Trình tự nghiên cứu cơ bản
Phương pháp nhân quả
• Thí nghiệm(Experiments)
– Phòng lab: môi trườngđượckiểm sóat
–Thựcđịa(Field): tiếpcậnreal world
• Các biến thí nghiệm:
– Independent variables: Các biếncóthểgợi ý chính sách
– Dependent variables: Biếnmụctiêucủachínhsách
• Experimental validity
– Internal validity (hiệulực bên trong): các biếnđạidiện(đo
đúng) hoặc(đạidiện) các biếnlýthuyết
– External validity (hiệulực bên ngòai): kếtquảcó thểtổng
quát hóa trong “real world”
15 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2078 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trình tự nghiên cứu cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 1
Trình tự nghiên cứu cơ bản
• Nghiên cứu thông thường
• Đề án môn học (ngắn hạn)
• Luận văn sau đại học (MA/MBA/Ph.D)
Cách tiếp cận chủ đề nghiên cứu
1. Cảm giác (INTUITION)
Chúng ta “giải quyết vấn đề” bằng
cảm giác chủ quan???
2. Độc đóan (AUTHORITY)
Bà nội, chuyên gia
3. Khoa học (SCIENCE)
Nghiên cứu thực nghiệm
(Empirical test)
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 2
Cơ sở lý thuyết (THEORY)
• Mục đích - trình bày một biến lý thuyết chịu ảnh hưởng bởi
các nhân tố nào đó.
• Chúng ta quan sát chúng trong thực tiễn bằng các biến đại
diện.
• Kiểm định mối quan hệ giữa các biến bằng phương pháp
định lượng.
• Ví dụ:
- Lý thuyết: cầu phụ thuộc vào thị hiếu (taste/preference)
- Quan sát: doanh số phụ thuộc vào các proxiers?
Lý thuyết: GOOD ?
Giải thích được quan sát thực tế hiện hành
Dự đóan được sự thay đổi trong tương lai
Hữu ích: có thể ứng dụng được trong tình huống
cụ thể
Đơn giản trong việc giải thích các hiện tượng
Lý thuyết được kiểm định trong thực tế
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 3
Lý thuyết và quan sát thực tế
Observation
(Variables)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Theory
(Concepts)
Từ lý thuyết đến quan sát thực tế
Concept A:
Tổng cầu
Concept B:
Mức giá
Doanh số CPI
Trừu tượng
Thực nghiệm Quan sát
Lý thuyết
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 4
“wheel of science” (Bacon)
Quan sát-
Kiểm định
Tổng quát hóa
Lý thuyết
Giả thuyết
D
I
Ễ
N
D
Ị
C
H
Q
U
Y
N
Ạ
P
Quan sát thực tế bằng dữ liệu
Bản thân dữ liệu chính nó không nói lên điều gì?
• Chúng ta căn cứ vào mục đích nghiên cứu
• Chúng ta phải tìm kiếm đặc điểm của dữ liệu
• Muốn như vậy chúng ta cần: THEORY và
ANALYTICAL METHODS
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 5
Các câu hỏi quan trọng của nghiên cứu?
• What? Trình bày vấn đề nghiên cứu
• Why? Tại sao phải nghiên cứu
• How? Giả thuyết và phương pháp
luận nghiên cứu
• Which (policies)? Gợi ý chính sách
cho “policy makers”
Trình tự nghiên cứu
1. Mục đích
2. Định nghĩa vấn đề
3. Mục tiêu
4. Thiết kế mô hình
5. Nguồn thông tin
6. Phương pháp thu
thập dữ liệu
7. Công cụ thu thập dữ
liệu
8. Chọn mẫu: SRF
9. Thu thập dữ liệu
10. Phân tích dữ liệu
11. Thảo luận kết quả
12. Gợi ý chính sách
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 6
1. Mục đích: có nhu cầu thực sự?
• Chúng ta có cần làm nghiên cứu?
– Tốn kém time/money nhưng
– Có giá trị cho policy makers?
– Có quan trọng cho các đối tượng thụ hưởng?
• Chúng ta không thực hiện nghiên cứu ?
– Không có thời gian
– Không có tiền
– Không có lợi cho ai
– Không thể thu thập thông tin cần thiết
2. Định nghĩa vấn đề
• Vấn đề là gì ?
• Thể hiện vấn đề: Câu hỏi nghiên cứu
– Hệ quả cho câu hỏi nghiên cứu sai
– Gợi ý chính sách sai lầm
• Ví dụ:
– Liệu duy trì lãi suất thực dương sẽ huy động được tiết kiệm?
– Liệu những người tham gia dự án có thu nhập cao hơn nhưng
người không tham gia dự án?
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 7
“Định nghĩa được vấn đề thì quan
trọng hơn nhiều so với các giải pháp.”
Albert Einstein
Quá trình định nghĩa vấn đề
Khẳng định các
mục tiêu của
policy makers
Hiểu rõ các thông
tin liên quan
Nhận dạng vấn đề,
không phải biểu hiện
bên ngòai hay triệu
chứng (symptoms)
Xác định đơn vị
nghiên cứu/và
biến mục tiêu
Xác định các biến
liên quan
Trình bày vấn đề:
Câu hỏi/mục
tiêu/gỉa thuyết
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 8
3. Hình thành mục tiêu nghiên cứu
• Yêu cầu tối thiểu cho các câu hỏi
nghiên cứu là gì?
– Cụ thể
– Đo lường được trong thực tế
– Bao nhiêu mục tiêu thì đủ/quá nhiều?
– Rule of 5
4. Thiết kế nghiên cứu
• Kế họach khoa học nhằm giải quyết vấn
đề/câu hỏi nghiên cứu.
• Nêu ra tiếp cận cơ bản nhất giải quyết
vấn đề.
• Ba cách tiếp cận cơ bản:
– Mô tả (Descriptive) (không đủ mạnh)
– Nhân quả (Causal) (phù hợp đề án môn học)
– Hệ thống (Simultaneous equation) (too hard)
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 9
Thiết kế nghiên cứu (tt)
• Mô tả (Descriptive):
– Trả lời who, what, why and how
– Observation-data: graphs/cross tables
• Nhân quả (Causal):
– Hình thành mối quan hệ giữa các biến
– Kiểm định bằng Analytical Methods
• Kết hợp???
Nghiên cứu mô tả
• Mô tả các hiện tượng kinh tế - xã hội
• Đo lường/phát hiện xu hướng
• e.g. Nghèo đói/các xu hướng liên quan
9Giáo dục
9Y tế
9Việc làm
9Giới tính
9Dân tộc
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 10
Phương pháp nhân quả
• Thí nghiệm (Experiments)
– Phòng lab: môi trường được kiểm sóat
– Thực địa (Field): tiếp cận real world
• Các biến thí nghiệm:
– Independent variables: Các biến có thể gợi ý chính sách
– Dependent variables: Biến mục tiêu của chính sách
• Experimental validity
– Internal validity (hiệu lực bên trong): các biến đại diện (đo
đúng) hoặc (đại diện) các biến lý thuyết
– External validity (hiệu lực bên ngòai): kết quả có thể tổng
quát hóa trong “real world”.
5. Nguồn thông tin
• Data:
– Secondary: thứ cấp (already exists)
– Primary: sơ cấp (you collect it)
• Nguồn:
– Tự điều tra
– Công bố (ví dụWEI)
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 11
6. Phương pháp thu thập dữ liệu
• Secondary data:
– Báo cáo nội bộ, báo cáo được ấn bản , thư viện,
web
• Primary data:
– Telephone, in person (face to face), e-mail
7. Công cụ thu thập dữ liệu
• Điều tra xã hội học, bảng phỏng vấn
• Các câu hỏi liên quan đến vấn đề
nghiên cứu
• Kích thích (Stimuli) tìm ra các chủ đề
liên quan đến mục tiêu nghiên cứu
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 12
8. Chọn mẫu
• Đơn vị nghiên cứu là gì?
• Dữ liệu hiện có là gì?
• Tổng thể (Đơn vị nghiên cứu/dữ liệu)
• Tại sao: chúng ta không quan sát
được PRF Î SRF
9. Thu thập dữ liệu
• Tránh:
– Hiện tượng thiên lệch (Bias)
– Hiểu sai khi điều tra (Misunderstanding)
– Dẫn đến dữ liệu không phản ảnh điều mà
nghiên cứu cần thu thập (Not getting what you
need)
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 13
10. Analyze Data
• Phân tích thống kê mô tả
• Nhận xét bằng cách diễn đạt có ý
nghĩa (không chỉ thể hiện nhiều
bảng)
• Phân tích kết quả thống kê/ý nghĩa
kinh tế của mô hình kinh tế lượng
11. Thảo luận (trình bày) kết quả
• Chuyên nghiệp
• Mức độ giải thích chi tiết
• Viết cho người khác đọc
• Nêu các tìm kiếm từ phân tích (trả lời câu
hỏi nghiên cứu? Yes/No/Why?
• Gợi ý các chính sách
• Giới hạn nghiên cứu
• Phụ lục
• Tài liệu tham khảo
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 14
Trình bày một nghiên cứu khoa học
• Cách trình bày bằng văn viết
– Nội dung và bố cục
– Ngôn từ
– Câu văn
– Bảng biểu số liệu
– Sơ đồ và hình vẽ
– Header và footer
– Footnotes
– Tài liệu tham khảo
• Cách trình bày bằng lời nói
– Trình bày trước hội đồng
– Bảo vệ và trả lời câu hỏi
Teams: thực hiện đề án theo nhóm
• Cho phép chúng ta đạt được
một đề án nghiên cứu tốt nhất.
• Trong điều kiện nguồn lực giới
hạn nhất ở môi trường FETP
• Đa dạng hóa các ý tưởng/các đóng
góp của từng thành viên trong nhóm
vào đề án (kết quả chung/điểm đề án
lại khác biệt?)
Analytical Methods - 2005
Nguyen Trong Hoai 15
Vậy các nhóm đã làm việc ra sao? Minicase
• Nguyễn Thị
Kim Oanh
• Dư Quốc Ấn
Bùi Thị Ngân
Lê Trung Nhân
Nguyễn Xuân
Trường
Nguyễn Văn
Hòang
Tô Thị Tú Trang
Nguyễn Đức
Thắng
The End
Good Lucks
for Your Term Project
(Baby/Infant researchs)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- am06_l0902v_3021.pdf