Trình bày về module analog trong S7-300, cho ví dụ về đo và hiển thị nhiệt độ dùng LM35
• Ta dùng 2 led 7 đoạn BCD để hiển thị nhiệt độ đo được. Cần 8 chân out từ Q0.1 tới Q0.7 để hiển thị.
• Ngõ ra PLC 24 v. Ta chọn dòng đốt led là 10mA. Vậy ta cần điện trở hạn dòng có giá trị là (24-3)/10= 2.1k .
9 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 9393 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trình bày về module analog trong S7-300, cho ví dụ về đo và hiển thị nhiệt độ dùng LM35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
* * *
BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI: Trình bày về module analog trong s7-300,
cho ví dụ về đo và hiển thị nhiệt độ dùng LM35
Sinh viên: Võ Văn Luyện GVHD: TẠ VĂN PHƯƠNG
MSSV: 07118070
HCM NGÀY 08/12/2010
1.Về module SM334 (6ES7334-0CE01-0AA0)
Có 4 ngõ vào , 2 ngõ ra
Độ phân giải 8 bits
Đo từ 0 đến 10v hoặc từ 0 tới 20mA (10v-> piw=27.648)
Ngõ ra từ 0 đến 10v hoặc từ 0 đến 20mA
Sơ đồ khối của module analog SM 334
Kết nối chân MANA (chân 15 hoặc 18) với chân mát M của CPU sử dụng dây có tiết diện tối thiểu 1mm2 .
Nếu 2 chân này không được nối với nhau thì module sẽ tắt. Ngõ vào lúc này có giá trị 7FFFH(32767D). Ngõ ra có giá trị bằng 0. Nếu để module hoạt động không được nối mát trong một thời gian có thể dẫn tới hư hỏng.
Tuyệt đối tránh đấu nguồn ngược cực. Việc này có thể là nguyên nhân làm cháy module.
Chiều dài tối đa của cáp 200m
Hiệu điện thế nguồn 24VDC
Định địa chỉ
Ngõ vào ra của module được định địa chỉ kể từ địa chỉ bắt đầu.
Địa chỉ của 1 kênh được xác định từ địa chỉ bắt đầu module và địa chỉ offset.
Địa chỉ ngõ vào:
Địa chỉ ngõ ra:
Chọn phương pháp đo và loại ngõ ra
Chọn 1 trong 2 cách là đo điện áp hay dòng điện bằng cách đấu nối với ngõ vào/ ngõ ra thích hợp(xem sơ đồ phía trên).
Đối với những kênh còn lại không dùng tới:
Ta phải ngắn mạch các kênh ngõ vào và tốt nhất là nối chúng xuống MANA. Làm như vậy ta sẽ hạn chế tối đa nhiễu cho module.
Các kênh ngõ ra để hở mạch.
SM 334 Có độ phân giải thấp và không đo âm
Một số thông số kỹ thuật của SM 334
2. Về LM35
Mạch đo dùng cho LM35
Tính toán mạch đo cho LM35
LM35 có độ nhạy là 10mV/oC
Tuyến tính từ 2-150 oC
Ngõ vào của PLC là 10v
ứng với 100 oC của LM35 là 1v
vậy ta làm mạch khuếch đại 10 lần dùng opamp 741.
R1=9k-> Dùng biến trở 15k để tùy chỉnh hệ số khuếch đại
R4=1k
3. Hiển thị:
Ta dùng 2 led 7 đoạn BCD để hiển thị nhiệt độ đo được. Cần 8 chân out từ Q0.1 tới Q0.7 để hiển thị.
Ngõ ra PLC 24 v. Ta chọn dòng đốt led là 10mA. Vậy ta cần điện trở hạn dòng có giá trị là (24-3)/10= 2.1k .
4. Thiết lập phần cứng và viết chương trình.
Sau khi khai báo phần cứng ta sẽ có được địa chỉ bắt đầu của module(sử dụng mặc định của hệ thống hoặc có thể tùy chỉnh)
Sử dụng địa chỉ này để lập trình. Ngõ vào đầu tiên của SM334 sẽ là PIWxxx với xxx là địa chỉ bắt đầu ví dụ PIW288->PIW294. Địa chỉ ngõ ra sẽ là PQWxxx.
Sơ đồ khối của chương trình OB32
END
Đổi kết quả sang số BCD và Hiển thị ra led 7 đoạn
Đọc analog PIW228 và Đổi thang đo(scale)
Sau 1 giây đọc analog 1 lần
Thông số ngõ vào PIW:
Chương trình:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trình bày về module analog trong s7-300, cho ví dụ về đo và hiển thị nhiệt độ dùng LM35.docx