Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thời cơ và thách thức. 1
Chương 1: Trung quốc và WTO 1
Chương II: Cải cách chính sách kinh tế vĩ mô trong quá trình gia nhập WTO của Trung Quốc. 5
I. Cải cách chính sách tiền tệ tài chính: 6
1. Cải cách ngân sách: 6
2. Cải cách chính sách tiền tệ: 7
II. Cải cách chính sách thương mại: 7
1. Mở rộng quyền hoạt động thương mại và phân cấp quản lý hoạt động thương mại: 7
2. Giảm hàng rào thuế quan: 7
3. Giảm các rào cản phi thuế quan: 8
4. Những chính sách thúc đẩy xuất khẩu: 8
5. Một số vấn đề khác liên quan đến yêu cầu của WTO 9
IV.Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài 9
VI: Kết luận : Bài học và triển vọng 10
Chương III: Tác động của việc gia nhập WTO tới các ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc 12
Những đặc điểm cơ bản của các ngành kinh tế chủ chốt trước khi gia nhập WTO. 12
1.Tác động của việc gia nhập WTO: 12
2. Tác động tới nông nghiệp: 12
2.1 Những tác động chính: 12
2.2. Đối sách của Trung Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp 13
3. Tác động từ công nghiệp: 13
4. Sơ lược về ngoại thương của Trung Quốc 14
4.1. Khuynh hướng phỏt triển 14
4.2. Khuynh hướng phỏt triển ngoại thương từ năm 1980-1990 15
4.3. Khuynh hướng phỏt triển từ năm 1991 đến 1996 15
5. Cơ cấu hàng húa 16
6. Đối tỏc kinh doanh 17
Tóm lại 18
Trung Quốc, một thị trừơng “dễ tớnh” 18
21 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO: Thời cơ và thách thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốc rẻ giúp cho công ty nước ngoài giảm chi phí sản xuất, có tiềm năng to lớn về tài nguyên, du lịch và cả về sự sáng tạo... Do vậy, các quốc gia Mỹ, Nhật, và Châu Âu ngày càng nhận thấy rằng, sự phát triển bành trướng ra thế giới của Trung Quốc là không thể ngăn chặn được. Nên các nước này đã đưa ra một số chính sách từ cô lập, ngăn chặn, kiềm chế đến cùng hợp tác, cùng hội nhập cùng phát triển với điều kiện Trung Quốc phải cam kết mở cửa thị trường ra thế giới.
Trung Quốc vẫn là một nền kinh tế đang phát triển và phi thị trường:
- Phải đối mặt với hầu hết các vấn đề của các nước đang phát triển – cơ sở hạ tầng lạc hậu, vấn đề việc làm, sự không cân bằng giữa thành thị và nông thôn... được hưởng tới những ưu đãi dành cho các nước đang phát triển.
- Đồng NDT chưa chuyển đổi tự do trên các tài khoản vốn, tỷ giá hối đoái chưa được tự do hoá.
- Khu vực kinh tế tư nhân còn bị hạn chế đáng kể do sự can thiệp của nhà nước.
- Tiêu chí: tự do hoá giá cả, lãi suất, tự do hoá thương mại về các quyền kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh đối ngoại của các doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.
Đây chính là những bất lợi thế của Trung Quốc.
Vì sao Trung Quốc xin gia nhập WTO?
Đó là do có những lợi ích to lớn:
- Được hưởng những ưu đãi như các nước đang phát triển tham gia thi trường cạnh tranh bình đẳng.
- Mở rộng thị trường quốc tế cho hàng hoá Trung Quốc xuất khẩu hàng dệt may không hạn chế sang thị trường Mỹ.
- Gia nhập WTO sẽ gia tăng cạnh tranh giữa hàng hoá nước ngoài và trong nước điều đó buộc các doanh nghiệp Trung Quốc phải đổi mới để phát triển.
- Xoá bỏ các phân biệt đối sử, phải công khai minh bạch, phải sửa đổi luật pháp theo thông lệ quốc tế... môi trường đầu tư hấp dẫn hơn, khả năng thu hút vốn nước ngoài tăng.
- Người tiêu dùng Trung Quốc sẽ được mua hàng hoá và thụ hưởng các loại dịch vụ với giá rẻ, chất lượng tốt, do hàng rào thuế quan giảm dần.
- Sự gia tăng thương mại và đầu tư làm gia tăng cơ hội việc làm, tăng phúc lợi xã hội cho người lao động.
- Giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế không chỉ trên qua hệ song phương mà còn ở toà án quốc tế WTO.
- Có tiếng nói quan trọng trên diễn đàn WTO, tham gia trực tiếp việc quyết định quy tắc hoạt động của WTO.
Nhưng việc gia nhập WTO đặt Trung Quốc vào những thách thức cụ thể sau: giảm thuế nhập khẩu và bỏ chế độ giấy phép nhập khẩu cùng hàng rào phi thuế quan khác, doanh nghiệp Trung Quốc đối diện với sự cạnh tranh gay gắt, những ngành công nhiệp cao của Trung Quốc mới khởi phát sữ đối mặt với cạnh tranh quốc tế gay gắt, buộc phải đổi mới, yêu cầu mở cửa các ngành dịch vụ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẽ đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cho Trung Quốc.
Được gia nhập Wto, Trung Quốc sẽ là một thành viên với vị thế là nhà xuất khẩu lớn thứ 7, nhập khẩu lớn thứ 8 về thương mại hàng hóa, và nhà xuất khẩu lớn thứ 12 và nhà nhập khẩu lớn thứ 10 về thương mại dịch vụ. Trung Quốc có dân số lớn nhất thế giới và là thị trường có tiềm năng lớn nhất đối với bất cứ một thành viên nào của WTO.
Trung Quốc với thực lực kinh tế không ngừng gia tăng có tác động ngàycàng lớn, đang đe doạ an ninh kinh tế củaNhật Bản, ASEAN cũng như các khu vực của Châu á. Với ưu thế của nước đi sau, lại có thị trường nội địa khổng lồ và sự phát triển đa ngành, Trung Quốc đang là điểm đến có sức hấp dẫn cực mạnh vè vốn, kỹ thuật và nguồn nhân lực. Điều này làm cho các nền kinh tế khác ở Châu á (ngay cả nước có tiềm lực kinh tế mạnh như Nhật Bản) thấy hộ yếu thế hơn, lép vế hơn, do vậy lo ngại về sự lớn lên quá nhanh của Trung Quốc lam cho thời gian gia nhập WTO của Trung Quốc với thời gian dài hơn.
Chương II: Cải cách chính sách kinh tế vĩ mô trong quá trình gia nhập WTO của Trung Quốc.
Quá trình này không tách rời khỏi công cuộc cải cách kinh tế nói chung của Trung Quốcvà phải đi theo một lộ trình và logic của cải cách kinh tế, tuy nhiên sẽ tập trung vào những vấn đề có liên quan mật thiết với những yêu cầu của WTO. Trung Quốc gia nhập WTO là một cú hích cho việc cải cách mạnh mẽ và triệt để thể chế kinh tế trong nước nên xem xét mối quan hệ giữa gia nhập WTO và cải cách là hết sức cần thiết và lí thú, chứa đựng nhiều hàm ý cho Việt Nam.
Kết hợp hài hoà giữa cải cách và mở cửa, liên tục nâng cao mức độ mở của đối ngoại để duy trì một sức ép và chuyển biễn hiệu quả sức ép này thành lực đẩy cải cách ... gia nhập WTO đòi hỏi phải tiến hành nhanh nó là đòn bẩy đối với sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Cải cách chính sách vĩ mô nói chung là quá trình thiết lập các yếu tố thể chế của một nền kinh tế thị trường.
ảnh hưởng của việc tăng cường mở của các doanh nghiệp nhà nước.
- Tuân thủ các nguyên tắc cơ bản: công khai, công bằng, hữu hiệu và phù hợp với lợi ích công cộng, giúp cho các doanh nghiệp nhà nước có ưu thế, tiện lợi trong việc tiêu thụ sản phẩm.
- Hầu hết các doanh nghiệp nhà nước lâu nay dựa vào sự hỗ trợ và hướng dẫn của chính phủ, vẫn chưa thoát khỏi mô hình kinh tế thị trường và nhược điểm của thể chế truyền thống, đây là một thách thức tương đối gay go và làm cho doanh nghiệp nhà nước nhanh chóng trở thành doanh nghiệp thực sự trong điều kiện kinh tế thị trường và xu thế toàn cầu hoá kinh tế, mặt khác lại làm tăng rõ rệt những tác động từ việc hạ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, mở cửa thương mại dịch vụ và mở cửa đối ngoại và tác động mới sẽ làm cho những nhược điểm về hạn chế, vấn đề hiệu quả thấp, nhân viên dư thừa quá nhiều, nhân tài bị lãng quên. Vì vậy doanh nghiệp nhà nước chịu ảnh hưởng tác đọng tương đối mạnh....
- Để xây dựng chế độ doanh nghiệp hiện đại, đảm bảo cho các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng ứng phó với cạnh tranh từ ben ngoài. Tạo lập khung pháp lý thống nhất cho hoạt đọng của các doanh nghiệp, đảm bảo mặt bằng pháp lý chung không phân biệt đối xử do vậy phải ban hành các luật.
- Sử dụng chính sách mở cửa để thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nước làm nảy sinh:
Quốc tế hoá các yếu tố kinh doanh.
Tập đoàn hoá tổ chức doanh nghiệp, tạo lập mối quan hệ liên kết giữa các doanh nghiệp.
Đa nguyên hoá thị trường doanh nghiệp theo mức độ mở cửa với bên ngoài.
Hiện đại hoá phương thức quản lý doanh nghiệp.
Cổ phần hoá tài sản doanh nghiệp.
Trí tuệ cạnh tranh doanh nghiệp, nhân tài giữa doanh nghiệp ngày càng mạnh về số lượng và chất lượng.
Luật pháp hoá doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp sẽ đứng trước những thách thức rủi ro kinh doanh lớn, đòi hỏi khả năng nắm bắt kịp thời có chiến lược và chiến thuật kinh doanh tốt nhằm giảm thiểu rủi ro.
Cải cách chính sách tiền tệ tài chính:
Tạo lập sử dụng các công cụ tài chính tiền tệ để điều tiết nền kinh tế vĩ mô và tăng trưởng thể chế tài chính tiền tệ mới.
Cải cách ngân sách:
Mở rộng thuế giá trị gia tăng trong hệ thống thuế doanh thu.
Chuyển VAT từ sản xuất sang tiêu dùng.
Cải thiện thuế thu nhập cá nhân đưa ra hệ thống thuế thu nhập cá nhân có phân loại.
Thống nhất hệ thống hoá các doanh nghiệp, các chính sách ưu đãi.
Cải cách thuế xây dựng đô thị.
Cải thiện hệ thống thuế địa phương.
Cải cách sâu hơn thuế ở nông thôn: huỷ bỏ thuế nông nghiệp, giảm thuế nông nghiệp.
đ Hệ thống ngân sách sẽ được cải cách theo hướng tạo lập một hệ thống bao gồm ngân sách công của chính phủ, ngân sách vốn sở hữu của nhà nước, làm cho ngân sách an ninh xã hội được thống nhất và tiêu chuẩn hoá, đảm bảo sự thống nhất rạch ròi, rành mạch và dễ dàng kiểm tra, phù hợp các hiệp định quốc tế.
Cải cách chính sách tiền tệ:
Tăng tính độc lập của ngân hàng Trung Ương trong việc sử dụng công cụ tiền tệ để điều tiết nền kinh tế tương tự như chức năng của bất cứ ngân hàng Trung Ương trong các nước có nền kinh tế thị trường.
Tách biệt các ngân hàng cính sách và ngân hàng thương mại, khuyến khích cạnh tranh giữa các ngân hàng. chuẩn bị những điều kiện thuận lợi cho sự mở cửa và hội nhập của hệ thống tài chính tiền tệ.
Cải cách chính sách thương mại:
Làm cho chế độ ngoại thương và đầu tư đáp ứng những yêu cầu của WTO.
Làm cho nền kinh tế quốc tế thích ứng và tận dụng những lợi thế của quá trình tự do hoá thương mại toàn cầu.
Mở rộng quyền hoạt động thương mại và phân cấp quản lý hoạt động thương mại:
- Các doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực chế tạo cũng được quyền hoạt động thương mại trực tiép mà không càn qua các doanh nghiệp thương mại chuyên doanh của nhà nước.
- Cho phép các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất có kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 10$ được quyền hoạt động thương mại về hầu hết các loại sản phẩm và cho phép các trung tâm nghien cứu triển khai được quyền nhập khẩu các sản phẩm với mục đích Marketing thử nghiệm.
- Các hoạt động thương mại không bị rằng buộc bởi điều kiện về sở hữu, vốn, lĩnh vực kinh doanh hoạc kinh nghiệm sản xuất.
2. Giảm hàng rào thuế quan:
Thuế quan bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trng Quốc giai đoạn 1982 – 2001:
Năm
Mức thuế quan bình quân%
1982
55,6
1985
43,3
1988
43,7
1991
44,1
1992
43,2
1993
39,9
1994
35,9
1996
23,0
1997
17
2000
16,4
200
15,3
Sau khi gia nhập
9,8
Thuế bình quân đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc đã liên tục giảm xuống.
Giảm các rào cản phi thuế quan:
Thực hiện các tiêu chuẩn về chất lượng và sự an toàn như một rào cản phi thuế quan đối với 144 sản phẩm, chiếm 10% tổng dòng thuế để điều chỉnh chính sách thương mại sau khi gia nhập WTO.
Những chính sách thúc đẩy xuất khẩu:
Gồm nhiều nội dung: chính sách mặt hàng, chính sách thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt:
- Khuyến khích qua thuế quan nhập khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu hoặc với những sản phẩm trung gian cho các ngành ưu tiên phát triển.
- Hạ thấp thuế giá trị gia tăng đối với hàng xuất khẩu, theo WTO, các loại thuế gián tiếp như thuế giá trị gia tăng được phép hạ thấp mà không bị coi là bóp méo thương mại hay cạnh tranh không cân bằng làm cho các công ty của Trung Quốc tăng khả năng cạnh tranh với các nước ít sử dụng thuế gián tiếp.
- Chính sách tỷ giá thúc đẩy xuất khẩu trong khi vẫn đạt được mục tiêu thị trường hành hoá hối ngoại Trung Quốc cũng đang tích cực chuẩn bị điều kiện để đồng NDT có thể trở thành đồng tiền chuyển đổi tự do trên thị trường ngoại hối quốc tế.
5. Một số vấn đề khác liên quan đến yêu cầu của WTO
- Vấn đề chống phá giá : Trung Quốc năm 1998 bị hơn 300 cuộc điều tra chống phá giá, trong đó 70% phát sinh từ sau năm 1991. Do không có kinh nghiệm nên hầu hết các doanh nghiệp Trung Quốc bị thua kiện nên phải bồi thường rất lớn. Trong khi đó Trung Quốc bị các công ty nước ngoài lợi dụng chính sách mở cửa thực hiện bán phá giá
hàng nhập khẩu ngay trên thị trường Trung Quốc gây thiệt hại hàng tỷ đô la cho Trung Quốc. Việc thực hiện chính sách chống phá giá càng trở lên cấp thiết. Ban hành luật : Điều lệ chống bán phá giá và chống trợ cấp hàng nhập khẩu từ nước ngoài, hướng dẫn các công ty trong nước cách thức thưa kiện về những vụ tranh chấp, các biện pháp trả đũa với các hàng vi chống phá giá và áp dụng mức thuế mang tính kì thị hàng hoá Trung Quốc. Cần phải gắn vấn đề này với việc cải cách toàn bộ hệ thống quản lý hoạt động ngoại thương của Trung Quốc cũng như cần có các cơ quan và đội ngũ cán bộ đủ năng lực, thông hiểu luật pháp quốc tế hoạt chuyên trách trong lĩnh vực chống phá giá.
- Chống độc quyền: là vấn đề nhằm thực hiện thương mại công bằng trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh.
- Về mua sắm của chính phủ: Vấn đề thương mại hoá và minh bạch trong mua sắm của chính phủ là một trong những nội dung quan trọng trong các quy định của WTO. Nhằm mở cửa từng bước thị trường mua sắm chính phủ cho các nhà cung ứng nước ngoài.
IV.Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Tự do hoá đầu tư nước ngoài bằng đa dạng hoá các nguồn đầu tư phát triển, tài chính là khuyến khích phát triển nền kinh tế hoạt động phi nhà nước và khuyến khích đầu tư nước ngoài.
- Đầu tư nước ngoài đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế Trung Quốc.
Việc gia nhập nhập là một cơ hội lớn để Trung Quốc thu hút nhiều hơn vốn đầu tư nước ngoài song cũng đặt ra các yêu cầu phải điều chỉnh các chính sách đối với các doanh nghiệp nước ngoài.
- Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại đòi hỏi các nước thành viên không được dùng các chính sách đầu tư làm bóp méo thương mại, xoá bỏ những điều kiện không hợp lý đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
- Hiệp định thương mại dịch vụ, yêu cầu mở cửa thị trường cho các nhà cung ứng nước ngoài vì việc mở cửa thị trường dịch vụ không phải bằng giảm hàng rào thuế quan mà cho phép các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các hoạt động dịch vụ.
- Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến mậu dịch yêu cầu mức độ bảo hộ tối thiểu cần thiết về quyền sở hữu trí tuệ như biện pháp bảo đảm cho đầu tư nước ngoài.
1, Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về đầu tư nước ngoài.
2, Mở rộng các lĩnh vự cho các nhà đầu tư nước ngoài.
3, Hợp lý hoá những khuyến khích đối với các nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở đãi ngộ quốc gia.
+ Ưu đãi về thuế: Các doanh nghiệp nước ngoài ở Trung Quốc đã được ưu đãi về tỷ lệ thuế thương mại, miễn thuế, hoàn thuế và giảm thuế, thu hút FDI có ưu đãi thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
+ Xuất nhập khẩu: Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài quyền xuất nhập khẩu mà không có ngoại lệ.
+ Về ngoại hối : Doanh nghiệp nước ngoài được quyền lập tài khoản ngoại tệ và nội tệ ở bất kỳ ngân hàng nào.
+ Về tuyển dụng lao động : Được tự do tuyển dụng lao động nhưng phải tuân theo quy định về lượng tối thiểu và quyền của người lao động.
VI: Kết luận : Bài học và triển vọng
Trung Quốc đã đẩy mạnh công cuộc cải cách chính sách kinh tế vĩ mô theo hướng xây dựng một nền kinh tế thi trường thực thụ, đáp ứng đòi hỏi WTO. Cốt lõi của cải cách theo hướng thị trường trong giai đoạn gia nhập WTO là tuyệt đối mối tương quan giữa chính phủ và thị trường. Để gia nhập WTO chính phủ phải thực hiện chính sách “chuyển ngôi”:
- Chuyển từ chính phủ điều tiết là chính sang đầu tư là chính sang tư nhân đầu tư là chính. Chính phủ điều tiết nền kinh tế thông qua các thể chế thị trường.
- Chủ động cải cách chính sách kinh tế vĩ mô gắn liền với cải cách thể chế đồng nghĩa với tính chủ động trong hội nhập.
- Hoạt động của chính phủ hiện nay còn bất cập so với yêu cầu của WTO.
Biểu hiện:
- Tiếp tục cải cách mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp nhà nước, làm cho các doanh nghiệp hoạt động hoàn toàn trên những nguyên tắc của kinh tế thị trường như bất kỳ một doanh nghiệp nào khác. Không có luật pháp riêng cho doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, mà chỉ có khuôn khổ luật pháp điều tiết các loại hình doanh nghiệp kích thích khu vực tư nhân, hình thành các doanh nghiệp hiện đại, các công ty xuyên quốc gia. Thực hiện kinh doanh quốc tế.
- Bộ máy chính phủ cải tổ theo hướng chuyển sang công nghệ mới trong nền kinh tế thị trường. Chính phủ trở thành người phục vụ, cung cấp các dịch vụ cho mọi doanh nghiệp.
+ Chuyển từ chính phủ toàn năng sang chính phủ hữu hạn.
+ Chuyển thành chính phủ quản lý hành chính công và liêm khiết.
+ Xây dựng chính phủ theo mô hình học tập, kết hợp chính phuur theo mô hình học tập với việc tái tạo chính phủ.
- Tiếp tục điều chỉnh cơ quan theo hướng tái tạo ra “công xưởng thế giới” đáp ứng và tạo ra nhu cầu của thị trường NHTW độc lập trong việc xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ. Thông qua đó điều tiết kinh tế vĩ mô.
- Tiếp tục đẩy nhanh quá trình thị trường hoá nền kinh tế, phát triển các loại thị trường một cách đầy đủ, xoá bỏ sự cách biệt giữa các vùng nhằm tạo lập mô hình phát triển trong ổn định trên cơ sở đảm bảo anh ninh xã hội, an ninh kinh tế.
Chương III: Tác động của việc gia nhập WTO tới các ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc
Những đặc điểm cơ bản của các ngành kinh tế chủ chốt trước khi gia nhập WTO.
- Các ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc đều đã tiếp tục tăng trưởng với tốc độ khá cao có su hướng chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Mức độ công nghiệp hoá chưa thực sự cao.
- Cơ cấu các ngành kinh tế chủ chốt của kinh tế vẫn mang nặng kinh tế nhị nguyên.
- Các ngành kinh tế chủ chốt của Trung Quốc ngày càng được tự do hoá cả ở bên trong và bên ngoài.
- Các ngành kinh tế chủ chốt trước khi gia nhập WTO đã được cho tự do hoá khá mạnh đặc biệt là trong việc giảm thuế quan, hạn gạch cũng như giảm mức độ độc quyền của nhà nước trong ngoại thương. Có những ảnh hưởng của chính sách trước khi gia nhập. Đồng thời, điều này cũng cho thấy mức độ sẵn sàng cao của các ngành kinh tế chủ chốt Trung Quốc đối với việc gia nhập WTO.
1.Tác động của việc gia nhập WTO:
Đồng nghĩa với việc chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế – một xu thế tất yếu và đóng vai trò chi phối mọi hoạt động kinh tế thế giới trong thế kỉ XXI nâng cao được vị thế của mình trên trường quốc tế, phát huy được tính chủ động, ảnh hưởng của mình với tư cách là một nước lớn bằng viếc tham gia xây dựng và thành lập một cơ chế mậu dịch.
Dưới sức ép cạnh trạnh quốc tế: sử dụng tài nguyên và nguồn lực hợp lý hơn, các xí nghiệp quốc doanh phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất, tuyệt đối phương thức kinh doanh, nâng cao trình độ quản lý của mình, có cơ hội tốt hơn trong việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế. Người tiêu dùng sẽ được lợi nhiều hàng hoá và dịch vụ rẻ hơn nhiều và đa dạng hơn nhiều, chất lượng cao hơn.
2. Tác động tới nông nghiệp:
2.1 Những tác động chính:
- Giá cả nông nghiệp luôn thấp hơn so với gía cả công nghiệp.
- Các chế độ và chính sách tài chính, ngân sách cũng như ngân hàng có xu hướng rút vốn từ nông thôn để cung cấp cho thành thị. Đầu tư cho nông nghiệp thấp, đặt ra những loại giá và thuế bất hợp pháp làm phát triển gánh nặng tài chính đối với nông dân.
- Chế độ hộ khẩu, hạn chế việc di chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị khiến cho số lượng người thất nghiệp trá hình cao.
- Giá cả nhiều loại sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc cao hơn so với giá cả thế giới do chính phủ sản xuất cao, cơ sở hạ tầng yếu kém và do bảo hộ.
- Hàng nông sản trong nước khó tiêu thụ, thu nhập của nông dân tăng chậm.
- Quy mô sản xuất nhỏ kém hiệu quả, máy móc lạc hậu, năng xuất thấp.
- Tài nguyên nông nghiệp ngày càng khan hiếm, môi trường
nông nghiệp bị ô nhiễm nặng nề.
Đối sách của Trung Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp
- Đa dạng hoá nông sản và cải thiện chất lượng sản phẩm theo hướng toàn diện.
- Phát triển chế biến nông sản.
- Khai thác lợi thế so sánh của địa phương trong nông nghiệp.
- Thúc đẩy môi trường sinh thái và thực hiện phát triển bền vững. Sử dụng linh hoạt hiêụ quả cơ chế tự bảo vệ trong khuôn khổ WTO nhằm bảo vệ thị trường trong nước trước sự thâm nhập ồ ạt của các sản phẩm nông nghiệp nước ngoài : Sử dụng hiệu quả cơ chế giải pháp các tranh chấp trong các hiệp định về nông nghiệp, luật chống trợ cấp xuất khẩu , chống bán phá giá.
3. Tác động từ công nghiệp:
Những tác động chính:
Sản xuất hàng công nghiệp đang trong giai đoạn khủng hoảng thừa với 80% các mặt hàng sản xuất ra cung vượt quá cầu.
Tỷ lệ các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ cao
Một số thị trường và ngành cụng nghiệp ở Trung Quốc
Xuất khẩu mỏy múc và hàng điện tử của Trung Quốc
Xuất khẩu mỏy múc và hàng điện tử chiếm hơn một nửa thu nhập ngoại hối của TQ.
Xuất khẩu cỏc mặt hàng này vào Mỹ đạt 5,67 tỉ USD trong 4 thỏng đầu năm 2001, tăng 14,7% so với cựng kỳ năm 2000. Mỏy xay sinh tố, ấm cà phờ điện, truyền hỡnh màu, mỏy giặt, mỏy đĩa, mỏy tớnh là cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh vào thị trường Mỹ.
Theo Bộ Hợp tỏc Kinh tế và Ngoại thương TQ (MOFTEC), 27 trong số 86 mặt hàng mỏy múc và điện tử của TQ cú số lượng xuất khẩu giảm trong năm 2000.
Cỏc nhà nhập khẩu Mỹ bắt đầu tập trung vào cỏc hợp đồng ngắn hạn thay vỡ dài hạn như trước đõy, khiến cho xuất khẩu cỏc mặt hàng này giảm đỏng kể trong năm 2001. Nhật, EU và cỏc nước khỏc cũng giảm nhập khẩu cỏc mặt hàng điện mỏy của TQ năm 2001.
4. Sơ lược về ngoại thương của Trung Quốc
Tổng kim ngạch XNK của TQ đạt 323.93 tỉ USD năm 1998, trong đú kim ngạch xuất khẩu chiếm 183,76 tỉ USD, nhập khẩu chiếm 140,17 tỉ USD và thặng dư thương mại hàng năm đạt 43,59 tỉ USD, đứng thứ 11 về tổng kim ngạch XNK trong số cỏc cường quốc/vựng thương mại chớnh trờn thế giới, thứ 10 về kim ngạch nhập khẩu và thứ 9 về kim ngạch xuất khẩu.
10 đối tỏc kinh doanh hàng đầu của TQ vào năm 1998 là Nhật Bản (tổng trị giỏ mậu dịch song phương là 57,9 tỉ USD), Mỹ (54,94 tỉ USD), Liờn minh chõu Âu (48,86 tỉ USD), Hong Kong (45,41 tỉ USD), ASEAN (23,48 tỉ USD), Hàn Quốc (21,26 tỉ USD), Đài Loan (20,5 tỉ USD), Nga (5,48 tỉ USD), Uực (5,03 tỉ USD), Canda (4,36 tỉ USD). Kim ngạch buụn bỏn hai chiều giữa TQ và 10 đối tỏc hàng đầu này đạt 287,22 tỉ USD, chiếm 88.7% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của TQ. Tớnh đến cuối năm 1998, số đối tỏc thương mại của TQ đạt hơn 220 quốc gia.
4.1. Khuynh hướng phỏt triển
Ngoại thương phản ỏnh thành quả phỏt triển kinh tế tổng quỏt của Trung Quốc. Ngoại thương cũn gắn liền với những cải tổ kinh tế của đất nước. Tổng giỏ trị ngoại thương của TQ chiếm hơn 40% GNP của đất nước vào năm 1996, so với chỉ dưới 30% vào năm 1990.
4.2. Khuynh hướng phỏt triển ngoại thương từ năm 1980-1990
Việc TQ tiến hành cải tổ kinh tế từ năm 1979 đó khuyến khớch mạnh mẽ sự phỏt triển của ngoại thương. Tổng giỏ trị ngoại thương đạt 4,6 tỉ vào năm 1970 đó tăng đến 29, 4 tỉ vào năm 1979 và 53,6 tỉ USD vào 1984.
Tổng giỏ trị xuất khẩu của Trung Quốc đó tăng lờn 22 tỉ USD vào năm 1981, nhờ đú lần đầu tiờn TQ trở thành quốc gia cú giỏ trị xuất khẩu chiếm trờn 1% tổng giỏ trị xuất khẩu của toàn thế giới vào năm này. Đến năm 1984, giỏ trị xuất khẩu tăng lờn 26 tỉ USD, chiếm khoảng 1,37% tổng giỏ trị xuất khẩu của thế giới và xếp hạng thứ 18 trong số cỏc nước xuất khẩu hàng đầu trờn thế giới. Do gia tăng nhập khẩu cỏc vật liệu thiết yếu, cụng nghệ tiờn tiến, cỏc bộ trang thiết bị hoàn chỉnh và một số cỏc hàng húa tiờu dựng, TQ đó nhập khẩu đến 27,41 tỉ USD vào năm 1984, gõy ra thõm thụt thương mại đến 1,27 tỉ USD lần đầu tiờn trong giai đoạn 1981-1984.
Trong suốt giai đoạn thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1986-1990), phỏt triển ngoại thương tăng nhanh nhưng ổn định. Tổng giỏ trị ngoại thương đạt 486,4 tỉ USD, trong khi nhập khẩu và xuất khẩu cụng nghệ tiếp tục gia tăng. Trong suốt giai đoạn này cú khoảng 3.000 hợp đồng nhập khẩu cụng nghệ đó được MOFTEC và cỏc tổ chức ủy quyền trong nước phờ duyệt.
4.3. Khuynh hướng phỏt triển từ năm 1991 đến 1996
Ngoại thương của TQ gia tăng mạnh trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 8 (1991-1995). Sự phỏt triển nhanh chúng của ngoại thương là mụt yếu tố quan trọng hỗ trợ cho sự phỏt triển nhanh chúng, bền vững của nền kinh tế quốc gia. Tổng giỏ trị ngoại thương trong suốt giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 8 đạt 1.010 tỉ USD , hơn gấp đụi giỏ trị đạt được trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 7.
Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 8, TQ đó ký trờn 5.000 hợp đồng nhập khẩu cụng nghệ và cỏc nhà mỏy hoàn chỉnh trị giỏ 33,297 tỉ USD. Cụng nghệ nhập khẩu dành cho cỏc ngành như năng lượng, mỏy múc, điện tử, hoỏ dầu, luyện kim, xõy dựng đụ thị, hàng khụng và dệt.
Ngược lại, TQ xuất khẩu cụng nghệ ngành mỏy múc, điện, vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp nhẹ, đúng tàu, hàng khụng và điện tử.
5. Cơ cấu hàng húa
Vào năm 1979, 80% ngoại tệ của TQ đó dành nhập khẩu cỏc phương tiện sản xuất, và 25% ngoại tệ chi cho nhập khẩu cỏc nhà mỏy hoàn chỉnh, cụng nghệ mới, mỏy múc, thiết bị điện, trang thiết bị và cụng cụ, chẳng hạn cỏc bộ thiết bị hoàn chỉnh dành cho ngành cụng nghiệp dầu khớ, luyện kim, than đỏ và phõn bún húa học, cỏc cụng cụ mỏy múc và thiết bị dành cho ngành cụng nghiệp nhẹ và dệt.
Số liệu thống kờ xuất nhập khẩu của TQ
Đơn vị: triệu USD
Trung Quốc
1995
1996
1997
1998
1999
Xuất khẩu
148.79
151.197
182.877
183.589
195.150
Nhập khẩu
129.11
138.944
142.189
140.305
165.788
Cỏn cõn TM
19.684
12.253
40.688
43.284
29.362
Hồng Kụng
1995
1996
1997
1998
1999
Xuất khẩu
173.750
180.750
188.059
174.002
173.885
Nhập khẩu
192.751
198.550
208.614
184.518
179.520
Cỏn cõn TM
-19.001
-17.800
-20.555
-10.516
-5.635
Macau
1995
1996
1997
1998
1999
Xuất khẩu
1977
1975
2128
2122
Nhập khẩu
2021
1979
2062
1937
Cỏn cõn TM
-44
-4
66
185
Tổng sản phẩm quốc gia của Trung Quốc và đặc khu hành chớnh Hồng Kụng
Tổng số GNP (triệu USD)
GNP bỡnh quõn đầu người (USD)
1996
1997
1998
1996
1997
1998
Trung Quốc
906.079
1.055.372
923.560
750
860
750
Hồng Kụng
152.489
163.834
158.238
24.160
25.200
23.660
Nguồn: Cục Thống Kờ TP. HCM
6. Đối tỏc kinh doanh
Trước năm 1979, TQ chủ yếu buụn bỏn với Liờn bang Xụ Viết (cũ) và cỏc nước Đụng Âu. Từ năm 1970, cỏc nền kinh tế thị trường đó trở thành cỏc đối tỏc kinh doanh chớnh của TQ, chiếm 80% tổng giỏ trị nhập khẩu của TQ.
Tóm lại
Trung Quốc, một thị trừơng “dễ tớnh”
Nhu cầu của thị trường TQ khỏ đa dạng và cú thể được xem là một thị trường dễ tớnh do cỏc tầng lớp dõn cư khỏc nhau cú thu nhập khỏc nhau. Đõy là một thị trường đặc trưng bởi sự tồn tại của cỏc loại hàng húa cú quy cỏch và chất lượng khỏc nhau xa đến mức giỏ cả hàng húa chờnh lệch nhau hàng chục, thậm chớ hàng tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT28.doc