Ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7 trong ALCATEL1000E -10B.

Lời nói đầu 1

PHẦN I : CẤU TRÚC CỦA TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E10B 2

Chương 1 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E10B. 2

I. CẤU TRÚC CHUNG CỦA TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E10B. 2

II.ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔNG ĐÀI. 3

III. VỊ TRÍ CỦA TỔNG ĐÀI ALCATEL TRONG MẠNG ĐIỆN THOẠI Ở VIỆT NAM. 5

1. Vị trí trong mạng toàn cầu: 5

2. Các tham số cơ bản của tổng đài ALCATEL 1000 E10B B 6

IV. CÁC DỊCH VỤ ĐƯỢC CUNG CẤP 7

1. Xử lý gọi: 7

2. Các thuộc tính thuê bao: 8

V. CHỨC NĂNG CHUYỂN MẠCH DỊCH VỤ: 10

1. Đầu nối với OPERRATOR 10

2.Các chức năng vận hành bảo dưỡng: 10

CHƯƠNG 2 11

CẤU TRÚC CÁC PHÂN BỘ TRONG TỔNG ĐÀI ALCATEL 11

A. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG : 11

I: CẤU TRÚC CHỨC NĂNG TỔNG ĐÀI ALACATEL 11

1) CẤU TRÚC MỘT TRẠM ĐIỀU KHIỂN: 14

2. Vị trí của trạm điều khiển chính : 15

3. Cấu trúc chức năng : 15

I. 2) TRẠM ĐIỀU KHIỂN TRUNG KẾ SMT: 17

I. 3) TRẠM ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ PHỤ TRỢ SAM. 18

2) Vị trí các trạm điều khiển thiết bị phụ trợ: 18

3) Cấu trúc chức năng: 18

II) HỆ THỐNG MA TRẬN CHUYỂN MẠCH: 20

1 Khái quát: 20

2) Thiết bị chọn nhánh và khuyếch đại. 21

3) Ma trận chuyển mạch chính 22

4) Ma trận phân chia theo thời gian của SMX. 23

III. TRẠM ĐỒNG BỘ VÀ CƠ SỞ THỜI GIAN STS: 24

IV. TRẠM VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 26

 

doc76 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng của hệ thống báo hiệu số 7 trong ALCATEL1000E -10B., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ F < 2.10-9 trong vòng 72 giờ: + Chế độ không có HIS : mất đồng bộ và HIS Bị đồng hồ lưu trữ tần số trong HIS trước khi mất trong 72 giờ khi đó độ chính xác: F/ F <2.10-7 trong vòng 72h 30. IV. TRạm vận hành và bảo dưỡng 1. Tổ chức tổng quát : * Phần mềm vận hành và bảo dưỡng OM được hỗ trợ bởi trạm bảo dưỡng SMM, được xây dựng theo cùng cấu trúc và cùng với thành phần như các trạm điều khiển khác của OCB - 283. Trạm này được nối với mạch vòng thông tin MIS. Nó còn chứa các bộ phối hợp chuyên dụng để đầu nối các bộ nhớ lớn( mass mimores) và giao tiếp với các thiết bị đầu cuối ở xa để cho cấu hình hệ thống phù hợp với các tổ chức hoạt động được quyết định bởi ngưòi vận hành hệ thống: * Mô tả trạm SMM: Trạm bảo dưỡng SMM bao gồm 2 nửa thế hệ thổng xử lý SMMA và SMMB làm việc theo nguyên tắc hoạt động, dự phòng. Mỗi phần hệ thống xử lý có chứa các thành phần xung quanh BUS BSM : + Một đơn vị xử ký chính (PUP) + Một bộ nhớ chung. + Một coupler chính để giao tiếp với các mạch vòng thông tin. + Một coupler quản lý chuyên dụng điều khiển sự chuyển đổi hoạt động, dự phòng. + Hai coupler chuyển dụng (SCSI) cungcaaps tuyến nối với một BUS viễn thông. (TELECOMBUS). + 4 BUS SCSI thực hiện các chức năng giao diện với hai nửa hệ thống xử lý cho phép các thiết bị lưu trữ giữ liệu được đấu nối. a) Các thiết bị này bao gồm các ổ đĩa, một Steamer và một hoặc hai đơn vị bằng từ. - Các ổ đĩa: Các ổ đĩa này được dùng để chứa tất cả các chương trình dữ liệu trong hệ thống chúng hoạt động theo kiểu "mirror'' nghĩa là thông tin được ghi song song trên cả hai đĩa bởi SMMA và SMMB. BUS SCCI chuẩn cho phép sử dụng các đĩa chuẩn với dung lượng luôn tăng. - Băng từ: Trong điều kiện bình thường thông tin được lưu giữ trên đĩa.Băng từ được sử dụng để thông tin vào hay ra được truyền dưới dạng pile trên băng từ tới một trung tâm xử lý khi các tuyến nối từ một máy xa tới 1 máy khác bị hỏng. - Streamer: Cấu hình cơ bản là streamer 1/4 inch dùng để khởi tạo hệ thống nạp và ghi nội dung của đĩa. b) Môi trường viễn thông ( telecom envi ronment) Một số kiểu coupler truyền dẫn được sử dụng, biến đổi số lượng của chúng tuỳ theo yêu cầu của vị trí. - Tuyến coupler đồng bộ. - Các coupler nối 2 chiều 64 Kb/s. - Các coupler cảnh báo trung tâm. Các thiết bị đầu cuối vận hành. - Các đơn vị hiển thị. - Các máy in - Các đầu cuối thông tin - Bàn phím phụ trợ - Thiết bị đầu cuối WAM (Word station Access Methor) - Các thiết bị ngoại vi đầu ra. - Trạm giám sát chung PGS: Nó cung cấp các chức năng đặc biệt sau: + Điều khiển thâm nhập vận hành + Lựa chọn kênh theo Menu. + Liên tục hiển thị các tổng kết cảnh báo. + Các chức năng tìm và sắp xếp dữ liệu lưu trữ. + Các chức năng hỗ trợ người vận hành. + Thâm nhập bằng nhiều ngôn ngữ. V. Mạch vòng trao đổi thông tin. * Có nhiệm vụ truyền các bản tin từ trạm này sang trạm kia trong OCB 283 có những đặc điểm sau: - Xây dựng tiêu chuẩn IEEE 8025 - Cực đại có đến 250 trạm được đấu nối với 1 Ring - Tốc độ 4 Mb/s - Bản tin được phát đi từ 1 trạm này đến vài trạm hoặc tất cả các trạm. - Chất lượng truyền dẫn cao. - Quản trị vòng Ring. + Phân bố trong tất cả các trạm. + Một trạm giữ chức năng là trạm chính. * Có 2 loại mạch vòng thông tin. - Mạch vòng thông tin MAS (Maltiplex Access Station) gọi là mạch vòng thông tin xâm nhập giữa các trạm. Nó làm nhiệm vụ trao đổi bản tin giữa các trạm SMX, SMT, SMA với tất cả các trạm SMC. Trong OOB 283 có thể có từ 1 đến 4 trạm MAS. - Mạch vòng thông tin MIS (Mubtiplex inter station gọi là mạch vòng thông tin trong các trạm (SMC). Nó làm nhiệm vụ trao đổi bản tin giữa các trạm SMC với các trạm SMM trong OCB 283 chỉ duy nhất 1 MIS. B: Phần mềm của tổng đài ALCATEL 1000 E10B. * Phần mềm được thiết kế nhằm các mục tiêu sau: - Đảm bảo dịch vụ liên tục và an toàn trong suốt tuổi thọ của tổng đài. - Dễ dàng trong quản lý và thi công tổng đài. - Dễ dàng trong việc sửa đổi và mở rộng khi cần. - Dễ dàng trong việc quản lý khai thác, điều hành và bảo trì, có các thủ tục về an toàn để có khoanh vùng và sửa chữa và chỗ hỏng nhanh chóng. - Dễ dàng thích ứng với các kỹ thuật công nghệ hiện đại trên mạng. * Các chức năng của phần mềm - Chức năng chuyển mạch, đầu nối thuê bao, xử lý cuộc gọi, dịch vụ, tính cước… - Chức năng khai thác, bảo trì, quan sát hội thoại giữa Người và Máy, khoanh vùng chỗ hỏng. Chức năng này phức tạp nhưng ít thường xuyên và có thể thực hiện với nhiều hạn chế về thời gian. * Phần mềm chia làm 3 khối sau: - Phần mềm khối tập trung thuê bao: Thực hiên chức năng khám phá ấn định 1 khe thời gian và giám sát thiết lập đường tuyến trong đơn vị trung tâm xử lý cuộc gọi. - Phần mềm của khối kết nối và điều khiển mạng chuyển mạch: Năm trong các đơn vị điều khiển thiết lập và giải toả kết nối đàm thoại, tiếp nhận phân tích và phát đi các chữ số quay chọn đường đi và thẩm vấn các số liệu liên quan đên thuê bao cách các số liệu liên quan đên thuê bao cách giải quyết cuộc gọi, tính cước… - Phần mềm khai thác và bảo trì: nằm trong OMC, tiếp nhận các báo cáo về tình trạng bất thường tích cực quan sát dòng điện tiêu thụ và lưu thoại, khởi động các chương trình chuẩn đoán bệnh và thực các lệnh các lệnh do người- máy ra lệnh. I. Các module phần mềm Theo các khối trên, phần mềm lại được phân chia theo các khối nhỏ hơn mỗi khối thực hiện một chức năng riêng biệt được gọi là các module phần mềm CML: Software machine. Trong Ocb283có các module phần mêm sau. - MLURM : Module phần mềm điều khiển trung kế: - MLOOM : Module phần mêm điểu khiển ma trận chuyển mạch. - MLETA : Module phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ. - MLPUPE : Module phần mềm điều khiển giao thức báo hiệu số 7. - MLBT : Module phầm mềm điều khiển trạm đồng bộ và cơ sở thời gian. - MLMQ : Module phân phát bản tin. - MLGX : Module quản lý hệ thống ma trận chuyển mạch. - MLMN : Module tính cước và đo lường lưu thoại. - MLPC : Module điều khiển báo hiệu số 7. - MLOM : Phần mềm vận hành và bảo dưỡng Các module phần mềm và trao đổi thông tin với nhau thông quan mạch vòng trao đổi thông tin. Phân hệ truy nhập thuê bao CSNL CSND CSED Các máy thông báo Phân hệ đấu nối và điều khiển. URM PCM PCM PCM Ma trận chuyển mạch chính BT BT BT com BT ETA BT PUPE BT MQ BT GX BT MR BT TX BT TR BT PC Phân hệ vân hành và bảo dưỡng BT OM ALARM PGS Hình 8.2: Sơ đồ cấu trúc chức năng và phần mềm của tổng đài Alcaltel 1000E10 REM Mạch vòng thông tin 1. Module tạo nhịp và phân phối thời gian. Module này tạo ra đồng hồ chuẩn ở trung tâm phân phối thòi gian và đồng bộ cho các đường LR và PCM và cả đồng hồ cho các thiết bị nằm ngoài tổng đài. Bộ phân phối thời gian được nhân 3. 2. Module điều khiển trung kế U RM +URM cung cấp các giao tiếp giữa các đường PCM bên ngoài OCB 283. Các đường PCM có thể đến từ: - Đơn vị đấu nối thuê bao số ở xa (CSND) hoặc từ bộ tập trung thuê bao xa CSED -Từ tổng đài khác, sử báo hiệu kênh kết hợp hoặc báo hiệu số 7 + Trong thực tế URM có ba chức năng sau: -Biến đổi mã HDB3 thành mã nhị phân (PCM LR) -Biến đổi mã nhị phân thành HDB3(LR PCM) -Chèn thông tin báo hiệu kênh kết hợp vào TS16( OCB283-PCM) -Tách ra kênh thông tin báo hiệu kết hợp vào TS16( PCM - OCB 283) 3) Module quản lý thiết bị phụ trợ ETA -Tạo ra các âm tone (GT: Geneeation Tone) từ GT cung cấp 1 TS trên đường LR -Thu phát tần số cho máy ấn phím (GRT: Frequecy Recining và Gereeation): Thu tín hiệu từ những thuê bao đưa đến, phát những cặp tần số đã tổ hợp -Tạo cuộc thoại hội nghị (CCF: Conference Circuirt): Nếu có n thiết bị dùng cho hội nghị thì cần n khe thời gian. -Cung cấp đồng hồ cho các tổng đài, cung cấp đồng hồ cho các thiết bị khác làm việc 4) Module điều khiển giao thức báo hiệu số 7PUPE Đối với các đầu nối cho các kênh báo hiệu 64 Kb/s các đấu nối bán cố định được thiết lập qua một ma trận đấu nối thiết bị xử lý giao thức báo hiệu số 7 -Xử lý kênh mức 2 kênh báo hiệu -Tạo tuyến bản tin 5) Module xử lý gọi MR: - Thiết lập và giải phóng cuộc gọi - Giải quyết xử lý cuộc gọi sau khi nhận số liệu từ bộ TR đưa tới - Nhận biết cuộc gọi ( đặt máy, nhấc máy ) - Điều khiển đầu nối và giải phóng đầu nối - Kiểm tra đo thử các đường trung kế 6) Bộ quản lý cơ sở dữ liệu TR - Đảm bảo chức năng quản trị, phiên dịch, phân tích, quản trị cơ sở dữ liệu thuê bao cũng như của chùm trung kế - Hỗ trợ cho MR với yêu cầu từ MR, đó là các số liệu về đặc tính của thuê bao và trung kế để giải phóng hoặc thiết lập cuộc gọi 7) Mdule tính cước và đo lường lưu thoại TX - Tính các giá trị cước cho các cuộc thônh tin - Lưu trữ số liệu cước cho từng thuê bao được tổng đài chuyển mạch phục vụ - Đồng thời TX thực hiện chức năng quan trắc thuê bao cũng như trung kế - Cung cấp các thông tin cần thiết cho hoá đơn chi tiết với lệnh từ SMM 8) Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch GX Chức năng của GX là xử lý và giám sát chất lượng các đương đấu nối - Thiết lập và giải phóng tuyến nối từ bộ điều khiển (MR) hoặc từ bộ phân phối bản tin - Nhận biết các tín hiệu lỗi trong đầu nối do bộ điều khiển chuyển mạch gây ra đồng thời hực hiện các chức năng giám sát các kết nối của các thành phần đấu nối (các đường xâm nhập LA và các đường nội bộ LCXEA theo định kỳ ) 9)Module phân bố bản tin MQ Chức năng của MQ là phân phối và tạo khuôn dạng các bản tin nội bộ ngoài ra nó còn giám sát các đường nối bán thường trực(các đường nối số liệu ) và truyền đưa bản tin tới các bộ phận khác qua mạch vòng bản tin 10) Module vận hành và bảo dưỡng OM Nó cho phép thâm nhap tới mọi phần cứng và phần mềm của hệ thống qua các thiết bị đầu cuối, là các maý tính thuộc các phân hệ vận hành và bảo dưỡng: Có hai chức năng chính: + Vận hành và áp dụng thoại + Vận hành và bảo dưỡng hệ thống Ngoài ra OM còn có các chức năng phụ sau: + Nạp phần mềm và số liệu cho các phân hệ khác + Cập nhật tin tức về hoá đơn chi tiết + Tập trng số liệu cảnh báo từ các trạm điều khiển và đấu nối qua mạch vòng cảnh báo +Phòng vệ tập trung cho toàn hệ thống Phân hệ vận hành và bảo dưỡng còn cho phép hội thoại hai hướng với mạng vận hành và bảo dưỡng mức vùng hoặc quốc gia II) Nguyên tắc dự phòng trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B 1)Tại trạm SMC - Dự phòng phần cứng: Một trạm SMC được sử dụng để làm trạm dự phòng phần cứng cho (n+1) trạm khác .Trạm này được trang bị đầy đủ các bảng mạch in nhuwng không được trang bị phần mềm (đay là trạm SMC hoạt động dự phòng). Nếu giả sử có một trạm SMC hoạt động thì trạm SMM sẽ nhận biết được điều đó và biết lỗi đó nặng không sử lý được, SMM sẽ chuyển nhượng xử lý sang cho SMC - ATC khác xử lý. SMM kích hoạt SMC - SBI khi nó được chuyển thành SMC - ATC lưu lượng của SMC hỏng sẽ chuyển về cho SMC mới này xử lý. - Dự phòng phần mềm: + MLPC: Trong trạm SMC chỉ có MLPC hoạt động theo kiểu ATC/ SBI. MLPC - ATC nằm trong một SMC MLPC - SPY nằm trong một SMC khác. + MLTR; MLTX; MLMQ: gồm có 2 ML được trang bị trong các SMC khác nhau hoạt động theo kiểu phân tải. 2) Tại trạm SMA: Có 2 chức năng MLPUPE và MLPC - MLPUPE: Dự phòng theo kiểu N+1. Có nghĩa là LSMA với MLPUPE - ATC, một SMA với MLPUPE dự phòng. - MLPC: Dự phòng theo kiểu phân tải. 3) Tại trạm SMT. Trạm SMT có cấu trúc kép hoạt động theo kiểu ATC/ SBY. Khi xảy ra hư hỏng thì tự động chuyển trạng thái. 4) Tại trạm SMM - MLOM: Có cấu trúc kép hoạt động theo kiểu ATC/ SBY - SMM có khả năng phòng vệ độc lập cho trạm - SMM có hai ổ đĩa cứng hoạt động theo kiểu ánh xạ gương. Phần 2: Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 của CCITT Chương 1: Trạm điều khiển và thiết bị phụ SMA I. Vai trò của trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA SMA thực hiện các chức năng sau: - ETA thực hiện các chức năng quản trị thiết bị phụ trợ, quản trị Tone. - PUPE: Điều khiển giao thức báo hiệu số 7. Sử lý giao thức báo hiệu số 7 của CCITT, phụ thuộc vào cấu hình và lưu lượng xử lý mà một SMA có thể chỉ được cài đặt phần mềm quản trị thiết bị phụ trợ ETA, hoặc phần mềm xử lý giao thức báo hiệu số 7 PUPE hoặc được cài đặt cả hai phần mềm này. SMA bao gồm các thiết bị phụ trợ của OCB23 là -Các thiết bị thu phát đa tần -Các mạch hội nghị -Các bộ tạo Tone -Quản trị đồng hồ -Các bộ thuphats báo hiệu số 7 của CCITT II.Vị trí của SMA SMA được đấu nối với -Mạng đấu nối SMX bằng 8LR để chuyển báo hiệu được tạo ra hoặc dể phân tích báo hiệu nhận được. Qua SMX,SMA còn nhận các thời gian cơ sở từ STS -MAS thực hiện trao đổi thông tin giữa SMA và các phân tử điều khiển của OC13283 -Mạch vòng cảnh báo MAL csnd csed csed Announcement Macnine LR SMX (1to8) x 2 SMT (1to16 ) X 2 SMA 2to3 SMC 2 to14 SMM 1 X 2 TMN csnl CIRCUITR LR LR I to 4 MAS 1 MIS MAL STS 1 X 3 MAL Hình 9.2 : Vị trí của SMA III. Cấu trúc chức năng SMA dược đấu nối với SMX bằng 8 đường SMA gồm các bảng mạch in sau đây - Một coupler chính CMP - Phụ thuộc vào dung lượng xử lý gọi cần thiết mà SMA có thể có + Một đơn vị xử lý chính PUP + Một đơn vị xử lý phụ PUS - 1 12 Couplers cho + Xử lý tín hiệu tiếng (CTSV) + Báo hiệu đa giao thức(CSMP) + Quản trị đồng hồ CLOCK *CTSV có thể xử lý các chức năng sau: - Tạo tần số thu tần số - Thoại hội nghị - Tạo Tone - Đo kiểm * CSMP có thể xử lý các giao thức báo hiệu số 7 và điều khiển đường mức số liệu cao(HDLC) MAS CMP PUP MC PUS CTSV 1 CTSV 2 CLOCK N CSUIP 12 BL BSM Hình: 10.2: Cấu trúc chức năng của SNA PUS: Đơn vị xử lý phụ(thứ cấp) PUP: Đơn vị xử lý chính MAS: Mạch vòng xâm nhập trạm điều khiển chính MC: Bộ nhớ chung CMP: Coupler mạch vòng chính CSMP: Coupler báo hiệu đa giao thức CCS7 và HDLC BSM: Bus giữa các bộ xử lý BL: Bus nội hạt III.1 Chức năng do MLETA thực hiện - Xử lý gọi + Nhận và xử lý các tần số (báo hiệu ghi phát) + Quản trị các phần thu phát tần số + Phát trạng thái của các nguồn thu phát đa tần + Quản trị bảng mạch in ICTSH + Thiết lập thoại hội nghị + Xử lý thứ tự gửi tần số (báo hiệu ghi phát ) - Quản trị đồng hồ - Quan trắc (tải của các nguồn ITCSH) - Bảo dưỡng + Quản trị sự liên tục của đường xâm nhập (LA) + Kiểm tra module thông báo + Kiểm tra tự động bảng ICTSH và ICHOR. III.2 Chức năng do bảng ICTSH thực hiện a) Chức năng thông tin đồng thời giữa các thuê bao cho phép 4 thue bao có thể thông tin đồng thời cho nhau. Chức năng này cho phép: - Thêm vào thoại hội nghị đặc tính nghe trộm (bí mật). - Đưa thêm dịch vụ chờ gọi. - Có thể thiết lập gọi do người điều hành Chức năng này áp dụng thêm vào trong các mẫu tín hiệu tiếng mà không cần thiết bị ổn định mức tiếng cung cấp cho các loại khác nhau. Một bảng ICTSH có thể thiết lập được 8 mạch thoại hội nghị 4 người. b) Chức năng bộ tạo Tone (GT) Thiết bị tạo Tone để tạo ra các tần số âm thanh. Các tín hiệu này thường là đơn tần, 2 tần số, 3 tần số hoặc 4 tần số và cực đại có thể là tổ hợp 8 tần số. Các đơn vị sử dụng cho bộ tạo Tone: - Tần số (Hz). - Mức âm thanh (Db) - Nhịp thời gian (ms). Một bảng ICTSH tạo ra 32 tín hiệu âm thanh. Các tần số và nhịp thời gian được truyền tại thời điểm khởi tạo trạm điều khiển đa thiết bị phu trợ (SMA) và chúng tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định phụ thuộc vào các pha hoạt động (Ví dụ: Một cuộc gọi gồm nhiều pha khác nhau). c) Chức năng tạo và thu tần số (RGF). Các đầu cuối RGF phân tích và phát các tìn hiệu nằm trong giải tần âm thanh. Thông thường đây là các tín hiệu đơn tần hoặc đa tần mang mã báo hiệu. Trong OCB 283 một đầu cuối RGF được sắp đặt động bên trong một mật mã báo hiệu bẵng các phần tử lệnh. Nó nhận biết sự hiện diện của các tín hiệu nhận được và truyền đến các trạm điều khiển tổ hợp của tín hiệu này (các tần số). Trong chỉ thị lệnh điểu khiển nó luôn luôn truyền các xung đơn tần hoặc đối ngẫu. *8 đầu cuối RGF có thể được lắp đặt trong một bảng ICTSH. Các mã đo kiểm của Hypsometer được xử lý như các mă của RGF. d) Chức năng nhận biết điều chế. Chức năng này cho phép vận hành các thông báo đă được ghi và giám sát chung.Nó hoạt động như 1 bộ nhận biết tín hiệu tiếng nói. Chức năng điều khiển giám sát điều chế được xử lý như một mã riêng của RGF . Đó là phần mềm được nạp tại thời điểm khởi tạo trạm và nó xác định kiểu chức năng được cài đặt trong bảng mạch đó. III.3. Chức năng của MNPUPE. - Giao tiếp mạng báo hiệu số 7 của CCTTT. + Phát và thu bản tin báo hiệu số 7 ( MTP) . + Tạo tuyến cho các bản tin báo hiệu số 7 (MTP). + Quản trị riêng các kênh báo hiệu (MTP). + Quản trị riêng lưu lượng báo hiệu (MTP). - Xử lý gọi; + Xử lý các cuộc gọi điện thoại qua mạng chuyển mạch kênh bằng UTC. + Xử lý các cuộc gọi analog(TUP) và I SDN các tín hiệu khác nhau được nạp trong UTC. Việc chọn lựa được thực hiện bằng một mã báo hiệu cho từng nhóm trung kế. + Quản trị các kênh báo hiệu số 7. + Xử lý các cuộc gọi thuê bao CSN ( xem UTC). - Vận hành và bảo dưỡng. + Quản trị các file UTC. + Quản trắc trung kế báo hiệu số 7. + Xử lý lỗi cảnh báo, đo kiểm do trạm thực hiện. III.4. Chức năng của bản ACHIL. Bảng này thực hiện chức năng xử lý( mức2) cho 16 kênh báo hiệu HDLC và chức năng kiểm tra khung như sau. *Với ý nghĩa của HDLC. Phía phát; + Gửi cỡ. + Tính toán mã chu kỳ thằng dư (CRC). + Thêm các con ZERO. Phía thu; + Nhận biết và chiết các con ZERO. + Kiểm tra CRC. + Nhận cỡ *Với ý nghĩa của báo hiệu số 7 của CCITT. - Phía phát + Gửi các khung làm đầy một cách tự động. + Phát lại các khung trạng thái theo lệnh. - Phía thu; Phân tích nhận biết một cách tự động các khung làm đầy( các khung này không mang tin) III.5. Chức năng của bảng ICH OR OCHOR có chức năng giữ thời gian chính xác cho tổng đài OCB 283 và bảo đảm độ ổn định của thời gian. Tin tắc về thời gian được phân bố kép trong mạng chuyển mạch. Nó cần các bản tin phải được xã nhận và phải có nhãn. Nó phải nhận biết được sự trôi pha để tránh việc điều chỉnh paij thời gian đột ngột khi bị hỏng phần cứng. III.6. Chức năng của các bảng kết nối ACAJA/ ACAJB Coupler ACAJA/ ACAJB đấu nối trạm SMA với mạch vòng thông tinMAS để trao đổi thông tin hai chiều với các đơn vị điều khiển. Các thông tin sau đây sẽ dược trao đổi giữa MAS và S MA. - Báo hiệu lệnh riêng (CAS) từ các bảng ICTSH nhận biết các tín hiệu tần số âm thanh. - Các bản tin (vào/ ra) cá phần áp dụng trong các bộ sử lý cảu SMA ( các bản tin định vị , các bản tin bán hiệu số 7). III.7. Chức năng của bảng ACALA. Bảng này thực hiện chức năng thu thập cảnh báo, nó có nguông riêng và cảnh báo do các bộ cung cấp nguồn trong SMA sinh ra. III. 8. Chức năng của bảng ICID ICID là bảng giao tiếp với các đường LR. Nó cung cấp các chức năng sau: - Nhận 8 đường LR và cơ sở thời gian có liên quan từ ma trận chuyển mạch chính SMA ( một phần SMX). - Phát 8 đường xâm nhập 8 LA và 8 cơ sở thời gian đến đơn vị đầu nối (SMA- SMT). - Xem thời gian có liên quan (DT) bằng 8LR nhận được từ phía còn lại của SMX. - Đồng bộ 8 đường ma trận từ SMX với các đường xen thêm này. - Thêm các bít vào LR. - Tạo ra tín hiệu để thích ứng với các LA. - Tạo ra các tín hiệu xen vào. Xử lý các đường xâm nhập vào LA và tạo ra đường LRE. IV. Dạng vật lý của trạm SMA. SMA được tổ chức xung quanh 1 bus SBM tiêu chuẩn 16 bít Các bảng mạch in khác nhau được kết nối với bus này bus được sử dụng làm phương tiện thông tin. 16 bảng có thể được đấu nối với các bus BSM. - Bảng ACAJA và ACAJB thực hiện chức năng trao đổi quản trị trao đổi thông tin qua MAS. - 1 ACMCQ hoặc ACMCS cung cấp bộ nhớ cho trạm. - 1 ACUTR bảng sử lý chính PUP. - 1 ACUTR thực hiện chức năng sử lý phụ PUS. - Cực đại còn có 12 bảng thực hiện các chức năng riêng biệt của trạm. + 1 hoặc nhiều bảng ICTSH. + 1 hoặc nhiều bảng ACHIL. + 1 bảng ICHOR. Các bảng sau đây được đưa vào trạm nhưng không được đấu nối với Bus BSM. - 1 cặp bảng ICID giao tiếp kết nối SMA với SMX. - 1 bảng ACALA để thu thập và phát cảnh báo xuất hiện trong SMA đến mạch vòng cảnh báo MAL. Cấu trúc này có ưu điểm là nó cho phép mở rộng khả năng sử dụng cấu hình. Tại cùng mộtthời điểm có thể tăng các khả nằng xử lý gọi và dung lượng cũng như khả năng vận hành theo yêu cầu ( phụ thuộc vào số lượng kiểu bảng áp dụng. Chương 2 ứng dụng báo hiệu số 7 trong tổng đài ALCATEL 1000 E10B A. Khái quát chung về báo hiệu. I. Khái quát chung về báo hiệu: Như chúng ta đã biết nhiệm vụ chủ yếu của mạng viễn thông là thiết lập giải toả các tuyến nối phục vụ liên quan theo các lệnh. Muốn vậy cần phải có sự trạo đổi thông tin giữa thuê bao với tổng đài cũng như các tổng đài trong mạng với nhau. Những thông tin này chính là những tín hiệu báo hiệu. II. Phân loại báo hiệu: Thông thường tín hiệu báo hiệu được phân ra làm 2 loại: - Báo hiệu mạch vòng thuê bao( tín hiệu báo hiệu giữa thuê bao và tổng đài nội hạt). - Báo hiệu giữa các tổng đài (tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài giữa các tỉnh trong cuộc gọi liên tỉnh). Tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài lại được chia thành hai loại: Báo hiệu Báo hiệu mạch vòng thuê bao Báo hiệu liên tổng đài Báo hiệu kênh chung Báo hiệu liền kênh Hình 11:1 Phân loại hệ thống báo hiệu + Báo hiệu liền kênh(CAS) là hệ thống báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc trong một kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng. + Báo hiệu kênh chung(CCS): Là hệ thống báo hiệu trong đó có báo hiệu nằm trong một kênh tách biệt với kênh tiếng và một kênh báo hiệu được sử dụng cho một số lớn các kênh tiếng. * Đặc điểm của hai loại báo hiệu: + Báo hiệu liền kênh: Là loại báo hiệu trong đó các tín hiệu được truyền trên một đường báo hiệu riêng biệt đã được ấn định, các tín hiệu có thẻ truyền theo nhiều các khác nhau: Trong băng, ngoài băng, hoặc trong khe thời gian 16 tong tổ chức đa khung của cácđường PCM. Có nhièu hệ thống báo hiệu CAS khác nhau được sử dụng: - Hệ thống báo hiệu xung thập phân, còn gọi là đơn tần. - Hệ thống báo hiệu 2 tần số (2VF) ví dụ hệ thống báo hiệu số 4 của CCITT (CCITT#4). - Hệ thống báo hiệu xung đa tần bị khống chế, ví dụ như hệ thống báo hiệu số và hệ thống báo hiệu mã R của CCITT (CCITT#5R). - Hệ thống đa tần bị khống chế, như là hệ thống báo hiệu đa tần mã R2 của CCITT(CCITTR2). Ta thấy, trong các hệ thống báo hiệu này, thông thường các tín hiệu được truyền dưới dạng xung hoặc tone hoặc tổ hợp của các đa tần tone. Phương thức báo hieej đơn tần được sử dụng chủ yếu cho chức năng giám sát, ví dụ thông báo trạng thái rỗi hoặc bận của trung kế bằng cánh phát 1 âm đơn tần thường dùng tần số 2600HZ lên trung kế rỗi, điều này có nghĩa là khi không có âm trung kế ở trạng thái bận.Báo hiệu đa tần được sử dụng rộng rãi cho chức năng tìm chọn bằng cách sử dụng 2 trong 5 hoặc 6 tần số nằm trong băng tần kênh thoại (3000 -3400HZ) Hệ thống báo hiệu CAS dược ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay là hệ thống đa tần mã R2của CCITT. + Báo hiệu kênh chung: Trong phương thức báo hiệu mới này, các đường truyền số liệu cao giữa các bộ xử lý của tổng đài SPCddược sử dụng mang mọi thông tin báo hiệu. Báo hiệu được truyền trên cả 2 hướng với mỗi hướng một kênh số liệu. Các đường truyền này được tách rời với các kênh tiếng. Mỗi một đường số liệu này có thể mang thông tin báo hiệu cho hiều kênh tiếng. Kiểu báo hiệu này được gọi là kiểu báo hiệu kênh chung. Trong báo hiệu kênh chung, thông tin báo hiệu cần phải được gọi lại thành các số liệu. Ngoài các thông tin về báo hiệu trong các gọi số liệu cần có các chỉ thị về kênh tiếng và các kênh thông tin địa chỉ, thông tin điều khiển… Các tổng đài SPC cùng với đường báo hiệu tạo thành một mạng chuyển mạch gói này là mạng báo hiệu kênh chung. Các chức năng vận hành:Khác với các chức năng giám sát và tìm chọn là liên quan trực tiếp đến quá trình xử lý cuộc gọi. Các chức năng quản lý mạng cần thiết cho việc sử dụng mạng lưới một cách tối ưu nhất. Các tín hiệu quản lý mạng có thể là: + Nhận biết và chuyển thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạch thông thường là bản tin và trạng thái đường cho chủ gọi. + Thông báo về các thiết bị, các trung kế không bình thương hoặc đang trong trạng thái bảo dưỡng III. Đăc điểm của CCS7 : - Tốc độ cao: Thời gian thiết lập cuộc gọi giảm đến nhỏ hơn 15 trong hầu hết các trường hợp: - Dung lượng lớn: Mỗi đường báo hiệu có thể mạng bào hiệu phục vụ vài nghìn cuộc gọi đồng thời. - Độ tin cậy cao: bằng cách sử dụng các tuyến dự phòng mang báo hiệu có thể hoạt động với độ tin cậy cao. - Tính kinh tế: So với hệ thống báo hiệu truyền thống sử dụng cho cùng dung lượng báo hiệu thì C7 cần thiết bị báo hiệu hơn. - Tính mềm dẻo: Hệ thống gồm rất nhiều tín hiệu do vậy có thể dùng cho nhiều mục đích khác, có những đơn vị tín hiệu dự phòng cho phát triển cho nên đáp ứng được cho sự phát triển của mạng trong tương lai. * Những tín hiệu báo hiệu thực hiện các chức năng sau: - Chức năng giám sát: Chức năng được sử dụng để nhận biết sự thay đổi về trạng thái hoặc điều kiện của một số phần tử (bao gồm các đừờng dây thuê bao và các đường mạng) nó phản ánh điều kiện đặt máy, nhấc máy của thuê bao. - Chức năng tìm chọn: Các chức năng này có liên quan đến thủ tục thiết lập gọi và khởi đầu bằng việc thực bao chủ gọi giữa thông tin này được truyền giữa các tổng đài ngoài các th

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN130.doc
Tài liệu liên quan