Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật[3].
Pháp luật của nhà nước ta ngày càng thể hiện rõ tính pháp quyền, dân
chủ, đặc biệt là việc xác định và cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công
dân. Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội nước ta thông qua, chương 2
“Quyền con người và quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân” được coi là một
bước tiến mới trong nhận thức về quyền con người mà các bản hiến pháp
trước đó chưa có. Điều quan trọng đặt ra là việc triển khai thi hành Hiến
pháp năm 2013, đặc biệt là đảm bảo tính hiện thực của các quyền con người,
quyền công dân. Pháp luật của nhà nước ta là hệ thống các quy tắc xử sự thể
hiện ý chí, lợi ích của nhân dân, các quyền con người, quyền và nghĩa vụ
công dân do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), có tính bắt buộc chung,
được nhà nước đảm bảo thực hiện trên cơ sở kết hợp giáo dục, thuyết phục
và cưỡng chế; nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội vì mục tiêu dân giầu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh[3]
13 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự trong bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
*************
TRẦN THỊ THU HÀ
VAI TRÒ CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH
SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN, QUA
THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nƣớc và Pháp luật
Mã số: 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế
HÀ NỘI – 2015
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 4
Chƣơng 1 ................................................................................................................ 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ................................... 9
XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC
PHÁP QUYỀN .......................................................................................................... 9
1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT................................... 9
1.1.1. Áp dụng pháp luật là một trong những hình thức thực hiện pháp luật ......... 9
1.1.2. Đặc điểm cơ bản của áp dụng pháp luật ..... Error! Bookmark not defined.
1.2. Khái niệm, đặc điểm áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của
tòa án nhân dân ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án
nhân dân ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa
án nhân dân. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Các giai đoạn áp dụng pháp luật về xét xử vụ án hình sự của tòa án nhân
dân ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩmError! Bookmark not defined.
1.3.2. Áp dụng pháp luật trong giai đoạn xét xử phúc thẩmError! Bookmark not defined.
1.3.3. Áp dụng pháp luật của tòa án trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm
các vụ án hình sự ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án
nhân dân trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt namError! Bookmark not defined.
1.4.1. Nhận thức chung về nhà nước pháp quyền . Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án
nhân dân trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Việt namError! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 ................................................................. Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁNError! Bookmark not defined.
HÌNH SỰ QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGError! Bookmark not defined.
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Hải PhòngError! Bookmark not defined.
2.2. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân thành phố Hải PhòngError! Bookmark not defined.
2.3. Kết quả áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân
dân thành phố Hải Phòng ...................................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá về ưu điểm trong áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình
sự của Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng ...... Error! Bookmark not defined.
2.5. Đánh giá về những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong áp dụng
pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân thành phố Hải
phòng ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.6. Về những bất cập từ các quy định pháp luật và vướng mắc trong thực
tiễn áp dụng pháp luật về xét xử hình sự ở các tòa án nhân dân thành phố
Hải phòng .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3
Chƣơng 3 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YÊU
CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm về đảm bảo vai trò áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án
hình sự của tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp
quyền, bảo vệ quyền con người ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự
của tòa án nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp,bảo vệ các quyền con
người, quyền công dân .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Bảo đảm xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, phòng chống
oan sai trong áp dụng pháp luật của tòa àn về xét xử các vụ án hình sựError! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tranh tụng trong xét xử các vụ án hình sự, tính công minh,
dân chủ của phiên toà hình sự, tạo lập niềm tin của người dân vào công lý,
tranh tụng trong xét xử các vụ án hình sự ............. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc xét xử hình sự trong áp dụng pháp
luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án .......... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự nhằm tăng cường
đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quyền giám sát của nhân dân, của
các tổ chức chính trị, xã hội .................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Các giải pháp bảo đảm chất lượng áp dụng pháp luật về xét xử hình sự
của tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước
pháp quyền hiện nay ở nước ta ............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Khái quát chung về các nhóm giải pháp cơ bảnError! Bookmark not defined.
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện Bộ luật hình sự ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Giải pháp về công tác cán bộ ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Tổng kết thực tiễn xét xử và bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luậtError! Bookmark not defined.
3.2.6. Tăng cường sự kiểm tra, giám sát đối với hoạt động áp dụng pháp luật
về xét xử các vụ án hình sự của tòa án ................. Error! Bookmark not defined.
3.2.7.Giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo, trách nhiêm của các tổ chức
Đảng đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự
của tòa án............................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN LUẬN VĂN .............................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 11
4
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án
có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ công lý, công bằng xã hội. Áp dụng pháp luật về xét xử
các vụ án hình sự của tòa án phải tuân thủ đúng các nguyên tắc cơ bản của
xét xử hình sự, các nguyên tắc hiến định đã được quy định trong Hiến pháp
năm 2013 và trong Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình sự, đáp ứng yêu cầu
xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.
Nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật của ngành Tòa án, củng cố
lòng tin của nhân dân là trách nhiệm, là thông điệp của ngành tòa án mà
Đảng và Nhà nước ta đã xác định, việc đánh giá hoạt động của ngành tòa án
không có ai bằng dân, đó là bài phátt biểu của Chủ tịch nước Trương Tấn
Sang trong buổi làm việc với lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao về kết quả
công tác tòa án năm 2014. Chủ tịch nước đã nêu yêu cầu ngành tòa án cần
rút kinh nghiệm, kịp thời khắc phục những tồn tại, nhất là việc án hủy sửa
còn diễn ra, tránh tình trạng oan sai, lọt tội phạm để nâng cao chất lượng
hoạt động của tòa án[1]. Đặc biệt là đảm bảo thực hiện các nguyên tắc hiến
định theo Hiến pháp năm 2013 nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả áp dụng
pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân các cấp.
Áp dụng pháp luật trong xét xử vụ án hình sự đúng pháp luật để tạo
lập niềm tin của người dân vào công lý, bảo vệ, bảo đảm quyền, lợi ích
chính đáng của con người về tài sản, danh dự, nhân phẩm, tính mạng.
Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, hiện nay vẫn còn nhiều hạn
chế, yếu kém trong áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án
do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan. Qua các vụ án oan, sai một
đặc điểm chung rất dễ nhận thấy là luôn có những vi phạm tố tụng nghiêm
5
trọng trong quá trình tiến hành tố tụng cũng như sự bất cập, lạc hậu, mâu
thuẫn trong nhiều quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Bộ luật hình sự.
Để góp phần nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp
nhằm tăng cường vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự,
tôi mạnh dạn chọn đề tài “Vai trò của áp dụng pháp luật về xét xử các vụ
án hình sự, trong bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, qua thực
tiễn Tòa án nhân dân thành phố Hải phòng ” để làm luận văn cao học
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề tài vai trò tòa án, về
áp dụng pháp luật trong dân sự, hôn nhân, gia đình, về xây dựng đội ngũ
thẩm phán về hoạt động áp dụng pháp luật hình sự nói riêng. Có thể điểm
qua một số công trình khoa học sau đây.
Luận văn cao học của tác giả Phan Huyền Ly về đề tài Vai trò của tòa
án trong nhà nước pháp quyền", bảo vệ tại Khoa Luật , ĐHQH HN năm
2012; Luận văn cao học về đề tài " Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh
chấp đất đai tại tòa án nhân dân qua thực tiễn của tòa án nhân dân tối cao",
của tác giả Nguyễn Thị Hồng Minh, đã bảo vệ tại Khoa Luật , ĐHQH HN
năm 2014,
Luận văn cao học về đề tài " Xây dựng ý thức pháp luật của thẩm
phán trong bối cảnh cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay" của tác giả Trần
thị Thanh Bình, bảo vệ năm 2014. Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Xuân Thân:
“Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam
hiện nay”, năm 2004. Luận án tiến sĩ của tác giả: Chu Thị Trang Vân “Hoạt
động áp dụng pháp luật hình sự của các cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và
Tòa án Việt Nam”, năm 2009. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Đức
Hiệp “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sự của Toà án nhân
dân ở tỉnh Ninh Bình” năm 2004.
6
Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Thị Kim Chung “Vi phạm pháp luật
trong hoạt động giải quyết các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay” năm
2005. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Mạnh Tiến “Tranh tụng tại phiên
Tòa - một số vấn đề lý luận và thực tiễn” năm 2005.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Văn Kiểm: “Áp dụng pháp luật
trong hoạt động xét xử án hình sự của Tòa án nhân dân ở tỉnh Nam Định”,
năm 2010. Tác giả Lưu Tiến Dũng với bài “Bàn về áp dụng pháp luật trong
công tác xét xử”, Tạp chí Toà án nhân dân số tháng 5/2005. Bài viết của tác
giả Chu Thi Trang Vân : “Vai trò sáng tạo của Toà án trong thực tiễn áp
dụng pháp luật hình sự”, Tạp chí Lập pháp số 27 tháng 9/2007. Tác giả
Nguyễn Ngọc Chí, “ Chức năng của Tòa án trong tố tụng hình sự trước yêu
cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009;
tác giả Đinh Văn Quế, bài viết “Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, những
vấn đề lý luận và thực tiễn”
Đây là những công trình có chất lượng cao, là nguồn tài liệu để tác giả
tham khảo cho việc thực hiện luận văn. Đồng thời tác giả còn nghiên cứu
các báo cáo thực tiễn của tòa án TP Hải phòng, các bài viết, bài phát biểu
của các lãnh đạo Đảng, nhà nước gần đây về cải cách tư pháp, về thi hành
Hiến pháp năm 2013.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
3.1. Mục đích.
Nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở lý luận về vai trò áp dụng pháp
luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án nhân dân trong điều kiện xây
dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp và thi hành Hiến pháp năm
2013. Đề xuất trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng ADPL về xét xử
các vụ án hình sự của TAND.
3.2. Nhiệm vụ.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ
án hình sự:
7
- Nghiên cứu đặc điểm, các giai đoạn của dụng pháp luật trong xét xử
các vụ án hình sự
- Nghiên cứu vai trò của dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự
của tòa án
- Nghiên cứu thực trạng dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự
của tòa án nhân dân TP Hải phòng những năm gần đây
- Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tăng cường vai trò, đảm bảo
chất lượng dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vai trò áp dụng về xét xử các vụ
án hình sự của tòa án
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
Tác giả giới hạn phạm vi luận văn cho phù hợp với chuyên ngành lý
luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, luận văn tập trung phân tích những
vấn đề lý luận cơ bản và đánh giá tổng quan về thực trạng, đề xuất quan
điểm, giải pháp áp dụng pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự mà
không đi sâu vào nghiên cứu cụ thể việc áp dụng pháp luật đối với các loại
tội phạm cụ thể.
5. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
Luận văn được tiếp cận trên cơ sở chủ nghĩa Mác Lenin, các quan
điểm cảu Đảng ta về nhà nước pháp quyền, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của khoa học pháp lý.
Các phương pháp được sử dụng trong luận văn là: phương pháp phân
tích, phương pháp tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học.
6. Kết cấu luận văn
Bao gồm phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo và 3 chương:
8
Chương 1. Cơ sở lý luận về vai trò áp dụng pháp luật về xét xử các vụ
án hình sự trong bối cảnh xây dựng nhà nước ở nước ta hiện nay
Chương 2. Thực trạng áp dụng pháp luật về xét xử các vụ án hình sự,
qua thực tiễn tòa án nhân dân thành phố Hải phòng
Chương 3. Quan điểm, giải pháp cơ bản đảm bảo vai trò áp dụng pháp
luật về xét xử các vụ án hình sự của tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt nam
9
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VAI TRÒ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ
XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG
NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN
1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
1.1.1. Áp dụng pháp luật là một trong những hình thức thực hiện pháp
luật
Trước khi nghiên cứu về áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án
hình sự, và vai trò của hoạt động này, để có cái nhìn toàn diện về cơ sở lý
luận, cần thiết phải tìm hiểu áp dụng pháp luật nói chung trong tất cả các
lĩnh vực pháp luật.
Áp dụng pháp luật là một trong bốn hình thức thực hiện pháp luật
theo lý luận nhà nước và pháp luật. Tuy có những đặc trưng riêng song áp
dụng pháp luật trong xét xử các vụ án hình sự cũng có những đặc điểm
chung như các hình thức áp dụng pháp luật khác.
- Khái niệm và vai trò của thực hiện pháp luật
Pháp luật chỉ có ý nghĩa thực sự khi được thực hiện trong cuộc sống,
tức là tính hiện thực của các quy phạm, các nguyên tắc của pháp luật. Thực
hiện pháp luật hiện nay đang có nhiều hạn chế, bất cập trong đó có áp dụng
pháp luật hình sự. Nếu các quy định pháp luật không được thực hiện cũng
như pháp luật xa rời thực tế cuộc sống thì sẽ giảm hoặc mất ý nghĩa, giá trị
của pháp luật. Các Mác đã từng khẳng định: “pháp luật phải lấy xã hội làm
cơ sở, pháp luật phải là sự biểu hiện của lợi ích và nhu cầu chung của xã
hội" và, "chừng nào bộ luật không còn thích hợp với xã hội nữa thì nó sẽ
biến thành mớ giấy lộn"[2].
Trong lý luận nhà nước và pháp luật, khái niệm thực hiện pháp luật đã
được quan tâm nghiên cứu và có sự thống nhất về cơ bản.
10
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho
những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi
thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật[3].
Pháp luật của nhà nước ta ngày càng thể hiện rõ tính pháp quyền, dân
chủ, đặc biệt là việc xác định và cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công
dân. Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội nước ta thông qua, chương 2
“Quyền con người và quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân” được coi là một
bước tiến mới trong nhận thức về quyền con người mà các bản hiến pháp
trước đó chưa có. Điều quan trọng đặt ra là việc triển khai thi hành Hiến
pháp năm 2013, đặc biệt là đảm bảo tính hiện thực của các quyền con người,
quyền công dân. Pháp luật của nhà nước ta là hệ thống các quy tắc xử sự thể
hiện ý chí, lợi ích của nhân dân, các quyền con người, quyền và nghĩa vụ
công dân do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), có tính bắt buộc chung,
được nhà nước đảm bảo thực hiện trên cơ sở kết hợp giáo dục, thuyết phục
và cưỡng chế; nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội vì mục tiêu dân giầu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh[3].
Trong bối cảnh đó, áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hình sự có vai trò
đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ, bảo đảm quyền con người ở nước ta
hiện nay. Các quy định của pháp luật được thực hiện trong thực tế thì chúng
mới có ý nghĩa thiết thực. Các chế tài trong các quy phạm pháp luật sẽ được
thực hiện khi có sự xâm phạm đế các quyền, lợi ích của các chủ thể mà pháp
luật đã ghi nhận và đảm bảo thực hiện cho họ. Để thực hiện các quyền,
nghĩa vụ mà pháp luật đã quy định, các chủ thể phải thực hiện đúng các
trình tự, thủ tục được quy định trong các văn bản pháp luật. Tầm quan trọng
của thực hiện pháp luật đã được quan tâm đầy đủ hơn trong những năm gần
đây song song với hoạt động xây dựng pháp luật. Chương trình tổng thể cải
cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đã xác định rõ xây dựng,
hoàn thiện quy định của pháp luật mà trọng tâm là bảo đảm và phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, lấy ý kiến của nhân dân trước khi quyết định
các chủ trương, chính sách quan trọng và về quyền giám sát của nhân dân
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nâng cao chất lượng ngành Tòa án, củng cố lòng tin của nhân
dân,
Nha-nuoc/Nang-cao-chat-luong-nganh-Toa-an-cung-co-long-tin-cua-
nhan-dan/217237.vgp
2. C. Mác, Ph. Angghen, toàn tập, tập 6 (1993) Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội, tr. 332, tr. 333
3. Hoàng Thị Kim Quế, (2005) ( chủ biên ), Giáo trình Lý luận chung về
nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 315, tr. 494
4. Chính Phủ (2011) Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Về ban
hành chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước
5. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Yêu cầu cao nhất của việc xét xử là
ra bản án, quyết định đúng pháp luật.
vn/61/43/chinh-tri/yeu-cau-cao-nhat-cua-viec-xet-xu-la-ra-ban-an-
quyet-dinh-dung-phap-luat-/342193.html
6. Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước và pháp luật, T3, NXB Lao động, tr.
138
7. Đinh Văn Quế (2011), Phương hướng hoàn thiện các quy định của bộ
luật tố tụng hình sự về xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, Bài phát
biểu tại buổi toạ đàm do Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh tổ
chức ngày 21-5-
2011,
=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=136589
32
8. Josef Thesing ( biên tập ) (2002) Viện Kas, Nhà nước pháp quyền,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, bài của các GS. Gerhard Robber (tr
12
48 – 85 ), Waldemanr Beson và Gorhard Jasper(tr 180 – 200);
Martin Kriele, ( tr. 223 – 250); Roman Herzog, Josep Thesing ( tr 9-
17 ) vv.
9. Hoàng Thị Kim Quế (2014), Những đặc trưng cơ bản của nhà nước
pháp quyền, tạp chí Nhịp cầu trí thức, số 2/2014
10. Trương Trọng Nghĩa, Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân là nhiệm vụ hàng đầu của Tòa án
quyen-cong-dan-la-nhiem-vu-hang-dau-cua-Toa-
an/144/13885695.epi
11. Cao Việt Hoàng, Bảo đảm các nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền con
người trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân
8?p_page_id=27676768&pers_id=27676164&folder_id=&item_id=
57106600&p_details=1
12. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Yêu cầu cao nhất của việc xét xử là
ra bản án, quyết định đúng pháp luật
vn/61/43/chinh-tri/yeu-cau-cao-nhat-cua-viec-xet-xu-la-ra-ban-an-
quyet-dinh-dung-phap-luat-/342193.html
13.
cua-viec-xet-xu-la-ra-ban-an-quyet-dinh-dung-phap-luat-
/342193.html
14. Nâng cao chất lượng ngành Tòa án, củng cố lòng tin của nhân dân,
nuoc/Nang-cao-chat-luong-nganh-Toa-an-cung-co-long-tin-cua-
nhan-dan/217237.vgp
13
15. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác xét xử
van-ve-cac-vu-an-oan-sai/311964.vnp
16. Tránh oan sai: Tòa án kiên quyết tuyên vô tội nếu không đủ chứng cứ
tuyen-vo-toi-neu-khong-du-chung-cu-307145.bld
17. Ngọc Điệp,Dự án Bộ luật Tố tụng Hình sự (sửa đổi) Bảo vệ, bảo đảm
quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp mới
2053671732&MaMT=23
18. Đề xuất bỏ hình phạt tử hình đối với 7 tội danh
8340784&cn_id=70758
19. Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước và pháp luật, T5, NXB Lao động, tr.
25
20. . Josef Thesing, Viện Kas, Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà nội, 2002
21. . Hoàng Thị Kim Quế (2014), Những đặc trưng cơ bản của nhà nước
pháp quyền, tạp chí Nhịp cầu trí thức, số 2/2014
22. . Lê Cảm ( chủ biên ), Giáo trình Luật hình sự Việt nam ( phần chung
), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2003
23. . Nguyễn Ngọc Chí ( chủ biên ), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt
nam, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, 2014
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050005649_3831_2009429.pdf