Các nhận định chung, lý do, nguyên nhân được đưa ra trong phần thực trạng là cơ sở cho các định hướng và giải pháp nhằm bổ khuyết hoặc phát huy ưu thế của Nhà máy. Tuy nhiên cũng căn cứ nhiều vào định hướng của Ban lãnh đạo Nhà máy và căn cứ vào tình hình thị trường và SXKD trong ngành hiện thời.
Các định hướng tuy có liên quan tới nhau nhưng không thuộc một hệ thống có trật tự và logic chặt chẽ, chúng chỉ giống như các ý kiến.
Bốn giải pháp kế tiếp các định hướng có thể xem như các ý kiến đầy đủ hoặc ghép chúng lại như một chùm các công việc, các hành động có liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau.
Tuy nhiên thiếu sót ở đây là giải pháp chưa tính toán hoặc chỉ ra được hiệu quả tiêu thụ tăng thêm là bao nhiêu, mà ở một khía cạnh đã mô tả và hình dung nếu có giải pháp này thì hiệu quả tiêu thụ rõ ràng tăng thêm. Và cũng thật khó chứng minh có thể định lượng hiệu quả một số công tác và hiệu quả TTSF nói chung và hiệu quả tiêu thụ thuốc lá nói riêng tăng thêm mức độ nào.
97 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vấn đề tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa Có hiệu quả và định hướng lợi nhuận dài hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và NV
219
18.6
225
19.03
185
15.63
183
15.24
Bảng 07: Cơ cấu lao động quản lý trong tổng số lao động
Năm Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Tổng giá thành
100
100
100
100
Chi phí quản lý doanh nghiệp
4.12
3.72
3.53
3.5
Bảng 08: cơ cấu chi phí quản lý trong tổng giá thành.
Hai bảng trên có đưa ra xu hướng giảm tỷ trọng lao động quản lý và tỷ trọng chi phí QLDN trong tôngr giá thành qua các năm. xong trên thực tế quan sát, tôi nhận thấy từ giám đốc, trưởng phòng, phó phòng làm việc với cường độ cao không tính đến thời gian, công việc của Nhà máy nhiều khi phải hoàn thành ngoài giờ ở nhà, có khá đủ phương tiện(máy vi tính, máy fax, phương tiện đi lại) hỗ trợ. Trong khi thiếu công cụ hỗ trợ quản lý đối với cán bộ nghiệp vụ và các nhân viên phòng ban. Ngoài phòng kế toán tài vụ, các phòng khác phần lớn phải tính toán thủ công và ghi chép nhiều. Báo cáo nội bộ làm trên giấy và qua trao đổi. điều này khiến công việc hành chính quản lý là rất lớn và chậm . Các cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phòng ban phải tính toán thủ công và ghi chép, báo cáo chiếm gần hết thời gian làm việc trong ngày. chúng ta thấy rõ có thể thay thế phần lớn công sức và thời gian tính toán ghi chép, báo cáo bằng thực hiện tren máy vi tính nối mạng nội bộ. Và như thế có thể giảm được nữa chi phí QLDN trong tổng giá thành hoặc ít ra cũng trợ giúp quản lý hữu hiệu hơn.
Dĩ nhiên để thay đổi theo ý định này không dễ và ngày 1 ngày 2 hoàn thành nổi. Nhưng cũng quản lýất cần sự nhìn nhận những mặt tích cực và tính hiệu quả của việc tin học hoá quản lý của ban lãnh đạo Nhà máy trong mỗi định hướng phát triển tiếp theo.
2.Danh mục thuốc lá của Nhà máy được thị trường chấp nhận:
Trong thập niên qua, từ năm 1990 dựa trên sự nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị trường ưa chuộng guor Anh, gour hỗn hợp, gour menthol, Nhà máy liên tục thử nghiệm và cho ra sản phẩm mới:
Sản phẩm mới hoàn toàn.
Sản phẩm mới dựa trên cải tiến, sử dụng ưu điểm sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Sản phẩm nhãn hiệuquốc tế sản xuất theo bản quyền mua và hợp tác.
Sản phẩm cải tiến chất lượng và hình thức vỏ bao.
Cho tới nay, năm 2002 của Nhà máy tồn tại 22 loại thuốc lá có đầu lọc (bao cứng, bao mềm) và không có đầu lọc (bảng 11)
Nhãn hiệu
Năm ra đời
Giá(đ/bao)
Nhãn hiệu
Năm ra đời
Giá(đ/bao)
A. Đầu lọc bao cứng
B. Đầu lọc bao mềm
1. Dunhill
1994- theo bản
8000
12. Thăng Long
1990
1786
quyền rothmans
5850
13. Thủ Đô
1993
1580
2. Vinataba
1992 - theo bản
8950
14. Hoàn Kiếm Menthol
1994
1500
quyền Tety
5700
15. Điện Biên đầu lọc
1994
1450
3. Thăng Long hộp
2000
4702.5
16. Đống đa đầu lọc
1993
1250
4. Golden Cup
2000
4702.5
17. Hạ Long
1996
1480
5. Hồng hà
1990
1720
18. Phù đổng
1999
1700
6. Hồng Hà Methol
1999
1720
19. M
1997
2150
7. Tam Đảo
2000
4250
20.M Menthol
1999
2150
8.Tam Đảo Menthol
1999
4250
C. Không đầu lọc
9. Ba đình
1996
1530
21. Đống đa
1990
600
10. Rest
1997
22. Điện Biên 70
1990
690
11 Gallery(menthol)
1999
Bảng 11: danh mục sản phẩm của Nhà máy được thị trường chấp nhận tính tại năm 2002.
Cũng trong thời kỳ 1990- 2002 Nhà máy cũng có một số sản phẩm đã ra khỏi thị trường, thể hiện ở bảng dưới đây:
Nhãn hiệu
Năm ra đời
Năm ra khỏi thị trường
Nhãn hiệu
Năm ra đời
Năm ra khỏi thị trường
1. Viesta
1990
1994
Centre
1992
1993
2. Happy
1991
1995
Eva
1993
1996
3.Elephan
1991
1994
City
1994
1996
4. Hà Nội
1992
1994
Viland
1995
1997
5. Birthday
1992
1994
Sapa đầu lọc bao cứng
1991
1996
Bảng 12: Danh mục sản phẩm của Nhà máy đã ra khỏi thị trường tính tới năm 2002.
Năm Nhãn hiệu
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1. Viesta
7870
107460
51800
32610
2. Happy
4421
446120
101670
3.Elephan
2230
1500
4. Hà Nội
4760
1460
5. Birthday
6200
150490
4450
40000
8340
Bảng 13: Số lượng bán thử một số sản phẩm (đã ra khỏi thị trường).
3. Qui mô, năng lực và đầu tư chiều sâu cho công nghệ sản xuất:
Đối với các doanh nghiệp, qui mô sản xuất càng lớn đồng nghĩa với sức cạnh tranh càng mạnh. Các ưu thế đó là khả năng đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R& D)., đó là giá thành đơn vị sản phẩm thấp hơn, đó là khả năng tài chính cho giới thiệu khuyếch trương tiêu thụ, là sức chịu đựng đối với những biến động của thị trường.
Về quy mô sản xuất - tiêu thụ trong 5 năm của Nhà máy:
Năm Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
KH- 2002
1. Sản lượng sản xuất(tr.bao)
218.67
219.05
190.96
202.21
204
2. Sản lượng tiêu thụ (tr.bao)
218.195
218.55
185.06
201.65
204
3.doanh tu (tỷ đồng)
537.16
604.02
539.46
593.48
595.78
4.Giá trị tổng sản lượng (tỷ đồng)
531.03
560.83
505.8
536.17
542.7
(giá trị sản xuất công nghiệp)
Tên máy móc - công nghệ
Công suất
(Máy cuốn điếu)
Thiết kế
Thực tế
Đang sử dụng
Công suất chưa sử dụng
1. Máy cuốn điếu TQ
1000
670
670
0
2. Máy cuốn điếu C 7
1500
765
765
0
3. Máy cuốn điếu AC11
3000
1100
1100
0
4. Máy cuốn điếu YJ 14
2200
2000
1200
800
Và YJ 23
2200
2000
1200
800
5. Máy cuốn điếu Maks8
2500
2000
1200
800
& Maks 3
2500
2000
1200
800
(FX bao mềm)
6. Máy cuốn điếu Maks 8
2500
21000
2100
0
& Maks 3
2500
2100
2100
0
(FX bao cứng)
7. Màng cuốn điếu Mak 8
3000
2500
1700
800
& Maks 3
3000
2500
1700
800
8. Đầu tư mới
Màng cuốn điếu 2500
2500
Màng cuốn điếu 6000
6000
Cộng
34400
21235
14935
4800
Bảng 15: Tình hình sử dụng bộ máy cuốn điếu của Nhà máy 1998- 2001.
Qua bảng trên ta thấy:
+ Tổng công suất đang sử dụng là 16.435 điếu / phút = 0.016435 tr. đồng /phút với thời gian sử dụng định mức trong toàn ngành là 0,75:
0.016435
20 diếu
x 60 phút x 8 h x 3 ca x 300 ngày = 266,247 triệu bao / 3 ca / năm
+ tổng công suất thực tế là 21235 điếu / phút = 0,021235 tr. bao / phút có thể sản xuất được:
0.021235
20 diếu
x 60 phút x 8 h x 3 ca x 300 ngày x 0,75= 344,007 triệu bao / 3 ca / năm
Nếu tính cho 2 ca sản xuất:
20 diếu
0.021235
x 60 phút x 8 h x 3 ca x 300 ngày x 0,75 = 229,338 triệu bao / 3 ca / năm
+ Trong 4 năm qua 1998- 2001 sản xuất bình quân:
= 207,723 tr. bao / bq năm
4
218,67 +219,05 +190,96 +202,21
Có thời điểm không tiêu thụ được hàng, Nhà máy phải sản xuất cầm chừng, công nhân thay nhau nghỉ, những đợt giáp tết cổ truyền và cầu tăng đột ngột Nhà máy phải huy động sản xuất 3 ca liên tục. Do vậy:
207,723
344,007
% công suất thực tế được sử dụng
=
x 100 % = 60,4 %
% công suất thừa trong định mức 0,75
=
100 % - 90,6 % = 9,4 %
% công suất thừa trong định mức 0,75
=
100 % - 60,4 % = 39,6 %
% công suất thực tế được sử dụng
207,723
229,338
=
x 100 % = 90,6 %
Nếu tính sản xuất 2 ca: Mà trên thực tế Nhà máy đang sử dụng 266,247 tr.bao/ 3 ca/ năm
Thời gian sử dụng máy móc mức lợi ích trong định mức 0,75
207,723
266,247
=
x 100 % = 78 %
Công suất thực tế thừa 39,6% x 344,007 = 136,227 tr.bao/ 3ca/ năm
9,4% 229,338 = 21,558 tr.bao/ 2ca/ năm
Cộng với 2 máy đầu tư mới 2500 điếu /phút và 6000 điếu / phút
Không thể không thấy công suất máy móc và thời gian sử dụng hữu ích là quản lýất thấp. Xong sản lượng sản xuất ra phụ thuộc vào thị trường có chấp nhận hay không. Theo số liệu của tổng công ty thuốc lá Việt Nam, các doanh nghiệp trong toàn ngành đều thừa công suất như Nhà máy thuốc lá Sài Gòn thừa hơn 100 tr.bao / năm tính trên 2 ca sản xuất (xem phụ lục). Nhà máy thuốc lá Vĩnh Hội thừa hơn 50 tr.bao / năm ..
Trong 10 năm qua 1009 - 2002, Nhà máy thuốc lá Thăng Long liên tục đầu tư chiều sâu cho máy móc, công nghệ nhằm tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành (xem phụ lục 03).
Dưới đây là một số định mức chủ yếu giảm nhờ đầu tư chiều sâu:
Tên vật tư
ĐV
1990
1995
2001
99 so với 95
Nguyên liệu cho đầu lọc mềm
kg
23.63
22.74
20.60
-2.14
Giấy cuốn điếu
kg
1.25
1.15
1.05
-0.10
Giấy bóng kính
kg
0.68
1.48
0.38
-0.10
Bạc bao trong
kg
1.2
1.15
1.00
-0.15
Nhãn bao
tờ
1200.00
1150.00
1030.00
-20.00
Tem bao
tờ
1150.00
1130.00
1050.00
20.00
Tút bao
tờ
110.00
106.00
101.00
-4.50
Cây đầu lọc 90
cây
3620.00
3620.00
3880.00
260.00
Bảng 16: Một số mức vật tư chủ yếu giảm nhờ đầu tư chiều sâu.
(xem phụ lục 02).
5. Qua tình hình sản xuất thuốc lá của Nhà máy và nguyên liệu sử dụng:
Sản xuất thuốc lá là ngành đòi hỏi nhiều thời gian lao động và kỹ thuật cho khâu chế biến nguyên liệu nhất. Quá trình này ảnh hưởng tới chất lượng, hương vị, khẩu vị thuốc lá (gour thuốc lá).
Đối với thị hiếu tiêu dùng hiện nay, ngoài vấn đề giá cả một bao thuốc, một điếu thuốc thì gour thuốc lá cũng là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định nó có được ưu chuộng và tiêu thụ đến mức độ nào.
Nắm bắt được tầm quan trọng của gour thuốc, Nhà máy liên tục triển khai phân tích chất lượng và gour thuốc trên thị trường được ưu chuộng. Phân tích các gour thuốc mà khách hàng tiềm năngđòi hỏi với giá cả phù hợp, Nhà máy đã phối chế và thử nghiệm nhiều loại thuốc với gour thuốc, chất lượng và giá cả khác nhau ở mức cấp thấp và trung bình. Riêng năm 2002 cho ra đời 2 sản phẩm mới cao cấp là Thăng long và Golden Cup. Cho tới nay tháng 5 /2002 tình hình tiêu thụ 2 sản phẩm mới cao cấp này là tốt và tăng mạnh (Golden Cup không đủ nguyên liệu sản xuất vì tiêu thụ quá nhanh).
Về cơ bản đối với các loại thuốc lá khác nhau về nguyên liệu, hương vị và công thức phối chế, xong nhìn chung quy trình sản xuất đều diễn ra theo tuần tự như sơ đồ sản xuất sôư 06.
Đây là quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá được Tổng công ty đánh giá là hiện đại và tiết kiệm nguyên liệu so với toàn ngành nhưng lạc hậu 10- 15 năm so với Châu á và 30- 40 năm so với thế giới. Tiết kiệm nguyên liệu so với trong ngành bởi Nhà máy đã đầu tư máy chế biến cuống lá thành sợi, mà nhiều Doanh nghiệp địa phương chưa có được quy trình công nghệ như thế này. Đó cũng là thế mạnh của Nhà máy so với nhiều doanh nghiệp địa phương trong ngành.
Về nguyên liệu, Nhà máy sử dụng chủ yếu 2 loại lá vàng sấy lò (Virginia) và lá nâu(Riogrande) trồng trong nước và nhập khẩu từ Mỹ và Singapo được phân thành hơn 10 phẩm cấp khác nhau. Ngoài ra trước năm 2001 còn nhập lá vàng sấy lò từ Campuchia và lá Orietal nhập khẩu nhưng hiện nay cả 2 loại này được thay thế bằng nguyên liệu trong nước.
(xem bảng 11 &12)
Đối với thuốc ls cấp thấp và trung bình (giá từ 4500 đồng/ bao trở xuống) sử dụng chủ yếu nguyên liệu trong nước (lá vàng và lá nâu), một số thuốc lá có tỷ lệ nguyên liệu nhập ngoại, nhưng thấp. Riêng thuốc lá cao cấp (4 nhãn hiệu: Dunhill, Vinataba, Thăng Long hộ, Golden Cup) nguyên liệu chủ yếu là sợi thành phẩm và hương liệu nhập ngoại.
Bảng dưới đây là tình hình nhập nguyên liệu trong 3 năm của Nhà máy:
Năm
ĐV
2000
2001
KH 2002
Nguồn nhập
1. Lá nhập trong nước
tấn
3250.1
2920
2000
vùng cấp I
tấn
2457.8
2208.2
1900
vùng cấp II
tấn
792.3
771.8
100.00
2. Lá nhập khẩu
tấn
19.80
12.50
30.00
3. Sợi nhập khẩu
tấn
887.45
899.40
1132.50
cho sản xuất Vina
tấn
755.06
750.20
750.00
cho sản xuất dunhill
tấn
132.39
145.70
180.00
cho sản xuất thăng Long hộp
tấn
3.5
205
cho sản xuất Golden cup
tấn
200
Bảng 17:Tình hình nhập nguyên liệu theo các nguồn của Nhà máy qua các năm.
Qua bảng tình hình nguyên liệu ta thấy rõ nguyên liệu sử dụng sản xuất thuốc lá cấp thấp và trung bình giảm dần, nguyên liệu sản xuất thuốc lá cao cấp tăng dần. Điều đó cũng chứng tỏ cơ cấu sản phẩm của Nhà máy giảm dần các loại thuốc cấp thấp, tăng dần các loại thuốc cấp cao, đặc biệt là các nhãn hiệu quốc tế như Dunhill, Golden Cup.
5. Cơ sở hạ tầng của Nhà máy:
Ngoài máy móc công nghệ đã nêu ở phần 4, cơ sở hạ tầng phục vụ SXKD có một số nét chính sau:
Diện tích đất thuộc quản lý của Nhà máy được Nhà nước giao là 61447 m2 , nằm trên mặt tiền đường Nguyễn Trãi, thuộc khu công nghệ Thượng Đình – Thanh Xuân- Hà Nội. Tổng công ty thuốc lá Việt Nam cũng đặt kho Vinataba trên phần diện tích đất này.
Một dãy nhà ba tầng đặt các phòng ban, cùng hệ thống kho nguyên liệu kho thành phẩm, kho vật liệu, 5 phân xưởng, có nhà xe, bãi đỗ đường xá thông thoáng.
Tình trạng các nhà xưởng của Nhà máy:
Nhà xưởng
Cấp nhà
Diện tích m2)
Tình trạng
- Nơi chế biến sợi
Nhà cấp II
3.528
Đủ sử dụng, tiếng ồn và ô nhiễm cho phép
- Nơi cuốn điếu
Nhà cấp II
4.392
Đủ sử dụng, tiếng ồn và ô nhiễm cho phép
- Nơi đóng bao, đóng tút
Nhà cấp II
4.392
Đủ sử dụng, tiếng ồn và ô nhiễm cho phép
- Kho nguyên liệu
Nhà cấp III
1.470
Đủ sử dụng, tiếng ồn và ô nhiễm cho phép
- Kho thành phẩm
Nhà cấp III
8.975
Đủ sử dụng, tiếng ồn và ô nhiễm cho phép
Bảng 18: Tình trạng nhà xưởng sản xuất
Theo đánh giá của Tổng công ty và theo báo cáo với đoàn công tác liên ngành của Nhà máy, cơ sở hạ tầng của Nhà máy đang trong tình trạng sử dụng tốt, thông thoáng, ô nhiễm và tiếng ồn dưới mức cho phép. Các kho chứa và hầu hết các phân xưởng đều có điều hoà không khí đảm bảo cho điều kiện sản xuất tốt và bảo quản thành phẩm.
Theo giấy chứng nhận về cơ sở đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm số 25/2001 CNVS ngày 15/03/2001 khẳng định.
" Nhà máy có đủ điều kiện môi trường sản xuất kinh doanh thuốc lá phục vụ người tiêu dùng. Các phân xưởng sản xuất có chế độ vệ sinh thường xuyên, các trang thiết bị sản xuất, các dụng cụ chuyên dùng đầy đủ hợp vệ sinh, sản xuất trện dây chuyền hiện đại từ khâu nguyên liệu đến khâu thành phẩm. Kho nguyên liệu và kho thành phẩm, cao ráo thông thoáng và có sự sắp xếp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đủ ánh sáng. Kho thành phẩm có hệ thống điều hoà không khí, đảm bảo tiêu chuẩn bảo quản thành phẩm. Nguồn nguyên liệu mua vào có chọn lọc, thành phẩm được kiểm tra chất lượng trước khi xuất xưởng. Vệ sinh cá nhân lao động trực tiếp được trang bị đầy đủ tương ứng với từng bộ phận. Phòng y tế sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ có đủ điều kiện y tế phục vụ cho công nhân sơ cứu ban đầu".
Đội ngũ CBCNV Nhà máy:
theo thống kê quí I- 2002, lao động Nhà máy là 1186 người, trong đó cán bộ khoa học chiếm hơn 40%. Dự kiến đến cuối năm 2002 lao động Nhà máy lên đến 1190 người giảm so với năm 1990 là 516 người. Cụ thể số lượng lao động, NSLĐ và thu nhập bình quân một công nhân Nhà máy trong 10 năm qua.
Đi vào xem xét cơ cấu đội ngũ CBCNV của Nhà máy chia theo trình độ từ 1999 đến 2002:
Năm Chỉ tiêu
1999
2000
2001
KH 2002
Tổng số
1170
1183
1186
1190
Trong đó:
I. Lao động gián tiếp chia theo trình độ
237
246
206
210
- Trên đại học
0
0
0
0
- Đại học
76
83
87
90
- Cao đẳng và tương đương
13
9
3
6
- Nhân viên & PTTH
148
154
116
114
II. Lao động trực tiếp chia theo trình độ:
933
937
980
980
- Trên đại học
0
0
0
- Đại học
22
23
18
18
- Cao đẳng và tương đương
0
1
1
1
- Công nhân cơ khí
178
186
189
189
- Công nhân công nghệ
574
577
617
617
- Lao động phổ thông
159
150
155
155
Bảng 20: Cơ cấu lao động theo trình độ 1999- 2002
Chúng ta thấy số lao động Nhà máy khá ổn định, cơ cấu lao động có xu hướng giảm gán tiếp. Trình độ Đại hạoc gián tiếp trong lao động 1999,2000 và 2001 lần lượt là 331,7%, 33,7%, 42,2% còn trong lao động trực tiếp tương ứng là 2,4%, 2,5%,1,8%.
7. Tình hình tài chính và giá thành sản phẩm
Về tình hình tài chính qua 4 năm 1998- 2001 (tính đến hết ngày 1/1/2002) trình bày qua bảng dưới đây:
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
Đến hết 31/12/1998
Đến hết 31/12/1999
Đến hết 31/12/2000
Đến hết 31/12/2001
Tổng giá trị tài sản
I. Giá trị TSCĐ
Tiền mặt và TGNH
Hàng tồn kho
Các khoản phải thu
II. Giá trị còn lại TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Tổng giá trị nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
vốn ngân sách
Vốn tự bổ sung
II. Công nợ phải trả
Vay ngắn hạn
Nợ ngân hàng
Nợ khác
154286
90236
8644
39480
42112
64050
96982
-32842
154286
107894
77545
30349
46392
27263
13139
5990
151949
87368
5818
38131
43437
64563
99390
-34827
151949
108304
77633,7
30670,3
43645
26495
10163
6987
190351
124861
33817
49324
41720
65490
112381
-36891
190351
108957
78223,7
30733,3
81376
56062
14089
3402
188144
108483
26784
40908
40791
79661
118679
-39036
188144
110308
72916,7
37391,3
77836
51798
18073
8007
Bảng 21: Đặc điểm tài chính của Nhà máy 1998-2001
Chúng ta thấy nguồc vốn của Nhà máy tăng do vốn tự bổ sung tăng 7042,3 (tr.đồng) và công nợ phải trả tăng 31444(tr.đồng) tính năm 2001 so với năm 1998. Nguyên giá TSCĐ cũng tăng (do đầu tư chiều sâu cho công nghệ) từ 1998 đến 2001 là 21697 (tr.đồng). tài sản lưu động tăng chủ yếu ở các khoản tiền mặt và TGNH từ 1998 đến 2001 là 18140 tr.đồng)
Trong cả 4 năm Tổng công nợ phải trả luôn lớn hơn tổng các khoản phải thu:
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
2001
Số tuyệt đối
Số tương đối
Số tuyệt đối
Số tương đối
Số tuyệt đối
Số tương đối
Số tuyệt đối
Số tương đối
Hệ số chiếm dụng vốn
4280
1,1
280
1,005
39656
1,95
37645
1,91
Về tình hình giá thành sản phẩm của Nhà máy qua các năm 1998- KH 2002.
Chúng ta thấy rằng : từ năm 1998- KH 2002 sản lượng tiêu thụ(tr. bao) lần lượt là: 218,20; 218,55; 185,06; 201,65; 204,00; là giảm trong khi tổng giá thành tiêu thụ có xu hướng tăng từ 1998- KH 2002. Có 3 lý do:
+ Cơ cấu sản phẩm tăng về chủng loại cao cấp, giảm về chủng loại cấp thấp và trung bình.
+ Giá cả nguyên liệu, phụ liệu, hương liệu, lương công nhân tăng qua các năm.
+ Cạnh tranh càng gay gắt chi phí cho hoa hồng + thưởng đại lý cao dần và các khoản nhân nhượng mỗi năm một tăng và mục đích gìn giữ và mở rộng thị phần.
Cả 3 lý do này biểu hiện quản lýất rõ trong sự thay đổi cơ cấu chi phí trong tổng giá thành qua các năm 1998- KH 2002 (Bảng 22).
Tóm lại:
Trên đây đã trình bày 9 nhân tố (đặc điểm) có ảnh hưởng mạnh và trực tiếp tới kết quả SXKD và tiêu thụ của Nhà máy (chia thành 8 mục nhỏ). Các yếu tố này không hoàn toàn làm giảm hoặc hoàn toàn làm tăng kết quả SXKD và Nhà máy có thể kiểm soát được chúng trong chừng mực nào đó.
Công nghệ là yếu tố quyết định kết quả SXKD và nó cũng chi phối một số yếu tố khác như giá thành, qui mô năng lực , danh mục sản phẩm được thị trường chấp nhận .. xong việc đánh giá thấp các yếu tố nhân tố còn lại sẽ dẫn tới những hậu quả khó lường hoặc ít ra cũng khiến sản xuất kinh doanh chậm phát triển.
iii.kết quả sxkd và tiêu thụ thuốc lá trong vài năm gần đây
1.Phân tích kết quả SXKD
Qua hai đồ thị 02 và 03 chúng ta thấy rằng từ năm 2000 sản lượng tiêu thụ , doanh thu và giá trị tổng sản lượng đều giảm một cách tương ứng sau đó tăng chậm lại. Trong khi lợi nhuận liên tục giảm từ năm 1997. Các lý do có thể đưa ra và đầu tiên:
+ Một số sản phẩm của nhà máy đã bão hòa trên thị trường truyền thống?
Các lượng tăng giảm tuyệt đối và % tăng giảm (tốc độ tăng giảm) các chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ , doanh thu và lợi nhuận được thể hiện bảng 23.
Năm
1999 so với 1998
2000 so với 1999
2001 so với 2000
Chỉ tiêu
Lượng ± tuyệt đối
%
Lượng ± tuyệt đối
%
Lượng ± tuyệt đối
%
Sản lượng tiêu thụ
Tổng số (tr.bao)
+0,35
+0,2
-33,49
-18
+16,59
+8
Đầu lọc
+0,26
+0,1
-23,99
-15
+18,6
+10
Doanh thu (tỷ đồng)
+66,855
+11,1
-64,556
-12
+54,023
+9,1
Lợi nhuận (tỷ đồng)
-2,332
-9
-5,131
-24,7
-3,479
-20,1
Bảng 23 Lượng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ (tăng giảm) các năm 1999-2001
Như vậy sản lượng tiêu thụ tổng số, cũng như sản lượng thuốc lá đầu lọc thời kỳ 1999-2001 tăng chậm, riêng năm 2000. Sản lượng thuốc tiêu thụ tổng số giảm đột biến 33,49 (triệu bao) còn thuốc lá đầu lọc giảm 23,99 (triệu bao) các tỷ lệ tương ứng lá -18% và -15%. Doanh thu cũng trong tình trạng tương tự.
Riêng lợi nhuận giảm đều với tốc độ cao từ 1998-2001 lần lượt giảm: -8,3%, -9%, -24,7% và -20,1%; dự kiến năm 2002 lợi nhuận vẫn tiếp tục giảm 0,521 (tỷ đồng) tương đương với tốc độ giảm –31%.
Chúng ta xem xét một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu dưới đây (Bảng số 24)
Qua bảng 24, từ năm 1997-2001 hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm dần qua các năm, riêng năm 2000 các con số đều giảm ở mức cao nhất trong 5 năm.
Tỷ suất doanh thu trên tổng vốn kinh doanh giảm –103,4%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh giảm –6,2% so với mức giảm bình thường 1%á2%.
Do đó năm 2000 cứ 1000đ tổng vốn kinh doanh thu được kém đi –1034đ doanh thu và -62 đ lợi nhuận.
Hệ số tiêu thụ /sản xuất ~ 100% (năm 2000 tồn đọng hàng nhiều) cho thấy sản xuất bám sát nhu cầu thị trường.
Khái quát kết quả SXKD của Nhà máy trong vài năm gần đây:
- Từ năm 2000, sản lượng tiêu thụ tổng số và thuốc lá đầu lọc, doanh thu giảm và tăng chậm lại (Đồ thị 02 & 05).
- Lợi nhuận liên tục giảm với tốc độ cao từ năm 1997.
- Và cũng từ năm 2000 các chỉ tiêu hiệu quả (bảng 24) tài chính cũng giảm dần qua các năm, riêng năm 2000 các chỉ tiêu giảm kỷ lục trong 5 năm trở lại đây. Năm 2000 được coi là một năm đột biến tồi tệ đối với Nhà máy.
Nguyên nhân:
Qua phân tích và trao đổi với phòng tiêu thụ và phòng thị trường em tìm ra được các lý do sau đây:
+ Một số sản phẩm thuốc lá có đầu lọc cấp thấp và trung bình đang ở giai đoạn bão hoà, các sản phẩm thuốc lá không đầu lọc đang ở giai đoạn suy thoái trong chu kỳ sống của sản phẩm trên các thị trường truyền thống từ năm 1998.
+ Sức tiêu thụ thuốc lá trên thị trường Việt Nam bắt đầu giảm từ năm 1999 và đang ở mức tăng chậm 1,3- 1,65% năm. do đó tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá trong ngành mỗi ngày một gay gắt và quyết liệt trên từng khoảng thị phần, trên từng vùng (xem phụ lục 1 & trang 35)
+ phong trào vận động bỏ thuốc lá của các tổ chức xã hội trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức khác nhau và có kết quả tốt ở miền Bắc. Qui ước về đám cưới mới, các lương ước làng xã, các qui định của các tổ chức cơ quan vận động không dùng thuốc lá ở đám cưới, trong phòng hội họp, trong văn phòng làm việc và một số nơi công cộng. Do đó sức tiêu thụ thuốc lá:
+ ở miền Bắc giảm mạnh
+ ở miền trung giảm nhẹ
+ ở miền Nam tăng chậm
Trong đó 2 miền Bắc và Trung là các thị trường truyền thống của Nhà máy.
+ Cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1999, lũ lụt, Enilo .. và các thiên thai khác xảy ra liên tục gây hậu quả kinh tế lớn. Do đó tình hình kinh tế suy giảm năm 2000 và tăng chậm trong các năm tiếp theo. Do đó thất nghiệp ra tăng, thu nhập đầu người bình quân trong nền kinh tế tăng chậm, các chỉ số giá tiêu dùng giảm và tăng chậm qua các năm .. dẫn đến sức mua trong dân giảm từ năm 2000 (xem phụ lục 05 & 06)
+ Nhà máy chưa dự đoán chính xá được tình hình này vào thời điểm 2000 và chưa có đối sách thích hợp để cải thiện tình hình cũng vào thời điểm đó.
Ví dụ:
Năm 2000 tình hình tiêu thụ giảm sút trên tất cả các vùngthị trường. Trong 6 tháng đầu năm 2000 tiêu thụ của Nhà máy giảm khoảng 27,9 triệu bao so với cùng kỳ năm 1999, từ tháng 1 đến tháng 6 so với cùng kỳ năm 1999 đều giảm sút từ 32%- 21%.
Trước đó Nhà máy không đánh giá đúng về tình hình thị trường đang có chiều hướng đi xuống. Đặc biệt là tình hình bỏ thuốc lá và giảm hút thuốc lá ở miền Bắc. Đầu năm 2000 Nhà máy đã tăng giá một số sản phẩm. Kết quả là thu hẹp lợi nhuận của các kênh phân phối và giảm sút tiêu thụ ở hầu hết các vùng thị trường của Nhà máy. (Dĩ nhiên chính sách tăng giá chỉ la một trong nhiều nguyên nhân dẫn tới tiêu thụ giảm sút)
2.Phân tích kết quả tiêu thụ thuốc lá của Nhà máy vài năm gần đây
Kết quả tiêu thụ của Nhà máy có thể chia ra thành :
-Kết quả tiêu thụ theo chủng loại thuốc lá
-Kết quả tiêu thụ theo mùa vụ (quí)
-Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trường.
Kết quả tiêu thụ theo chủng loại thuốc lá: (Bảng 25)
Thuốc lá đầu lọc bao cứng tăng dần từ 57.041.371(bao) năm 1998 và 65.655.654 (bao) năm 1999; 68.299.627 (bao) năm 2000; 91.333.330(bao) năm 2001 .Từ năm 1998 đến năm 2001 tăng với tốc độ 37%/4năm tương ứng với + 34.291.959 (bao). Tiêu biểu nhất là Tam đảo vào thị trường năm 2000 và tăng hơn 20 tr bao ở năm sau.
Thuốc lá đầu lọc bao mềm giảm nhanh tương tự thuốc lá không đầu lọc. Trong khi tổng số tiêu thụ từ năm 1998 –2001 giảm và tăng chậm.
So sánh năm
1999/1998
2000/1999
2001/2000
Loại thuốc
± tuyệt đối
%
± tuyệt đối
%
± tuyệt đối
%
Tổng số
+387899
+0,18
-33527782
-18,12
+16596164
+8,23
Thuốc lá đầu lọc bao cứng
+8614283
+13,12
+2644173
+3,87
+23033503
+25,22
Thuốc lá đầu lọc bao mềm
-7389772
-6,12
-27320369
-29,24
-4532970
-5,1
Thuốc lá không đầu lọc
-836612
-2,60
-8851586
-37,97
-1903642
-8,89
Bảng 31. Sự thay đổi cơ cấu chủng loại thuốc lá qua các năm
Thuốc lá hương vị bạc hà tăng dần về số nhãn hiệu nhưng giảm dần về số lượng tiêu thụ .
Năm 1998 có duy nhất Hoàn Kiếm (thuốc lá bạc hà) : 69.192.600 (bao)
Năm 2001 có 5 loại thuốc lá bạc hà :
1.Hoàn Kiếm : 42.665.560(bao)
2.M.xanh : 365.632(bao)
3.Gallery : 480.322 (bao)
4.Tam đảo me: 66.042 (bao)
5.Hồng hà me: 723.812 (bao)
Cộng: 44.292.368
Năm 2001 giảm so với 1998 là :24.900.232 (bao thuốc lá bạc hà)
*Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trường : (Bảng 26,27,28)
Từ năm 1998 –1999 hầu hết các thị trường truyền thống tại khu vực phía Bắc và miền Trung đều giảm sút (xem 5 lý do phần 1) Đặc biệt là 4 thị trường lớn Hà Nội, N
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0246.doc