh thần thời đại của thời đại sáng tạo ngày nay. Sự gắn bó giữa triết học với thời đại, phản ánh tinh thần thời đại là tính định bản chất của triết học, là yêu cầu tất yếu của triết học trở Triết học Mác với thời đại ngày nay Mang Nguyên Chính 17 thành tinh hoa của tinh thần thời đại. Trong "Bài giảng lịch sử của triết học", Hêghen nói: "Mỗi một triết học đều là triết học của thời đại, nỏ là một mắt xích trong toàn bộ sợi xích phát triển tinh thần, vì thế, nó chỉ thoả mãn những yêu cầu hoặc hứng thú với thời đại thích hợp với nó". Mác chỉ ra một cách rõ ràng hơn: "Bất cứ triết học chân chính nào đều là tinh hoa của tinh thần thời đại của mình, cho nên, tất nhiên sẽ xuất hiện thời đại như thế này: lúc đó triết học không chỉ từ nội bộ, tức nội dung của nó mà cả từ bên ngoài, tức biểu hiện của nó đều muốn tiếp xúc và có tác dụng tương hỗ với thế giới hiện thực của thời đại mình"(17). Mà muốn làm cho triết học không chỉ "từ nội dung mà cả biểu hiện của nó đều thể hiện được tinh thần thời đại sáng tạo này, thì còn phải sáng lập những phạm trù và nguyên lý triết học thể hiện sáng tạo, thuyết minh một cách khoa học những gì là sáng tạo kể cả loại hình sáng tạo, cơ chế sáng tạo, phương pháp sáng tạo và tác dụng của sáng tạo trong p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftriet_hoc_mac_voi_thoi_dai_ngay_nay_3637.pdf