ở Việt Nam, quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý theo quy định tại Nghị
định 54/2000/NĐưCP được xác lập theo nguyên tắc tự động, theo đó, thông tin
về nguồn gốc của hàng hóa được bảo hộ là chỉ dẫn địa lý nếu thỏa mãn các
điều kiện cụ thể theo quy định và phải đảm bảo đặc trưng về chất lượng, uy
tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của hàng hóacó được chủ yếu do nguồn
gốc địa lý tạo nên (Điều 10). Cơ sở xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý là
hoạt động sản xuất buôn bán hàng hóa và các điều kiện địa lý tồn tại khách
quan.
131 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2958 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oặc các hình thức xác nhận chữ ký,
51
trừ tr−ờng hợp chữ ký liên quan đến việc từ bỏ quyền SHCN của chính mình.
Hiệp −ớc cũng đ−a ra các yêu cầu tối đa mà cơ quan nhãn hiệu hàng hóa có
thể đòi hỏi trong quá trình sửa chữa, bổ sung thông tin liên quan đến đơn yêu
cầu xác lập quyền hoặc văn bằng bảo hộ. Ngoài các yêu cầu đó, cơ quan nhãn
hiệu hàng hóa quốc gia không đ−ợc yêu cầu thêm trừ khi có lý do xác đáng
nghi ngờ về tính chính xác của thông tin nhận đ−ợc.
Theo quy định của hiệp −ớc, cơ quan nhãn hiệu hàng hóa quốc gia có
nghĩa vụ sửa chữa đ−ơng nhiên và miễn phí các sai sót do mình gây ra. Trong
tr−ờng hợp dự định từ chối một yêu cầu nào đó liên quan đến đơn, cơ quan
nhãn hiệu hàng hóa quốc gia phải dành một khoảng thời gian hợp lý để bên
yêu cầu có cơ hội đ−a ra ý kiến về dự định từ chối đó.
Các yêu cầu của Hiệp −ớc Luật Nhãn hiệu đòi hỏi Việt Nam và các n−ớc
thành viên khác phải bãi bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật
quốc gia r−ờm rà, phức tạp nhằm đơn giản hóa đến mức có thể các yêu cầu
liên quan đến trình tự, thủ tục xác lập quyền SHCN. Do đó, việc gia nhập TLT
là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống xác lập quyền SHCN, tạo
điều kiện thuận lợi cho ng−ời nộp đơn.
Hiện Việt Nam đang chuẩn bị những điều kiện cần thiết để có thể gia
nhập hiệp −ớc này trong thời gian sớm nhất.
d) Hiệp −ớc Luật Sáng chế (PLT)
Hiệp −ớc Luật Sáng chế (PLT) đ−ợc thông qua ngày 1.6.2000 tại Hội
nghị Ngoại giao Geneva với mục đích làm hài hòa và sắp xếp hợp lý các thủ
tục liên quan tới việc đăng ký xác lập quyền đối với sáng chế ở khu vực và
quốc gia. Mọi quốc gia thành viên Công −ớc Paris hoặc thành viên WIPO có
thể trở thành thành viên của PLT. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ cũng có
thể trở thành thành viên Hiệp −ớc nếu đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định,
52
trong đó có một điều kiện quan trọng là tổ chức phải đ−ợc quyền cấp bằng độc
quyền sáng chế có hiệu lực tại các quốc gia thành viên hoặc có sự ràng buộc
pháp lý đối với tất cả các quốc gia thành viên về những vấn đề mà hiệp −ớc
điều chỉnh và đ−ợc chỉ định một cơ quan khu vực cho mục đích cấp bằng độc
quyền sáng chế. PLT đ−ợc áp dụng với các đơn khu vực và đơn quốc gia xin
cấp bằng độc quyền sáng chế hoặc các đơn quốc tế theo PCT khi đơn đã b−ớc
vào "giai đoạn quốc gia".
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ng−ời nộp đơn, Hiệp −ớc đ−a ra
một danh mục tiêu chuẩn các yêu cầu về hình thức đối với đơn khu vực và quốc
gia, đồng thời xây dựng mẫu đơn quốc tế và yêu cầu các n−ớc thành viên chấp
nhận. Với mẫu đơn quốc tế này, ng−ời nộp đơn chỉ cần nộp một đơn duy nhất
cho bất cứ cơ quan SHCN nào của n−ớc thành viên. Để giảm việc cung cấp bằng
chứng không cần thiết cho ng−ời nộp đơn, PLT quy định rằng các bằng chứng
hỗ trợ đơn, các tuyên bố về quyền −u tiên hoặc chứng nhận bản dịch chỉ có thể
đ−ợc yêu cầu khi cơ quan đăng ký có lý do nghi ngờ về tính xác thực của
chúng. Hiệp −ớc cũng đ−a ra các yêu cầu về xác định ngày nộp đơn và các thủ
tục nhằm tránh mất ngày nộp đơn do không tuân thủ các yêu cầu về hình thức.
Có thể nhận thấy, với Hiệp −ớc PLT, việc tiêu chuẩn hóa và đơn giản
hóa thủ tục xác lập quyền đối với sáng chế có tác dụng giảm rủi ro và sai sót
về thủ tục, tiết kiệm chi phí cho ng−ời nộp đơn và quan trọng hơn là ít bị mất
quyền. Ng−ời nộp đơn có thể tiến hành một thủ tục t−ơng tự tại tất cả các n−ớc
là thành viên của PLT. Hơn nữa, PLT đ−a ra nhiều cơ hội cho ng−ời nộp đơn
để sửa chữa các lỗi liên quan đến thủ tục tr−ớc cơ quan đăng ký nhằm giảm
rủi ro mất quyền vì không tuân thủ thủ tục. Chính việc loại trừ các quy định
phức tạp, không cần thiết về thủ tục và hợp lý hóa toàn bộ quá trình xem xét đơn
là điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động cho các Cơ quan đăng ký quốc gia.
1.3.2. Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp của một số n−ớc
53
trên thế giới
1.3.2.1. Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp của Cộng đồng
Châu Âu
Cộng đồng Châu Âu hiện tại bao gồm 25 n−ớc thành viên (áo, Bỉ, Bồ
Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Pháp, Hy Lạp, Luxambua, Phần Lan,
Ireland, Italia, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh, Ba Lan, Hungary, Séc, Slovakia,
Slovenia, Lithuania, Latvia, Estonia, Síp và Malta). Các n−ớc này đã thiết lập
một hệ thống đăng ký SHCN nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể có nhu cầu
có thể đăng ký bảo hộ quyền SHCN của mình vào Cộng đồng Châu Âu một
cách thuận lợi, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí. Đối t−ợng SHCN khi đ−ợc
đăng ký Châu Âu sẽ có hiệu lực ở tất cả các n−ớc thành viên của Cộng đồng.
Cũng giống nh− hệ thống đăng ký quốc tế nhằm xác lập quyền đối với các đối
t−ợng SHCN, việc đăng ký xác lập quyền SHCN ở Cộng đồng Châu Âu có −u
điểm là thủ tục nộp đơn đơn giản, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí. Ng−ời nộp
đơn khi muốn chuyển đổi đơn đăng ký tại cộng đồng thành đơn đăng ký quốc
gia tại từng n−ớc thuộc Cộng đồng sẽ đ−ợc bảo l−u ngày nộp đơn. Đơn đăng
ký khi bị từ chối ở một trong các n−ớc thành viên của Cộng đồng có thể
chuyển đổi thành đơn đăng ký quốc gia ở các n−ớc khác.
Đơn đăng ký bảo hộ quyền SHCN đ−ợc nộp tại bộ phận phụ trách
chuyên môn t−ơng ứng của Văn phòng hài hòa hóa thị tr−ờng nội địa - OHIM.
Châu Âu không áp dụng cơ chế xét nghiệm nội dung theo các căn cứ
t−ơng đối, theo đó, các cơ quan đăng ký xác lập quyền SHCN xem xét, đánh giá
khả năng bảo hộ đối t−ợng theo các căn cứ tuyệt đối và áp dụng cơ chế phản đối
của các bên liên quan đối với việc bảo hộ đối t−ợng Sau khi đ−ợc tiếp nhận, Đơn
sẽ đ−ợc xét nghiệm hình thức, sau đó đ−ợc công bố trong một khoảng thời gian
để các bên liên quan phản đối. Sau một thời gian xác định tùy thuộc vào từng đối
t−ợng, nếu không có ý kiến phản đối thì đối t−ợng đ−ợc ghi nhận đăng ký. Chủ
sở hữu các đối t−ợng có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
54
của mình bằng các biện pháp khác nhau trong đó có biện pháp theo dõi việc
công bố các đối t−ợng yêu cầu đăng ký để phản đối việc đăng ký đối t−ợng đó
nếu có căn cứ, cơ sở cho rằng đối t−ợng vi phạm quyền SHCN của mình.
Với lịch sử phát triển lâu đời, hệ thống SHTT nói chung và cơ chế xác
lập quyền SHCN nói riêng ở Châu Âu đã đạt đến trình độ phát triển cao. Thủ
tục xác lập quyền đ−ợc quy định một cách đơn giản, thuận tiện nhằm bảo hộ
tốt nhất quyền và lợi ích của chủ sở hữu. Hoạt động xác lập quyền ở Cộng
đồng Châu Âu đ−ợc thực hiện d−ới hình thức cung cấp "dịch vụ công", hoàn
toàn thoát khỏi những ràng buộc mang tính mệnh lệnh, hành chính.
Trong thời gian qua, cơ quan SHTT của Việt Nam đã có những hoạt
động hợp tác trong khuôn khổ các ch−ơng trình hỗ trợ của Châu Âu nhằm trao
đổi, học tập, kinh nghiệm từng b−ớc hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao
hiệu quả của hoạt động xác lập quyền SHCN.
1.3.2.2. Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp của Mỹ
Có thể nói, Mỹ là một quốc gia có chế độ bảo hộ nghiêm ngặt và khá
phức tạp đối với tất cả các đối t−ợng SHCN. ở Mỹ tồn tại hai hệ thống pháp
luật nói chung đó là luật liên bang và luật tiểu bang, tuy nhiên, hầu hết các
vấn đề liên quan đến SHTT thuộc quyền tài phán của liên bang và luật áp
dụng cho những vấn đề liên quan đến SHTT cũng hầu hết là luật liên bang.
Vấn đề xác lập và bảo hộ quyền SHCN đ−ợc đặt ra từ rất lâu ở Mỹ với
đạo luật đầu tiên về đăng ký nhãn hiệu và cấm vi phạm nhãn hiệu năm 1870.
Khác với Việt Nam và nhiều n−ớc thuộc hệ thống luật lục địa áp dụng nguyên
tắc "first to file" (nộp đơn tr−ớc) trong xác lập quyền SHCN, Mỹ áp dụng
nguyên tắc "first to invent" (sáng tạo tr−ớc) đối với sáng chế và "first to use"
(sử dụng tr−ớc) đối với nhãn hiệu.
Đối với sáng chế, pháp luật Mỹ quy định: ng−ời nộp đơn đăng ký sáng
chế phải là tác giả sáng chế; sau khi nộp đơn, ng−ời này có thể chuyển nh−ợng
55
quyền sở hữu đơn cho doanh nghiệp hoặc tổ chức nơi ng−ời đó đang làm việc.
Quá trình xem xét đơn yêu cầu bảo hộ sáng chế đ−ợc thực hiện tại Cơ quan
Nhãn hiệu và Sáng chế Hoa kỳ (USPTO). Thông th−ờng, quá trình xem xét
cấp Bằng độc quyền sáng chế kéo dài khoảng 18-20 tháng kể từ ngày nộp đơn.
Đối với nhãn hiệu, theo Luật Nhãn hiệu Hoa kỳ, quyền sở hữu đối với
nhãn hiệu đ−ợc tự động xác lập theo luật án lệ trong phạm vi từng bang khi
nhãn hiệu đó đ−ợc sử dụng trong kinh doanh hoặc đ−ợc ng−ời tiêu dùng biết
đến một cách rộng rãi nếu nhãn hiệu không có tính phân biệt tự thân (mang
tính mô tả hoặc chỉ bao gồm chữ cái, chữ số đơn thuần…). Nói cách khác, ở
Mỹ không nhất thiết phải đăng ký nhãn hiệu để nhãn hiệu có thể đ−ợc bảo hộ.
Tuy nhiên, việc đăng ký nhãn hiệu ở liên bang mang lại cho chủ nhãn hiệu
nhiều lợi thế về vật chất và quyền lợi. Khi đã đ−ợc đăng ký liên bang, nhãn
hiệu sẽ đ−ợc bảo hộ trên toàn lãnh thổ liên bang thay vì bị giới hạn trong bang
mà nhãn hiệu đ−ợc sử dụng. Để đăng ký nhãn hiệu liên bang, ng−ời nộp đơn
phải nộp đơn cho USPTO và nêu rõ cơ sở nộp đơn là "đã sử dụng" (used), "dự
định sử dụng" (intent to use) hay dựa trên đăng ký nhãn hiệu đã đ−ợc cấp ở
n−ớc ngoài.
Các đối t−ợng SHCN khác chủ yếu đ−ợc xác lập và bảo hộ theo luật
chống cạnh tranh không lành mạnh.
Có thể nhận thấy cơ chế xác lập quyền SHCN ở Mỹ đ−ợc quy định khá
linh hoạt nhằm bảo hộ tốt nhất quyền lợi hợp pháp cho chủ sở hữu đối t−ợng
SHCN. Nhìn chung, việc sử dụng thực tế đối t−ợng SHCN là một trong những
tiêu chí quan trọng trong việc xác lập quyền. Cách xác định này là phù hợp
với thực tế xã hội, nhằm tránh hiện t−ợng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với động
cơ không trung thực, trục lợi bất hợp pháp hoặc cạnh tranh không lành mạnh.
Trong quá trình hoàn thiện cơ chế xác lập quyền SHCN, Việt Nam có
thể tham khảo một số nội dung trong mô hình xác lập quyền của Mỹ để áp
56
dụng vào Việt Nam nh−: nguyên tắc nộp đơn tr−ớc, yêu cầu về việc sử dụng
thực tế đối t−ợng…
1.3.2.3. Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp của các n−ớc ASEAN
Nhằm thiết lập một hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ thống nhất trong
khu vực phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, 7 trong số 10 quốc gia ASEAN
bao gồm: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippin, Singapo, Thái Lan và Việt
Nam đã cùng nhau ký kết Hiệp định khung ASEAN về hợp tác sở hữu trí tuệ
ngày 15/12/1995 tại Bangkok - Thái Lan.
Có thể nói, cơ chế đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp của các
n−ớc ASEAN cho đến nay khá thống nhất. Các quy định về tài liệu cần thiết
phải nộp theo Đơn đăng ký, thời hạn xét nghiệm đơn, trình tự, thủ tục xử lý
đơn của các n−ớc ASEAN khá t−ơng đồng với nhau. Thông tin chi tiết các quy
định pháp luật về xác lập quyền SHCN tại các n−ớc ASEAN đ−ợc thể hiện
trong bảng tổng hợp tại Phụ lục 4.
57
Ch−ơng 2
Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp
theo quy định của pháp luật Việt Nam
2.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo nguyên tắc tự động
Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, quyền SHCN đ−ợc
xác lập một cách tự động đối với: bí mật kinh doanh, tên th−ơng mại, chỉ dẫn
địa lý và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở
hữu công nghiệp.
2.1.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh
Khái niệm "bí mật kinh doanh" còn có thể đ−ợc đề cập đến d−ới nhiều
thuật ngữ khác nh− "bí mật th−ơng mại - trade secret", "thông tin bí mật - secret
information" hay "thông tin không thể tiết lộ - undisclosed information". Việc
bảo hộ bí mật kinh doanh đã đ−ợc ghi nhận trong Hiệp định TRIPS (Điều 39),
Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Điều 9 Ch−ơng II), Hiệp định
Việt Nam - Thụy Sĩ về sở hữu trí tuệ và hợp tác trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
(Điều 3.1). Hiệp định TRIPS và BTA không đ−a ra những nguyên tắc xác lập
quyền SHCN và cơ chế bảo hộ đối với bí mật kinh doanh một cách bắt buộc mà
trao quyền cho các quốc gia tự do lựa chọn tùy theo điều kiện thực tế của mình.
ở hầu hết các quốc gia, quyền đối với bí mật kinh doanh đ−ợc xác lập
một cách tự động mà không cần phải trải qua các thủ tục đăng ký nếu nó đáp
ứng các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật. Việc áp dụng nguyên tắc tự
động xác lập quyền đối với bí mật kinh doanh xuất phát từ những đặc tính đặc
thù của đối t−ợng này. Do những thuộc tính bí mật của thông tin, tính đa dạng
về tiêu chuẩn, điều kiện và đối t−ợng bảo hộ (chẳng hạn nh−: bí quyết kỹ
thuật, kết quả thử nghiệm, thông tin th−ơng mại, danh sách khách hàng, chiến
l−ợc quảng cáo…) nên việc thẩm định, đánh giá các tiêu chuẩn bảo hộ để cấp
58
văn bằng đối với bí mật kinh doanh là điều khó thể thực hiện đ−ợc trên thực
tế. Mặt khác, việc ghi nhận nội dung một bí mật kinh doanh tại một cơ quan
có thẩm quyền và xác định chủ sở hữu đối với bí mật kinh doanh đó cũng là
vấn đề không khả thi do các thông tin liên quan đến kinh doanh, các biện pháp
bảo mật, ng−ời có nghĩa vụ bảo mật… không thể là những cái bất biến mà nó
th−ờng xuyên đ−ợc thay đổi do đòi hỏi của thực tế.
Do vậy, có thể nói, việc bảo hộ bí mật kinh doanh d−ới hình thức đăng
ký, cấp văn bằng bảo hộ tại cơ quan có thẩm quyền là không khả thi và trên
thực tế hầu nh− không có quốc gia nào theo đuổi cơ chế bảo hộ này. Hơn nữa,
trên thực tế, vấn đề xác định và ghi nhận chủ sở hữu bí mật kinh doanh cũng
không đ−ợc đặt ra trừ khi phát sinh tranh chấp liên quan đến bí mật kinh
doanh đó. Khi xảy ra tranh chấp hoặc xâm phạm quyền đối với bí mật kinh
doanh, chủ sở hữu không những phải chứng minh bí mật kinh doanh của mình
đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện bảo hộ và mình là chủ sở hữu thực sự mà
còn phải chứng minh quyền lợi của mình đang bị xâm hại hoặc ảnh h−ởng.
ở Việt Nam, khái niệm bí mật kinh doanh vẫn còn là một khái niệm
mới. Thực tiễn áp dụng các quy định liên quan đến bí mật kinh doanh còn quá
ít ỏi nếu nh− không muốn nói là ch−a tồn tại trên thực tế [1, tr. 76]. Theo Nghị
định 54/2000/NĐ-CP, quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh đ−ợc tự động xác
lập và bảo hộ nếu đó là thành quả đầu t− d−ới dạng thông tin, không phải là
hiểu biết thông th−ờng; có khả năng áp dụng trong kinh doanh và khi đ−ợc sử
dụng sẽ tạo cho ng−ời nắm giữ thông tin có lợi thế hơn so với ng−ời không nắm
giữ hoặc không sử dụng thông tin đó và đ−ợc chủ sở hữu bảo mật bằng các biện
pháp cần thiết để thông tin đó không bị tiết lộ và không dễ dàng tiếp cận đ−ợc
(Điều 5 và Điều 6.1).
Xuất phát từ những đặc tr−ng riêng có của bí mật kinh doanh (mang
tính tổng hợp cao, không bị hạn chế về thời hạn bảo hộ và cơ sở của việc bảo
hộ là sự độc quyền trên thực tế của một chủ thể đối với một tập hợp kiến thức
nhất định), việc xác định và đ−a ra các tiêu chí bảo hộ chặt chẽ để một thông
59
tin có thể đ−ợc bảo hộ với t− cách là bí mật kinh doanh là rất cần thiết. Điều 84
Luật SHTT quy định cụ thể về các điều kiện để bí mật kinh doanh đ−ợc bảo
hộ, theo đó, bí mật kinh doanh phải không là những hiểu biết thông th−ờng và
dễ dàng có đ−ợc; khi đ−ợc sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho ng−ời nắm giữ
bí mật kinh doanh lợi thế so với ng−ời không nắm giữ hoặc không sử dụng bí
mật kinh doanh đó và đ−ợc chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết
để không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận đ−ợc. Việc bảo mật có thể đ−ợc
thực hiện bằng các biện pháp kỹ thuật, tổ chức hay pháp lý…nh−ng phải thể
hiện thông qua ý chí chủ quan của chủ sở hữu trong việc giữ gìn bí mật đối với
thông tin mà mình nắm giữ. Đây đ−ợc coi là tiêu chí quan trọng nhất để xác
định tiêu chuẩn bảo hộ đối với một bí mật kinh doanh.
Luật SHTT cũng quy định rõ: Quyền SHCN đối với bí mật kinh doanh
đ−ợc xác lập trên cơ sở có đ−ợc một cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực
hiện việc bảo mật bí mật kinh doanh đó (Điều 6.2,c).
So với TRIPS, Luật SHTT quy định cụ thể hơn về điều kiện bảo hộ đối
với bí mật kinh doanh đó là "không phải là hiểu biết thông th−ờng và dễ dàng
có đ−ợc". Đây là yêu cầu cần thiết trên thực tế nhằm đảm bảo ý nghĩa của việc
bảo hộ đối với đối t−ợng này.
2.1.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý
Thuật ngữ "chỉ dẫn địa lý" lần đầu tiên đ−ợc quy định trong Hiệp định
TRIPS, theo đó chỉ dẫn địa lý là "Những chỉ dẫn về hàng hóa bắt nguồn từ
lãnh thổ của một thành viên hoặc từ khu vực hay địa ph−ơng thuộc lãnh thổ
đó, có chất l−ợng, uy tín hoặc đặc tính nhất định chủ yếu do xuất xứ địa lý
quyết định" (khoản 1 Điều 22).
Bên cạnh khái niệm chỉ dẫn địa lý còn tồn tại khái niệm TGXX - một
dạng chỉ dẫn địa lý đặc biệt có điều kiện bảo hộ cao hơn so với chỉ dẫn địa lý,
cụ thể là: sản phẩm mang TGXX có chất l−ợng đặc thù phải "chủ yếu hoặc
hoàn toàn do các yếu tố địa lý độc đáo và −u việt tạo nên", trong khi đối với
60
chỉ dẫn địa lý chỉ là "chất l−ợng đặc thù, danh tiếng do xuất xứ địa lý mang
lại"; mọi công đoạn sản xuất sản phẩm mang TGXX phải đ−ợc tiến hành trong
phạm vi khu vực địa lý mang TGXX trong khi một số công đoạn của sản
phẩm mang chỉ dẫn địa lý có thể đ−ợc thực hiện ở khu vực khác.
Các n−ớc có truyền thống lâu đời trong lĩnh vực bảo hộ chỉ dẫn địa lý,
đặc biệt là các n−ớc châu Âu, áp dụng nguyên tắc đăng ký xác lập quyền đối
với chỉ dẫn địa lý d−ới hình thức PGI (Protected Geographical Indication)
hoặc PDO (Protected Designation of Origin); một số n−ớc khác bảo hộ chỉ
dẫn địa lý theo hình thức đăng ký nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng
nhận (Mỹ, úc). Một số n−ớc lại bảo hộ đối t−ợng này theo ph−ơng thức bảo hộ
quyền chống cạnh tranh không lành mạnh: hành vi sử dụng chỉ dẫn sai lệch về
xuất xứ địa lý của hàng hóa bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh và
bị xử lý theo quy định của pháp luật về cạnh tranh. Kinh nghiệm thực tế của
các n−ớc trên thế giới cho thấy việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo nguyên tắc
đăng ký mang lại hiệu quả bảo hộ cao và đáp ứng các yêu cầu mang tính đặc
thù của đối t−ợng này.
ở Việt Nam, quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý theo quy định tại Nghị
định 54/2000/NĐ-CP đ−ợc xác lập theo nguyên tắc tự động, theo đó, thông tin
về nguồn gốc của hàng hóa đ−ợc bảo hộ là chỉ dẫn địa lý nếu thỏa mãn các
điều kiện cụ thể theo quy định và phải đảm bảo đặc tr−ng về chất l−ợng, uy
tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của hàng hóa có đ−ợc chủ yếu do nguồn
gốc địa lý tạo nên (Điều 10). Cơ sở xác lập quyền đối với chỉ dẫn địa lý là
hoạt động sản xuất buôn bán hàng hóa và các điều kiện địa lý tồn tại khách
quan.
Tr−ớc khi có Luật SHTT, pháp luật Việt Nam có sự phân biệt về
ph−ơng thức bảo hộ và nguyên tắc xác lập quyền giữa chỉ dẫn địa lý và
TGXX: Quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa lý đ−ợc xác lập theo nguyên tắc tự
động theo Nghị định 54/2000/NĐ-CP; quyền SHCN đối với TGXX hàng hóa
61
đ−ợc xác lập theo nguyên tắc đăng ký với cơ sở pháp lý là Nghị định 63/CP.
Việc quy định hai nguyên tắc bảo hộ khác nhau cho hai đối t−ợng có nội hàm
là tập hợp con của nhau nh− vậy là không hợp lý cả về lý luận và thực tiễn.
Hiệu quả thi hành Nghị định 54/2000/NĐ-CP về vấn đề này cho thấy:
nguyên tắc xác lập quyền SHCN một cách tự động đối với chỉ dẫn địa lý là
không phù hợp, vì:
Thứ nhất, việc xác định và thuyết minh tính đặc thù của sản phẩm
mang chỉ dẫn địa lý cũng nh− đảm bảo sự công bằng trong việc công nhận
quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý của các tổ chức, cá nhân liên quan là vấn đề
phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí và cần có sự tham gia của
nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân có chuyên môn, kinh nghiệm cũng nh− các
điều kiện về ph−ơng tiện máy móc, thiết bị. Do đó, cần thiết phải có sự đánh
giá, ghi nhận của cơ quan nhà n−ớc về xác lập quyền SHCN đối với chỉ dẫn
địa lý nhằm tạo cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh cũng nh−
quản lý việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đ−ợc bảo hộ.
Thứ hai, một chỉ dẫn địa lý khi đ−ợc bảo hộ có khả năng đem lại
những giá trị kinh tế, xã hội to lớn: nâng cao giá trị sản phẩm, thúc đẩy phát
triển ngành công nghiệp địa ph−ơng, tạo việc làm…, bên cạnh đó, quyền
SHCN đối với chỉ dẫn địa lý về bản chất là một loại quyền mang tính tập thể,
chính vì thế, cần có một cơ chế pháp lý chặt chẽ để quản lý việc sử dụng chỉ
dẫn địa lý đồng thời bảo đảm quyền lợi cho những ng−ời thực sự có quyền sử
dụng chỉ dẫn địa lý. Việc xác lập và bảo hộ quyền SHCN đối với chỉ dẫn địa
lý theo nguyên tắc tự động không đáp ứng yêu cầu về quản lý quyền.
Các quy định của Nghị định 54/2000/NĐ-CP hầu nh− không đ−ợc thực
thi do không phù hợp với yêu cầu của thực tế; trong khi đó, quy định về trình
tự, thủ tục đăng bạ TGXX theo Nghị định 63/CP và Thông t− 3055/TT-SHCN
không rõ ràng, đầy đủ để có thể áp dụng. Hậu quả của bất cập này là cho đến
nay, Cục SHTT mới đăng bạ đ−ợc 4 TGXX là n−ớc mắm Phú Quốc, chè Shan
62
tuyết Mộc châu, cà phê Buôn Ma Thuột và b−ởi Đoan Hùng; trong khi đó,
theo điều tra mới nhất của nhóm điều tra MALICA (Nhóm nghiên cứu phát
triển nông nghiệp của các thành phố Châu á - Pháp), Việt Nam có đến 265
loại đặc sản do ng−ời tiêu dùng bầu chọn [24].
Luật SHTT đã có thay đổi về nguyên tắc xác lập quyền đối với chỉ dẫn
địa lý nhằm khắc phục bất cập nêu trên, theo đó, chỉ dẫn địa lý đ−ợc bảo hộ
theo nguyên tắc đăng ký. Việc quy định đăng ký chỉ dẫn địa lý nh− là một sự
kiện pháp lý làm phát sinh quyền sử dụng đối với TGXX hoàn toàn đáp ứng
các yêu cầu của thực tiễn bảo hộ đối t−ợng này trên thế giới. Yêu cầu này đã
đ−ợc đ−a ra trong Hiệp −ớc Lisbon, Quy chế 2081/91, 2081/92 của ủy ban
Châu Âu và quy định pháp luật của nhiều n−ớc trên thế giới.
2.1.3. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với tên th−ơng mại
Tên th−ơng mại là tên gọi dùng để xác định chủ thể kinh doanh và
phân biệt hoạt động kinh doanh của chủ thể này với chủ thể khác. Tên th−ơng
mại là biểu tr−ng của doanh nghiệp và luôn gắn với doanh nghiệp trong hoạt
động kinh doanh, do vậy, tên th−ơng mại cần phải đ−ợc bảo vệ một mặt nhằm
chống lại các hành vi khai thác trái với sự định đoạt ý chí của chủ thể kinh
doanh và mặt khác nhằm mang nguồn thông tin hữu ích cho ng−ời tiêu dùng.
Hiệp định TRIPS không quy định trực tiếp việc bảo hộ tên th−ơng mại mà quy
định nghĩa vụ thi hành Công −ớc Pari liên quan đến vấn đề này, theo đó, các
n−ớc thành viên có nghĩa vụ bảo hộ tên th−ơng mại. Tuy nhiên, Công −ớc
không xác định các tiêu chuẩn bảo hộ và yêu cầu các n−ớc thành viên không
đ−ợc đặt ra điều kiện đăng ký đối với đối t−ợng này: "Khi tên th−ơng mại đã
đ−ợc bảo hộ tại một n−ớc thành viên thì nó đồng thời cũng đ−ợc bảo hộ ở tất
cả các n−ớc thành viên khác mà không bị ràng buộc bởi nghĩa vụ nộp đơn
hoặc đăng ký, bất kể tên th−ơng mại đó có tạo thành một phần của nhãn hiệu
hàng hóa hay không" (Điều 8).
63
ở các n−ớc, tên th−ơng mại có thể đ−ợc bảo hộ nh− một đối t−ợng
SHCN độc lập theo một văn bản pháp luật riêng biệt (Thụy Điển - Luật bảo hộ
tên th−ơng mại); một số n−ớc khác bảo hộ tên th−ơng mại theo luật nhãn hiệu
(Philipin). Đa số các quốc gia còn lại bảo hộ tên th−ơng mại bằng pháp luật
chống cạnh tranh không lành mạnh. Hiện nay, tồn tại hai hệ thống pháp luật
quy định về xác lập quyền đối với tên th−ơng mại: hệ thống sử dụng tr−ớc
(Thụy Điển, Srilanka, Tây Ban Nha) và hệ thống đăng ký tr−ớc (các n−ớc
Châu Mỹ la tinh và Trung Mỹ).
ở Việt Nam, theo Điều 5 và 15 Nghị định 54/2000/NĐ-CP quyền đối
với tên th−ơng mại phát sinh trên cơ sở sử dụng trong kinh doanh. Quyền
SHCN đối với tên th−ơng mại đ−ợc tự động xác lập khi có đủ các điều kiện
theo quy định của pháp luật mà không cần phải đăng ký tại cơ quan nhà n−ớc
có thẩm quyền.
Pháp luật hiện hành của Việt Nam ch−a có quy định cụ thể, rõ ràng
nhằm phân biệt căn cứ phát sinh quyền SHCN đối với tên th−ơng mại và hành
vi đăng ký kinh doanh. Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành cũng ch−a giải quyết
đ−ợc một hiện t−ợng thực tế, đó là sự xung đột giữa tên th−ơng mại và nhãn
hiệu. Hiện ch−a có cơ chế kiểm tra, đánh giá khả năng phân biệt giữa tên
th−ơng mại xin đăng ký và các nhãn hiệu đã đ−ợc đăng ký bảo hộ tại Cục SHTT.
2.1.4. Xác lập quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan
đến sở hữu công nghiệp
Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh đã đ−ợc thừa nhận là một
bộ phận của SHCN vào năm 1900 tại Hội nghị ngoại giao Brussels về sửa đổi
Công −ớc Paris (Điều 10bis). Bất kỳ hành động cạnh tranh không trung thực
nào trong lĩnh vực công nghiệp hay th−ơng mại đều bị coi là hành vi cạnh tranh
không lành mạnh [23, tr. 42]. Việc bảo hộ các đối t−ợng SHCN truyền thống
không đủ để đảm bảo cho một môi tr−ờng kinh doanh lành mạnh. Có những
hành vi cạnh tranh không hợp pháp không thể giải quyết đ−ợc bằng luật SHCN
64
truyền thống [27, tr. 51]. Do đó, các quy định về cạnh tranh không lành mạnh
vừa cần thiết để bổ trợ cho luật về SHCN vừa đ−a ra một cơ chế bảo hộ riêng.
Xuất phát từ tính chất đặc thù của mình, quyền chống cạnh tranh
không lành mạnh luôn đ−ợc xác lập theo nguyên tắc tự động mà không cần
phải đăng ký. Cạnh tranh không lành mạnh đ−ợc mô tả là những hành vi trái
ng−ợc với "thông lệ th−ơng mại trung thực", do vậy không có một chuẩn mực
chung để xác định hành vi đó. Tiêu chuẩn về "công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.pdf