Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại
lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.
KHÁI NIỆM MÔMEN TỪ
Mômen từ của các hạt cơ bản liên quan đến
spin của các hạt đó, mômen từ của một hệ hạt
bao gồm các mômen từ của các hạt thành phần.
Tuy nhiên, trong nam châm, chỉ quan tâm đến
mômen của electron, các hạt khác không đáng kểChất nghịch từ
Chất nghịch từ không có môment từ nguyên tử( do không có e độc thân).
Tổng môment từ của các điện tử trong chất bằng 0 khi không có từ trường
ngoài. Khi đặt vào từ trường, sẽ sinh ra một từ trường phụ bù trừ với từ
trường ngoài (B'<
Trong vật liệu thuận từ có các electron độc thân. Ở
trạng thái bình thường, tổng mômen bằng 0, khi có từ
trường, mômen từ của e có x
11 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Từ trường của Trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ TRƯỜNG CỦA TRÁI ĐẤT
Từ trường Trái đất được coi như
một lưỡng cực từ trường, với một
cực gần cực bắc địa lý và cực kia gần
cực nam địa lý..
Hai cực của trái đất đang thay đổi vị trí
1590 - 1990
Năm 1940, một số nhà vật lý đã đưa ra giả thuyết
"Đinamô" để giải thích nguồn gốc từ trường của
trái đất.
Theo thuyết này, từ trường Trái đất chủ yếu được hình thành từ các dòng đối
lưu trong chất lỏng của trái đất ở độ sâu trên 3000 km.
Nếu trong nhân của trái đất có một " từ trường nguyên thuỷ " thì các
dòng đối lưu trên sẽ có vai trò như một cuộn dây trong máy phát điện
nhưng từ trường này được hình thành từ bao giờ và bằng
cách nào? Đây là một trong những tồn tại chưa giải quyết
được của các ngành khoa học về Trái đất.
Từ trường của nam châm
Mômen từ, hay mômen lưỡng cực từ (magnetic dipole moment) là đại
lượng vật lý, đặc trưng cho độ mạnh yếu của nguồn từ.
KHÁI NIỆM MÔMEN TỪ
Mômen từ của các hạt cơ bản liên quan đến
spin của các hạt đó, mômen từ của một hệ hạt
bao gồm các mômen từ của các hạt thành phần.
Tuy nhiên, trong nam châm, chỉ quan tâm đến
mômen của electron, các hạt khác không đáng kể
Chất nghịch từ
Chất nghịch từ không có môment từ nguyên tử( do không có e độc thân).
Tổng môment từ của các điện tử trong chất bằng 0 khi không có từ trường
ngoài. Khi đặt vào từ trường, sẽ sinh ra một từ trường phụ bù trừ với từ
trường ngoài (B'< <B, ngược chiều với B)
Chất thuận từ
Trong vật liệu thuận từ có các electron độc thân. Ở
trạng thái bình thường, tổng mômen bằng 0, khi có từ
trường, mômen từ của e có xu hướng xoay theo
chiều của từ trường
Chất sắt từ là các chất có mômen từ nguyên tử. Nhưng nó khác biệt so với
các chất thuận từ ở chỗ các mômen từ này lớn hơn và có khả năng tương
tác với nhau, dẫn đến việc hình thành trong lòng vật liệu các đômen từ
(magnetic domain) mà trong mỗi đômen này, các mômen từ sắp xếp hoàn
toàn song song nhau
Sắt từ
Sau khi đưa từ trường vào các đômen từ xoay theo chiều từ
trường, khi lấy ra, các đômen trở về trạng thái cũ, nhưng ở
một số vật liệu, hiện tượng này xảy ra rất lâu (từ trễ), tạo ra
các nam châm vĩnh cửu, chính là các thanh nam châm chúng
ta đang dùng ngày nay
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_truong_cua_trai_dat.pdf