Lắp thí nghiệm như hình 28.1 (SGK) (giáo viên làm mẫu cho học sinh 1 lần)
Đổ 100 cm3 nước vào cốc
Bầu nhiệt kế không chạm đáy.
1 học sinh theo dõi thời gian, 1 học sinh theo dõi nhiệt độ:
Khi có bọt khí ở đáy bình.
Khi bọt khí khỏi đáy đi lên.
Khi bọt khí vỡ tung ở mặt thoáng.
Khi nước đang sôi.
7 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vật lý Lớp 6 - Bài 28, 29: Sự sôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 28- 29: Sù s«i 1
Môn:Vật lý Lớp 6
Bài 28-29: Sự sôi
I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
Nhận biết được sự sôi và các đặc điểm của sự sôi.
Biết tiến hành thí, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu được từ
thí nghiệm
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT.
9 bộ thí nghiệm mỗi bộ gồm có : 1 giá đỡ thí nghiệm, 1 kẹp vạn năng, 1 kiềng
và lưới kim loại, 1 cốc nước, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế đo tới 1100C, 1 đồng hồ
bấm giây.
III. TỔ CHỨC LỚP:
Nhóm Công việc Công cụ
1 (14 học sinh) Làm thí nghiệm 3 bộ thí nghiệm
1 (14 học sinh) Làm thí nghiệm 3 bộ thí nghiệm
1 (14 học sinh) Làm thí nghiệm 3 bộ thí nghiệm
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
CÁC HOẠT ĐỘNG THỜI
GIAN
CÔNG VIỆC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
2’ ổn định lớp Kiểm tra sí số, vị trí các
nhóm
ổn định vị trí các
nhóm
30’
Làm thí nghiệm Nêu yêu cầu. Cách thực
hiện. Phát tài liệu. Theo
dõi giải quyết các
vướng mắc
Lắng nghe. Đọc tài
liệu. Thực hiện công
việc theo hướng dẫn.
Chuẩn bị báo cáo kết
quả.
5’
Thảo luận Gọi đại diện từng nhóm
báo cáo kết quả, chiếu
kết quả của học sinh
Báo cáo kết quả
2’
Nhận xét Cho học sinh ghi kết
quả
Ghi
4’
Làm bài trắc
nghiệm
Phát phiếu kiểm tra Học sinh làm bài.
Đánh giá, dặn dò Đánh giá kết quả từng Ghi chép
Bµi 28- 29: Sù s«i 2
2’
nhóm. Dặn dò học sinh
Bµi 28- 29: Sù s«i 3
NHÓM 1
1. Nhiệm vụ:
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
2. Công cụ, tài liệu:
3 bộ thí nghiệm
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1 25’
Lắp thí nghiệm như hình 28.1 (SGK) (giáo viên làm mẫu cho học
sinh 1 lần)
Đổ 100 cm3 nước vào cốc
Bầu nhiệt kế không chạm đáy.
1 học sinh theo dõi thời gian, 1 học sinh theo dõi nhiệt độ:
Khi có bọt khí ở đáy bình.
Khi bọt khí khỏi đáy đi lên.
Khi bọt khí vỡ tung ở mặt thoáng.
Khi nước đang sôi.
Ghi kết quả:
Hiện tượng quan sát được Nhiệt độ
Bắt đầu xuất hiện các bọt khí ở đáy bình t0 = 0 C
Các bọt khí bắt đầu tách khỏi đáy bình và đi lên mặt
nước
t0 = 0 C
Các bọt khí lên tới mặt thoáng vỡ tung ra và hơi nước
bay lên (nước sôi)
t0 = 0 C
Bµi 28- 29: Sù s«i 4
NHÓM 2
1. Nhiệm vụ:
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
2. Công cụ, tài liệu:
3 bộ thí nghiệm
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1 25’
Lắp thí nghiệm như hình 28.1 (SGK) (giáo viên làm mẫu cho học
sinh 1 lần)
Đổ 100 cm3 nước vào cốc
Bầu nhiệt kế không chạm đáy.
1 học sinh theo dõi thời gian, 1 học sinh theo dõi nhiệt độ:
Khi có bọt khí ở đáy bình.
Khi bọt khí khỏi đáy đi lên.
Khi bọt khí vỡ tung ở mặt thoáng.
Khi nước đang sôi.
Ghi kết quả:
Hiện tượng quan sát được Nhiệt độ
Bắt đầu xuất hiện các bọt khí ở đáy bình t0 = 0 C
Các bọt khí bắt đầu tách khỏi đáy bình và đi lên mặt
nước
t0 = 0 C
Các bọt khí lên tới mặt thoáng vỡ tung ra và hơi nước
bay lên (nước sôi)
t0 = 0 C
Bµi 28- 29: Sù s«i 5
NHÓM 3
1. Nhiệm vụ:
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
2. Công cụ, tài liệu:
3 bộ thí nghiệm
3. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN
Hoạt động 1 25’
Lắp thí nghiệm như hình 28.1 (SGK) (giáo viên làm mẫu cho học
sinh 1 lần)
Đổ 100 cm3 nước vào cốc
Bầu nhiệt kế không chạm đáy.
1 học sinh theo dõi thời gian, 1 học sinh theo dõi nhiệt độ:
Khi có bọt khí ở đáy bình.
Khi bọt khí khỏi đáy đi lên.
Khi bọt khí vỡ tung ở mặt thoáng.
Khi nước đang sôi.
Ghi kết quả:
Hiện tượng quan sát được Nhiệt độ
Bắt đầu xuất hiện các bọt khí ở đáy bình t0 = 0 C
Các bọt khí bắt đầu tách khỏi đáy bình và đi lên mặt
nước
t0 = 0 C
Các bọt khí lên tới mặt thoáng vỡ tung ra và hơi nước
bay lên (nước sôi)
t0 = 0 C
Bµi 28- 29: Sù s«i 6
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây đặc điểm nào là của sự sôi.
A. Xảy ra bất kỳ ở nhiệt độ nào.
B. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng.
D. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định của chất lỏng.
Câu 2: Trong các đặc điểm sau đây đặc điểm nào là đặc điểm của sự sôi,
những đặc điểm nào là của sự bay hơi.
A. Xảy ra ở bất kỳ ở nhiệt độ nào của chất lỏng.
B. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng.
C. Xảy ra cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Điểm
Nội dung
0 1 2
Trình bày
Không biết trình
bày
Trình bày chưa rõ
ràng
Trình bày đúng kết
quả, rõ ràng
Kiến thức
Không làm được
bài
Làm bài chưa hoàn
chỉnh hoặc chưa
chính xác.
Làm đúng, đủ yêu
cầu của bài
Kỹ năng Không phân tích
được
Phân tích chưa ró
ràng
Phân tích đủ, chính
xác
Bµi 28- 29: Sù s«i 7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Vật lý Lớp 6 Bài 28-29- Sự sôi.pdf