VLF and LF (10 to 200 kHz)
Chế độ ống dẫn sóng giữa mặt đất và lớp D; sóng mặt với khoảng cách ngắn.
LF to MF (200 kHz to 2 MHz)
Chuyển tiếp giữa sóng đất và sóng trời (bước nhảy ởtầng điện ly). Sóng trời trội
hơn về đêm.
HF (2 MHz to 30 MHz)
Bước nhảy ởtầng điện ly. Truyền thông ởkhoảng cách xa với công suất thấp và
anten đơn giản. Băng sóng ngắn.
VHF (30 MHz to 100 MHz)
Với công suất thấp và anten nhỏ, sửdụng đường trực tiếp cộng với đường phản
xạtrên mặt đất; với anten lớn và công suất cao, nhờvào sựtán xạởtầng điện ly.
UHF (80 MHz to 500 MHz)
-Trực tiếp: các loại radar phát hiện, truyền thông máy bay – vệtinh, truyền thông
vệtinh – vệtinh.
-Trực tiếp + phản xạmặt đất: máy bay – mặt đất, truyền hình cố định.
- Tán xạtầng đối lưu: khi sửdụng anten lớn độ định hướng cao và công suất lớn.
SHF (500 MHz to 10 GHz)
-Trực tiếp: đa sốradar, truyền thông vệtinh.
- Khúc xạtầng đối lưu và nhiễu xạmặt đất: ảnh hưởng lớn tới các tuyến truyền
thông viba và vệtinh ở độcao thấp
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4807 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Truyền sóng vô tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUYỀN SÓNG VÔ TUYẾN
1. Trực tiếp
2. Phản xạ
3. Tầng đối lưu
4. Qua tầng điện ly
5. Chuyển tiếp qua vệ tinh
6. Sóng mặt (sóng đất)
Tầng đối lưu (troposphere): vùng thấp của khí quyền (thấp hơn 10km)
Tầng điện ly (ionosphere): từ 50 km đến 1000km
Ảnh hưởng đến sóng: phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, tán xạ, suy hao, phân cực
Truyền sóng vô tuyến
1. Sóng trực tiếp (line of sight): đa số radar, tuyến (SHF) từ mặt đất đến vệ tinh
2. Sóng trực tiếp cộng với phản xạ của mặt đất: VHF UHF broadcast, ground to
air, air to air
3. Sóng mặt (sóng đất) : AM broadcast, thông tin hàng hải tầm ngắn
Tổng quan về các hiện tượng ảnh hưởng đến truyền sóng vô tuyến
và ứng dụng
4. Bước nhảy ở tầng điện ly : MF HF broadcast , communication
5. Dẫn sóng nhờ tầng điện ly : VLF LF communication
Mode bước nhảy hay mode dẫn sóng nhờ tầng điện ly phân biệt bởi mô
hình toán hơn là quá trình vật lý.
6. Đường do tầng đối lưu : tuyến microwave, over the horizon (OTH) radar and
communication
7. Nhiễu xạ mặt đất
8. Truyền sóng tầm thấp và bề mặt
VLF and LF (10 to 200 kHz)
Chế độ ống dẫn sóng giữa mặt đất và lớp D; sóng mặt với khoảng cách ngắn.
LF to MF (200 kHz to 2 MHz)
Chuyển tiếp giữa sóng đất và sóng trời (bước nhảy ở tầng điện ly). Sóng trời trội
hơn về đêm.
HF (2 MHz to 30 MHz)
Bước nhảy ở tầng điện ly. Truyền thông ở khoảng cách xa với công suất thấp và
anten đơn giản. Băng sóng ngắn.
VHF (30 MHz to 100 MHz)
Với công suất thấp và anten nhỏ, sử dụng đường trực tiếp cộng với đường phản
xạ trên mặt đất; với anten lớn và công suất cao, nhờ vào sự tán xạ ở tầng điện ly.
UHF (80 MHz to 500 MHz)
- Trực tiếp: các loại radar phát hiện, truyền thông máy bay – vệ tinh, truyền thông
vệ tinh – vệ tinh.
- Trực tiếp + phản xạ mặt đất: máy bay – mặt đất, truyền hình cố định.
- Tán xạ tầng đối lưu: khi sử dụng anten lớn độ định hướng cao và công suất lớn.
SHF (500 MHz to 10 GHz)
- Trực tiếp: đa số radar, truyền thông vệ tinh.
- Khúc xạ tầng đối lưu và nhiễu xạ mặt đất: ảnh hưởng lớn tới các tuyến truyền
thông viba và vệ tinh ở độ cao thấp.
Truyền sóng vô tuyến khi xét theo băng tần
Truyền sóng vô tuyến khi xét theo hiện tượng
Trực tiếp Trong đa số radar, tuyến link SHF từ mặt đất đến vệ
tinh.
Trực tiếp cộng với
phản xạ mặt đất
UHF TV với anten cao, các tuyến thông tin từ mặt đất –
không và không - không
Sóng mặt (sóng đất) Quảng bá AM, thông tin hàng hải tầm ngắn
Qua tầng đối lưu Các tuyến viba
Chế độ ống dẫn sóng Hệ thống VLF và LF với khoảng cách truyền thông lớn,
thông tin hàng hải. (ông dẫn sóng : mặt đất lớp D)
Bước nhảy ở tầng
điện ly (lớp E và F)
Truyền thông quảng bá ở băng tần MF và HF (bao gồm
đa số các tuyến thông tin đường dài, truyền thông
nghiệp dư)
Tán xạ ở tầng đối lưu Tuyến truyền thông ở khoảng cách trung bình ở dải
UHF.
Tán xạ ở tầng điện ly Truyền thông ở khoảng cách trung bình ở khoảng tần
thấp của dải VHF
Đối lưu
Bình lưu
Tầng giữa
Thượng tầng Tầng điện ly
Phản xạ mặt phẳng đất
1. Hệ số phản xạ: Γ=Γ φρ je. , với 0≈ψ : 1−≈Γ
2. Độ lợi anten phát: )( ATG θ cho đường trực tiếp, )( BTG θ cho đường phản xạ
3. Độ lợi anten thu: )( CRG θ cho đường trực tiếp, )( DRG θ cho đường phản xạ
4. Độ sai lệch:
Gto: đô lợi của anten phát theo hướng cực đại ( 0=θ ), khi đó:
tnormE : cường độ điện trường chuẩn hóa.
Tương tự cho anten thu:
Trường tổng tại anten thu:
F=0: đường trực tiếp và phản xạ triệt tiêu nhau
F=2: hai thành phần trực tiếp và phản xạ tăng cường trường ở phía thu
Nếu:
Nếu:
Công suất thu được bên phía anten thu tỉ lệ:
|F| min tại:
|F| max tại:
Độ lợi theo chiều cao: với khoảng cách d cố định
example
Sự phản xạ của sóng trên mặt phẳng đất
Sự phản xạ sóng ở tầng khí quyển
Sự phản xạ ờ tầng khí quyển thấp làm cho hướng sóng bị bẻ cong ngược về bề mặt trái đất.
sự bẻ cong hướng sóng được mô tả bởi : .sin ConstnRe =θ Hệ số khúc xạ n ( )rε= thay đổi
trong tầng khí quyển.
Sự phản xạ có thể là nguyên nhân chính để tầm phát xa hơn đường chân
trời. Tia sóng dạng cung có thể được thay thế bởi tia thẳng nếu dùng bán
kính tương đương R’e .
Khoảng cách từ anten
phát đến đường chân trời:
Tương tự cho anten thu:
Công thức xấp xỉ:
Path gain factor:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- truyen_song_vo_tuyen2_.pdf