Văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long

PHẦN MỞ ĐẦU.38

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP .41

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp .41

1.1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới .41

1.1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước .42

1.2. Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp.43

1.2.1.Một số khái niệm cơ bản .43

1.2.2.Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp.

1.2.3.Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp .

1.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá doanh nghiệp .

1.2.5.Các mô hình văn hoá doanh nghiệp .

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .

2.1. Quy trình nghiên cứu .

2.2. Phương pháp nghiên cứu .

2.2.1. Thu thập thông tin.

2.2.2. Phương pháp phân tích xử lý thông tin.

2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY

TNHH VŨ HOÀNG LONG .

3.1. Giới thiệu khái quát về công ty.

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty .

3.1.2. Bộ máy tổ chức của công ty.

3.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.

3.2. Thực trạng văn hoá doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long trong thời

gian qua.

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN HỒNG ANH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH VŨ HOÀNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNGTHỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _______________ NGUYỄN HỒNG ANH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH VŨ HOÀNG LONG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNGTHỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT LỘC Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian tìm hiểu và nghiên cứu thực tiễn tại Công ty TNHH Vũ Hoàng Long, tôi đã hoàn thành đề tài “Văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long”. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là kết quả nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong nghiên cứu này là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, các dự đoán về thị trường là hoàn toàn có căn cứ khoa học. Các phân tích trong đề tài là kết quả nỗ lực của tôi dựa trên số liệu khảo sát thực tế, và được cung cấp bởi các phòng ban của công ty TNHH Vũ Hoàng Long, các tài liệu tham khảo, lý thuyết được học và các kinh nghiệm thực tế của bản thân. Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2016 Học viên Nguyễn Hồng Anh v LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các quý thầy cô giáo trường Đại Học Kinh tế, đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Viết Lộc đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài luận văn này. Xin chân thành cảm ơn quý công ty TNHH Vũ Hoàng Long đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Hồng Anh vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 38 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ................................................................................... 41 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp ........................................... 41 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 41 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................. 42 1.2. Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp...................................................................... 43 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................................................ 43 1.2.2. Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ........................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Các yếu tố cấu thành văn hoá doanh nghiệp .............. Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới văn hoá doanh nghiệp ....... Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Các mô hình văn hoá doanh nghiệp ........................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Quy trình nghiên cứu .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thu thập thông tin .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Phương pháp phân tích xử lý thông tin .................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH VŨ HOÀNG LONG .................................................. Error! Bookmark not defined. 3.1. Giới thiệu khái quát về công ty ..................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty ................ Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Bộ máy tổ chức của công ty ....................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty ............. Error! Bookmark not defined. 3.2. Thực trạng văn hoá doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long trong thời gian qua ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Triết lý kinh doanh ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Đạo đức kinh doanh ................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Văn hoá doanh nhân ................................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Văn hoá ứng xử với khách hàng ................................. Error! Bookmark not defined. vii 3.2.5. Các quy chế quy định nội bộ ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Các truyền thống ........................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung về văn hoá doanh nghiệp .................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Những thành tựu đạt được .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Những hạn chế còn tồn tại .......................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Những nguyên nhân của các hạn chế ......................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY TNHH VŨ HOÀNG LONGError! Bookmark not defined. 4.1. Quan điểm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của Công ty TNHH Vũ Hoàng LongError! Bookmark not defined. 4.2. Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.21. Đổi mới tư duy về xây dựng văn hoá doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện các nội dung của văn hoá doanh nghiệp.Err or! Bookmark not defined. 4.2.3. Đầy mạnh công tác đào tạo về văn hoá doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viênError! Bookmark not defined. 4.2.4. Mở rộng phân cấp về ban hành các quy định quản trị trong nội bộError! Bookmark not defined. 4.2.5. Xây dựng môi trường văn hoá nhân văn trong công tyError! Bookmark not defined. 4.2.6. Đẩy mạnh phong trào thi đua kinh doanh đạt hiệu quả caoError! Bookmark not defined. 4.2.7. Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể chính trịError! Bookmark not defined. 4.2.8. Tiếp tục quảng bá phát triển thương hiệu công ty (H.L.F)Error! Bookmark not defined. 4.3. Một số kiến nghị đối với công ty TNHH Vũ Hoàng Long Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 45 PHỤ LỤC ................................................................................................................................ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay khi nhắc đến văn hoá doanh nghiệp người ta thường có hai xu hướng: hoặc quá chú trọng đến các sinh hoạt có tính chất bề nổi trong công ty hoặc là thiên về phương diện ý thức đạo đức mà xã hội yêu cầu đối với hoạt động kinh doanh. Thế nhưng thực tế thì văn hóa doanh nghiệp gồm cả bề nổi lẫn chiều sâu, được thể hiện ở cả hai cấp độ: cấp độ một là tổ chức kinh doanh – cụ thể là tổ chức doanh nghiệp, và rộng hơn, là mối quan hệ giữa các tổ chức kinh doanh với nhau, giữa tổ chức kinh doanh với các định chế khác, với tập thể người tiêu dùng, với cộng đồng, xã hội. Ở phương diện dễ thấy, đó là cách thức tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tinh thần tuân thủ luật pháp, là quy chế làm việc, sinh hoạt của một công ty; còn tầng sâu của nó là triết lý kinh doanh, là đạo đức nghề nghiệp, chữ tín, cách hành xử nhân văn trong các quan hệ, giao dịch với bên ngoài Văn hóa doanh nghiệp không phải là chuyện quá mới mẻ. Có thể nói, nó đã xuất hiện từ khi con người bắt đầu biết trao đổi mua bán sản phẩm. Tuy nhiên, theo đà tăng trưởng mạnh của kinh tế thế giới cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học, công nghệ, nội hàm của văn hóa doanh nghiệp ngày càng có thêm nhiều yếu tố mới, nội dung mới, đòi hỏi phải có cách nhìn nhận, xem xét một cách có hệ thống, thích hợp với từng nền văn hóa bản địa. Hiện nay các doanh nghiệp dù ở bất cứ đâu trên thế giới đều không thể có sự nghiệp lâu dài, bền vững nếu không xây dựng được cho mình một môi trường văn hóa đặc thù. Văn hóa doanh nghiệp sẽ là tài sản vô hình, một vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiẹp. Một nền văn hóa tích cực sẽ giúp thu hút và gìn giữ nhân tài, gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp, khơi dậy niềm tin, niềm tự hào về doanh nghiệp, tạo sự ổn định và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh, Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Chính vì vậy, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp là đòi hỏi cấp bách hiện nay và là điều đầu tiên mà doanh nghiệp cần lưu tâm tới. Xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghệp đang trở thành một xu hướng trên thế giới và được nâng lên tầm chiến lược trong nhiều doanh nghiệp và tập đoàn kinh tế hiện nay. Thực tế, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta còn chưa có sự nhận thức đúng đắn về văn hóa doanh nghiệp, chưa thấy được tầm quan trọng và sức mạnh của văn hóa doanh nghiệp. Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong dòng chảy sôi động của nền kinh tế thị trường, để tồn tại buộc các doanh nghiệp phải chọn cho mình con đường phát triển phù hợp. Xác định văn hóa doanh nghiệplà một nhân tố quan trọng trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải xây dựng cho mình một nền văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, tạo được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên bước đường phát triển của mình. Với nhận thức được vai trò quan trọng của văn hóa kinh doanh đối với sự phát triển của doanh nghiệp, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Văn hoá doanh nghiệp của Công ty TNHH Vũ Hoàng Long" làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình  Câu hỏi nghiên cứu Luận văn trả lời những vấn đề sau: - Thực trạng thực hiện văn hoá doanh nghiệp của công ty hiện nay như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến những hạn chế của mô hình văn hoá doanh nghiệp đó? - Cần thực hiện những giải pháp như thế nào để xây dựng văn hoá doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành nhằm đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện và phát triển văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Vũ Hoàng Long. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về văn hoá doanh nghiệp, đặc biệt là trong doanh nghiệp nhỏ và vừa. - Phân tích và đánh giá thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Vũ Hoàng Long, làm rõ điêm mạnh, những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. - Đưa ra một số kiến nghị và đề xuất giải pháp khả thi nhằm xây dựng văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Vũ Hoàng Long trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là văn hoá doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu sâu văn hoá doanh nghiệp, hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long. - Về không gian: trụ sở công ty TNHH Vũ Hoàng Long tại Hà Nội - Về thời gian: luận văn thu thập, sử dụng các thông tin, dữ liệu hình thành từ khi thành lập công ty đến nay. Các số liệu điều tra, phỏng vấn, khảo sát cán bộ công nhân viên công ty và cán bộ lãnh đạo trong thời gian từ tháng 12/2015 đến tháng hết tháng 3/ 2016. 4. Đóng góp của luận văn Luận văn dự kiến có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn như sau: - Hệ thống hoá các khái niệm chung về văn hoá doanh nghiệp và vai trò của văn hoá doanh nghiệp - Làm rõ thực trạng của văn hoá doanh nghiệp của công ty TNHH Vũ Hoàng Long - Đưa ra những kiến nghị và đề xuất có tính khả thi nhằm xây dựng văn hoá doanh nghiệp của công ty. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 4 chương như sau: Chương 1 : Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp Chương 2 : Thiết kế và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Vũ Hoàng Long Chương 4 : Đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện văn hoá doanh nghiệp tại công ty TNHH Vũ Hoàng Long CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới Văn hoá doanh nghiệp thực chất không phải là một vấn đề quá mới mẻ với các công ty, bắt đầu từ những năm 70 của thế kỉ trước, đã có những nghiên cứu về vấn đề này. Trong cuốn sách “Văn hoá học - những bài giảng của A.A. RADGHIN” được xất bản năm 1985, nhà xã hội học người Mỹ, Edgar H.Schein đưa ra định nghĩa về Văn hoá Doanh nghiệp hay Văn hoá tổ chức . Trong cuốn “ Dự báo thế kỷ XXI” của các nhà khoa học Trung Quốc, đã đề cập đến vai trò của doanh nghiệp ở thế kỷ XXI và đưa ra lời khuyến cáo rằng: Nếu không chú ý đến văn hoá, thì doanh nghiệp không thể phát triển được; Đạo đức, lương tâm nghề nghiệp còn quan trọng hơn việc phát triển kỹ thuật mũi nhọn và cải cách thể chế của doanh nghiệp. Nhận thức được những lời khuyến cáo trên ở Nhật Bản, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ, Đức các doanh nghiệp đã chú trọng đến yếu tố văn hoá trong sản xuất, kinh doanh và đã bắt đầu xây dựng văn hoá doanh nghiệp của mình. Trong cuốn “Coporate culture: The ultimate strategic asset” được xuất bản năm 2011, tác giả Erig G.Flamholtz đã đưa ra những định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp, phân loại, cũng nhưng giải thích những yếu tố ảnh hưởng, quyết định văn hoá của doanh nghiệp, đó là định hướng khách hàng, định hướng đám đông, định hướng quá trình, tiêu chuẩn hoàn thành công việc và trách nhiệm, cải tiến và sự sẵn sàng thay đổi. Tác giả cũng đưa ra những ví dụ tiêu biểu về sự ảnh hưởng của văn hoá lên sự thành bại của các doanh nghiệp qua những con số tài chính cụ thể. 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, vấn đề văn hoá doanh nghiệp được biết đến và nghiên cứu khá muộn. Trước đây người ta cho rằng, văn hoá và kinh tế là hai lĩnh vực hoàn toàn tách biệt nhau, không có mối quan hệ hỗ trợ, gắn bó nào. đây là một nhận thức sai lầm. Sau Đại hội VI của Đảng, chúng ta bắt đầu đổi mới về tư duy, nhận thức, trước hết là đổi mới tư duy về kinh tế. Chúng ta đã nhận thức được tầm quan trọng của văn hoá trong phát triển kinh tế. Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát phát triển kinh tế - xã hội. Mãi đến năm 1995, tại Hà Nội, Trung tâm Khoa học xã hội - Nhân văn Quốc gia cùng với Uỷ ban Quốc gia Unesco của Việt Nam mới phối hợp tổ chức cuộc Hội thảo "Văn hoá và kinh doanh”. Trong Hội thảo này các Đại biểu quốc tế và Việt Nam đều nhất trí và khẳng định rằng, giữa văn hoá và kinh tế có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, đồng thời chỉ ra rằng, trong kinh doanh yếu tố văn hoá đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Đến năm 2001, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương phối hợp với Bộ Văn hoá - Thông tin và viện Quản trị Doanh nghiệp, xuất bản cuốn sách Văn hoá và kinh doanh. Trong cuốn sách này các tác giả không đề cập đến “Văn hoá doanh nghiệp” mà chỉ nói đến văn hoá trong kinh doanh, quan hệ giữa văn hoá với kinh doanh. Đây chỉ là những ý kiến gợi mở để chúng ta có thể tham khảo, đồng thời bước đầu làm cơ sở cho việc xây dựng lý luận về hình thành văn hoá doanh nghiệp. Ngoài ra, còn có một số công trình đã được nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp và được công bố như: Văn hoá và triết lý kinh doanh của tác giả Đỗ Minh Cương (2001). Trong tác phẩm này, tác gải đã đưa ra định nghĩa về văn hoá doanh nghiệp và cấu trúc của nó. Nhưng trong cuốn sách này, tác giả lại không đi sâu theo hướng nghiên cứu này, mà chỉ chọn vấn đề triết lý kinh doanh để nghiên cứu. Năm 2003, tác giả Trần Quốc Dân đã cho ra đời cuốn sách” Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng của kinh doanh Việt Nam”. Tác giả xác định: Tinh thần doanh nghiệp chính là giá trị định hướng của văn hoá kinh doanh Việt Nam. Như vậy tác giả mới chỉ đi sâu nghiên cứu một yếu tố trong văn hoá doanh nghiệp đó là “Tinh thần”. Ngoài ra có nhiều bài viết liên quan đến văn hoá doanh nghiệp, được đăng rãi rác trên các tạp chí khoa học. Nỗi bật hơn cả là bài: Bàn về Văn hoá và Văn hóa kinh doanh của tác giả Hoàng Vinh, đăng trong “ Thông tin Văn hoá và phát triển” của Khoa Văn hoá xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2004. Tác giả Hoàng Vinh đã đa ra một quan niệm, muốn xây dựng thuật ngữ “Văn hoá kinh doanh”. Năm 2008, tác giả Dương Thị Liễu đã cho ra đời cuốn sách “Bài giảng Văn hoá kinh doanh”. Đây có thể coi là cuốn cẩm nang cung cấp cho người đọc đầy đủ những kiến thức cơ bản về văn hoá kinh doanh và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng cũng phát triển các kiến thức về văn hoá kinh doanh trong các hoạt động của doanh nghiệp. Đến năm 2012, cuốn sách này đã được chọn làm giáo trình chính thức cho việc giảng dạy bộ môn “Văn hoá kinh doanh” của trường Đại học Kinh tế quốc dân. Bài báo “Văn hoá Doanh nghiệp ở Việt Nam” của tác giả Đinh Công Tuấn đăng trên Tạp chí Cộng sản năm 2012 một lần nữa khẳng định vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra sự giao lưu, ảnh hưởng, tác động của văn hoá trong kinh doanh của các nước phương Tây đến Việt Nam, từ đó đưa ra những định hướng nhằm nâng cao vai trò của văn hoá doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập sâu rộng hiện nay. Thế nhưng các vấn đề về văn hóa, văn hóa doanh nghiệp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam dường như chưa được quan tâm một cách đúng mực. Những khó khăn, thách thức của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi xây dựng và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp của riêng mình vẫn còn ít tài liệu đề cập đến, cũng như chưa có những phân tích và bài học, hướng đi dành riêng cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam. 1.2. Cơ sở lý luận về văn hoá doanh nghiệp 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1. Khái niệm văn hoá Nghiên cứu vai trò của văn hóa đối với phát triển nói chung và đối với doanh nghiệp nói riêng trước hết phải có một khái niệm chính xác và nhất quán về văn hóa cũng như cấu trúc của nó. Văn hóa là một khái niệm rất rộng, đến mức hầu như mỗi nhà văn hóa đều có một khái niệm riêng về văn hóa. Cho đến nay có khoảng hơn 400 khái niệm về văn hóa. Các khái niệm đó không giống nhau tùy theo cách hiểu rộng hẹp khác nhau, trong khi văn hóa là lĩnh vực vô cùng rộng lớn, phong phú và TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương , 2003. Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội : NXB Chính trị quốc gia. 2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa - Thông tin, Viện Quản trị doanh nghiệp, 2001. Văn hóa và văn hóa doanh nghiệp, Hà Nội : NXB lao động. 3. Dương Thị Liễu, 2006. Bài giảng văn hóa kinh doanh, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 4. Dương Thị Liễu, 2012. Văn hoá kinh doanh, Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X), NXB Chính trị quốc gia. 6. Đinh Công Tuấn, 2012, Văn hoá doanh nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 12/10/2012 7. Đỗ Minh Cương, 2001. Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Hà Nôị: NXB Chính tri ̣ Quốc gia. 8. Đỗ Thị Phi Hoài, 2009. Văn hóa doanh nghiệp, Hà Nội : NXB Tài chính 9. Hoàng Vinh, 2004. Văn hóa và văn hóa kinh doanh, Tạp chí Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 10. Hồ Chí Minh, 2000. Toàn tập, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia. . 11. Nguyễn Mạnh Quân, 2007. Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, Hà Nội : NXB Đại học kinh tế Quốc dân. 12. Nguyễn Viết Lộc, 2012. Văn hóa doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế. Luận án tiến sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội 13. Phạm Vũ Luận, 2004. Quản trị doanh nghiệp thương mại,Hà Nội : NXB thống kê. 14. Phan Ngọc, 2006. Bản sắc văn hóa Việt Nam, Hà Nội: NXB Văn học. 15. Trần Quốc Dân, 2003. Tinh thần doanh nghiệp giá trị định hướng của kinh doanh Việt Nam, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 16. Trần Văn Đôn, 2015. Văn hóa doanh doanh nghiệp của Prudential Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Luận văn thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế .Tìm hiểu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) , Hà Nội NXB Chính trị quốc gia. Tiếng Anh 18. Edgar H,Schein, 2009. The Corporate Culture Survival Guide, Jossey Bass, A Wiley Imprint, USA. 19. Edgrar H. Schein, 2004. Organizational Culture and Leadership, Jossey Bass, San Francisco, USA. 20. Eric G.Flamholtz, 2001. Corparate culture – The ultimate strategic asset. Stanford University, USA. 21. James W.Fairfield – Sonn, 2001. Corporate Culture and the Quality Organization, Greenwood Publishing, USA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007788_3084_2006210.pdf
Tài liệu liên quan