MỤC LỤC
DẪN NHẬP 4
1. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE 4
1.1 ĐỊNH NGHĨA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLCE 4
1.1.1 Định nghĩa 1 4
1.1.2 Định nghĩa 2 4
1.1.3 Thídụ 4
1.2 ĐỊNH NGHĨA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC 5
1.2.1 Định nghĩa 5
1.3 MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠBẢN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE 5
1.3.1 Biến đổi của một tổhợp tuyến tính 5
1.3.2 Biến đổi của e-atf(t) 5
1.3.3 Biến đổi của u(t-τ)f(t-τ) 6
1.3.4 Định lý kết hợp(Convolution theorem) 6
1.3.5 Biến đổi của đạo hàm 7
1.3.6 Biến đổi của tích phân 7
1.3.7 Biến đổi của tf(t) 7
1.4 PHÉPBIẾN ĐỔI LAPLACE TRÊN HÀM BẬC THANG HEAVESIDE10
1.4.1 Định nghĩa 10
1.4.1.1Địnhnghĩa 110
1.4.1.2 Định nghĩa 210
1.4.1.3 Định nghĩa 310
1.4.1.4 Thídụ 10
1.4.2 Biến đổiLaplace 11
1.4.2.1 Hàmbậc thang Heaveside11
1.4.2.2Hàm tịnh tuyến bậc thang Heaveside11
1.4.2.3 Hàmkhoảngbậcthang Heaveside11
1.4.2.4 Thídụ 11
1.4.3 Biến đổiLaplace ngược hàm Heaveside12
2. BIẾN ĐỔI LAPLACE TRONG NGÔN NGỮHÌNH THỨC MATHEMATICA 5.113
2.1 MỘT SỐHÀM CƠN BẢN TRONG NGÔNNGỮHÌNH THỨC MATHEMATICA13
2.2 BIẾN ĐỔI LAPLACE14
2.2.1 Biến đổiLaplace 14
2.2.2 Biến đổiLaplacengược14
3. ỨNG DỤNG PHÉPBIẾN ĐỔI LAPLACE15
3.1 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VIPHÂN15
3.1.1 Giải phươngtrình vi phânthường15
3.1.1.1 Phươngpháp chung15
3.1.1.2 Modulecài đặt15
3.1.1.3 Một sốthí dụ được giải bằngchươngtrình17
3.1.2 Giải phương trình vi phân có vếphải làhàm bậc thang20
3.1.2.1 Phươngpháp chung20
3.1.2.2 Một sốthí dụ21
3.2 GIẢI HỆPHƯƠNGTRÌNH VIPHÂNHỆSỐHẰNG23
3.2.1 Phươngpháp chung23
3.2.2 Modulecài đặt23
3.2.3 Một sốthí dụ được giải bằng chươngtrình28
KẾT LUẬN31
TÀI LIỆU THAM KHẢO32
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3062 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng phép biến đổi laplace trong ngôn ngữ lập trình hình thức Mathematica 5.1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TRONG
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH HÌNH THỨC
MATHEMATICA 5.1
Tác giả: Đào Anh Pha
DẪN NHẬP
PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
♦ Phép biến đổi Laplace
♦ Phép biến đổi Laplace ngược
♦ Một số định lý cơ bản của phép biến đổi Laplace
♦ Phép biến đổi Laplace trên hàm bậc thang Heaveside
BIẾN ĐỔI LAPLACE TRONG NGÔN NGỮ HÌNH THỨC MATHEMATICA
5.1
♦ Phép biến đổi Laplace
♦ Phép biến đổi Laplace ngược
ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
♦ Giải phương trình vi phân
♦ Giải hệ phương trình vi phân hệ số hằng
♦ Giải phương trình vi phân có vế phải là hàm bậc thang
KẾT LUẬN
[ 1 ]
MỤC LỤC
DẪN NHẬP 4
1. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE 4
1.1 ĐỊNH NGHĨA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLCE 4
1.1.1 Định nghĩa 1 4
1.1.2 Định nghĩa 2 4
1.1.3 Thí dụ 4
1.2 ĐỊNH NGHĨA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC 5
1.2.1 Định nghĩa 5
1.3 MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE 5
1.3.1 Biến đổi của một tổ hợp tuyến tính 5
1.3.2 Biến đổi của e
-at
f(t) 5
1.3.3 Biến đổi của u(t-τ)f(t-τ) 6
1.3.4 Định lý kết hợp (Convolution theorem) 6
1.3.5 Biến đổi của đạo hàm 7
1.3.6 Biến đổi của tích phân 7
1.3.7 Biến đổi của tf(t) 7
1.4 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TRÊN HÀM BẬC THANG HEAVESIDE 10
1.4.1 Định nghĩa 10
1.4.1.1Định nghĩa 1 10
1.4.1.2 Định nghĩa 2 10
1.4.1.3 Định nghĩa 3 10
1.4.1.4 Thí dụ 10
1.4.2 Biến đổi Laplace 11
1.4.2.1 Hàm bậc thang Heaveside 11
1.4.2.2Hàm tịnh tuyến bậc thang Heaveside 11
1.4.2.3 Hàm khoảng bậc thang Heaveside 11
1.4.2.4 Thí dụ 11
1.4.3 Biến đổi Laplace ngược hàm Heaveside 12
2. BIẾN ĐỔI LAPLACE TRONG NGÔN NGỮ HÌNH THỨC MATHEMATICA 5.1 13
2.1 MỘT SỐ HÀM CƠN BẢN TRONG NGÔN NGỮ HÌNH THỨC MATHEMATICA 13
2.2 BIẾN ĐỔI LAPLACE 14
2.2.1 Biến đổi Laplace 14
2.2.2 Biến đổi Laplace ngược 14
3. ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE 15
3.1 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 15
3.1.1 Giải phương trình vi phân thường 15
[ 2 ]
3.1.1.1 Phương pháp chung 15
3.1.1.2 Module cài đặt 15
3.1.1.3 Một số thí dụ được giải bằng chương trình 17
3.1.2 Giải phương trình vi phân có vế phải là hàm bậc thang 20
3.1.2.1 Phương pháp chung 20
3.1.2.2 Một số thí dụ 21
3.2 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HỆ SỐ HẰNG 23
3.2.1 Phương pháp chung 23
3.2.2 Module cài đặt 23
3.2.3 Một số thí dụ được giải bằng chương trình 28
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
[ 3 ]
DẪN NHẬP
Ứng dụng phép biến đổi Laplace giải phương trình, hệ phương vi phân là
một ứng dụng hiệu quả và được rất nhiều người sử dụng. Phương pháp này được sử
dụng nhiều trong các ngành khoa học kỹ thuật đặc biệt là lĩnh vực vật lý. Bên cạnh
việc sử dụng phương pháp này người ta sử dụng thêm các công cụ hỗ trợ cho việc
tính toán nhanh chóng và hiệu quả. Ở đây, chúng ta sử dụng ngôn ngữ lập trình hình
thức Mathematica 5.1 để cài đặt các phương pháp nhằm mô tả việc giải phương
trình và hệ phương trình vi phân. Đây là một công cụ khá mạnh giúp chúng ta thực
hiện nhanh chóng và nhẹ nhàn. Tuy nhiên, việc cài đặt các Module cũng khá phức
tạp. Sau đây, chúng ta nghiên cứu cơ sở lý thuyết và cài đặt cho phương pháp này.
1. PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
1.1 ĐỊNH NGHĨA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLCE
1.1.1 Định nghĩa 1
Ta gọi hàm phức tùy ý của biến thực t là hàm gốc thoả mãn 3 điều kiện sau: )(tf
1) f(t) và các đạo hàm cấp cao của nó liên tục trên toàn trục t trừ những điểm
gián đoạn loại một mà số điểm hữu hạn trong mỗi khoảng hữu hạn.
2) Tăng không quá nhanh 0S00, 0, , ( ) . tM S t f t M e∃ > ≥ ∀ ≤ , S0 được gọi là mũ
tăng của hàm . )(tf
3) =0 khi t<0. )(tf
1.1.2 Định nghĩa 2
Hàm F(p) của biến phức p u iv= + xác định bởi:
(1)
0
( ) ( )ptF p e f t dt
∞ −= ∫
được gọi là hàm ảnh của . )(tf
Ký hiệu: [ ]( ) ( )L f t F p=
hoặc )(tf F(p) hay F(p) )(tf
1.1.3 Thí dụ
a) Tìm biến đổi Laplace của hàm nấc đơn vị
[ ]
0
0
1 , 0
( )
0 , 0
1 1( ) pt pt
t
t
t
L t e dt e
p p
η
η
∞∞ − −
≥⎧= ⎨ <⎩
= = −∫ =
b) Tìm biến đổi Laplace của ( ) atf t e=
( ) ( )
0 0
0
1 1at at pt p a t p a tL e e e dt e dt e
p a p a
∞∞ ∞− − − − −⎡ ⎤ = = = − =⎣ ⎦ − −∫ ∫
[ 4 ]
1.2 ĐỊNH NGHĨA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE NGƯỢC
1.2.1 Định nghĩa
Phép biến đổi Laplace ngược được định nghĩa
[ ]1 1( ) ( ) ( )
2
a i pt
a i
f t L F p e F p d
iπ
+ ∞−
− ∞= = ∫ p (2)
Đây là tích phân đường, lấy dọc theo đường thẳng đứng p=a, từ đến i i− ∞ ∞
Do tính duy nhất của phép biến đổi Laplace, ta không sử dụng định nghĩa (2)
để xác định f(t) mà ta thường dùng kết quả của những cặp biến đổi để xác định f(t)
khi đã có F(p).
1.3 MỘT SỐ ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
1.3.1 Biến đổi của một tổ hợp tuyến tính
Cho hai hàm và g(t) với các hằng số k. F(s) và G(s) lần lượt là biến đổi Laplace
của f(t) và g(t). Ta có:
)(tf
1) L[ +g(t)] = F(p) + G(p) )(tf
2) L[k ]= kF(p) )(tf
Hai tính chất trên tương đương với:
L[af(t)+bg(t)] = aF(p) + bG(p). (3)
Thí dụ: Tìm biến đổi Laplace của cosat và sinat.
Từ công thức Euler e ecos = , sin
2 2
iat iat iat iate eat at
i
− −+ −=
Ta có:
[ ] 2 2e 1 1 1cos 2 2
iat iate pL at L
p ia p ia p a
−⎡ ⎤ ⎡ ⎤+= = + =⎢ ⎥ ⎢ ⎥− + +⎢ ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦
[ ] 2 2e 1 1 1cos 2 2
iat iate aL at L
i i p ia p ia p a
−⎡ ⎤ ⎡ ⎤−= = − =⎢ ⎥ ⎢ ⎥− + +⎢ ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦
1.3.2 Biến đổi của e
-at
f(t)
( )
0 0
[ ( )] ( ) ( ) ( )at at pt a p tL e f t e f t e dt f t e dt F p a
∞ ∞− − − − += = =∫ ∫ + (4)
Khi hàm f(t) nhân với e
-at
, biến đổi Laplace tương ứng e
-at
f(t) có được bằng
cách thay F(p) bởi F(a+p).
[ 5 ]
Thí dụ: Tìm biến đổi Laplace của và cosmte a− t tsinmte a−
( )2 2cos ( )
mt p mL e at F p m
p m a
− +⎡ ⎤ = + =⎣ ⎦ + +
( )2 2sin ( )
mt aL e at F p m
p m a
−⎡ ⎤ = + =⎣ ⎦ + +
1.3.3 Biến đổi của u(t-τ)f(t-τ)
Nếu [ ( ) ( )] ( )L u t f t F p= với u(t) là bước nhảy đơn vị thì với mọi T>0 ta có:
0
[ ( ) ( )] ( ) ( ) ptL u t f t u t f t e dtτ τ τ τ∞ −− − = − −∫
Đổi biến số: x t τ= −
( )
0 0
[ ( ) ( )] ( ) ( )p x p pxL u t f t f x e dx e f x e dxτ ττ τ ∞ ∞− + − −− − = =∫ ∫
(5) [ ( ) ( )] ( )
pL u t f t e F pττ τ −− − =
Thí dụ: Tìm biến đổi Laplace của 3( ) ( 2)tf t e u t−= −
3( 2) 6 6 3( 2)( ) ( 2) ( 2)t tf t e u t e e u t− − − − − −= − = −
Vì 3 1( )
3
tL e u t
p
−⎡ ⎤ =⎣ ⎦ +
Nên
( ) 23 2
2
3 6
( 2)
3
( 2)
3
p
t
p
t
eL e u t
p
eL e u t e
p
−− −
−− −
⎡ ⎤− =⎢ ⎥⎣ ⎦ +
⎡ ⎤− =⎣ ⎦ +
1.3.4 Định lý kết hợp (Convolution theorem)
Đây là định lý dùng để tìm biến đổi ngược y(t) của tích 2 hàm F(p)và G(p)
1
0
( ) [ ( ) ( )] ( ) ( )
t
y t L G p F p g f t dτ τ τ−= −∫ (6)
Tích phân trong biểu thức được goik là kết hợp hai hàm f(t) và g(t). Ký hiệu:
0
( )* ( ) ( ) ( )
t
g t f t g f t dτ τ τ= −∫ (7)
Thí dụ: Tìm kết hợp 2 hàm e-t và e-2t.
Sử dụng (7) ta có
( )22
0
2
0
2 2
0
*
t tt t
tt
tt t
e e e e d
e e d
e e e e
ττ
τ
τ
τ
τ
− −− − −
−
t− − −
=
=
= = −
∫
∫
[ 6 ]
1.3.5 Biến đổi của đạo hàm
♦ Đạo hàm cấp 1
0
( ) ( ) ptdf t dL f t e dt
dt dt
∞ −= ∫
Lấy tích phân từng phần
Đặt:
( ) ( )
pt ptu e du pe dt
dv df t v f t
− −= ⇒ = −
= ⇒ =
00
( ) ( ) ( )pt pdf t tL e f t p f t e d
dt
∞ ∞− −= + ∫ t
Vì li nên m ( ) 0pt
t
e f t−→∞ =
( ) ( ) ( 0)df tL pF p f
dt
= − +
(8)
♦ Đạo hàm cấp 2
2
2 '
2
( ) ( ) ( 0) ( 0)df tL p F p pf f
dt
= − + − +
(9)
♦ Đạo hàm cấp n
1( ) ( ) ( 0) ... ( 0)
n
n n n
n
df tL p F p p f f
dt
− 1−= − + − − + (10)
1.3.6 Biến đổi của tích phân
0 0 0
( ) [ ( ) ]
t ptL f t dt f t dt e
∞ ∞ −⎡ ⎤ =⎢ ⎥⎣ ⎦∫ ∫ ∫ dt
Đặt:
0
( ) ( )
1
t
pt pt
u f t dt du f t
dv e dt v e
p
− −
= ⇒ =
= ⇒ = −
∫
0 0 00
1( ) ( ) ( )
pt t pteL f t dt f t dt f t e dt
p p
∞−∞ ∞ −⎡ ⎤ = − +⎢ ⎥⎣ ⎦∫ ∫ ∫
Khi và 0ptt e−→∞⇒ →
0 0
( ) 0
t
t
f t dt
=
=∫ nên số hạng thứ nhất của vế phải triệt tiêu.
Vậy 0
1( ) ( )
t
L f t dt F s
p
⎡ ⎤ =⎢ ⎥⎣ ⎦∫ (11)
1.3.7 Biến đổi của tf(t)
Lấy đạo hàm hệ thức (1), đồng thời hoán chuyển các toán tử lấy đạo hàm và
tích phân, ta được:
0 0
( ) ( ) ( )pt ptdF p d f t e dt tf t e dt
dp dp
∞ ∞− −⎡ ⎤ ⎡= = −⎣ ⎦ ⎣∫ ∫ ⎤⎦
[ 7 ]
Vậy: ( )[ ( )] dF pL tf t
dp
= − (12)
Thí dụ: Tìm biến đổi Laplace của hàm ( )tu t và cost at
( ) 2
1( ) ( ) ( )
1 1
f t t F p
p
dL t t
dp p p
η
η
= ⇒ =
= − =⎡ ⎤⎣ ⎦
( ) ( )
[ ] ( )
2 2
2 2
22 2 2 2
cos
cos
pf t at F p
p a
d p p aL t at
dp p a p a
= ⇒ = +
⎡ ⎤ −= − =⎢ ⎥+⎣ ⎦ +
BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC BIẾN ĐỔI LAPLACE THÔNG DỤNG
STT )(tf )( pF
1 1 0,
1 >p
p
2 t 0,
1
2 >pp
3 nt npp
n
n ,0,
!
1 >+ là số tự nhiên
4 ate apap
>− ,
1
5 ate − apap
−>+ ,
1
6 atte apap
>− ,)(
1
2
7 atte− apap
−>+ ,)(
1
2
8 atnet napap
n
n ,,)(
!
1 >− + là số tự nhiên
9 atnet − napap
n
n ,,)(
!
1 −>+ + là số tự nhiên
10 cos at 0,22 >+ pap
p
11 atsin 0,22 >+ pap
a
12 att cos 0,
)( 222
22
>+
− p
ap
ap
[ 8 ]
13 att sin 0,)(
2
222 >+ pap
ap
14 bteat sin apbas
b >+− ,)( 22
15 bteat cos apbas
ap >+−
− ,
)( 22
16 atcosh apap
p >− ,22
17 atsinh apap
a >− ,22
18
( )df t
dt
( ) ( 0)pF p f +−
19
2
2
( )d f t
dt
2 ( ) ( 0) '( 0)p F p pf f+ +− −
20 ( )
n
n
d f t
dt
1 1( ) ( 0) ... ( 0)n n np F p p f f− −+ +− − −
21
0
( )f t dt
∞∫ ( )
1 0( ) fF p
p p
−
++
22 ( ) ( )f t u tτ τ− − ( )pe F pτ−
23 ( ) ( )af t bg t+ ( ) ( )aF t bG t+
24 ( )ate f t− ( )F p a+
25 ( )tf t ( )dF p
dp
−
[ 9 ]
1.4 PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE TRÊN HÀM BẬC THANG HEAVESIDE
1.4.1 Định nghĩa
1.4.1.1Định nghĩa 1
Hàm bậc thang Heaviside
⎩⎨
⎧
≥
<=
01
00
)(
t
t
tH (13)
còn được gọi là hàm bậc thang đơn vị, hàm không liên tục này nhận giá trị 0 khi đối
số (t) âm và nhận giá trị 1 khi đối số (t) dương. Hàm này được sử dụng trong lý
thuyết toán học điều khiển hay trong xử lý tín hiệu.
1.4.1.2 Định nghĩa 2
Hàm tịnh tiến bậc thang Heaviside
⎩⎨
⎧
≥
<=−=
ct
ct
ctHtH c 1
0
)()(
(14)
Nếu c>0 (c<0) thì đồ thị của Hc sẽ được tịnh tiến qua phải (qua trái) so với
đồ thị của H.
1.4.1.3 Định nghĩa 3
Hàm khoảng Hab với a<b được định nghĩa bằng hàm tịnh tiến bậc thang
Heaviside
)()()()()( btHatHtHtHtH baab −−−=−= (15)
Thật vậy:
1) t<a thì Ha(t) và Hb(t) bằng 0 0)( =⇒ tH ab
2) thì Hbta <≤ a(t) =1 và Hb(t) = 0 1)( =⇒ tH ab
3) thì Htb ≤ a(t) =1 và Hb(t) = 1 0)( =⇒ tH ab
Hàm Heaviside H, hàm tịnh tiến Ha, và hàm khoảng Hab thường được dùng
để mô tả hàm liên tục từng khúc.
1.4.1.4 Thí dụ
Mô tả hàm:
⎩⎨
⎧
∞<≤
<≤=
t
tt
tf
12
102
)(
sử dụng hàm bậc thang Heaviside.
[ 10 ]
Từ là hàm khả vi từng khúc trên khoảng )(tf 10 <≤ t và , chúng ta sử
dụng hàm khoảng H
1≥t
01(t) trên khoảng 10 <≤ t , và dùng hàm tịnh tiến H1(t) trên
. 1≥t
Vậy:
[ ]
)1()1(2)(.2
)1(2)1()(2)(2)(.2)( 101
−−−=
−+−−=+=
tHttHt
tHtHtHttHtHttf
1.4.2 Biến đổi Laplace
1.4.2.1 Hàm bậc thang Heaveside
[ ]
0
( ) ( )
cp
pt pt
c c
c
eL H p H t e dt e dt
p
∞ ∞ −
− −= =∫ ∫ =
(16)
1.4.2.2Hàm tịnh tuyến bậc thang Heaveside
[ ] [ ] [ ]( ) ( ) ( ) ap bpab a b e eL H p L H p L H p p
− −−= − =
(17)
1.4.2.3 Hàm khoảng bậc thang Heaveside
[ ] )()()()( pFepctfctHL cp−=−− (18)
1.4.2.4 Thí dụ
a) Biến đổi Laplace
⎪⎩
⎪⎨
⎧
∞<≤
<≤−
<≤
=
− te
t
t
tf
t 6
645
403
)(
7
Ta có:
[ ] [ ]
)6(.)6(5)4(8)(3
)6()6(5)4(8)(3
)6()6()4(5)4()(3
)()(5)(3)(
)6(
7
7
6
7
4604
−+−+−−=
−+−+−−=
−+−−−−−−=
+−=
−−
−
−
−
tHeetHtHtH
tHetHtHtH
tHetHtHtHtH
tHetHtHtf
t
t
t
t
Dựa vào công thức biến đổi Laplace của hàm bậc thang Heaviside và bảng
biến đổi Laplace ta được:
[ ]
1
5.83)(
664
+++−=
−−−
p
ee
p
e
p
e
p
pfL
ppp
b) Biến đổi Laplace
⎪⎩
⎪⎨
⎧
≥
<≤−
<
=
20
21sin
10
)(
t
tt
t
tf π
Ta có:
[ 11 ]
[ ]
)2()2(sin)1()1(sin
)2(sin)1(sin
)2()1(sin
)(.0)(sin)(.0)( 2121
−−+−−=
−+−−=
−−−−=
+−=
tHttHt
ttHttH
tHtHt
tHttHtHtf
ππ
ππ
π
π
Dựa vào công thức biến đổi Laplace của hàm bậc thang Heaviside và bảng
biến đổi Laplace ta được:
[ ] )()( 22
2
22
2
22 πππ
π
π
π
+
+=+++=
−−−−
p
ee
p
e
p
epfL
pppp
1.4.3 Biến đổi Laplace ngược hàm Heaveside
Cho hàm là hàm liên tục từng đoạn và )(tf [ ]( ) ( )F p L f t= thì:
[ ] )()()()(1 ctfctHtpFeL cp −−=−− (19)
[ 12 ]
2. BIẾN ĐỔI LAPLACE TRONG NGÔN NGỮ HÌNH THỨC MATHEMATICA
5.1
2.1 MỘT SỐ HÀM CƠN BẢN TRONG NGÔN NGỮ HÌNH THỨC
MATHEMATICA
Ngôn ngữ lập trình hình thức Mathematica là một trong những công cụ phổ
biến được sử dụng trong việc tính toán trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật kỹ thuật.
1. Hàm nhập dữ liệu từ bàn phím
Input[“Chuoi thong bao”]
Thí dụ:
f=Input["Nhap ham f"]
Kết quả: f = Ætt
2. Hàm tính đạo hàm.
Cú pháp:
9 tính đạo hàm riêng [ , ]D f x f
x
∂
∂
9 { }, ,D f x n⎡⎣ ⎤⎦ tính đạo hàm riêng cấp n của
n
n
f
x
∂
∂
9 [ ], , ,...D f x y tính đạo hàm riêng
....
m f
xy
∂
∂
9 { }{ }1 2, , ,...D f x x⎡⎣ ⎤⎦ tính đạo hàm riêng theo các biến và kết quả trả về
dạng véctơ
1 2
, ,...f f
x x
⎧ ⎫∂ ∂⎨ ⎬∂ ∂⎩ ⎭
3. Hàm giải phương trình hoặc hệ phương trình
Solve[eqns, vars]giải phương trình eqns theo biến vars.
Thí dụ:
SolveA Ex2+2 bx+c ==0, x
x→ −b−"###### #####b2− c , x → −b+"##########b2 − c:: > :
>>
Solve[{x+y==1,x-2y==3},{x,y}]
[ 13 ]
::x→ 53 , y→ −
2
3 >>
4. Hàm thay thế trong biểu thức
ReplaceAll[Expr,var→val] thay thế biến var bởi giá trị val trong
biểu thức Expr.
Thí dụ:
ReplaceAll[1+x,x→a]
1+a
2.2 BIẾN ĐỔI LAPLACE
2.2.1 Biến đổi Laplace
, p] biến đổi Laplace của hàm f(t) hay L[f(t)]=F(p). LaplaceTransform[f, t
Thí dụ:
LaplaceTransform[Cosh[t],t,p]
p
−1+p2
LaplaceTransform[f, {t1,t2, … }, {p1,ps2, … }] biến đổi Laplace liên tiếp theo các
biến ti và pi hay L[…L[L[f(t),t1,p1],t2,p2]…,tn,pn].
Thí dụ:
LaplaceTransform@ÆtSin t +x, x, t<, 8p, p<D@ D 8
1
p3 +
1
H H L L
Ta cũng có thể thực hiện từng bước như sau:
1+ −1+p 2 p
LaplaceTransform@ÆtSin t +x, x, pD@ D
1
p2 +
ÆtSin@tD
p
LaplaceTransformA 1p2 +
ÆtSin@tD
p , t, pE
1
p3 +
1
H H L L1+ −1+p 2 p
2.2.2 Biến đổi Laplace ngược
InverseLaplaceTransform[F, s, p] biến đổi Laplace ngược của hàm f(t=L-
1[F(p)].
Thí dụ:
InverseLaplaceTransformA pp2−1 , p, tE
1
2 Æ
−tH1+ Æ2tL
InverseLaplaceTransformA p1+ p3 , p, tE
1
3 Æ
−tijjjj−1+ Æ3tê2
ijjjjCosB
è!!!3 t
2 F +
è!!!3 SinB
è!!!3 t
2 F
yzzzz
yzzzz
{{k k
[ 14 ]
3. ỨNG DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE
3.1 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
3.1.1 Giải phương trình vi phân thường
3.1.1.1 Phương pháp chung
Cho Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng có dạng:
(3.1) )()()('...)()( 01
)(
1
)( tftyatyatyatya nn
n
n =++++ −
Trong đó Raaa n ∈...,,, 10
( 1)0 1(0) , '(0) ,..., (0)n ny b y b y b− 1−= = = (3.2)
là những điều kiện đầu.
Phương pháp giải:
Bước Thực hiện
1 Biến đổi Laplace cả 2 vế của (3.1) và kết hợp với điều kiện đầu (3.2).
2 Rút gọn 2 vế của phương trình được biến đổi về dạng ( ) [ ]( )Y p L y t=
3
Làm phép biến đổi Laplace ngược ( ) [ ]1 ( )y t L Y p−= ta có nghiệm của
phương trình vi phân.
3.1.1.2 Module cài đặt
CÁC MODULE NHẬP XUẤT
[ 15 ]
MODULE GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG
[ 16 ]
CODE DEMO
3.1.1.3 Một số thí dụ được giải bằng chương trình
Thí dụ 1: Tìm nghiệm của phương trình vi phân
( ) ( )
3'' 3 ' 2
0 1, ' 0 1
ty y y e
y y
−+ + =
= = −
[ 17 ]
Thí dụ 2: Tìm nghiệm của p
hương trình vi phân
( ) ( ) ( )
''' '
0 0, ' 0 0, '' 0
ty y e
y y y
+ =
0= = =
[ 18 ]
Thí dụ 3: Tìm nghiệm của phương trình vi phân
0)0(''',0)0('',1)0(',0)0(
0)4(
====
=−
yyyy
yy
[ 19 ]
-4 -2 2 4
-30
-20
-10
10
20
30
3.1.2 Giải phương trình vi phân có vế phải là hàm bậc thang
3.1.2.1 Phương pháp chung
Cho Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng có dạng:
(3.3) )()()('...)()( 01
)(
1
)( tftyatyatyatya nn
n
n =++++ −
Trong đó f(t) là hàm bậc thang và Raaa n ∈...,,, 10
( 1)0 1(0) , '(0) ,..., (0)n ny b y b y b− 1−= = = (3.4)
là những điều kiện đầu.
Phương pháp giải:
Bước Thực hiện
1 Biến đổi Laplace f(t) bằng phương pháp biến đổi Laplace của hàm Heaveside.
2 Biến đổi Laplace theo vi phân các cấp của (3.3).
3 Biến đổi Laplace 2 vế của phương trình vi phân (3.3) dựa vào bước 1 và 2.
4 Rút gọn 2 vế của phương trình được biến đổi về dạng ( ) [ ]( )Y p L y t=
[ 20 ]
5 Làm phép biến đổi Laplace ngược ( ) [ ]1 ( )y t L Y p−= .
6 Dựa vào hàm bậc thang ta tìm được nghiệm của phương trình vi phân.
3.1.2.2 Một số thí dụ
Thí dụ 1: Tìm nghiệm của phương trình vi phân
5)0(
)('
=
=+
y
tfyy
trong đó,
⎩⎨
⎧
≥
<≤= π
π
tt
t
tf
cos3
00
)(
Ta có:
[ ]
1
3)(
)()cos(3)(cos3cos3)(.0)(
2
0
+−=⇒
−−−=−=+=
−
p
pepfL
tHtttHtHtHtf
pπ
ππ πππ
Sử dụng tính chất đạo hàm gốc và biến đổi Laplace ta được:
)1)(1(
3
)1(
5)(
1
35)()1(
1
3)()0()(
2
2
2
++−+=⇒
+−=+⇔
+−=+−
−
−
−
pp
pe
p
pY
p
pepYp
p
pepYyppY
p
p
p
π
π
π
Mà
p
ppp
p
e
pp
CApCBpBA
e
pp
pCBppAe
p
CBpe
p
A
pp
pe
π
πππ
π
−
−−−
−
++
+++++=
++
++++=+
+++=++
)1)(1(
)()(
)1)(1(
)1)(()1(
11)1)(1(
2
2
2
2
22
Cân bằng 2 vế: Cho
2
1,
2
1
2
1 ==⇒−= CBA
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+−+−+++=
+−+−+++=⇒
+++++−=++⇒
−−−
−−−
−−−
−
ppp
ppp
ppp
p
e
p
e
p
pe
pp
e
p
e
p
pe
pp
pY
e
p
e
p
pe
ppp
pe
πππ
πππ
πππ
π
1
1
11
1
2
3
)1(
5
1
)2/3(
1
)2/3(
1
2/3
)1(
5)(
1
)2/1(
1
)2/1(
1
2/1
)1)(1(
22
22
222
Dùng biến đổi Laplace ngược ta được:
[ ]
[ ] )(cossin
2
35
)()cos()()sin()(
2
35)(
)(
)(
π
πππππ
π
π
−+++=
−−−−−−−+=
−−−
−−−
tHttee
tHttHttHeety
tt
tt
Vậy nghiệm phương trình là:
[ 21 ]
[ ]⎪⎩
⎪⎨
⎧
≥+++
<≤
= −−−
−
π
π
π tttee
te
ty
tt
t
cossin
2
35
05
)(
)(
Thí dụ 2: Tìm nghiệm của phương trình vi phân
1)0(',0)0(
)(''
==
=+
yy
tfyy
Trong đó,
⎩⎨
⎧
∞<≤
<≤=
t
tt
tf
12
102
)(
[ ]
[ ] 22
1
11101
212)(
)1()1(2)(2
)(2)()(2)(2)(2)(
p
e
p
pfL
tHtttH
tHtHtHttHttHtf
p−
−=⇒
−−−=
+−=+=
Sử dụng tính chất đạo hàm gốc và điều kiện đầu, biến đổi Laplace bên vế trái là:
[ ] 222 221)()1()())0(')0(.)(.('' p
epYppYyyppYpyyL
p−−=−+=+−−=+
1
1
)1(
22)(
.221)()1(
222
2
2
+++
−=⇒
−=−+⇔
−
−
ppp
epY
p
epYp
p
p
Mà )
1
2222(
)1(
22
2222 +
−−−=+
− −−−
p
e
p
e
pp
e ppp
1
1
1
222
1
1)
1
2222(
)1(
22)(
2222
22222
+−++−=
+++
−−−=+
−=
−−
−−−
pp
e
p
e
p
pp
e
p
e
pp
epY
pp
ppp
Dùng biến đổi Laplace ngược ta được:
[ ] )1()1sin()1(2sin2
sin)1sin()1(2)1()1(22)(
−−+−−−=
−−−+−−−=
tHtttt
tttHtHttty
Vậy nghiệm phương trình
⎩⎨
⎧
∞<≤−−+
<≤−=
ttt
ttt
ty
1sin)1sin(22
10sin2
)(
[ 22 ]
3.2 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HỆ SỐ HẰNG
3.2.1 Phương pháp chung
Cũng như phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng, để giải hệ phương trình
vi phân tuyến tính hệ số hằng ta thay các hàm phải tìm, các đạo hàm của chúng và
các hàm ở vế phải (nếu là hệ không thuần nhất) bằng ảnh của chúng (bằng cách áp
dụng đạo hàm gốc). Khi đó ta sẽ thu được một hệ phương trình đại số tuyến tính đối
với ảnh của các hàm phải tìm. Giải hệ đó và dùng phép biến đổi ngược để tìm gốc,
ta được nghiệm riêng của hệ thoả mãn điều kiện đã cho.
Cho hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng, vi phân cao nhất có cấp
là n và có m phương trình là hệ có dạng:
(3.5)
1 ( ) 1 1 ( ) 1
, 1 ,0 1 1, 0 1,0 0 1
( )
, 1 ,0
( ) ... ( ) ... ( ) ... ( ) ( )
......................................................................................................
( ) ...
n n
m n m m m n
m n m
m n m m m
a y t a y t a y t a y t f
a y t a y
− −
−
+ + + + + + =
+ + ( )1 1, 0 1,0 0( ) ... ( ) ... ( ) ( )m n mn mt a y t a y t f−
⎧⎪⎨⎪ + + + + =⎩
t
t
Trong đó , , 1.. , 0..ii ja R i m j∈ = = n
1mb
0 ( 1) 0 1 ( 1)0 1 0 1 1 1[0] ,..., [0] ,..., [0] ,..., [0]n m nn m m ny b y b y b y− − −− −= = = −= (3.6)
là những điều kiện đầu.
Các bước thực hiện:
Bước Thực hiện
1 Biến đổi Laplace cả 2 vế của hệ (3.5) và kết hợp với điều kiện đầu (3.6).
2 Giải hệ vừa biến đổi và tìm nghiệm.
3
Làm phép biến đổi Laplace ngược nghiệm vừa tìm ta được nghiệm của hệ
phương trình vi phân.
3.2.2 Module cài đặt
CÁC MODULE SỬ LÝ CƠ BẢN
[ 23 ]
[ 24 ]
[ 25 ]
MODULE GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỚI HỆ SỐ HẰNG
[ 26 ]
CODE DEMO
[ 27 ]
3.2.3 Một số thí dụ được giải bằng chương trình
Thí dụ 1: Tìm nghiệm của hệ phương trình vi phân
'
1 1 0
'
1 0 0
0 1
3 0
0
[0] 1, [0] 1
y y y
y y y
y y
⎧ + + =⎪⎨ − + + =⎪⎩
= =
[ 28 ]
Thí dụ 2: Tìm nghiệm của hệ phương trình vi phân
"
1 1 0
"
1 0 0
' '
0 0 1 1
10 4 0
4 4 0
[0] 0, [0] 1, [0] 0, [0] 1
y y y
y y y
y y y y
⎧ + − =⎪⎨− + + =⎪⎩
= = − = =
[ 29 ]
Thí dụ 3: Tìm nghiệm của hệ phương trình vi phân
' '
1 1 0
' 2
1 1 0
0 1
4 1
2
[0] 1, [0] 2
y y y
y y y t
y y
⎧ + + =⎪⎨ − + =⎪⎩
= − =
[ 30 ]
-2 -1 1 2
-60
-40
-20
20
40
KẾT LUẬN
Ứng dụng phép biến đổi Laplace trong việc giải phương trình và hệ phương
trình vi phân ta thấy rằng phương pháp này có nhiều ưu điểm. Việc tính toán tương
đối dễ dàng và nhẹ nhàn, và dù cấp của phương trình vi phân cao chúng ta vẫn thực
hiện nhanh và khối lượng tính toán tương đối ít hơn phương pháp biến thiên hằng
số. Việc tìm nghiệm Cauchy của phương trình và hệ phương trình vi phân không
cần thông qua nghiệm tổng quát mà cho luôn nghiệm Cauchy của bài toán.Trong
trường hợp muốn có nghiệm tổng quát chỉ cần đặt y0 = C0, y’0 = C1,…, y0(n-1) = Cn-1,
với Ck là những hằng số tuỳ ý.
Việc ứng dụng Mathematica 5.1 kết hợp với việc lập trình minh họa phương
pháp này giúp người đọc có một cái nhìn về việc ứng dụng công nghệ trong việc
giải toán. Trong phần này tác giả đã lập trình mô tả cách giải tương đối đầy đủ từ
các thông tin bài toán được nhập từ bàn phím đến kết quả bài toán được thể hiện
một cách trực quan.
[ 31 ]
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Differential Equations; John Polking, David Arnold, Albert Boggess.
[2] Hàm Phức Và Toán Tử Laplace; Võ Đăng Thảo, Đại Học Quốc Gia
TP.HCM.
[3] Hàm phức và toán tử Laplace, Tác giả: Dương Anh Đức.
[ 32 ]