Ứng dụng công nghệ khí sinh học (biogas) trong ngành chăn nuôi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU . 1

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ. 1

PHẦN MỞ ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG

NGHỆ KHÍ SINH HỌC TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI.5

1.1. Tình hình ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam và

trên thế giới . 5

1.1.1. Ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi Việt Nam. 5

1.1.2. Ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi trên thế giới . 6

1.2. Tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam và định hướng phát triển ngành

chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 . 6

1.2.1. Tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam. 6

1.2.2. Định hướng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 . 6

1.2.3. Một số tác động xấu đến môi trường của ngành chăn nuôi. 6

1.3. Ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi. 6

1.3.1. Công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi . 6

1.3.2. Lợi ích của Công nghệ khí sinh học đối với ngành chăn nuôi . 6

1.3.3. Vai trò của ứng dụng công nghệ khí sinh học đối với ngành chăn nuôi. 6

1.3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng khí sinh học trong ngành

chăn nuôi. 6

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 6

2.1. Lựa chọn điểm nghiên cứu . 6

2.2. Hướng tiếp cận trong nghiên cứu . 6

2.3. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu . 6

2.4. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu. 6

2.5. Phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu. 6

2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu. 6

pdf14 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng công nghệ khí sinh học (biogas) trong ngành chăn nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ THÚY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ THÚY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI Chuyên ngành: Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TỐNG XUÂN CHINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2016 CAM KẾT Tôi xin cam kết rằng nội dung của bản Luận văn này chưa nộp cho bất kỳ chương trình cấp bằng thạc sỹ nào cũng như bất kỳ chương trình đào tạo cấp bằng nào khác. Các kết quả phân tích, kết luận trong luận văn đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Tống Xuân Chinh người đã hết sức tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và định hướng cho tôi chọn đề tài nghiên cứu, cơ sở lý luận cũng như khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện viết luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo tại Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã dạy dỗ tôi, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp đã cho tôi nhiều lời khuyên quý báu, đã cung cấp cho tôi những tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ cho bản luận văn cũng như đã giúp đỡ để tôi có số liệu cho việc phân tích luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tôi, đã động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, vật chất và tinh thần để tôi có thể hoàn thành tốt bài luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. 1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ .................................................................. 1 PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI .................................. 5 1.1. Tình hình ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới ........................................................................................... 5 1.1.1. Ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi Việt Nam ................ 5 1.1.2. Ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi trên thế giới ............ 6 1.2. Tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam và định hướng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 ...................................................... 6 1.2.1. Tổng quan ngành chăn nuôi Việt Nam ............................................. 6 1.2.2. Định hướng phát triển ngành chăn nuôi Việt Nam đến năm 2020 ...... 6 1.2.3. Một số tác động xấu đến môi trường của ngành chăn nuôi .............. 6 1.3. Ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi ..................... 6 1.3.1. Công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi ............................... 6 1.3.2. Lợi ích của Công nghệ khí sinh học đối với ngành chăn nuôi ......... 6 1.3.3. Vai trò của ứng dụng công nghệ khí sinh học đối với ngành chăn nuôi ....... 6 1.3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi ........................................................................................... 6 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 6 2.1. Lựa chọn điểm nghiên cứu ..................................................................... 6 2.2. Hướng tiếp cận trong nghiên cứu ........................................................... 6 2.3. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu .......................................................... 6 2.4. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu ................................................... 6 2.5. Phương pháp phân tích kết quả nghiên cứu............................................ 6 2.6. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................. 6 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI .............................................................................. 6 3.1. Khái quát tình hình ngành chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội .... 6 3.1.1. Số lượng đầu con và sản lượng gia súc, gia cầm .............................. 6 3.1.2. Phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư ......................................................................... 6 3.1.3. Xây dựng và phát triển các chuỗi chăn nuôi, tiêu thụ sản phẩm ...... 6 3.1.4. Công tác sản xuất giống .................................................................... 6 3.2. Thực trạng công tác bảo vệ môi trường trong chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................................. 6 3.3. Thực trạng nhận thức của các hộ chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội về ứng dụng khí sinh học trong chăn nuôi ..................................... 6 3.3.1. Tổng quan mẫu khảo sát ................................................................... 6 3.3.2. Thực trạng nhận thức của người dân về ứng dụng công nghệ khí sinh học trong chăn nuôi ................................................................... 7 3.4. Đánh giá lợi ích từ ứng dụng khí sinh học trong chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................................. 7 3.4.1. Lợi ích về mặt kinh tế do ứng dụng khí sinh học trong chăn nuôi mang lại ............................................................................................. 7 3.4.2. Tác động đối với xã hội do ứng dụng công nghệ khí sinh học trong chăn nuôi ........................................................................................... 7 3.4.3. Tác động của ứng dụng công nghệ khí sinh học trong chăn nuôi tới môi trường và sức khỏe..................................................................... 7 3.5. Đánh giá về nhu cầu ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội ............................................. 7 3.6. Đánh giá chung ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội ...................................................... 7 3.6.1. Những thành quả ............................................................................... 7 3.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân ........................................................ 7 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI ...................................... 7 4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ........................................................................ 7 4.2. Định hướng phát triển ngành chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 ........................................................................................ 7 4.2.1. Định hướng chung ............................................................................ 7 4.2.2. Đối với phát triển chăn nuôi theo xã trọng điểm, khu chăn nuôi tập trung và trại chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư ...................... 7 4.2.3. Dự kiến khả năng phát triển chăn nuôi lợn hàng hóa an toàn sinh học phục vụ xuất khẩu. ..................................................................... 7 4.3. Định hướng ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội .............................................................. 7 4.3.1. Định hướng chung ............................................................................ 7 4.3.2. Định hướng cụ thể ............................................................................ 7 4.4. Một số giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi .................................................................................... 7 4.4.1. Giải pháp chung ................................................................................ 7 4.4.2. Giải pháp về nguồn vốn .................................................................... 7 4.4.3. Giải pháp về mặt kỹ thuật , tiếp thu, ứng dụng công nghệ khí sinh học của các nông hộ .......................................................................... 7 4.4.4. Giải pháp về công tác khuyến nông .................................................. 7 4.4.5. Cơ chế chính sách ............................................................................. 7 4.4.6. Một số giải pháp khác ....................................................................... 7 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 7 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp đang trong thời kỳ đổi mới, trong đó ngành chăn nuôi đã có những bước phát triển nhanh chóng, đóng góp khoảng 28-30% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp hẹp (trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ), từ mô hình chăn nuôi hộ gia đình là chủ yếu từng bước chuyển đổi sang mô hình trang trại chăn nuôi tập trung đã, đang được nhân rộngở nhiều địa phương . Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong những năm qua luôn ở mức cao. Đến nay tỉ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp chiếm 22,3% (theo Tổng cục Thống kê) gồm cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. Mười tỉnh có tỉ trọng chăn nuôi trên 35% và 11 tỉnh trên 30% (theo báo cáo Chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2020). Ngành chăn nuôi tăng trưởng tốt đã tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người nông dân, đặc biệt là những người sống ở vùng sâu, vùng xa. Chăn nuôi phát triển tạo điều kiện cho công nghiệp chế biến nông sản cũng phát triển và tạo điều kiện tốt để chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên trong qua trình phát triển, chất thải chăn nuôi là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường. Chất thải rắn, chất thải lỏng của trang trại chăn nuôi, của các cơ sở giết mổ, chế biến thịt gia súc, gia cầm đã gây ô nhiễm nguồn nước, không khí hoặc đất, tác động xấu đến sức khỏe con người, vật nuôi và hệ sinh thái. Vấn đề đặt ra cho những nhà chăn nuôi, những nhà quản lý phải có những cơ chế, chính sách, những chế tài đủ mạnh để chăn nuôi ngày càng phát triển nhưng vẫn kiểm soát được ô nhiễm môi trường. Mỗi năm ngành chăn nuôi cả nước có thải ra khoảng 80-85 triệu tấn chất thải rắn, trong đó chỉ có khoảng 50% được xử lý bằng các biện pháp 2 khác nhau, số còn lại được bón trực tiếp cho cây trồng hoặc làm thức ăn cho cá. Do chỉ tập trung vào đầu tư để nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi nên một bộ phận các trang trại chưa chú trọng đến công tác kiểm soát, quản lý chất thải nên làm phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng và ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững trong ngành chăn nuôi. Ở nhiều địa phương người dân còn coi chất thải chăn nuôi là phân bón hữu cơ nhưng chưa quan tâm đến việc xử lý hoặc nếu có cũng chỉ ủ đống để chờ bón cho cây trồng theo mùa vụ. Việc ử phân chưa đúng quy trình là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường và lây truyền các bệnh dịch cho người, vật nuôi và cây trồng. Công nghệ khí sinh học (KSH) đã được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam từ năm 1960. Đây là công nghệ ứng dụng hệ vi sinh vật lên men kỵ khí từ tự nhiên trong các thiết bị kín để chuyển hóa các chất hữu cơ trong chất thải vật nuôi thành khí Mê tan và nước. Kể từ đó công nghệ này đã được cải thiện cho phù hợp với điều kiện tự nhiên và sản xuất chăn nuôi ở Việt Nam và áp dụng rộng rãi ở những cấp độ khác nhau, mang lại lợi ích đáng kể về kinh tế - xã hội và môi trường cho người dân. Tuy nhiên, do nhận thức của người chăn nuôi về vấn đề bảo vệ môi trường và công nghệ KSH biogas còn hạn chế; công tác tuyên truyền giáo dục và hỗ trợ người chăn nuôi của các dự án ứng dụng KSH biogas còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn; kinh phí xây dựng và bảo trì hầm KSH còn lớn đối với người chăn nuôi, Chính vì những lý do đó mà việc ứng dụng công nghệ KSH trong chăn nuôi của nước ta còn chưa đạt các mục tiêu chiến lược đề ra. Bộ Nông nghiệp và PTNT đưa ra mục tiêu xây dựng 500 công trình khí sinh học vào năm 2020 trong Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành nông nghiệp. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên việc nghiên cứu nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ KSH biogas trong ngành chăn nuôi nước ta là hết 3 sức cấp thiết. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn Đề tài “Ứng dụng công nghệ KSH Biogas trong ngành chăn nuôi” làm luận văn thạc sỹ ngành quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu đề cấp trong Luận văn sẽ giúp đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ KSH biogas trong ngành chăn nuôi nước ta trong thời gian qua, những thành tựu về kinh tế, xã hội và môi trường và công nghệ này mang lại đối với ngành chăn nuôi. Đồng thời, Luận văn cũng giúp chỉ ra những hạn chế, khó khăn trong việc ứng dụng và phát triển công nghệ KSH để làm cơ sởđề xuất những giải pháp khả thi nhằm tăng cường việc áp dụng công nghệ KSH biogas trong ngành chăn nuôi Việt Nam trong thời gian tới. Luận văn nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: đâu là giải pháp giúp tăng cường ứng dụng công nghệ KSH trong chăn nuôi ở Việt Nam? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng KSH trong ngành chăn nuôi, trong khuôn khổ luận văn, các hoạt động điều tra khảo sát thực hiện tại các hộ chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống những vấn đề lý luận về ứng dụng KSH trong ngành chăn nuôi; - Phân tích thực trạng ứng dụng công nghệ KSH trong ngành chăn nuôi trên địa bàn thành phố Hà Nội, làm rõ những thành quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến ứng dụng công nghệ KSH trong ngành chăn nuôi thời gian qua còn nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm năng và mức đầu tư của nhà nước và bên bên quan tâm khác; - Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ KSH trong ngành chăn nuôi thời gian tới. 4 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Ứng dụng công nghệ KSH trong ngành chăn nuôi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi thành phố Hà Nội. - Về thời gian: Số liệu được thu thập trong giai đoạn 2013 – 2015 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nhận thức và những lợi ích mà ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi thông qua khảo sát người chăn nuôi tại Hà Nội. Ngoài ra luận văn cũng đánh giá tiềm năng phát triển của ứng dụng công nghệ KSH trong ngành chăn nuôi thông qua nghiên cứu những hộ hiện chưa ứng dụng công nghệ KSH biogas để tìm hiểu nhu cầu và mong muốn của họ. 4. Đóng góp của luận văn - Luận văn khi hoàn thiện sẽ giúp đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ KSH trong chăn nuôi tại Việt Nam, những thuận lợi khó khăn và nguyên nhân của những hạn chế trong việc phát triển ứng dụng KSH thời gian qua. - Qua kết quả đánh giá thực trạng, định hướng phát triển ngành chăn nuôi thời gian tới và bối cảnh tình hình chung, tác giả đề xuất một số giải pháp giúp tăng cướng ứng dụng công nghệ KSH trong chăn nuôi thời gian tới. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương: Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi. Chương 2. phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng ứng dụng công nghệ khí sinh học trong ngành chăn nuôi. Chương 4: Một số giải pháp tăng cường ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi. 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC TRONG NGÀNH CHĂN NUÔI 1.1. Tình hình ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi ở Việt Nam và trên thế giới 1.1.1. Ứng dụng khí sinh học trong ngành chăn nuôi Việt Nam Đối với Việt Nam, trước đây, người dân nông thôn chưa biết cách xử lý phân gia súc, gia cầm; có nơi kể cả phân người cũng chưa có biện pháp xử lý. Chất thải từ các cơ sở giết mổ, các làng nghề truyền thống như làm bánh tráng, làm miến, bún... cũng không được xử lý phù hợp. Điều này đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng, vừa mất vệ sinh, dễ phát sinh, lây lan dịch bệnh, ảnh hưởng đến sức khoẻ, sức lao động, vừa làm mất mỹ quan, môi trường nơi thôn xóm. Những năm gần đây, do nhận thức được tác dụng to lớn của công nghệ KSH qua tuyên truyền cũng như trực tiếp sử dụng, đồng thời có sự trợ giúp về mặt tài chính của các tổ chức hỗ trợ phát triển trong nước, phong trào xây công trình KSH lôi cuốn được sự hưởng ứng của đông đảo nông dân trên cả nước và cũng đã thu được nhiều hiệu quả từ công nghệ này, nổi bật là hiệu quả về mặt môi trường - kinh tế. Công nghệ KSH đã được ứng dụng ở Việt Nam thông qua các Chương trình áp dụng thử nghiệm. Kết quả ứng dụng cho thấy với những gia đình chăn nuôi nhiều, nguồn chất thải dồi dào, công trình KSH không những giải quyết vẫn đề xử lý chất thải để đảm bảo vệ sinh mà còn cung cấp khí để thoả mãn các nhu cầu đun nấu, thắp sáng. Tuy nhiên, Chương trình phát triển nguồn năng lượng tái tạo này vẫn còn nhiều hạn chế và phát triển chậm, nguyên nhân chính là giá thành xây dựng các loại công trình KSH còn cao so 6 với mức thu nhập và nguồn tài chính hạn hẹp của người dân vùng nông thôn. Theo thống kê đến hết năm 2006, hầu hết các tỉnh thành trong cả nước đều đã phát triển công nghệ KSH, số lượng công trình đã xây lắp được còn rất nhỏ so với nhu cầu thực tế, việc lắp đặt mới chỉ dừng ở con số hơn 90.000 công trình (theo Viện Khoa học Năng lượng thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, năm 2007). Tính đến hết năm 2015, cả nước đã xây dựng gần 500 ngàn công trình, trong đó các dự án do Bộ NN-PTNT làm chủ quản đã xây dựng trên 235 ngàn (Báo cáo của Cục Chăn nuôi năm 2016). Hiện nay, có khoảng 60 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực KSH tại Việt Nam như các Dự án, tổ chức, công ty, viện nghiên cứu, trường đại học. Một số cơ quan, đơn vị đã có những đóng góp tích cực trong việc mở rộng ứng dụng công nghệ KSH tại Việt Nam thời gian qua: - Trung tâm Tiết kiệm Năng lượng - ECC (Sở Công thương Hà Nội): đã xây dựng thí điểm mô hình xây dựng và sử dụng KSH trong một số hộ gia đình chăn nuôi ở ngoại thành Hà Nội. Những mô hình này không chỉ giúp các hộ gia đình tận dụng nguồn phế thải, chất thải trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi để tạo khí gas, phục vụ sinh hoạt của người dân mà còn sử dụng KSH để thắp sáng, chạy máy xay xát, bơm nước, máy phát điện... Những mô hình của ECC mới chỉ dừng lại ở những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, thích hợp với các kiểu công trình KSH có thể tích dưới 40 m3, mức năng lượng cung cấp có thể chạy máy phát điện từ 1.000 - 1.500 W. ECC dự kiến sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng thêm một số mô hình thí điểm để có thể nhân rộng việc sử dụng KSH trong thời gian tới. - Trung tâm Năng suất Việt Nam: với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, giảm ô nhiễm môi trường, Trung tâm đã đưa ra nhiều giải pháp năng suất xanh kết hợp với việc ứng dụng công nghệ hiện đại để xử lý chất thải và phế thải, kiểm soát môi trường và bảo toàn năng lượng, 7 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Atlat nông nghiệp - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, năm 2007. 2. Bảo vệ môi trường và phát triển chăn nuôi bền vững ở Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Thiện - Nhà xuất bản Nông nghiệp, năm 2007. 3. Các văn bản chính sách của Nhà nước, của các tỉnh có liên quan đến lĩnh vực chăn nuôi và môi trường. 4. Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 - Cục Chăn nuôi 5. Hoàng Kim Giao (2011), “Công nghệ KSH quy mô hộ gia đình”, Cục chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn. 6. Nguyễn Quang Dũng (2011), Khảo sát người sử dụng KSH 2010 – 2011. Chương trình KSH cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 – 2012, Hà Nội. 7. Nguyễn Quang Khải (2002), Công nghệ KSH, NXB Lao động – xã hội. 8. Nguyễn Quang Khải, Nguyễn Gia Lượng (2010), “Công nghệ KSH chuyên khảo”, NXB Khoa học Tự nhiên – Công nghệ, tr. 8-28. 9. Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 của Hà Nội. 10. Quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2020 - Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, năm 2007. 11. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất toàn quốc đến năm 2010 - Bộ Tài nguyên và Môi trường, năm 2006 12. Số liệu tổng điều tra Nông nghiệp - Nông thôn - Tổng cục Thống kê, năm 2014 13. Tổng cục Thống kê (2012). Báo cáo sơ bộ kết quả Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2011. Nhà xuất bản Thống kê.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007793_4274_2006213.pdf
Tài liệu liên quan