Vai trò của truyền thống văn hóa phương Đông đối với liên kết doanh nghiệp

Huaren Gongsi– Công ty của người Hoa: Những con rồng, con

hổ khác ở Đông á bừng tỉnh được một phần là do sự đóng góp của cộng

đồng người Hoa. Dòng di cưHoa kiều toả đi tứ phía từ nhiều thế kỷ nay,

đặc biệt từ cuối đời Minh, tới vùng Đông Nam Châu á nào họ cũng làm tìm

cách kiểm soát huyết mạch tài chính và thương mại ở đó; từ Chợ Lớn ở

Việt Nam, cho tới Mã Lai hay Thái Lan. Singapore, Đài Loan các xứ sở

được kiểm soát bởi người Hoa đã trở nên giàu có nhanh chóng – mà không

theo khuôn mẫu dân chủ kiểu Mỹ. Điềugì đã làm lên sức mạnh của mạng

lưới kinh doanh các công ty người Hoa. Đề tài này dường nhưquá lớn so

với quyển sách này, song muốn dự đoán tương lai của Việt Nam, không thể

không nhìn vào những điều mà người Hoa đã và đang làm.

 

pdf18 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò của truyền thống văn hóa phương Đông đối với liên kết doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một ngân hàng chính và những thiết chế tài chính khác, một công ty kinh doanh th−ơng mại tổng hợp (sogo shosha), những nhà sản xuất chính và các đầu mối cung cấp vật t−, linh kiện, dịch vụ, tiêu thụ cho đủ mọi ngành nghề. Ngân hàng của tập đoàn là nguồn cung cấp vốn dài hạn ổn định cho các công ty, trong khi đó công ty th−ơng mại tập trung vào tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài n−ớc. Sogo shosha đã trở nên vô cùng lợi hại trong việc đ−a n−ớc Nhật thành c−ờng quốc xuất khẩu, bởi nó góp phần giảm chi phí cho doanh nghiệp khi tấn công vào những thị tr−ờng n−ớc ngoài. Với bạn đọc quyen với học thuyết pháp nhân và mô hình combinat của ng−ời Nga, cần nhấn mạnh rằng tập đoàn của ng−ời Nhật tốt nhất nên hiểu nh− một mạng l−ới kinh doanh, mọi doanh nghiệp tham gia mạng đều là những công ty độc lập. Mạng l−ới thực ra là một thứ vô hình, không có nơi bắt đầu, cũng không kết thúc, không phải là chủ thể của pháp luật, không có t− cách pháp nhân, song lại có sức mạnh to lớn. [Kinh tế mạng không phải là doanh nghiệp, mạng cũng không phải là thị tr−ờng. Kinh tế mạng có ở khắp nơi, từ Đông á, Mỹ, cho đến Châu Âu. Ngày nay các nhà tài phiệt giấu mặt, ẩn sau hằng hà sa số các công ty con, liên doanh, hợp doanh có mặt ở khắp mọi nơi. Một quyết định ở Wall Street cũng có thể làm chao đảo nền tài chính của nhiều quốc gia, nh− đã từng xảy ra cuối những năm 90, mà không cần đến một thiết chế hữu hình, một pháp nhân nào]. Bởi vậy gom góp tất cả các doanh nghiệp nhà n−ớc từ nhỏ đến lớn của một ngành vào một tổng công ty, ban cho tổng công ty đó t− cách pháp nhân, rồi hy vọng nó sẽ thành một “quả đấm thép” trong cạnh tranh, thì thật là một suy nghĩ giản đơn. Ng−ời ta đã mau chóng quên bài học châu chấu đá voi; những tổ ba ng−ời rải rác khắp miền Nam đ−ợc liên kết lại bởi những bộ não chiến l−ợc và kỷ luật sắt đã làm run sợ cả guồng máy chiến tranh điện tử tối tân. Cái to lớn và hữu hình có thể là một điều kiện, song 6 Chữ Keiretsu gồm hai chữ ghép lại, chữ kei nghĩa nh− liên kết, nhóm, chữ retsu nghĩa nh− trật tự, sắp xếp. Hai chữ này ghép lại thành chữ tập đoàn. Vì dịch thuật có thể làm sai lệch bản chất của mô hình n−ớc ngoài, cho nên ng−ời ta th−òng dùng nguyên văn, mà không phiên âm, cũng không dịch. Khi tôi hỏi vài ng−ời biết chữ Nho, thì họ cho rằng các chữ tài đoàn tiếng Hán, cheabol tiếng Hàn và zaibatsu tiếng Nhật đều có cùng một cách viết. Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 5 ch−a phải là nguồn gốc sức mạnh; một nghìn cái nhỏ, xâu chuỗi lại bằng một ý chí duy nhất, một tinh thần duy nhất mới là sức mạnh làm nên chiến thắng trong chiến tr−ờng cũng nh− trong kinh doanh. Keiretsu, về đại thể, có thể chia thành hai loại: (i) các liên kết ngang giữa doanh nghiệp thuộc đủ mọi ngành nghề, (ii) các liên kết dọc từ nhà sản xuất, cung ứng vật t− đến tiêu thụ sản phẩm trong một nghề nhất định. Đối với liên kết ngang, n−ớc Nhật có khoảng sáu tập đoàn điển hình[7]. Sáu tập đoàn này tập hợp doanh nghiệp rải rác trong tất cả các ngành công nghiệp của n−ớc Nhật, từ luyện kim, đóng tàu, hoá chất, xây dựng cho đến th−ơng mại. Nắm giữ đan chéo một l−ợng phần cổ phần nhỏ, lãnh đạo các doanh nghiệp phần thông qua giao l−u trao đổi th−ờng xuyên, phần cùng bị ảnh h−ởng bởi chính sách của một ngân hàng và công ty th−ơng mại chung, nên có những chiến l−ợc kinh doanh thống nhất, cùng hợp tác và t−ơng trợ khi khó khăn về tài chính. Điều này làm cho các công ty thành viên thuộc các tập đoàn liên kết ngang của ng−ời Nhật tuy hoàn toàn độc lập về tài chính và pháp lý, song cùng chia sẻ những chiến l−ợc kinh doanh chung, kinh nghiệm quản lý, đặc biệt là quản lý chất l−ợng, chính sách nhân sự và chính sách tiếp cận thị tr−ờng. Đối với liên kết dọc, các nhà cung cấp vật t−, nguyên liệu, vật liệu thay thế, (đặc biệt là trong công nghiệp sản xuất ôtô) trở thành vệ tinh cho một cơ sở sản xuất lớn, họ cùng chia sẻ công nghệ, tên th−ơng mại và cách tổ chức kinh doanh. Niềm tin và sự trung thành làm cho một doanh nghiệp gắn chặt một cách lâu dài với tập đoàn, việc rút khỏi một tập đoàn liên kết dọc để trở thành thành viên của một tập đoàn khác d−ờng nh− không thể xảy ra. Từ những quan sát trên cho thấy vốn đ−ợc huy động ở Nhật về cơ bản thông qua các trung gian tài chính, th−ờng là các ngân hàng th−ơng mại. Thị tr−ờng chứng khoán không phải do các cá nhân, mà do các cổ đông là các công ty, các ngân hàng khống chế. Việc quản lý các doanh nghiệp bị ảnh h−ởng đáng kể bởi các ngân hàng và các công ty khác. Cung cách quản trị doanh nghiệp của ng−ời Nhật vì vậy cũng chịu ảnh h−ởng của các đại cổ đông này. Thêm nữa, do các doanh nghiệp của cùng một tập 7 Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Fuyo và hai tập đoàn tài chính Daiichi Kangyo và Sanwa, xem Richter, sđd, tr. 92. Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 6 đoàn duy trì mối quan hệ kinh doanh của họ dựa trên sự phụ thuộc và tin t−ởng lẫn nhau, thành ra việc ký kết hợp đồng cũng mang tính chất t−ợng tr−ng, nếu có tranh chấp cũng giải quyết theo th−ơng l−ợng và hoà giải. Niềm tin và quan hệ gắn bó lâu dài đã phần nào thay thế pháp luật và tranh tụng. Trong một cung cách kinh doanh nh− vậy, luật s− không có một vài trò đáng kể nh− ở Ph−ơng Tây. Chẳng những trong mối quan hệ giữa các công ty, mà ngay cả trong quan hệ nội bộ của một doanh nghiệp, niềm tin và những nguyên tắc đạo đức của Khổng giáo, những triết lý sống căn bản của ng−ời Nhật cũng thay thế vai trò của pháp luật. Quan hệ giữa doanh nghiệp và ng−ời lao động không chỉ đơn thuần là quan hệ lao động giữa chủ và thợ, mà là một cái vũ trụ thu nhỏ, ng−ời lao động trở thành thành viên của một gia đình lớn, doanh nghiệp nhận lấy bổn phận giáo dục, đào tạo, chăm lo cho công nhân của mình. Vì l−ơng và sự thăng tiến gắn với thâm niên trong doanh nghiệp, cho nên tuổi tác và kinh nghiệm đ−ợc tôn trọng. Điều gắn bó dựa trên những giá trị của xã hội Khổng giáo này làm cho những hoạt động tự phát từ phá máy, cho đến đình công trở nên xa lạ trong xã hội ng−ời Nhật. Cũng bởi vậy Bộ luật lao động và các thiết chế tài phán luật lao động, an sinh xã hội ở Nhật không có vị trí nh− ở Đức, Thuỷ Điển và các n−ớc dân chủ xã hội khác. Tuy nhiên, từ m−ời năm nay kinh tế Nhật suy thoái liên tục, tính hiệu quả của mô hình làm việc suốt đời và thăng tiến theo thâm niên cũng nh− cách quản trị của ng−ời Nhật d−ờng nh− đã tiến đến giới hạn của nó. Cheabol: Nếu thập kỷ 70 thuộc về ng−ời Nhật, thì thập kỷ 80 thuộc về ng−ời Nam Hàn. Các doanh nghiệp đã góp phần làm xứ này đã giàu lên nhanh một cách đáng kinh ngạc, đồng loạt thực hiện những chiến l−ợc kinh doanh toàn cầu đầy tham vọng và quyết liệt. Luật thuơng mại của Nam Hàn đ−ợc du nhập d−ới thời thuộc Nhật, vì lẽ đó suy cho cùng cũng bị ảnh h−ởng đáng kể của th−ơng luật Đức. Tuy nhiên từ sau cuộc chiến tranh Hàn Quốc, ng−ời Nam Hàn không giấu diếm thái độ muốn trở thành học sinh mẫu mực của văn hoá kinh doanh Mỹ, do vậy luật chứng khoán, Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 7 kiểm soát độc quyền và các thiết chế thực thi ngày càng chịu ảnh h−ởng của Mỹ nhiều hơn là của hệ thống dân luật. Chữ Cheabol, nếu dịch từ tiếng Hàn, cũng có nghĩa là tài đoàn - tập đoàn tài chính. Nh− vậy gốc gác của nó những nét t−ơng đồng với các zaibatsu x−a kia hay keiretsu ngày nay của ng−ời Nhật. Cũng bao gồm nhiều công ty, có mối quan hệ tài chính, chiến l−ợc kinh doanh và điều phối thống nhất, song các cheabol của ng−ời Nam Hàn, ví dụ Daewoo, Samsung, LG khác với keiretsu của ng−ời Nhật ở nhiều điểm: (i) toàn bộ doanh nghiệp trong một cheabol th−ờng do một hoặc các gia đình sáng lập chi phối bằng cách nắm giữ đa số cổ phiếu, (ii) t− t−ởng gia tr−ởng, quan hệ huyết thống thống trị trong việc điều hành các cheabol, mặc dù các doanh nghiệp về hình thức là các công ty độc lập, song các thành viên và gia đình sáng lập vẫn thao túng hoàn toàn hoạt động của công ty, (iii) chính phủ Nam Hàn thực hiện một chính sách can thiệp mạnh mẽ vào hoạt động của các cheabol, từ hỗ trợ vốn, hỗ trợ công nghệ, các −u đãi, cho đến hạn chế đầu t− n−ớc ngoài để giảm cạnh tranh và bảo vệ doanh nhân trong n−ớc. Cách thức mà chính phủ can thiệp th−ờng thực hiện qua sự điều tiết tín dụng [8]. Nếu nh− trong một keiretsu liên kết dọc của ng−ời Nhật, một công ty có thể đồng thời là thành viên của vài tập đoàn, các doanh nghiệp trong cùng một tập đoàn có thể cạnh tranh với nhau d−ới sự điều phối của các câu lạc bộ giám đốc, song điều đó không diễn ra ở Nam Hàn. Các công ty thuộc một cheabol không thể đồng thời là thành viên của các cheabol khác, cũng tuyệt nhiên không có cạnh tranh giữa các thành viên của cùng một cheabol. Do tính gia tr−ởng và quyền lực quản lý công ty tập trung vào ng−ời sáng lập tập đoàn, cho nên đặc tr−ng của các doanh nghiệp Nam Hàn là tính quyết đoán cao và khả năng phản ứng mau lẹ trên thị tr−ờng. Về mặt pháp lý, cheabol không có hình dáng, không là một pháp nhân. Mọi giao dịch đều tiến hành thông qua các công ty thành viên. Song ẩn sau các công ty thành viên đó là một tập đoàn thống nhất trong chiến l−ợc, tập trung và phân bổ mau lẹ các nguồn lực. Mối quan hệ giữa các công ty 8 Richter, sđd, tr. 113, Hamilton, sđd, tr. 236. Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 8 thành viên về cơ bản do gia đình sáng lập quyết định, nếu có giao kết hợp đồng cũng là t−ợng tr−ng. Song cũng nh− nhiều n−ớc khác, từ cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam á năm 1997, ng−ời Nam Hàn đang buộc phải bán một phần lớn tài sản cho các công ty n−ớc ngoài và du nhập những triết lý quản trị mới d−ới ảnh h−ởng của Tổ chức tiền tệ quốc tế IMF, mà đằng sau thiết chế này là ng−ời Mỹ. Huaren Gongsi – Công ty của ng−ời Hoa : Những con rồng, con hổ khác ở Đông á bừng tỉnh đ−ợc một phần là do sự đóng góp của cộng đồng ng−ời Hoa. Dòng di c− Hoa kiều toả đi tứ phía từ nhiều thế kỷ nay, đặc biệt từ cuối đời Minh, tới vùng Đông Nam Châu á nào họ cũng làm tìm cách kiểm soát huyết mạch tài chính và th−ơng mại ở đó; từ Chợ Lớn ở Việt Nam, cho tới Mã Lai hay Thái Lan. Singapore, Đài Loan các xứ sở đ−ợc kiểm soát bởi ng−ời Hoa đã trở nên giàu có nhanh chóng – mà không theo khuôn mẫu dân chủ kiểu Mỹ. Điều gì đã làm lên sức mạnh của mạng l−ới kinh doanh các công ty ng−ời Hoa. Đề tài này d−ờng nh− quá lớn so với quyển sách này, song muốn dự đoán t−ơng lai của Việt Nam, không thể không nhìn vào những điều mà ng−ời Hoa đã và đang làm. Hoa kiều xa rời cố quốc, song không xa rời văn hoá Trung Hoa. Thứ văn hoá này tạo ra những giá trị đạo đức, giá trị đạo đức ảnh h−ởng đến hành vi, nếp sống, cung cách tổ chức kinh doanh của ng−ời Hoa. Tôn trọng gia đình, có hiếu với cha mẹ và tuân thủ các bổn phận của mình trong một trật tự xã hội có tôn ti trật tự là những giá trị cơ bản trong xã hội ng−ời Hoa. Trật tự đó tạo ra niềm tin và sự quy củ trong nếp sinh hoạt và kinh doanh của ng−ời Hoa. Thêm nữa, là những ng−ời di c−, ít nhiều phải sống d−ới sự kỳ thị và ganh ghét của dân bản sứ, tinh thần đoàn kết và quyết chí làm giàu trở thành sống còn với Hoa kiều. Đối với họ th−ơng tr−ờng là chiến tr−ờng, Binh Pháp Tôn Tử là cẩm nang bách khoa giáo dục m−u l−ợc kìm chế và chiến thắng đối thủ cạnh tranh [9]. Từ những doanh nghiệp gia đình quy mô nhỏ và vừa, mạng l−ới kinh doanh của ng−ời Hoa liên kết lại 9 Xem Min Chen, sđ d, tr. 40 -66. Ch−ơng này bàn về phép t− duy chiến l−ợc của Tôn Tử trong kinh doanh ngày nay. Theo Min Chen, ng−ời Nhật cũng có thói quen tổ chức kinh doanh nh− là chiến trận, họ cũng mau chóng vay m−ợn học thuyết của Tôn Tử để tổ chức chiến l−ợc cạnh tranh. Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 9 bởi niềm tin và những mối quan hệ từ đồng tộc, đồng h−ơng, cho tới đồng tuế, đồng niên. [Các hội quán còn đ−ợc l−u lại ở Hội An là bằng chứng sống cho những sức mạnh đó]. Sự trao đổi thông tin mau lẹ dựa trên niềm tin và quan hệ làm cho ng−ời Hoa mau chóng điều tiết chiến l−ợc xuất hiện kinh doanh trên một thị tr−ờng rộng lớn từ Singapore cho tới Hồng Kông, bắt đầu từ việc tìm những lợi thế cạnh tranh, cho đến việc thực hiện độc quyền kiểm soát, tập trung và điều hoà vốn. Mạng l−ới kinh doanh của ng−ời Hoa không có tên riêng, cũng không có hình dạng, song hiệu quả của nó thì ở đâu cũng dễ nhận thấy. Ng−ời Việt Nam, ng−ời Thái Lan, ng−ời Indonexia đều đã có đầy ắp kinh nghiệm với cái sức mạnh huyền bí khó kiểm soát này, điều mà cuối những năm 70 ng−ời ta còn gọi là sự lũng đoạn bởi chợ đen của ng−ời Tàu. Cho đến ngày nay, các doanh nghiệp của Hoa kiều về cơ bản vẫn là các công ty gia đình quy mô nhỏ, th−ờng đ−ợc quản lý bởi những ng−ời sáng lập. Sức mạnh của các doanh nghiệp này không chỉ ở cơ sở vật chất và nguồn tài chính hữu hình, mà còn ở các mối quan hệ dựa trên niềm tin – một nguồn t− bản vô hình mang tính xã hội, nh− sẽ đ−ợc nghiên cứu d−ới đây. Chính các mối quan hệ đó tạo ra sức mạnh của toàn bộ mạng l−ới của doanh nhân Hoa kiều. Trong các mạng l−ới vô hình đó, luật pháp chỉ có một ý nghĩa vô cùng mờ nhạt. Jituan Gongsi - Tổng công ty ở Trung Quốc: Sau tài đoàn, keiretsu, cheabol, huaren gongsi, một kiểu mạng mới đã xuất hiện từ gần m−ời năm nay, lan dần từ Trung Quốc sang Việt Nam – các tổng công ty. Tên gọi tổng công ty ám chỉ tới tập hợp một nhóm các doanh nghiệp, không phụ thuộc vào thành phần kinh tế. Đôi khi cũng là mốt, nhiều doanh nghiệp nhỏ của t− nhân, của các địa ph−ơng, các doanh nghiệp h−ơng trấn ở Trung Quốc cũng treo biển là tổng công ty, song có sức mạnh kinh tế đáng kể nhất hiện nay vẫn là các tổng công ty quốc hữu. Từ năm 1993, thực hiện chính sách “nắm lớn, thả nhỏ”, ng−ời Trung Quốc cho phép t− nhân hoá các doanh nghiệp nhà n−ớc quy mô nhỏ, dành các nguồn ngân sách và mọi −u đãi để tập trung cho các tổng công ty, đ−ợc xem là những tập đoàn lớn đủ sức cạnh tranh trong điều kiện cạnh tranh toàn cầu. Cùng Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 10 với chính quyền trung −ơng, các địa ph−ơng cũng thành lập các tổng công ty riêng của mình. Chủ thuyết của ng−ời Trung Quốc khi tiến hành thành lập các tổng công ty bao gồm những b−ớc đi và các ý đồ sau: B−ớc 1: Sáp nhập các DNNN thành tổng công ty lớn B−ớc 2: Phân quyền kinh doanh cho các đơn vị thành viên B−ớc 3: Đa dạng hoá sở hữu và xây dựng hệ thống chiếm hữu cổ phần đan chéo B−ớc 4: Khuyến khích t− bản và công nghệ n−ớc ngoài nhằm tăng khả năng cạnh tranh B−ớc 1: Dựa trên các doanh nghiệp nhà n−ớc hiện có, chính quyền các cấp quyết định sáp nhập chúng thành một đơn vị có quy mô lớn và cực lớn. Trong b−ớc đi này, Trung Quốc ch−a thay đổi sở hữu của các công ty, mà chỉ hình thành nên một thiết chế quản lý mới, hy vọng có khả năng tập trung các nguồn lực quốc gia cho những ngành kinh tế mà n−ớc này cho là chủ chốt, nh− công nghiệp phần mềm, luyện thép, đóng tàu, d−ợc phẩm, điện máy, viễn thông. Sau đó, các tổng công ty tiếp nhận từng b−ớc các doanh nghiệp nhà n−ớc thua lỗ, kém hiệu quả khác, cũng nh− có thể thành lập các công ty tài chính nh− một ngân hàng nội bộ để huy động vốn cho tập đoàn và th−ơng thảo các giao dịch xuất khẩu mà không cần thông qua các tổng công ty xuất nhập khẩu. B−ớc 2: Với quy mô lớn, việc quản lý tập trung trở nên khó khăn. Sau khi đạt tới một quy mô nhất định, tổng công ty từng b−ớc phân quyền Tổng công ty DN1 DN 3 DN 4 DN Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 11 quản lý kinh doanh cho các doanh nghiệp độc lập và các bộ phận bán độc lập. B−ớc 3: Sau khi các doanh nghiệp đã trở nên độc lập, ng−ời Trung Quốc dự kiến sẽ đa dạng hoá sở hữu trong các công ty này thông qua cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc và xây dựng mô hình chiếm hữu cổ phần đan xen giữa cổ đông của các công ty. Bằng cách hợp pháp hoá mua bán cổ phần của các công ty không niêm yết (phi tập trung), ng−ời ta hy vọng tạo ra các đại cổ đông độc lập có thể quản lý các công ty và đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông khác, một khi nhà n−ớc từng b−ớc rút dần cổ phần của mình ra khỏi các doanh nghiệp thuộc tổng công ty. B−ớc 4: Sau khi đã tạo ra một hệ thống chiếm giữ cổ phần đan chéo, ng−ời Trung Quốc dự kiến khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài một cách có chất l−ợng, nhằm phối hợp công nghệ trong và ngoài n−ớc để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong n−ớc [10]. Nh− vậy, mục đích cuối cùng của quá trình dài hạn này cũng nhằm xây dựng một mạng kinh doanh bao gồm các công ty có sở hữu hỗn hợp, song thống nhất trong chiến l−ợc kinh doanh, có khả năng tích luỹ và phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả. Điều này xét về mặt bản chất không khác các lý do để hình thành nên keiretsu, cheabol hay các conglomerates Âu – Mỹ. Tuy nhiên, cũng nh− Nam Hàn, nhà n−ớc Trung Quốc can thiệp một cách không che dấu vào quá trình này. Trong những giai đoạn đầu tiên, ban quản lý các tổng công ty hoạt động d−ờng nh− các cấp hành chính trung gian cấp phát các nguồn ngân sách. Hiệu quả thực tế hiện nay của các tổng công ty rất khó xác định bởi các chính sách hỗ trợ, −u đãi khi ngấm ngầm, khi công khai của nhà n−ớc. Trong khi một nền kinh tế khổng lồ đang chuyển đổi, mô hình liên kết đặc tr−ng giữa các doanh nghiệp của Trung Quốc ch−a hiện hữu rõ ràng, cần phải chờ đợi và nghiên cứu công phu hơn. Cùng với những tập đoàn của Hoa kiều từ tứ ph−ơng đổ về đại lục, các tập đoàn từ Nhật, Nam Hàn và Âu Mỹ cũng liên tục gia tăng đầu t− vào n−ớc này. Tất cả những điều đó hoặc có thể thay đổi cách kinh doanh truyền thống của ng−ời 10 Richter, sđd, tr. 243. Về khuyến khích đầu t− có chất l−ợng, xem ch−ơng XI sách này. Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 12 Trung Quốc. Tuy nhiên, pháp luật kinh doanh ph−ơng Tây, từ pháp luật tài sản, hợp đồng cho tới quản trị kinh doanh, khi đ−ợc du nhập và thực thi ở Trung Quốc, đã bị nhuốm tinh thần và đặc tr−ng văn hoá Trung Hoa. Từ đàm phán, giao kết đến cách thực hiện hợp đồng, triển khai một dự án liên doanh và giải quyết tranh chấp đều phải t−ơng đồng với cách nghĩ và hành động của doanh nhân n−ớc này. Liên kết doanh nghiệp ở Việt Nam: Sự giống nhau về văn hoá, hệ thống chính trị và những xuất phát điểm cho thấy một số nội dung cải cách kinh tế của Trung Quốc và Việt Nam có thể so sánh đ−ợc với nhau. Trong cải cách doanh nghiệp nhà n−ớc, xem [165 -168], ng−ời Việt Nam cũng tiến hành giao, bán khoán doanh nghiệp quy mô nhỏ (tuy dè dặt và không thành công nh− Trung Quốc), số còn lại cũng tiến hành cổ phần hoá và sắp xếp lại, trong đó cũng có việc hình thành các tổng công ty. Ngày nay các tổng công ty cũng đang b−ớc vào giai đoạn đa dạng hoá sở hữu và xây dựng chế độ sở hữu đan chéo – “mô hình công ty mẹ – công ty con”. Song cũng giống nh− ở Trung Quốc, nếu các tổng công ty chỉ là một tập hợp theo phép số cộng của vô số các doanh nghiệp hoạt động trong một ngành, cùng chịu sự quản lý của một bộ, thì mô hình này là một thứ hành chính trung gian, thu nhận ngân sách từ trung −ơng và cấp phát các nguồn vốn cho các thành viên. Sức mạnh mà những “quả đấm sắt” này, nếu có, là nguồn tài nguyên, cơ sở vật chất, nguồn vốn bổ sung từ ngân sách quốc gia và những độc quyền kinh doanh đ−ợc tạo ra từ cơ quan chủ quản, chứ ch−a phải là sức mạnh liên kết giữa các thành viên. Ng−ời ta vẫn ch−a thành công trong việc biến những hạt cát rời thành một khối bê tông. Trong khi đó kinh tế t− nhân đang trong giai đoạn khởi sự, tích luỹ t− bản yếu ớt d−ờng nh− ch−a thể tạo ra một mô hình mạng đáng kể nào. Tuy nhiên, nếu quan sát từ các vụ án từ Tăng Minh Phụng, Tân Tr−ờng Sanh cho đến Năm Cam, một nguy cơ đã hiện thị - nguy cơ công chức tham nhũng cấu kết với những nền kinh tế ngầm tạo ra các tổ chức kinh doanh phi pháp, song đầy sức mạnh. Kinh tế học và luật học n−ớc ta, có lẽ do quá cao sang, sợ cái dơ bẩn của đời th−ờng, cho nên d−ờng nh− ngại ngùng không dám nghiên cứu bức tranh hiện thực này. Song nếu thị tr−ờng bất Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 13 động sản ngầm chiếm hơn 70% các giao dịch nhà đất, hàng lậu tràn lan đến mức hàng xịn trở nên khan hiếm, trong n−ớc và tại các quốc gia kề cận có hàng chục vạn gái mại dâm ng−ời Việt hoạt động…, thì sức nặng của kinh tế ngầm ở Việt Nam quả là đáng kể [11]. Các hoạt động kinh tế ngầm này th−ờng đ−ợc tổ chức thành đ−ờng dây, mỗi đ−ờng dây có một hoặc nhiều trùm, mỗi trùm có các đàn em, các đàn em này quản lý các một hệ thống vệ sĩ, cửu vạn và những ng−ời thừa hành khác. Vụ án Năm Cam cho thấy cách thức quản lý đ−ờng dây vô cùng biến hoá: từ dùng tiền mua chuộc, dùng bạo lực để uy hiếm, dùng thông tin để khống chế đã lan sang cả các biện pháp chăm lo cho thân nhân, đảm bảo cuộc sống lâu dài cho thuộc hạ. Tội phạm có tổ chức là một mạng l−ới, một con bạch tuộc v−ơn vòi của nó vào bất cứ chỗ nào, từ giới kinh doanh, hành chính, t− pháp cho đến tài chính, ngân hàng. Mọi phân công trách nhiệm, giám sát và phân bổ rủi ro trong đ−ờng dây này đều dựa trên niềm tin và phụ thuộc chặt chẽ về lợi ích. Xét về mức độ thống nhất trong hành động, mau lẹ trong phản ứng và khả năng cũng nh− nghệ thuật giành giật thị phần một cách quyết liệt, các tổ chức kinh tế ngầm quả là một hình thức kinh doanh lợi hại, cũng rất đáng để nghiên cứu. Tiểu kết: Những đám c−ới voi giữa các tập đoàn lớn trong những năm gần đây cảnh báo các n−ớc nghèo về sự cần thiết phải phối hợp các nguồn lực hạn chế của quốc gia để có một sức mạnh kinh tế đủ chống đỡ với sự đe doạ của độc quyền ngoại quốc. Từ Nhật bản đến Nam Hàn, các nhà n−ớc đều tìm cách hỗ trợ các tập đoàn với mục đích điều phối chiến l−ợc kinh doanh và tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực kinh tế. Các tập đoàn này đều hình thành từ các công ty gia đình, nền tảng để liên kết là sự tin cậy và triết lý kinh doanh chung. Sự liên kết về vốn chỉ là một trong rất nhiều yếu tố chi phối tập đoàn. Cũng nh− Trung Quốc, Việt Nam đang trên con đ−ờng tìm đến những liên kết đó. Vừa phải từng b−ớc đa dạng hoá sở hữu tiến tới tài sản t− nhân, vừa phải thay đổi thói quen ỷ lại, trông chờ vào nhà n−ớc, ng−ời Việt Nam vừa phải tìm cách gắn kết hàng triệu doanh 11 Xem thông tin trên vnexpress.net ngày 17.04.2001, vdc.com.vn ngày 18.10.2002. Chương trỡnh Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niờn khúa 2004-2005 Luật và Kinh tế Buụn cú bạn, bỏn cú phường Phạm Duy Nghĩa 14 nhân thành một khối. Cách thức liên kết đó không thể chỉ do các nhà hoạch định chính sách hoặc lập pháp tự nghĩ ra, nó phải đ−ợc bật dậy từ nền văn hoá lâu đời, từ những giá trị mà ng−ời dân n−ớc ta tôn trọng. Luật pháp, nếu có một vai trò tích cực, phải tạo ra sự tự do cho các liên kết kinh doanh truyền thống phát triển. 2. Quan hệ – Một nguồn t− bản xã hội Quan sát thực tế: Doanh nhân n−ớc ta th−ờng ch−a cần thuê luật s− soạn thảo điều lệ thành lập công ty; một bộ hồ sơ với bản điều lệ mẫu giá không quá 20.000 đồng d−ờng nh− đủ để cho mọi loại hình công ty hoạt động. Những vụ kinh doanh lớn, đ−ợc thực hiện trong một thời gian dài, không hiếm khi chỉ đ−ợc ghi nhận bằng một bản hợp đồng soạn thảo sơ sài, thậm chí thoả thuận miệng. Những ng−ời buôn tiền ở chợ Móng Cái, với điện thoại cầm tay và cuốn sổ nhàu nát, mua bán hàng tỷ đồng tiền Việt Nam sang tiền Trung Quốc mà không cần đến một văn bản hợp đồng nào. Luật pháp có những giới hạn của nó, xem [34 – 37]. Mặc cho giới luật s− cảnh tỉnh, kinh tế t− nhân vẫn tăng tr−ởng nhanh chóng, ch−a thấy dấu hiệu đổ vỡ lan rộng vì thiếu hiểu biết pháp luật. Những quan sát thực nghiệm này cho thấy giới luật học cần phải hiểu biết lệ của ng−ời kinh doanh. Một luật s− t− vấn, không chỉ cần hiểu Luật th−ơng mại và Luật doanh nghiệp, mà còn phải biết „kích cầu tiêu thụ“, làm cho giới kinh doanh n−ớc ta có nhu cầu cần tới những tri thức đó. Muốn vậy anh ta phải hiểu thị tr−ờng mà anh ta muốn phục vụ. Quan hệ là gì: Điều sống còn đối với doanh nhân n−ớc ta, cũng nh− nhiều n−ớc khác, là phải có „quan hệ“. Chữ „quan hệ“ vay m−ợn từ tiếng Hán (quanxi) ám chỉ sự trao đổi, quen biết hoặc tin t−ởng giữa hai hoặc nhiều ng−ời. Không chỉ nhấn mạnh vào tình cảm, „quan hệ“ ngày càng mang tính t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfVai trò của truyền thống văn hóa phương Đông đối với liên kết doanh nghiệp.pdf
Tài liệu liên quan