Cũng theo các kết quả nghiên cứu về sinh thái cá ngừ đại dương, đặc biệt cá ngừ
vây vàng, thì khu vực tập trung cá ngừ thường nằm dọc theo các dải front nhiệt lệch về
phía khối nước ấm hơn. Nhưvậy ngay trong các tháng đầu hè khi nhiệt độ mặt biển đã
tăng cao thì các dải front với điều kiện nhiệt thích hợp cho cá ngừ đại dương vẫn tồn tại
trên vùng biển ngoài khơi nam Việt Nam và khả năng nghề câu còn có thể khai thác
hiệu quả trong thời gian này là có cơ sở. Tuy nhiên trong các tháng hè kéo dài đến cuối
tháng 9 đầu tháng 10, nhiệt độ nước trên toàn vùng biển đều cao và phân bố tương đối
đều (ngoại trừ khu vực nước trồi ven bờ nam Trung Bộ) nên các dải front nhiệt ít tồn tại
hoặc tồn tại gần bờ không thích hợp đối với cá ngừ đại dương
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tương quan biến động điều kiện môi trường và ngư trường nghề câu cá ngừ đại dương ở vùng biển khơi nam Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học đhqghn, KHTN & CN, T.xxI, Số 3PT., 2005
T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng
và ng− tr−ờng nghề câu cá ngừ đại d−ơng ở vùng
biển khơi nam Việt Nam
Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Hà Thanh H−ơng,
Phạm Hoàng Lâm, Hoàng Đức Hiền
Trung tâm Động lực và Môi tr−ờng Biển
Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
Tóm tắt: Để có mô hình kiểm soát và dự báo cá xa bờ ở Việt Nam, nhiệm vụ
quan trọng là chỉ ra quan hệ giữa biến thiên ng− tr−ờng và môi tr−ờng biển. Tuy
nhiên, vì các gió mùa luân phiên, vùng biển nhiệt đới Việt Nam luôn có biến thiên
lớn về các điều kiện hải văn , kể cả các tr−ờng nhiệt muối và hoàn l−u.
Các số liệu ng− tr−ờng cá ngừ thu đ−ợc trong các năm gần đây cho thấy sự biến
thiên lớn về ng− tr−ờng, mùa đánh bắt và sản l−ợng.
Kết quả phân tích biến thiên của các tr−ờng nhiệt muối và hoàn l−u và phân bố
bài cá cho thấy rằng sự biến thiên này tuân theo những quy luật nhất định và các
đặc tr−ng của môi tr−ờng biển nh− nhiệt độ mặt biển, dòng chảy, đới front, độ
dày của lớp xáo trộn có một vai trò quan trọng trong sự phân bố cá bãi đánh bắt ngừ.
1. Mở đầu
Để có đ−ợc các mô hình dự báo phục vụ quản lí và khai thác nghề cá xa bờ ở Việt
Nam, vấn đề quan trọng là cần phải xác định mối t−ơng quan giữa biến động phân bố
ng− tr−ờng và môi tr−ờng biển. Nghề câu cá ngừ đại d−ơng ở n−ớc ta là nghề chính
khai thác các loài cá ngừ lớn có giá trị kinh tế cao, đó là cá ngừ vây vàng Thunnus
albaceres và ngừ mắt to Thunnus obesus. Một trong những yếu tố môi tr−ờng chủ yếu
ảnh h−ởng đến di c− và phân bố của các loài cá ngừ đại d−ơng là nhiệt độ n−ớc. Để xác
định quy luật biến đổi của nhiệt độ n−ớc biển, cần đi sâu tìm hiểu cấu trúc 3 chiều của
tr−ờng nhiệt, từ đó có thể xác định phạm vi phân bố của các khu vực có nhiệt độ thích
nghi tốt nhất đối với cá ngừ.
Nh− đã biết, nhiệt độ n−ớc mặt biển là đặc tr−ng quan trọng nhất phản ảnh hiện
trạng của tr−ờng nhiệt. Ngoài ra, độ dày lớp xáo trộn trên của biển và phân bố nhiệt độ
trong toàn bộ lớp hoạt động trên cũng là những đặc tr−ng không thể thiếu. Các đặc
tr−ng này có thể đ−ợc xác định bắt đầu từ việc nghiên cứu quy luật biến động theo thời
gian và không gian của nhiệt độ n−ớc mặt biển, tiếp theo là việc xem xét cấu trúc thẳng
đứng của nhiệt độ.
Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu t−ơng quan biến động điều kiện
môi tr−ờng và ng− tr−ờng nghề câu cá ngừ đại d−ơng ở vùng biển khơi nam Việt Nam
thông qua việc phân tích tr−ờng nhiệt biển. Đây là một trong những kết quả nghiên
cứu của đề tài KC-09-03 do PGS.TS Đinh Văn Ưu làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Hải
sản là cơ quan chủ trì.
2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
2.1. Biến động các điều kiện môi môi tr−ờng liên quan tới ng− tr−ờng nghề câu
cá ngừ đại d−ơng
Chia vùng biển nghiên cứu (6-170N, 107-1150E) thành các ng− tr−ờng (xem chi
tiết toạ độ ở bảng 2 và hình 5) và tiến hành xem xét biến trình năm nhiệt độ n−ớc mặt
108
T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng và… 109
biển trên từng ng− tr−ờng, từ đó có thể đ−a ra một số đánh giá về phạm vi và mức độ
biến động của nó. Trên hình 1 thể hiện kết quả phân tích biến trình năm của nhiệt độ
tại 5 ng− tr−ờng: I- Hoàng Sa, II – Tr−ờng Sa, III – ngoài khơi Phú Quí, IV – ngoài khơi
Phú Yên và VI – nam Biển Đông. Ng− tr−ờng I đại diện cho khu vực biển phía bắc, các
ng− tr−ờng II, III và IV đại diện cho khu vực biển trung tâm và ng− tr−ờng VI đại diện
cho khu vực biển phía nam vùng biển khơi nam Việt Nam. Các biến trình năm nhiệt độ
trung bình của 5 ng− tr−ờng cho thấy sự khác biệt về biên độ giữa hai khu vực biển
phía nam và bắc: ng− tr−ờng VI có biên độ năm của nhiệt độ n−ớc mặt biển không lớn
hơn 4°C trong khi ng− tr−ờng I có biên độ trên 5°C. Ngoài ra còn nhận thấy biên độ
năm của nhiệt độ n−ớc mặt biển giảm dần từ bắc xuống nam t−ơng ứng theo vị trí các
ng− tr−ờng I, IV, III do đây là các ng− tr−ờng nằm dọc theo h−ớng bắc nam song song
bờ, nơi chịu tác động mạnh của điều kiện hải d−ơng bắc Biển Đông. Ng− tr−ờng II tuy
nằm ở phần trung tâm vùng biển song do ở xa bờ nên biên độ nhiệt năm có giá trị
không lớn lắm, nh−ng nhiệt độ cực đại tại đây (cũng nh− tại ng− tr−ờng VI) lại v−ợt
quá 29,50C trong các tháng 5 và 6 là các tháng mặt biển bị đốt nóng mạnh do bức xạ.
Xét chung toàn vùng biển, trong các tháng mùa hè, bắt đầu từ tháng 5 nhiệt độ n−ớc
mặt biển trên tất cả các ng− tr−ờng đều cao hơn 29°C thậm chí trên 29,5°C. Từ cuối
tháng 9 đầu tháng 10, do chịu tác động của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ n−ớc mặt
biển tại tất cả các ng− tr−ờng giảm dần đến cực tiểu mùa đông trong tháng 1.
Các nghiên cứu về sinh thái các loài cá ngừ đại d−ơng cho thấy giới hạn trên của
nhiệt độ đối với chúng là khoảng 29°C [1, 2]. Nh− vậy bắt đầu từ tháng 5 đến khoảng
tháng 9, nhiệt độ n−ớc mặt Biển Đông không thích ứng với cá ngừ đại d−ơng. Tuy nhiên
nếu xem xét phân bố nhiệt theo mặt rộng ta vẫn tìm thấy một số vùng biển có nhiệt độ
thấp hơn giá trị này, đồng thời có thể nhận thấy đ−ợc sự hình thành các front nhiệt.
Hiện t−ợng này có thể xem nh− hệ quả của quá trình tranh chấp giữa hai xu thế duy trì
dải n−ớc lạnh từ bắc Biển Đông đi xuống trong suốt mùa đông và sự đốt nóng n−ớc trên
mặt biển do bức xạ trong các tháng cuối mùa xuân đầu mùa hè. Trên hình 2 dẫn ra
phân bố mặt rộng nhiệt độ n−ớc mặt biển trung bình cho hai thời đoạn (tháng 3-4 và 5-
6) theo kết quả phân tích của Đinh Văn Ưu và Brankart [3].
24
25
26
27
28
29
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
VI
IV
III
II
I
Hình 1. Biến trình năm nhiệt độ n−ớc mặt biển các ng− tr−ờng (trung bình nhiều năm)
Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Hà Thanh H−ơng… 110
Cũng theo các kết quả nghiên cứu về sinh thái cá ngừ đại d−ơng, đặc biệt cá ngừ
vây vàng, thì khu vực tập trung cá ngừ th−ờng nằm dọc theo các dải front nhiệt lệch về
phía khối n−ớc ấm hơn. Nh− vậy ngay trong các tháng đầu hè khi nhiệt độ mặt biển đã
tăng cao thì các dải front với điều kiện nhiệt thích hợp cho cá ngừ đại d−ơng vẫn tồn tại
trên vùng biển ngoài khơi nam Việt Nam và khả năng nghề câu còn có thể khai thác
hiệu quả trong thời gian này là có cơ sở. Tuy nhiên trong các tháng hè kéo dài đến cuối
tháng 9 đầu tháng 10, nhiệt độ n−ớc trên toàn vùng biển đều cao và phân bố t−ơng đối
đều (ngoại trừ khu vực n−ớc trồi ven bờ nam Trung Bộ) nên các dải front nhiệt ít tồn tại
hoặc tồn tại gần bờ không thích hợp đối với cá ngừ đại d−ơng.
Để có thể tiến hành các phân tích về mối t−ơng quan giữa biến động điều kiện
môi tr−ờng và nghề câu cá ngừ đại d−ơng, và do chỉ có các kết quả phân tích thống kê
nghề câu trong hai vụ cá năm 2003 và 2004, nên chúng ta sẽ xem xét chi tiết các tr−ờng
nhiệt n−ớc mặt biển đ−ợc xử lí và phân tích từ số liệu viễn thám biển kết hợp với các số
liệu khảo sát trong giai đoạn này. Trên hình 3 dẫn ra biến trình năm dị th−ờng nhiệt
độ n−ớc mặt biển tại các ng− tr−ờng trong năm 2003 và 2004. Có thể thấy rõ nền nhiệt
chung của vùng biển trong năm 2003 cao hơn trung bình nhiều năm, riêng các ng−
tr−ờng II, III và IV kể từ tháng 3 có nhiệt độ thấp hơn trung bình và tăng dần đến
trung bình trong các tháng 4 và 5. Trong khi đó, năm 2004 hầu hết các ng− tr−ờng đều
lạnh hơn so với năm 2003 và thấp hơn trung bình nhiều năm. Nền nền nhiệt thấp của
năm 2004 còn duy trì đến tận tháng 5, ngoại trừ ng− tr−ờng VI nơi n−ớc mặt biển ấm
hơn trung bình nhiều năm trong các tháng 3 và 4. Ngoài ra có thể nhận thấy sự giảm
nhiệt độ đáng kể gần 1,4°C so với trung bình vào tháng 3 năm 2003 và hơn 1,6 °C vào
tháng 4 năm 2004 tại ng− tr−ờng IV, giảm khoảng 1°C trong các tháng 2, 3 và 4 tại ng−
tr−ờng III.
Để xem xét chi tiết hơn, bên cạnh việc tiến hành so sánh kết quả phân tích biến
trình năm của nhiệt độ tại các ng− tr−ờng, đã sử dụng bản đồ nhiệt độ n−ớc mặt biển
theo số liệu phân tích viễn thám [4] (hình 4). Do các tháng 4 và 5 là thời kỳ cao điểm
nhất của vụ cá nam hàng năm vì vậy chúng tôi đã tiến hành phân tích chi tiết hơn cho
các tháng này trong các năm 2003 và 2004 nhằm tìm ra sự t−ơng quan giữa điều kiện
nhiệt biển và ng− tr−ờng đánh bắt.
Xét theo bản đồ mực biển, vùng biển từ 110 đến 112°E và từ 12 đến 14°N (giáp
ranh giữa vùng IV và II) có độ dày lớp tựa đồng nhất cao do có xoáy nghịch với tâm cao
của mực biển. Tiếp đến trên vùng biển 11,5°N, 110,5°E có xoáy thuận với mực biển
thấp, tại đây lớp xáo trộn bị suy giảm và lớp nêm nhiệt bị nâng lên cao hơn. Nh− vậy
trên khoảng vỹ tuyến 12,5°N có dòng chảy mặt h−ớng bờ tạo ra dải front nhiệt dọc theo
kinh tuyến 110-111°E, đặc biệt trên phạm vy ng− tr−ờng IV. Dải mực biển cao nằm dọc
kinh tuyến 114°E đã tạo nên hiện t−ợng dòng chảy mặt đi từ nam biển Đông lên phía
đông nam ng− tr−ờng III, hình thành nên front nhiệt nằm ngang.
T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng và… 111
110 115
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
24
27
28.4
25
.4
28.6
25.8
27
27
.2
26
.8
28
28.
2
27
.8
26
26
25
27.6 2
8
28
110 115
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
26.4
28.4
29.6
26.6
30
27.4
28
.6
29
.6
29
.2
28
.2
29.2
29.4
28
27.4
29
29.6
28.6
29
.4
29
28 27
Hình 2. Phân bố tr−ờng nhiệt độ lớp n−ớc mặt biển tháng 3-4 (trái) và 5-6 (phải)
Vào tháng 4 hàng năm khi bức xạ mặt trời tăng lên và chuẩn bị đạt giá trị cực đại
trong các tháng 4 và 5 ở vùng biển phía nam Việt Nam, hiện t−ợng n−ớc mặt biển nóng
lên cũng xuất phát từ đây và lan về phía bắc. Do sự hiện diện của dải n−ớc lạnh ngoài
khơi dọc bờ nên quá trình nóng lên xẩy ra mạnh hơn tr−ớc hết đối với khu vực ngoài
khơi. Bên cạnh đó các xoáy thuận cục bộ tách ra từ xoáy thuận hoàn l−u chính mùa
đông vẫn còn gây tác động đối với từng khu vực, giữ cho nhiệt t−ơng đối thấp dọc theo
dải kinh tuyến 110°E. Trong tháng 4 năm 2004 khu vực bị đốt nóng giới hạn phía nam
vỹ tuyến 12°N với dòng n−ớc ấm h−ớng bờ trong khoảng 130N.
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
I
II
III
IV
VI
Năm 2003
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1 2 3 4 5 6 7 8 I
II
III
IV
VI
Năm
Hình 3. Biến trình năm dị th−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển tại các ng− tr−ờng
Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Hà Thanh H−ơng… 112
Những đặc điểm trên có nhiều nét khác biệt so với tháng 4 năm 2003, trong đó
đáng chú ý là nền nhiệt chung năm sau thấp hơn năm tr−ớc. Phân tích các bản đồ
tr−ờng nhiệt độ n−ớc mặt biển cũng nh− mực biển tháng 4 năm 2003 thấy rõ hai đặc
điểm là: 1) Vùng biển bắc ng− tr−ờng II và nam ng− tr−ờng I bị ấm lên đáng kể so với
các vùng khác, trong khi ng− tr−ờng IV và bắc ng− tr−ờng III lại có nhiệt độ thấp, và 2)
Các hoàn l−u xoáy thuận lớn với trung tâm 13oN, 111oE và xoáy nghịch trên vùng biển
9oN, 112oE góp phần tạo nên các front kéo dài từ ng− tr−ờng III qua phía tây ng−
tr−ờng II và nam ng− tr−ờng I.
110 115
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
28
27
.4
27.6
27
26
25
29
28.6
28.
4
28
28.8
26
.626
27
.4
27
.8
27.6
28.8
110 115
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
24.8
27
27
.6 2
8
28.6
28
.8
28.6
28.2
27.6
2 6 .2
28.2
28.8
28.4
28
27.2
28.6
Tháng 4-2004 Tháng 4-2003
Tháng 5-2004 Tháng 5-2003
110 115
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
29.2
29.4
29.2
29
28.2
27.4
29.2
29.4
29
.6
29.4
29.6
29
29.8
29
.6
29
.4
110 115
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
27.2
29
29.8
28.6
30
29
29.2
29.4
29
.2
29
.6
29.8
29.8
28
.8
Hình 4. Bản đồ nhiệt độ n−ớc mặt biển (theo phân tích viễn thám của Hải quân Mỹ)
T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng và… 113
Với các đặc điểm nh− trên, tháng 4 năm 2003 có điều kiện thuận tiện hơn đối với
nghề câu so với cùng kỳ năm 2004.
Sang tháng 5 năm 2004, quá trình nóng lên bị giới hạn trong dải vỹ tuyến từ
11oN đến 13oN và phía tây kinh tuyến 112oE. Hiện t−ợng nóng lên đối với khu vực phía
bắc chủ yếu nằm ở phía đông kinh tuyến 111oE. So với tháng 4 các front nhiệt trong
tháng 5-2004 bị uốn cong và kéo dài thêm, đặc biệt tại một số khu vực còn có dấu hiệu
tăng c−ờng. Dựa vào bản đồ mực biển có thể thấy vùng có độ sâu lớp hoạt động lớn đ−ợc
mở rộng và chuyển dịch về phía đông và có xu thế tạo nên trục n−ớc chìm theo h−ớng
NE-SW. Các khu vực có độ sâu lớp xáo trộn nhỏ nằm ở phía tây ng− tr−ờng I và phía
bắc ng− tr−ờng III.
Nh− vậy những vùng biển có điều kiện đánh bắt thuận tiện đó là dải giáp ranh
giữa ng− tr−ờng II và IV, phía đông bắc và tây nam ng− tr−ờng III.
Trên vùng biển nằm giữa ng− tr−ờng III và IV dọc kinh tuyến 110,5oE có độ dày
lớp tựa đồng nhất nhỏ, tại đây đ−ờng đẳng nhiệt 15oC đ−ợc nâng lên đến 140-150 mét
(theo kết quả khảo sát của đề tài KC 09-18 với các frofiles nằm phía trên đ−ờng trung
bình chế độ).
So với tháng 5 năm 2004, nền nhiệt chung tháng 5 năm 2003 có phần cao hơn
song các dải front lại ít hơn và có xu thế tiến gần bờ.
Nh− vậy xét về phân bố mặt rộng, tháng 4 năm 2003 có điều kiện nhiệt tốt hơn
đối với nghề câu so với cùng kỳ năm 2004. Ng−ợc lại, tháng 5 năm 2003 lại có điều kiện
nhiệt ít thuận lợi hơn so với tháng 5 năm 2004.
2.2. Biến động ng− tr−ờng nghề câu cá ngừ đại d−ơng và t−ơng quan giữa các
đặc tr−ng ng− tr−ờng và môi tr−ờng
Theo các kết quả phân tích thông tin thống kê nghề cá, nghề câu cá ngừ đại
d−ơng ở Việt Nam th−ờng hoạt động trong các tháng vụ cá nam với vụ sớm trong các
tháng mùa Đông và vụ chính từ tháng 3 đến hết mùa Hè. Kinh nghiệm đánh bắt của
ng− dân cho thấy, đối với nghề câu, vụ cá chính th−ờng bắt đầu từ các ng− tr−ờng phía
bắc và gần bờ, sau đó chuyển dần về các ng− tr−ờng phía nam và xa bờ hơn với thời
gian đánh bắt hiệu quả nhất vào các tháng 4 và 5.
So sánh diễn biến của các vụ cá năm 2003 và 2004 chúng ta có thể khẳng định rõ
hơn về giới hạn vụ cá đối với nghề câu cá ngừ đại d−ơng là:
- Thời gian bắt đầu vụ cá có thể ch−a xác định một cách cụ thể, nh−ng có thể bắt
đầu từ giữa mùa đông, vụ cá chính th−ờng bắt đầu từ tháng 3 khi thời tiết chuyển sang
mùa xuân thuận lợi cho hoạt động trên biển.
- Thời gian năng suất đánh bắt hiệu quả nhất chỉ kéo dài trong vòng 1 đến 2
tháng và xẩy ra trong khoảng tháng 4 và tháng 5.
- Xét về năng suất, vụ cá th−ờng kết thúc nhanh ngay sau tháng đánh bắt hiệu
quả nhất.
Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Hà Thanh H−ơng… 114
- Các ng− tr−ờng có năng suất đánh bắt cao cũng chuyển dần về h−ớng nam từ
đầu đến cuối vụ cá, tuy nhiên ng− tr−ờng trung tâm vùng biển xa bờ vẫn là nơi khai
thác có hiệu quả nhất của nghề câu trong suốt vụ cá.
Có thể khẳng định rằng, thời gian kéo dài vụ cá chính cũng là thời gian mà điều
kiện nhiệt biển phù hợp với điều kiện nhiệt thích ứng của cá ngừ đại d−ơng, với khoảng
biến đổi từ 25°C đến 29°C. Trong các tháng mùa hè khi nhiệt độ n−ớc mặt biển toàn
vùng tăng cao trên 29°C, điều kiện nhiệt không còn thích hợp cho cá ngừ vây vàng
th−ờng sống trong lớp n−ớc trên.
Việc dịch chuyển ng− tr−ờng phụ thuộc vào sự hiện diện của các front nhiệt có thể
đ−ợc khẳng định thông qua phân tích diễn biến của ng− tr−ờng nghề câu trong 2 vụ cá
có số liệu cũng nh− số liệu thu thập nhật ký tàu trong các tháng 4 và 5 năm 2004.
Tr−ớc hết, kết quả so sánh điều kiện nhiệt mặt biển trong tháng 4 cho thấy năm
2003 các dải front nhiệt đ−ợc hình thành rõ nét và kéo dài hơn so với năm 2004 và so
với trung bình nhiều năm. Điều này cũng kèm theo sản l−ợng và năng suất cao của
nghề câu năm 2003 so với cùng kỳ năm 2004 và các tháng tr−ớc và sau thời kỳ này.
Tháng 5 năm 2003 trên toàn vùng biển đã nóng lên t−ơng đối đều và nóng hơn so với
năm 2004, trong khi dải front nhiệt năm 2003 trên vùng biển sâu hầu nh− không có.
Trái lại trong tháng 5 năm 2004 lại có nhiều vùng hoạt động front trên dải giáp ranh
giữa ng− tr−ờng IV và II, ng− tr−ờng III và II, ng− tr−ờng III và VI. Điều này cũng
đồng nghĩa với dấu hiệu suy giảm năng suất trong tháng 5 năm 2003 so với tháng 4,
trong khi tháng 5 năm 2004 lại có năng suất cao hơn tháng 4. Sau tháng 5 với điều kiện
nền nhiệt chung, các ng− tr−ờng nghề câu trở nên ít hiệu quả và vụ cá chính cũng kết
thúc đối với các ng− tr−ờng chính, riêng ng− tr−ờng nam Biển Đông với nền nhiệt ít
biến đổi trong năm nên năng suất vẫn giữ t−ơng đối ổn định.
Những kết quả phân tích đã cho thấy những điều nêu trên thông qua diễn biến
các vụ cá các năm 2003 và 2004 thể hiện trên bảng 1 và hình 5.
Bảng 1. Năng suất trung bình ngày (kg/ngày) nghề câu vụ cá nam năm 2003
Năm 2003 Năm 2004
Ng− tr−ờng Ng− tr−ờng Tháng Trung
bình I II III IV V VI
Trung
bình I II III IV VI
3 53 45 39 63 76 46,5 44,75 48,5 40 39,7 53
4 97,7 77,4 138,9 66,9 78,6 43,25 38,25 45,25 43,75 41,25 54,7
5 68,3 71,3 92,1 60,4 69,4 54,75 44,67 62,25 51,75 52,5 39,7
6 57,3 44,6 67 52,9 52,3 49,9 65,4 43,5 25,5 37,5 52,75 37,5 55,3
7 54,3 26,3 78 45 48,9 40,1 52,3 34,5 34,25 30,75 29,5 37,7
Từ bảng 1 và hình 5 thấy rằng tuy tháng cho năng suất nghề câu cao nhất có
khác nhau trong từng năm nh−ng có thể khẳng định các tháng 4 và 5 là thời kỳ cho
năng suất nghề câu cá ngừ đại d−ơng cao nhất, đặc biệt là tại các ng− tr−ờng trung tâm
nh− ngoài khơi Phú Yên (IV), Tr−ờng Sa (II) và đông Phú Quí (III).
T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng và… 115
1.60
1.52 2.46
2.37 2.75
2.34 4.55
0.00 2.64
2.93 1.89
2.34
1.93
4.43 2.39
1.70 2.54
107 109 111 113 115
107 109 111 113 115
6
8
10
12
14
16
6
8
10
12
14
16Đà Nẵng
Nha Trang
Phan Thiết
>90 kg/ngày
80-90
70-80
60-70
50-60
<50 1.52
Vây vàng/Mắt to
Tỷ lệ
Hình 5. Phân bố năng suất nghề câu trên các ng− tr−ờng trong hai tháng 4 và 5 năm 2004
Để làm rõ hơn mối liên hệ giữa điều kiện môi tr−ờng và ng− tr−ờng nghề câu,
chúng tôi sử dụng các kết quả phân tích các số liệu nhật kí đánh bắt, cho phép đánh giá
chi tiết phân bố sản l−ợng và năng suất trên vùng biển nghiên cứu thông qua việc chia
mỗi ng− tr−ờng thành 4 tiểu vùng nhỏ (bảng 2). Từ bảng này thấy rằng bên cạnh năng
suất chung với −u thế thuộc về ng− tr−ờng II và IV đã đ−ợc phân tích trên đây, năng
suất ở các tiểu vùng đã cho thấy rõ ảnh h−ởng của các front lên nghề câu, trong đó 3
tiểu vùng có năng suất cao nhất đều nằm trên các dải front đã đ−ợc thể hiện trên bản
đồ nền nhiệt hình 4.
Tỷ lệ cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to cho giá trị thấp trên các ng− tr−ờng I và
IV cho thấy số l−ợng t−ơng đối cá ngừ mắt to đánh bắt đ−ợc tại đây nhiều hơn so với các
ng− tr−ờng khác. Từ các bản đồ mực biển thấy rằng trong tháng 5 tại các ng− tr−ờng
này độ dày của lớp n−ớc mặt nhỏ hơn so với các ng− tr−ờng khác do tồn tại xoáy thuận
hoàn l−u n−ớc mặt biển. Nh− chúng ta đều biết sự suy giảm của lớp n−ớc mặt cũng
Đinh Văn Ưu, Đoàn Bộ, Hà Thanh H−ơng… 116
đồng nghĩa với sự nâng lên của tầng đột biến nhiệt độ - khu vực hoạt động chủ yếu của
cá ngừ mắt to.
Do số liệu thu đ−ợc còn hạn chế nên những đánh giá trên đây chỉ mới cho ta xác
định xu thế tập trung cá hay biến đổi ng− tr−ờng phụ thuộc vào các điều kiện hải
d−ơng. Tuy nhiên trong điều kiện các nguồn số liệu thống kê nghề cá nh− hiện tại thì
đây là những kết luận quan trọng phục vụ trực tiếp cho phát triển mô hình dự báo cũng
nh− chỉ ra các ph−ơng h−ớng thu thập, quản lí và phân tích các cơ sở dữ liệu nghề cá xa
bờ nói riêng và nghề cá nói chung của Việt Nam trong t−ơng lai.
Bảng 2. Kết quả phân tích số liệu nhật ký nghề câu cá ngừ tháng 4 và 5 năm 2004
Ng− tr−ờng Tổng số
liệu
Năng suất
(kg/ngày)
Tỷ lệ vây
vàng/mắt to
Tiểu vùng Số số liệu
Năng suất
(kg/ngày)
Tỷ lệ vây
vàng/mắt to
Ia 2 88 1,69
Ib 43 67 1,6
Ic 7 49 1,52
I
14-17oN, 109-
115oE
114 73 2,04
Id 62 79 2,46
IIa 325 90 2,37
IIb 80 70 2,75
IIc 204 76 2,34
II
8-14oN, 111-
115oE
648 82 2,46
IId 39 66 4,55
IIIa 10 47 0
IIIb 87 78 2,64
IIIc 17 88 2,93
III
8-12oN, 109-
111oE
170 69 2,58
IIId 56 55 1,89
IVa 1 45 0
IVb 63 97 2,34
IVc 4 86 2,2
IV
12-14oN, 109-
111oE
136 89 2,14
IVd 68 82 1,93
VIa 55 51 4,43
VIb 80 72 2,39
VIc 37 55 1,7
VI
6-8oN, 109-
115oE
226 64 2,56
VId 54 71 2,54
3. Kết luận
Tuy là biển nhiệt đới nh−ng d−ới tác động mạnh của gió mùa nên các tr−ờng hải
d−ơng Biển Đông luôn có mhững biến động đáng kể, trong đó tr−ờng nhiệt và hoàn l−u
biển có sự biến đổi mạnh mẽ nhất.
Các số liệu điều tra về ng− tr−ờng nghề câu cá ngừ đại d−ơng trong những năm
gần đây cũng cho thấy có sự biến đổi đáng kể về ng− tr−ờng, thời vụ và năng suất đánh
bắt.
T−ơng quan biến động điều kiện môi tr−ờng và… 117
Kết quả phân tích những biến động của cả tr−ờng nhiệt, hoàn l−u biển lẫn biến
động phân bố ng− tr−ờng cho thấy các biến động này đều tuân theo một quy luật nhất
định, đồng thời cũng khẳng định các đặc tr−ng môi tr−ờng biển nh− nhiệt độ n−ớc mặt
biển, hoàn l−u, các dải front, độ dày lớp xáo trộn trên có vai trò quan trọng quyết định
cho biến động phân bố ng− tr−ờng nghề câu cá ngừ đại d−ơng.
Tài liệu tham khảo
1. Richard W. Brill and Lutcavage M. E, Understanding Environmental Influences on
Movements and Depth Distributions of Tunas and Billfishes Can Significantly Improve
Population Assessments, American Fisheries Society Symposium 25 (2001), 179-198.
2. Richard W. Brill et al., Horizontal movements and depth distribution of large adult
yellowfin tuna (Thunnus albacares) near the Hawaiian Islands, Recorded using ultrasonic
telemetry: implications for the physiological ecology of pelagic fishes, Marine Biology 133
(1999), 395-408.
3. Uu D.V and Brankart, Seasonal Variation of Temperature and Salinity Fields and Water
Masses in the Bien Dong (South China) Sea, Journal Mathematical Computer Modelling,
Vol. 26, 1997, 97-113.
4. Naval Research Laboratory (NRL), Stennis Space Center, MS:
VNU. JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci., & Tech., T.xXI, n03AP., 2005
Variation of environment conditions and Thunnus
fishing ground in Southern Sea of Vietnam
Dinh Van Uu, Doan Bo, Ha Thanh Huong
Pham Hoang Lam, Hoang Duc Hien
Marine Environment and Dynamics Centre, College of Science, VNU
To have the monitoring and prediction model for off shore fishery in Vietnam, the
important task is to specify the relation between variability of fishing ground and sea
environment. However due to the reversing monsoon winds the tropical vietnamese
sea always have large variation of oceanographic conditions including thermohaline
and circulation fields.
The collected data of fishing ground of Tuna fisheries in the recent years show
large variation in the fishing ground, fishing season and production.
The analyzing results of the variation of thermohaline and circulation fields and
distribution of fishing ground show that this variation obey certain laws and also
establish the characterization of marine environment such as the temperature of
surface water, current, frontal zone, the thickness of mixing layer play an important
role in the distribution of Tuna fishing ground.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_13_uu_bo_huong_lam_hien__2295.pdf