I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2 Kĩ năng: Hs có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
61 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trường THCS Thanh Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, .
? Hãy tính:
- GV mở rộng định lý cho tích nhiều số không âm.
-HS:
Vậy
-HS đọc định lý SGK.
Vì a, b 0 nên . xác định không âm
-HS đọc chú ý SGK.
1. Định lý:
Với hai số a và b không âm
Ta có:
CM
Vì a, b 0 nên . xác định không âm.
Ta có:
Vì . là căn bậc hai số học của a.b tức
*Chú ý:
(a, b,c 0)
Hoạt động 2: Áp dụng
20 phút
? Một HS đọc lại quy tắc SGK.
VD 1:-Hãy tính:
a)
? Hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.
? GV y/c HS lên bảng làm câu b
- Yêu cầu HS làm ?2
bằng cách chia nhóm.
-Một HS đọc lại quy tắc SGK.
a)
-HS lên bảng làm.
- Kết quả hoạt động nhóm
a) Quy tắc khai phương một tích. (SGK)
Với hai số a và b không âm
Ta có:
Ví dụ:
a)
-HS lên bảng làm.
? 2
- GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
- VD 2:
- GV: Khi nhân các số dưới dấu căn ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính.
- GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
- GV nhận xét các nhóm làm bài.
- GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 3 và bài giải SGK.
- GV hướng dẫn câu b.
- GV cho HS làm ? 4
sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-? Có em nào làm cách khác không?
- HS đọc và nghiên cứu quy tắc
- HS hoạt động nhóm.
-Đại diện một nhóm trình bày
-HS nghiên cứu chú ý SGK.
-HS đọc bài giải SGK.
-Hai HS lên bảng trình bày.
(vì a, b 0 )
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. (SGK)
Với hai số a và b không âm
Ta có:
*Ví dụ:
?3
*Chú ý: (SGK Tr 14)
? 4
Hoạt động 3: Củng cố
8 phút
? Phát biểu và viết Tổng quát định lý liên hệ giữa phép nhân và khai phương.
? Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
Ad : Bài 19d/SGK/15
-HS trả lời như SGK.
= a2 (vì a>b)
3. Luyện tập: Bai 19d/SGK/15
(vì a>b)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
2 phút
+Học thuộc định lý, quy tắc, học cách chứng minh.
+Làm các bài tập 17,18,19,20,21,22SGK; BT 23 -27, 32/SBT/6-7
TuÇn 2:
TiÕt 5:
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 22/08/2018
Ngày dạy: / /2018
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS vận dụng thành thạo các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
2 Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh hai biểu thức.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
10 phút
- HS1:
? Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
? Chữa bài 20(d) Tr 15 SGK.
-HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
? Chữa bài 21/15/SGK.
? nhận xét và cho điểm.
-Hai HS lần lượt lên bảng.
-HS1: Phát biểu như SGK.
-Kết quả:
*Nếu
*Nếu
-HS phát biểu như SGK Tr 13.
-Chọn (B)
Hoạt động 2: Luyện tập
33 phút
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 22 (b) Trang 15 SGK
? Biểu thức dưới dấu căn có dạng gì
? Hãy biền đổi rồi tính.
? 2 HS lên bảng làm.
-HS làm dưới sự hướng dãn của GV
-Dạng hằng đẳng thưc a2 – b2.
Bài 22 (b) Trang 15 SGK
Bài 24(a):
tại x =
-Giải
? Hãy tính giá trị của biểu thức.
Dạng 2: Chứng minh.
Bài 23(b) Tr 15 SGK.
Chứng minh và
là hai số nghịch đảo của nhau.
? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau.
? Ta phải CM cái gì
Dạng 3: Tìm x
Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.
-Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để giải.
-GV yêu cầu họat động nhóm.
-GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót của HS (nếu có)
? Tìm x thỏa mãn:
? Nhắc lại định nghĩa CBHSH.
Thay x= vào biểu thức ta được
-HS: khi tích của chúng bằng 1.
-HS: Xét tích.
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
-Kết qủa:
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS : Vô nghiệm.
Thay x= vào biểu thức ta được
Bài 23(b) Tr 15 SGK.
Chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau.
-Giải-
Xét tích.
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.
Giải
-HS làm dưới sự hướng dãn của GV
? Hãy tính giá trị của biểu thức.
Dạng 2: Chứng minh.
Bài 23(b) Tr 15 SGK.
Chứng minh và
là hai số nghịch đảo của nhau.
? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau.
? Ta phải CM cái gì
Dạng 3: Tìm x
Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.
-Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để giải.
-GV yêu cầu họat động nhóm.
-GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót của HS (nếu có)
? Tìm x thỏa mãn:
? Nhắc lại định nghĩa CBHSH.
Thay x= vào biểu thức ta được
-HS: khi tích của chúng bằng 1.
-HS: Xét tích.
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
-Kết qủa:
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS : Vô nghiệm.
Thay x= vào biểu thức ta được
Bài 23(b) Tr 15 SGK.
Chứng minh và là hai số nghịch đảo của nhau.
-Giải-
Xét tích.
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.
Giải
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
Xem kĩ lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải từng dạng
- BTVN: 22(c,d), 24, 25, 27 Tr 15+16./SGK ;
28 -35/SBT/7-8
Tuần 2:
Tiết 6
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
Ngày soạn: 22/08/2018
Ngày dạy: / /2018
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2 Kĩ năng: Hs có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-HS1: Chữa bài 25(b,c) Tr 16 SGK.
Tìm x biết
-HS2: Chữa bài 27 Tr 16.
So sánh: a) 4 và
b) và -2
-HS1:
-Hai HS lên bảng trình bày
a)ĐS: 4>
b) <-2
Hoạt động 2: Định lí
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV cho HS làm ?1
Tính và so sánh.:
và .
-GV đây chỉ là trường hợp cụ thể. Tổng quát nếu ta thay a = 16 ; b = 25 ta có điều gì?
GV: Đó chính là nội dung định lí SGK.
? Hãy chứng minh định lí.
? Định lí được c/m dựa trên cơ sở nào?
GV: Chốt lại đ/l
-HS:
HS: Với ta có
HS: Đúng tại chỗ chứng minh
-HS: trên cơ sở CBHSH của một số a không âm.
HS: Ghi nhớ
1.Định lí:
Với ta có
-CM-
Vì ta có xác định và không âm.
Ta có
Vậy là CBHSH của hay
Hoạt động 3: Áp dụng
-GV: Từ định lí trên ta có hai quy tắc:
-GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương.
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ.
-GV tổ chức HS họat động nhóm ? 2 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên
-GV giới thiệu quy tắc chia các căn thức bậc hai.
-GV yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 Tr 17 SGK.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm 3 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên.
-GV nêu chú ý.
-GV yêu cầu HS làm ? 4
-Goi hai HS lên bảng.
-HS nghe
-Một vài HS nhắc lại.
-Kết quả họat động nhóm.
-HS nghiên cứu ví dụ 2.
-HS dưới lớp làm.
2. Ap dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương: (SGK)
Với ta có
* Ví dụ 1: Hãy tính.
b) Quy tắc chia các căn thức bậc hai : (SGK)
Với ta có
* Ví dụ 2: (SGK)
c) Chú ý:
Với ta có
3/17/SGK
? 4 /SGK
Hoạt động 4: Củng cố
Bài tập: Điền dấu nhân vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đ
S
Sửa
1
Với 0 ta có
2
3
2y2 (y<0)
4
Hoạt động 5: HDVN
- Học bài theo vởghi + SGK
- BTVN: 29 (a,b,c); 30(c,d); 31 Trang 18, 19 SGK.
Bài 36,37,40 / 8, 9/ SBT; Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 28/8/2018 Ngày dạy: / 9 / 2018
Tuần 3:
Tiết 7
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được củng cố kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2.Kĩ năng:
- Hs có kỹ năng vận dụng thành thạo các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức và giải phương trình.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Chữa bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Phát biểu định lý khai phương một thương. Viết TQ và chữa bài 30(c,d)Tr19 SGK
-HS2: Chữa bài 28(a) và 29(c)
-GV nhận xét, cho điểm
-Bài 31 Tr 19 SGK
So sánh: a)và
-GV hướng dẫn HS chứng minh câu b
-Hai HS lên bảng
-HS1: Phát biểu Đlý như SGK.
-Kết quả:
-HS2: -Kết quả:
Bài 28(a) :; Bài 29(c):5
-Một HS so sánh
= 5 - 4=1
Vậy >
GV v HS kết hợp thực hiện
-HS tự ghi.
Bài 31 Tr 19 SGK
a.
= 5 - 4=1
Vậy >
b.
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng : Giải phương trình.
Bài 33(b,c) Tr 19 SGK
? Nu cch giải PT trn
? Với phương trình này giải như thế nào, hãy giải pt đó
Bài 35 Tr 19 SGK
?Nhắc lại HĐT ?
? Để GPT này ta làm ntn?
GV: Gọi 3 HS lên bảng giải
Dạng 3: Rút gọn biểu thức
Bài 34 Tr 19 SGK
-GV tổ chức cho HS họat động nhóm
Thu và chữa bài nhóm
? NX bài làm nhóm bạn
GV: Lưu ý HS dựa vào ĐK của bài cho để bỏ dấu GTTĐ khi rút gọn.
-HS nêu cách giải bài tập.
Vì 12 = 4.3; 27= 9.3
áp dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi phương trình.
áp dụng quy tắc chia các căn bậc hai để biến đổi phương trình.
HS:
-3 HS lên bảng giải
-Họat động nhóm.
N1: ý a
với a<0; b0
N2: ý b
Các nhóm nhận xét chéo
Bài 33(b,c) Tr 19 SGK
Giải phương trình:
Vậy x=4 là nghiệm của pt
Vậy x1 =2; x2 =-2 là nghiệm của pt.
Bài 35(a) Tr 20 SGK
Vậy pt có 2 nghiệm.
x1 =12; x2 = - 6
Bài 34 Tr 19 SGK
( a<0 nên )
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- BTVN : Bài 33=>37 Tr 19 +20 SGK. Bài 38; 41; 42; 4.1 /SBT/11; 12
HSK-G: Bài 39; 43; 44; 45; 46/SBT/12
- GV hướng dẫn bài 43 SBT
Ngày soạn: 28/8/2018 Ngày dạy: /9/2018
Tuần 3:
Tiết 8:
§6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS hiểu cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài (vào trong)dấu căn.
2 Kĩ năng: - HS có kỹ năng đưa thừa số vào trong hay rangoài dấu căn
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
?Nhắc lại HĐT ?
GV: Dùng HĐT trên ta có thể đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vậy có đưa được thừa số vào trong dấu căn không? => Vào bài
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-GV nêu trường hợp tổng quát
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
với
với
-Gọi hai HS lên bảng làm
-GV cho HS làm ? 3 Tr 25 SGK.
-Gọi đồng thời hai HS lên bảng.
với
với
(với ).
-Hai HS lên bảng trình bày.
*Trường hợp tổng quát (SGK)
Ví dụ 3:Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Giải
với
với
(với ).
Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu lời giải trong SGK Tr 26
-GV nhấn mạnh: Ta chỉ đưa các thừa số dương vào trong dấu căn sau khi đã nâng lên luỹ thừa bậc hai.
-GV cho HS hoạt động nhóm ?4 để củng cố phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ 5.
? Để so sánh hai số trên ta làm như thế nào
? Có thể làm cách khác được không.
-Gọi hai HS lên bảng giải
-HS nghe GV trình bày
-HS tự nghiên cứu ví dụ 4 SGK
-Kết quả quả:
-HS: Đưa số 3 vào trrong dấu căn
-HS: Đưa thừa số 4 ra ngoài dấu căn.
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
* Với ta có
* Với ta có
Ví dụ 4: SGK/26
Ví dụ 5:
Vì
Vì
Hoạt động 3: Củng cố:
? Nhắc lại các phép biến đổi đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn?
p dụng : Hoạt động nhóm t/h:
So snh: a/ ;
b/ 7 và ;
GV: C2: a/
Làm tiếp theo c1
HS: Nhắc lại
N1:
a/ b/ b/
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Nhớ CTTQ của phép biến đổi đưa thừa số vào trong ,ra ngoài dấu căn
BTVN: 43,44,45,46, 47 SGK; 56 – 62 SBT.
Ngày soạn: 29/8/2018 Ngày dạy: /9/2018
Tuần 3:
Tiết 9:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn
2. Kĩ năng:
Hs có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
3. Thái độ: HS c khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Chữa bi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-HS1:
? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn.
? Làm bài 43 (a,b,c,d,e) Tr 27 SGK.
-HS2:
? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số vào trong dấu căn
? Ap dụng làm bài tập 44 Tr 27 SGK.
-GV lưu ý HS điều kiện của biến
-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm
-HS1: Phát biểu như SGK.
Bài 43:
HS2: Phát biểu như SGK.
Bài 44:
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 46 Tr27 SGK.
Rút gọn các biểu thức sau với x 0.
? Có các căn thức nào đồng dạng với nhau
Nêu cách giải bài tập này
GV: Ch ý kết quả rút gọn phải ngắn gọn và tối ưu
? Có căn thức nào đồng dạng không.
Làm thế nào để xuất hiện các căn thức đồng dạng?
? Hãy biến đổi để có các căn thức đồng dạng với nhau.
GV: Gọi 2 HS lên giải
Bài 47 Tr 27 SGK.
Muốn rút gọn biểu thức này ta làm thế nào?
GV và HS kết hợp thực hiện
Tương tự HS về làm ý b
Bài 65 Tr13 SBT.
Tìm x biết
GV: Theo dõi HD các nhóm làm bài.
GV: Thu và chữa bài nhóm
? Nhận xét bài nhóm bạn.
?Để tìm được x trong bài tập trên ta phải làm ntn?
GV: Lưu ý HS cần chú ý đến ĐKXĐ của PT, đối chiếu để loại nghiệm.
Tương tự y/c HS về hoàn thiện các ý còn lại
HS:;;
Thu gọn các căn thức đồng dạng
Chưa xuất hiện căn thức đồng dạng
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-Hai HS lên bảng.
Áp dụng HĐT
Phân tích đa thức thành nhân tử làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn
HS hoạt động nhóm
N1: a/
N2:
-HS: Đưa thừ số ra ngoài căn
-ĐK: x 0
-Biến đổi đưa về dạng ax=b
Hoặc BPT ax b
Bài 46 Tr27 SGK. Rút gọn các biểu thức sau với x 0.
Bài 47 Tr 27 SGK.
-Giải-
Bài 65 Tr 13 SBT. Tìm x biết
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Học bài theo vở ghi và SGK.
+ Làm các bài tập còn lại trong SGK và BT 63 -65; 6.1/ SBT/12
HSK-G: Bài 66; 67/SBT/15
+ Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 4/9/2018 Ngày dạy: /9/2018
Tuần 4:
Tiết 10
§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN BẬC HAI(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi nói trên.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
HS: máy tính bỏ túi, đọc trước bài mới
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-HS1: Chữa bài tập 45(a) SGK.
-HS2: Chữa bài tập 47(b) SGK.
-GV nhận xét, uốn nắn, cho điểm
-Hai HS lên bảng.
a)Ta có:
Vì
-HS2:
(vì a>0,5)
Hoạt động 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- GV giới thiệu phép khử mẫu bằng ví du1 SGK.
? có biểu thức lấy căn là bao nhiêu. Mẫu là bao nhiêu.
- GV hướng dẫn
? Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn.
? Một HS lên trình bày.
? Qua ví dụ trên em hãy nêu cách khử mẫu của biểu thức lấy căn
- GV đưa công thức tổng quát.
- GV yêu cầu HS làm ? 1
- Lưu ý HS khi làm câu b
-HS biểu thức lấy căn là vời mẫu là 3.
-HS: ta phải biến đổi mẫu trở thành bình phương của một số hoặc một biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.
3 HS lên bảng thực hiện
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: (SGK)
Ví du1/SGK/28
Tổng quát:
Với A.B 0, B 0 ta có
?1
(a>0)
Hoạt động 3: Trục căn thức ở mẫu
-GV việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu.
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2.
-GV yêu cầu HS đọc bài giải.
-GV giới thiệu biểu thức liên hợp
? Câu c ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp nào
-GV đưa kết luận tổng quát SGK.
? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2. Trục căn thức ở mẫu
-GV kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của HS.
-HS đọc ví dụ 2 SGK.
-HS: là biểu thức
-HS đọc công thức tổng quát.
-HS trả lời miệng
HS hoạt động nhóm
-Bài làm của các nhóm
2. Trục căn thức ở mẫu:
VD2 :SGK/28
TQ:
a) Với A, B mà B>0 ta có
b) Với A, B, C mà A 0 và
A ta có:
c) Với A, B,C mà A 0
B 0 và A B ta có:
?2/SGK/
Hoạt động 4: Củng cố
-GV đưa bài tập lên bảng phụ.
Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
-GV cho HS hoạt động nhóm
-Kết quả:
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu-Làm các bài tập còn lại của bài : 48 ->54 Tr 29, 30 SGK. -Làm bài tập sách bài tập. 68, 69,70 Tr 14.
+Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 4/9/2018 Ngày dạy: /9/2018
Tuần 4
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
2 Kĩ năng: - Hs có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
- Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Học bài và làm BTVN, máy tính bỏ túi..
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15’
Đề 1
Đề 2
Câu 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a. với x < 0
b. với x >0
Câu 2:Khử mẫu, trục căn thức ở mẫu
a/ b/ c/
Câu 3: Rút gọn biểu thức:
A=với x ≥ 2
Đáp án –biểu điểm
Câu 1: 3đ a/ = -3 x b/ = 5x
Câu 2: 4,5đ
a/ b/ c/
Câu 3: 2,5đ
Câu 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a. với x < 0
b. với y > 0
Câu 2: Khử mẫu, trục căn thức ở mẫu
a/ b/ c/
Câu 3: Rút gọn biểu thức:
A= với x ≥ 3
Đáp án –biểu điểm
Câu 1: 3đ a/ =-5x b/ = Câu 2: 4,5đ
a/ = b/= c/ = Câu 3: 2,5đ
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Dạng 1: Rút gọn các biểu thức
Bài 53 (a,d) Tr 30 SGK
? Sử dụng những kiến thức nào để rút gọn biểu thức
? Gọi một HS lên bảng trình bày.
? Với bài này em làm như thế nào
? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của mẫu
-GV yêu cầu cả lớp cùng làm và gọi một HS lên bảng trình bày.
?Có cách nào nhanh hơn không
-GV nhấn : Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý dùng phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì cách giải sẽ gọn hơn
Dạng 2: Phân tích thành nhân tử:
Bài 55 Tr 30 SGK
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ,Khoảng 3 phút mời đại diện một nhóm lên trình bày.
-GV kiểm tra thêm vài nhóm khác
Dạng 3: So sánh
Bài 56(a) Tr 30 SGK
? Làm sao sắp xếp được .
? Một HS lên bảng làm.
Dạng 4: Tìm x biết:
Bài 57 Tr 30 SGK (Đưa đề lên BP)
khi x bằng
(A)1; (B)3; (C)9; (D)81
? Hãy chọn câu trả lời đúng
? Giải thích
-HS: Sử dụng hằng đẳng thức
đưa thừa số ra ngoài dấu căn
-HS: Nhân lượng liên hợp của mẫu
-HS:
-HS2 làm:
-HS hoạt động nhóm
-Bài làm:
-HS: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
-Kết quả:
-HS chọn câu (D) vì
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+Xem lại các bài tập đã chữa trong bai học này
+Làm các bài tập còn lại trong SGK . SBT:71 – 72,74,75,76,77
HSK-G : 73,78,79 ,+ BTbổ sung
HD bài 77/17/SBT:
+) Tìm ĐKXĐ của căn thức.
Bình phương hai vế để làm mất căn nếu hai vế cùng dương
Ngày soạn: 5/9/2018 Ngày dạy: /9/2018
Tuần 4
Tiết 12
§8 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC
BẬC HAI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
2 Kĩ năng:- HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa CTBH để giải các bài toán liên quan
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-HS1: Điền vào chỗ () để hoàn thành các công thức sau:
6)
7)
8)
-HS trả lời
6)( B> 0)
7)
8)
Hoạt động 2: Các ví dụ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: Ví dụ 1: Rút gọn
? Tại sao a>0
? Ta sử dụng phép biến đổi nào để rút gọn
GV v HS kết hợp giải
-GV cho HS làm ?1/SGK/31
? Nêu cách làm ?1
GV: Gọi 1HS lên bảng làm
? Nhận xét bài bạn
-GV yêu cầu HS làm bài 58(a,b) SGK trang 59 SGK
GV: thu và chữa bài nhóm
GV: Chốt kiến thức áp dụng trong bài.
-GV cho HS đọc ví dụ 2 và bài giải.
? Khi biến đổi vế trái ta áp dụng hằng đẳng thức nào.
-GV yêu cầu HS làm ? 2.
Chứng minh đẳng thức.
? Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào
? Có nhận xét gì về vế trái
? Hãy chứng minh đẳng thức
? Nhận xét bài bạn?
-GV cho HS đọc ví dụ 3 và bài giải.
? Hãy nêu thứ tự thực hiên các phép tính
Nêu cách giải?
GV và Hs kết hợp thực hiện
-Yêu cầu HS làm ? 3
Rt gọn:
b/
Nêu cách biến đổi ?3
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài
GV: Thu và chữa bài nhóm
-HS:Các căn bâc hai có nghĩa
-HS: Ta cần đưa và khử mẫu của biểu thức lấy căn
HS: Đưa thừ số ra ngoài dấu căn rồi thu gọn các căn thức đồng dạng.
-HS làm bài và một HS lên bảng.
HS: Nhận xét bài.
-HS họat động nhóm
N1:
N2:
-HS đọc ví dụ 2 và bài giải
-HS: Áp dụng hằng đẳng thức
(A – B)(A+B) = A2 - B2
Và (A+B)2 = A2 +2AB + B2
-HS: Biến đổi vế trái thành vế phải.
-Dạng hằng đẳng thức
HS: Lên bảng trình bày
HS: Nhận xét bài
HS: Trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
Quy đồng mẫu thức, phá ngoặc thu gọn các căn thức đồng dạng
-HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
HS: Phân tích tử thức thành nhân tử rồi rút gọn
HS: Hoạt động nhóm
N1
N2:
b/
1/ Ví dụ:
-Ví dụ 1:SGK/31
?1/SGK/31
Bài 58(a,b)/SGK/59
-Ví dụ 2 (SGK)
Làm ? 2:
Chứng minh đẳng thức.
-Giải-
Vậy đẳng thức được chứng minh
-Ví dụ 3 (SGK)
a/ Rt gọn
b/ Tìm a để P < 0
Do a>0; a nn P
?3/SGK/32
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+Xem lại các bài tập đã chữa.
+BTVN: 58, 61, 62, 66 Trang 33, 34 SGK
Bài 80, 81 Trang 15 SBT; +Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: 12/9/2018 Ngày dạy: /9/2018
Tuần 5
Tiết 13
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs nắm vững cách biến đổi căn thức bậc hai
2 Kĩ năng:- HS biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
- HS sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự tin.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Học bài và làm BTVN, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chữa bài 58b,c/SGK/32
GV: Gọi 2 HS lên bảng
Kiểm tra vở BT của HS, Dưới lớp theo dõi bài bạn
Bài 59b/SGK/ 32
NX,đánh giá bài bạn?
GV: chữa bài , chốt kiến thức
HS1: b/
HS2:
c/
HS3:
Hoạt động 2: Luyện tập
-GV: Bài 62 /32 /SGK.
? Nêu cách giải bài tập này?
GV: gọi hs lên bảng thực hiện
? Nhận xét bài bạn?
-GV: Chữa bài chốt
kiến thức ,cách giải
GV: Bài 64 Tr 33 SGK.
Chứng minh đẳng thức sau:
?Nêu cách giải bài tập này?
? Vế trái có dạng hằng đẳng thức nào.
? Hãy biến đổi vế trái thành vế phải.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
GV: Đưa ra bài tập sau:
a)Rút gọn Q với a> 0, a 1 và a4
b)Tìm a để Q = - 1
c) Tìm a để Q> 0
GV: Hướng dẫn giải:
Nu thứ tự thực hiện php tính?
Hãy tìm MTC?
Quy đồng mẫu thức và rút gọn?
GV: Gọi 1 hs lên giải ý a.
GV: Hướng dẫn hS dưới lớp cùng thực hiện
? Nhẫn xét bài bạn?
? Hãy tìm a TM Q = - 1 (lưu ý ĐK)
? Với Q > 0 ta có điều gì
? Hãy tìm Q trong trường hợp đó.
-GV nhận xét bài làm của từng nhóm và uốn nắn những sai sót.
Baøi 62 (a) Trang 32 SGK. Rút gọn các biểu thức sau:
Đổi hỗn số ra phân số, chia các căn bậc hai, khử mẫu, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn các căn thức đông dạng
-Một HS lên bảng; HS dưới lớp làm.
Bài 64 Tr 33 SGK.
HS:
Biến đổi vế trái về bằng vế phải
C1:Quy đồng ,rút gọn
C2:Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn và tính.
A3 – B3
-HS hoaït ñoäng nhoùm. Thực hiện theo 2 cách
N1: cách1:
N2; C2: Ta có
Vậy đẳng thức đã được chứng minh.
Bài toán: (Giáo viên ra đề)
a)Rút gọn Q với a> 0, a 1 và a4
b)Tìm a để Q = - 1
c) Tìm a để Q> 0
HS: trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
MTC 1: ; MTC 2:
HS1:
HS:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
-Xem lại các bài tập đã sửa. BTVN: 64 Tr 33; 80 -> 86 Tr 15 + 16 (SBT)
HSK-G: bài 87; 8.1/SBT/19-20
Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai
Ngày soạn: 12/9/2018 Ngày dạy: /9/2018
Tuần 5
Tiết 14
§9. CAÊN BAÄC BA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác. Biết được một số tính chất của căn bậc ba.
- HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính bỏ túi.
2 Kĩ năng: HS có kỹ năng tính căn bậc ba của một số.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, bình tĩnh, tự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12418382.doc