Công dụng : Liên kết hai mép vật liệu bằng một vật liệu thứ 3 (là băng dán). Có thể áp dụng cho loại cộp ngắn và cộp dài
Nguyên lý : Nhiệt được tạo ra nhờ một thanh điện trở sẽ được truyền đến một mặt phẳng vuông nhẵn. Sau đó lượng nhiệt này được truyền trực tiếp đến mối liên kết (truyền nhiệt do tiếp xúc). Để không ảnh hưởng đến bề mặt vải giữa mặt phẳng vuông và vật liệu được đặt một tấm giấy teflon để bảo vệ mặt vải khỏi nhẵn khi khi trực tiếp tiếp xúc với nhiệt độ cao. Loại giấy này truyền nhiệt tốt(dung sai 1-2oC). Giữa vải và bàn cộp có một tấm silicol có tác dụng tích nhiệt và tạo ra một mặt phẳng đồng đều do tính chất đàn hồi của vật liệu.
92 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ trợ
A3A32’
A32A3
Từ A3 lấy ngang về bên phải
93
Các điểm phụ trợ vạch đường đầu tay mang tay ngoài
A4A42
A31A33
A4A43
A41A51
0.5A4A32’
0.5A4A32’
0.5A4A41
A41’A5
94
Các đoạn phụ trợ vạch đầu tay của mang tay ngoài
A33A42
A43A51
Dựng hình học
Nối A33A42 và A43A51
95
Vạch đường đầu tay của mang tay ngoài
A31A4C48
Dựng hình học
Vạch đường đầu tay tiếp tuyến với các đường A31A33, A33A42, A43A43, A43 A51và A51C48
Dựng phần ống tay
96
Xác định đường dựng sống tay
C33A31X3
3
Dựng góc có đỉnh C31, cạnh bên trái là C31X( phần kéo dài xuống dưới A3C33)
97
Xác định đường ngang gấu tay
A3C33X3
Dt-Dv+∆97=60,5
Từ A3 lấy xuống dưới theo đường A3A31X3
Từ X3 dựng đường vuông góc với C33X3
98
Xác định đường ngang khuỷ tay
A3C33D3
Dkt-Dv+∆98=34,5
Từ A3 lấy xuống theo đường A3c
99
Rộng của tay
X5X31
0.5Vct+∆99=15
100
Điểm phụ trợ trên đường gấu tay
X5X4
0.5X5X31
101
Điểm phụ trợ trên đường gấu tay
X31X32
0.5X31X3
102
Đoạn phụ trợ trên đường sống tay
D31X31
Dựng hình học
103
Điểm phụ trợ trên đường bụng tay
D51
Dựng hình học
104
Xác định đường gấu tay
X33X4X51
Dựng hình học
Hình 1, Hình 2
2.2.2. Xây dựng bản vẽ mẩu mới
Phân tích mẫu mới:
Thân trước của sản phẩm: gồm thân trước, đề cúp sườn trước, cầu ngực, nẹp khóa.
Thân sau của sản phẩm: gồm thân sau, cầu vai thân sau, đề cúp sườn sau
Mũ của sản phẩm: gồm đỉnh mũ sau, đỉnh mũ trước, má mũ, lưởi trai mũ, băng keo của lưởi trai mũ, cá mũ, ống luồn dây Lycra, đáp dán luồn dây mũ
Tay áo: cầu ngực và cầu vai liền nhau tạo nên 1 phần của tay áo. Cộng với bụng tay sau, can bụng tay sau trên, can bụng tay sau dưới, bụng tay sau, can bụng tay trước, đáp cửa tay, cá tay.
Khóa của sản phẩm: gồm 1 khóa chính, 2 khóa ở đề cúp sườn trước, 2 khóa nách thông hơi, 1 khóa ngực trái. Các khóa này đều là khóa chống thấm nước.Riêng khóa ngực va khóa dề cúp sườn, khóa nách thông hơi có băng keo. Tại các vị trí đầu, đuôi khóa có miếng chặn đầu khóa, đuôi khóa. Ở khóa chính có nẹp che khóa
Lớp trong của sản phẩm: bao túi trái, đệm ozê, đáp nhãn hình thêu, bao túi phải
Thiết kế mẫu mới:
Má mũ:
lấy điểm A
Từ A kẻ đường thẳng đứng AX xuống dưới
Lấy A làm gốc quay một góc có cạnh trái la AX cạnh phải là AB: BAX = 90, BA=11,7cm
Lấy B làm gôc quay 1 góc có cạnh trái là BY cạnh Phải là BC: CBY =7, BC=22,3cm
Lấy C1 là trung điểm của BC
Trên đường trung trực của BC lấy C1B1= 0,3cm lên trên
Dựng cung đi qua BB1C
Lấy CD= 23cmlên trên theo đường thẳng đứng
Kéo dài CD lên trên sao cho DE = 14,55cm
Dựng EF vuông góc với DE về bên trái sao cho EF= 14,55cm
Từ E và D dựng các đường vuông góc EF và DE. Xác định tâm O của đường tròn
Từ O quay đường tròn tâm O bán kính OD. Xác định được cung FD
Từ F dựng đường nằm ngang về bên trái xác định điểm G sao cho FG= 8,67cm
Từ G dựng đường vuông góc với GF cắt đường tròn tại H. Xác định cung FH
Từ H dựng HI sao cho IHZ= 53cm, và HI=11,2cm
Từ trung điểm I’ của HI dựng I’I’’= 0.47 vuông góc vơi HI
Dựng cung đi qua 3 điểm H, I, I’’ xác định được cung HII’’
Dựng AJ sao cho AJ= 4,3cm và JAJ’=25
Dựng cung qua AJ và tiếp xúc với AJ’ ta được cung AJ
Từ A dựng lên trên sao cho AM’= 11,5cm, từ M’ dựng sang phải sao cho M’M = 8cm, từ M dựng MM’’ vuông góc với MM’
Dựng cung đi qua 3 điểm I, M, J và tiếp xúc với MM’
Cuối cùng ta được mũ đi qua các điểm: A, B, C, D, E, F, G, H như hình vẽ 3
Đỉnh mũ trước:
Lấy A kẻ AA’ =35cm, từ A’ kẻ AB vuông góc với AA’ tại A’ và hướng lên trên sao cho BA’=1,63cm. Nối AB
Dựng BC thẳng lên trên sao cho BC= 13,42cm. Xác định được C
Dựng đường trung trực của BC. Lấy đối xứng đường BA qua trung trực của BC. Xác định D
Từ trung điểm của AD xác định D’, từ D’ dựng D’D’’ vuông góc với AD về bên trái sao cho D’D’’= 1cm
Dựng cung trơn đi qua 3 điểm DD’’A
Cuối cùng ta được đỉnh mũ qua các điểm: A, B, C, D, D’ như hình vẽ 4
Cá mũ
Lấy A vẽ AB sao cho AB= 8,1cm
Từ B dựng BC vuông góc BC với AB tại B lên trên sao cho BC= 0,4cm. Xác định C
Từ C dựng CD thẳng lên trên sao cho CD= 2,71cm
Lấy đối xứng AC qua trung trực của CD xác định được E
Cuối cùng ta xác định được cá mũ qua 4 điểm A, C, D, E như hình vẽ 5
Lưởi trai mũ:
Từ A vẽ AB= 40,5cm
Từ trung điểm A’ dựng lên trên A’Csao cho A’A’’=2,3cm
Dựng cung trơn qua 3 điểm A, A”, B
Dựng AC’’’ về trái dưới đường AB: C’’’AB= 11m và AC’’’=4,21cm
Từ trung điểm C’ của AC’’’ dựng vuông góc lên trên với AC’’’ sao cho AC’’’=0,2cm
Xác định cung đi qua 3 điểm A, C’, C’’
Từ A’ dựng đường vuông góc xuống dưới với AB. A’C=4,46cm
Dựng vuông góc với A’C tại C: CX
Dựng cung đi qua CC’’’ và tiếp xúc với CX tại C
Lấy đối xứng cung AC’’’C qua A’C ta được cung CB
Cuối cùng ta được đáp lưởi trai mũ qua: AC’’’BA’’ như hình vẽ 6
Đỉnh mũ sau:
Lấy A vẽ AA’: AA’=21cm
Từ A’ vẽ vuông góc với AA’ tại A’ sao cho A’B= 0,56cm
Nối A và B được đoạn AB
Dựng BC thẳng đứng lên trên sao cho BC=12,2cm
Từ trung điểm B’’ của BC dựng đường vuông góc với BC về bên trái B’’B’=0,3cm
Dựng cung đi qua 3 diểm C, B’, B
Lấy đối xứng BA qua trung trực của BC ta được D
Cuối cùng ta được đỉnh mũ sau qua: A, B, B’, C, D như hình vẽ 7
Đáp nhãn:
Dựng hình chử nhật ABCD
Lượn tròn các đỉnh hình chử nhật bằng đương tròn đường kính r=0,7cm
Ta được đáp nhãn như hình vẽ 8
Chặn đầu khóa nẹp:
Lấy A, dựng AB sang trái sao cho AB=4,76cm
Dựng AC hướng lên trên và vuông góc với AB tại A sao cho AC=3,6cm
Nối B và C, từ trung điểm B’ của BC dựng đường vuông góc với BC sao cho B’B’’= 0,8cm
Vẽ cung đi qua 3 điểm C, B’’, B
Cuối cùng ta được chặn đầu nẹp khóa qua các điểm: A, B, B’’,C như hình vẽ 9
Đệm Ozê:
Dựng hình vuông ABCD có cạnh bằng 1,6cm ta được đệm ozê như hình vẽ 10
Chặn đầu và đuôi khóa
Dựng nữa đường tròn bán kính 2cm như hình vẽ 11
Đệm để diễu đáy bao túi:
Dựng hình chử nhật ABCD có chiều dài 23cm chiều rộng 1,7cm ta được đệm để diễu đáy bao túi như hình vẽ 12
Lót bao túi phải:
Lấy A, dựng ngang về bên phải sao cho AB= 23,4cm
Từ B dựng BC vuông góc tại B xuống dưới: BC= 50cm
Từ C dựng vuông góc về bên trái một đoạn CD= 15,4cm
Từ A dựng đường vuông góc với AE tại A xuống dưới sao cho: AE= 26,4cm
Dựng cung tròn di qua E và D và tiếp xúc với AE tại E
Cuối cùng ta được lót bao túi phải ABCDE như hình vẽ 13
Nẹp che khóa:
Dựng hình chử nhật ABCD có chiều dài là 71cm, chiều rộng là 5,1cm
Tại đỉnh C và D của hình chử nhật lườn đường tròn có bán kính 3,1cm ta được nẹp che khóa
Cuối cùng ta được nẹp che khóa như hình 14
Đáp cá tay:
Lấy A, dựng AB về bên phải sao cho AB= 29,5cm
Dựng AX hướng thẳng lên trên
Dựng AD tạo với AX một góc 10 cm, cạnh phải là AX, AD=4,2cm
Lấy đối xứng AD qua trung trực của DC. Được BC
Từ trung điểm C’ của AB, dựng C’C’’ hướng lên vuông góc với AB sao cho C’C’’= 0,43cm
Dựng cung đi qua A, C’’, B
Từ trung điểm D’ của DC, dựng D’D’’ vuông góc với DC sao cho D’D’’=1cm
Dựng cung tròn đi qua 3 điểm D, D’’, C
Cuối cùng ta được đáp cá tay qua: A, C’’, B, C, D’’, D như hình 15
Dây luồn mũ:
Từ A dựng về bên trái một đoạn AB= 3cm
Từ A, B dựng AD= 1,8cm, BC=1,3cm về bên trái hợp với đường thẳng đứng một góc 20
Từ D, C dựng về bên phải xuống dưới các đoạn DE, CF hợp với đường thẳng đứng các góc 41, 41, CF=15,5cm, DE=19cm
Từ trung điểm C’’, D’’ của CF và DE dựng C’’C’ và D’’D’ vuông góc CF, DE về phía trái sao cho: C’’C’=2,5cm, D’D’’=3cm
Dựng cung đi qua 3 điểm D, D’, E
Dựng cung đi qua 3 điểm C, C’, F
Từ B dựng ngang sang phải BM= 30,3cm
Từ M hạ thẳng đứng xuống dưới một đoạn MN = 15cm
Từ N hạ thẳng đứng xuống dưới một đoạn NO = 3cm
Dựng NX, OY qua N và O sang ngang
Dựng cung đi qua F, N và tiếp xúc với NX
Dựng cung đi qua O, E và tiếp xúc với OY
Ta được một nữa dây luồn mũ ABCFNOEDA
Lấy đối xứng 1 nữa dây luồn mũ qua trục ON ta đưoc ABCFNIJOEDA như hình vẽ 16
Ống luồn dây Lycra:
Dựng hình chử nhật ABCD có chiều dài AB=65cm, chiều rộng CD= 2,2cm
Từ D dựng DE xuống dưới sang trái sao cho DE= 3,5cm, EDC= 1570
Từ trung điểm F của ED dựng vuông góc với ED lên trên và FJ= 0,2cm
Dựng cung đi qua ba điểm E, J, D
Lấy đối xứng cung E J D qua trung trực của AD được cung AE
Lấy đối xứng hai cung EJD, AE qua trung trực của AB được cung BF, CF
Cuối cùng ta được ống luồn dây Lycra ABFCDE như hình vẽ 17
Lót bao túi trái
Dựng hình chử nhật ABCD có AB=26,7cm, CD= 24cm
Ta được bao túi trái ABCD ta được hình vẽ 18
Băng keo túi ngực, túi đề cúp sườn trước
Dựng hình chử nhật ABCD có chiều dài AB=18,5cm, CB=2,9cm
Dựng nữa cung tròn bán kính AD ta được cung AD
Dựng nữa cung tròn bán kính BC ta đựoc cung BC
Từ các cung AD, BC, lấy song song vào trong 1cm
Từ các đoạn AB, CD lấy song song vào trong 1cm
Khoét khối A’B’C’D’ ta được băng keo túi ngực như hình vẽ 19
Băng keo khóa nách:
Dựng hình chử nhật ABCD có AB=33cm, BC= 2,6cm
Ta được băng keo khóa nách như hình vẽ 20
Thiết kế thân trước áo:
Cầu ngực
Khép chiết ngực và chiết bụng
Từ A7 dựng thẳng xuống dưới một đoạn A7A71=5,5cm
Từ A6 dựng sang trái một đoạn A6A761= 0,3cm
Từ A61 dựng thẳng xuống dưới một đoạn A61A62=2,4cm
Từ A4’’ dựng thẳng xuống dưới một đoạn A4’’A41’’=0.9cm
Từ A41’’ dựng ngang sang trái một đoạn A41’’A42’’=0,2cm
Từ C41’ dựng thẳng xuống dưới một đoạn C41’C411’=11cm
Từ C411’ dựng ngang sang phải một đoạn C411’C412’=3cm
Từ C412' thẳng đứng xuống cắt đựng dựng từ X7 ngang sang phải tại X41
Từ A71 dựng thẳng xuống dưới một đoạn A71A72=9cm
Từ A72 dựng ngang sang phải một đoạn A72A73=8,5cm
Từ A73 dựng thẳng đứng lên trên một đoạn A73A74=0.2cm
Từ A73 dựng ngang sang phải một đoạn A73A75=10,5cm
Vẽ cung đi qua ba điểm A72, A74, A75
Từ A75 dựng ngang sang phải một đoạn A75A76=3cm
Vẽ cung đi qua A42’’, A76 và tiếp xúc với đường qua A76 vẽ thẳng xuống dưới.
Nối A62 và A42’’
Vẽ cung đi qua A62 và A71 tiếp xúc với A62A61 tại A62
Ta được cầu ngực trước đi qua các diểm A71A62A42’A76
A75A74A72 như hình vẽ 21
Thân trước:
Từ X7 dựng ngang sang phải một đoạn X7X71=19cm
Vẽ cung qua X71A75
Ta được thân trước A72 A74 A75X71X7 như hình vẽ 21
Đề cúp thân trước:
Vẽ cung qua A76 , C412’ tiếp xúc với đường qua A76 thẳng xuống dưới.
Từ X41 vẽ thẳng xuống dưới một đoạn X41X42=0,3cm
Vẽ cung qua X71X42 và tiếp xúc vơi X71X41 tại X71
Vẽ cung qua C412’ và X42 như hình vẽ 21
Thiết kế thân sau:
Thân sau
Khép chiết vai
Từ X4 dựng ngang vào trong một đoạn X4X41=0,.7cm
Từ C41 dựng thẳng xuống dưới một đoạn C41C42= 12,3cm
Từ C42 dựng sang phải một đoạn C42C43=0,8cm
Vẽ cung qua X41, C43 và tiếp xúc với đường thẳng đứng đi qua X41.
Từ A4’ dựng thẳng xuống dưới một đoạn A4’A41’=1,7cm
Từ A41’ dựng ngang sang phải một đoạn A41’A42’=3cm
Từ A21 dựng thẳng xuống dưới một đoạn A21A22=2,6cm
Từ A22 dựng ngang sang trái một đoạn A22A23=2,5cm
Nối A23 và A42’
Từ A1,A11 dựng thẳng xuống dưới một đoạn A1A12=4,3cm, A11A13=4,3cm
Từ A13 dựng ngang sang phải một đoạn A13A14=1cm
Vẽ cung đi qua A14, A23 tiếp xúc với A13A14 tại A13
Từ A12 dựng thẳng dứng xuống dưới một đoạn A12A15=17cm
Từ A15 dựng ngang sang phải một đoạn A15A16=20cm
Từ A16 dựng thẳng đứng lên một đoạn A16A17=1,2cm
Từ A17 dựng A17A18 =3,5cm
Từ A18 dựng thẳng dứng lên trên một đoạn A18A19=0,5cm
Vẽ cung qua A15A17A19
Vẽ cung qua A42’ và A19 tiếp xúc với A18A19 tại A19
Vẽ cung qua C43 và A19 tiếp xúc với A18A19 tại A19
Từ X41 vẽ ngang sang trái một đoạn X41X42=9,5cm
Từ X42 dựng thẳng đứng xuống một đoạn X42X43=1,3cm
Vẽ cung qua X11X43X41
Vẽ cung đi qua X43 và A17
Ta được nữa thân sau đi qua A15A17X43X11 như hình vẽ 22
Đề cúp thân sau:
Đề cúp thân sau đi qua A17A19C43X41X43 như hình vẽ 22
Cầu vai thân sau:
Nữa cầu vai thân sau đi qua A12, A14, A23, A42’, A19, A17, A15
Do tính chất đối xứng của chi tiết ta lấy đối xưng tất cả các phần đã dựng qua trục A1A12 ta sẽ được hoàn chỉnh thân sau như hình vẽ 22
Tay áo
Chuyển tay áo mẫu cơ sở tay áo có 2 đường may dọc về kiểu tay thẳng có một đường may dọc
Từ C41 dựng C41D32 song song với C54D51(D32 thuộc D31D51)
Từ D32 dựng D32X41 song song với D51X41(X41 thuộc X31X51)
Lấy dối xứng phần C54D51D32C41 qua đường C54D51
Lấy đối xứng phần D51D32X41X51 qua đường D51X51
Lấy đối xứng phần A31 C41 D32 D31qua đường A31D31
Lấy đối xứng D31D32X41X31 qua đường D31X31
Tiến hành khép chiết lại ta được tay áo có một đường may dọc
Từ A4 dựng đường vuông góc với C34C52 một đường dài tay A4A41=67cm
Rộng cửa tay = 29,2cm
Từ A41 lấy ngang sang phải và trái một đoạn 14,6cm
Chiều mang tay: 67cm
Từ A4 đo xuống 11cm được A42
Từ A42 vạch đường ngang về hai phía
Lấy A4 làm tâm vẽ đường tròn bán kính 33 cắt A42x tại C412’
Lấy A4 làm tâm vẽ đường tròn đường kính 34,5 cắt A42y tại C411’ như hình vẽ 23
Tay sau:
Vạch cung C411’A4 và C412’A4
Nối C411’ và A43
Từ A42 kẻ thẳng xuống dưới một đoạn A42A44=0,3cm
Vẽ cung qua A41A44 và tiếp xúc với A41A42 tại A41
Trên đoạn thẳng A44C412’ lấy điểm điểm G11 sao cho G11C412’=29,4cm
Vẽ đường G11G12 có: G11G12=9,7cm và G12G11C412’=450
Vẽ đoạn G12G13 có: G12G13=12cm, và G13G12G11=1450
Trên cung A4C412’ lấy G14 sao cho G14C412’=16cm
Ta được tay sau qua C412’G11G12G13G14 như hình vẽ 23
Bụng tay sau dưới:
Vạch cung qua G11và A44
Trên đoạn A44A41 lấy A45 sao cho A44A45=8cm
Trên đoạn G12G13 lấy A46 sao cho A46G12=6,3cm
Vạch cung A46A45
Ta được bụng tay sau: A44A45A46G12G11 như hình vẽ 23
Bụng tay trước:
Trên cung C411’ A4 lấy H13 sao cho C411’H13=17cm
Trên đoạn C411’A43 lấy H11 sao cho C411’H11=18,8cm
Từ H11 vẽ vuông góc C411’A43 và H11H12=1cm
Từ H12 vẽ song song với H11C411’ cắt cung C411’A4 tại H12’
Trên đoạn C411’A43 lấy H13 sao cho H11H13=19cm
Từ H13 vẽ vuông góc với H11A43 sao cho H13H14=20,5cm
Vạch cung qua H11A43
Vạch cung qua H13H14
Trên đoạn A43A41 lấy H15 sao cho H15A43=6cm
Vạch cung qua H15H14G13
Ta có bụng tay trước: H12’H13H14H15A43H11H12 như hình vẽ 23
Bụng tay sau trên:
Bụng tay trên qua H15H14G13A46A45 như hình vẽ 23
Phần còn lại ta đặt tên là CV:
Qua H13A4G14G13H14 như hìnhvẽ 23
Cầu vai:
Ghép cầu ngực, cầu vai sau, CV ta được cầu vai ABCDEF như hình vẽ 23
2.3. Thiết kế mẫu cho sản xuất công nghiệp
Mẫu cứng:
Phương pháp thiết kế: Mẫu cứng được xây dựng bằng cách sao lại mẫu mỏng lên bìa cứng. Có thể sao chép bằng tay nếu không có hệ thiết kế Lectra hoặc GGT. Có thể in ra với nếu có hệ thiết kế Lectra hoặc GGT
Yêu cầu: Vật liệu làm mẫu mỏng thường là bìa cứng độ dày khoảng 1mm.
Mẫu thêu , mẫu vị trí:
Mẫu thêu xác định vị trí hình thêu:
Hình chữ Marmot: Ngực trái
Cụ thể như sau
Hình chữ: Tay Phải
Cụ thể như sau
Mẫu vị trí xác định vị trí khóa, băng lông, băng gai:
Vị trí khóa ngực trái: Cụ thể như sau
Vị trí khóa nằm trên đề cúp sườn trước:
2.3.1. Thiết kế mẫu mỏng cở số trung bình
Mẫu mỏng là mẫu xác định các kích thước bán thành phẩm các chi tiết của sản phẩm
Quá trình thiết kế mẫu mỏng cở số trung bình
Mẫu mỏng được thiết kế từ mẫu mới các chi tiết sản phẩm và tính thêm các thành phần lượng giư gia công của các chi tiết đó:
Công thức tính mẫu mỏng được tính như sau:
Lmmỏng=Lthiết kế + ∆cn
Trong đó: Lthiết kế là kích thước của các chi tiết đo trên mẫu mới của
Lmmỏng la kích thước của các chi tiết đo trên mẫu mỏng
∆cn: Gồm các thành phần sau:
Lượng dư co vải(∆CV)
Lượng dư co sơ đồ(∆co sơ đồ)
Lượng dư lé đường may ∆l
Lượng dư đường may ∆d
Trong mã 8094:
∆cv:
Udọc= 0%
Ungang=0%
∆co dọc=Ltk*Udọc=0
∆co ngang=Ltk*Ungang=0
∆co sơ đồ
Dùng trong trường hợp sử dụng sơ đồ đục lỗ để truyền hình cắt từ mẫu sơ đồ giác xuống là vải bàn vải. Do vậy sơ đồ này sau nhiều lần sử dụng bị co. Nhưng ở đây không sử dụng phương pháp này nên ∆co sơ đồ=0
∆l
Do ở đây sử dụng công nghệ dán đường may nên ∆l=0
∆d:
Là khoảng cách từ vị trí đường may đến vị trí đường cắt
Do vậy với mã 8094 ta chỉ cần quan tâm đến ∆d
Với má mũ
Đoạn BA, AJ, JM, MI, IH, HF, FD, DC: ∆d =1,2cm
Đoạn BC: ∆d=0,3cm. Hình 24
Đỉnh mũ trước
Đoạn: AD’’D: ∆d=1,2cm
Đoạn DC, CB, BA: ∆d=0,3cm. Hình 25
Cá mũ
Đoạn AC, CD, DE, EA: ∆d=0,3cm. Hình 26
Đáp lưởi trai mũ:
Đoạn AB, BC, CA: ∆d=1,2cm. Hình 27
Đỉnh mũ sau:
Đoạn AD ∆d=1,2cm
Đoạn DC, CB, BA: ∆d=0,3cm. Hình 28
Đáp nhãn, chặn đầu nẹp khóa
Đối vơi đáp nhãn do ở đây sử dụng phương pháp cộp nên ∆d=0. Hình 29
Chặn ôzê
Chặn đầu nẹp khóa:
Đoạn: AB, BC, CA: ∆d=1,2cm. Hình 30
Dệm ôzê:
Đoạn AB, BC, CD, DA: ∆d=0,3cm. Hình 31
Chặn đuôi khóa:
Đối với chặn đuôi khóa do ở đây sử dụng phuơng pháp cộp nên ∆d=0. Hình 32
Đệm để diểu đáy bao túi:
Đối với đệm để diểu đáy bao túi ∆d=0. Hình 33
Lót bao túi phải:
Đoạn AB, BC, CD, DE, EA: ∆d=0,3cm. Hình 34
Nẹp che khóa
Đoạn AB: ∆d=0,3cm
Các đoạn còn lại ∆d=0cm. Hình 35
Đáp cá tay:
Đọan DA, AC’’B, BC: ∆d=1.2cm
Đoạn D, D’’, C: ∆d=0,3cm. Hình 36
Dây luồn mũ:
Đoạn ADD’EOJ: ∆d=0,3cm
Đoạn AB, IJ, BCD’’FNI: ∆d=1.2cm. Hình 37
Ống luồn dây Lycra: ABFCDE
Đoạn AB, BF, FC, CD, DE: ∆d=1,2cm. Hình 38
Bao túi trái:
Đoạn AB, BC, CD, DA : ∆d=0,3cm. Hình 39
Băng keo túi ngực: do đây là băng keo nên ∆d=0. Hình 40
Băng keo khóa nách: do đây la băng keo nên ∆d=0. Hình 41
Thân sau:
Đoạn A17’A17, X43X43’: ∆d=1,2cm
Đoạn A17’X43’, A17X43: ∆d=0,3cm. Hình 42
Đề cúp thân sau
Đoạn A17A19, X41X43, X43A17: ∆d=1,2cm
Đoạn A19 C43, C43X41: ∆d=0,3cm. Hình 43
Thân trước:
X7A72: ∆d=0,3cm
A72A75, A75X71, X71X7: ∆d=1,2cm. Hình 44
Đề cúp thân trước:
Đoạn C415’X42, X42X71, X71A75, A75A76: ∆d=1,2cm
Đoạn A75A76, C413’, C413’C414’, C414’C415’: ∆d=0,3cm. Hình 45
Bụng tay trước:
Đoạn H12H12’, H11H12, H14H15: ∆d=0,3cm
Đoạn H11A43, A43H15, H13H14: ∆d=1,2cm. Hình 46
Tay sau:
Đoạn G14A412’, G13G14: ∆d=1,2cm
Đoạn G11G12, G12G13, G11A412’: ∆d=0,3cm. Hình 47
Bụng tay sau trên:
Đoạn A46A45: ∆d= 0,3cm
Đoạn H15A45, H15G13, G13A46: ∆d= 1,2cm. Hình 48
Bụng tay sau dưới:
Đoạn G11A42: ∆d= 0,3cm
Đoạn A42A45, A45A46, A46G12, G12G11: ∆d= 1,2cm. Hình 49
Cầu vai:
Đoạn AB, AF, EF: ∆d= 0,3cm
Đoạn BC, CD, DE: ∆d= 1,2cm. Hình 50
2.3.2. Nhẩy mẫu và thiết kế mẫu mỏng các cở còn lại
Nhẩy mẫu:
Nhẩy mẫu là quá trình xây dựng mẫu mỏng của các chi tiết khác nhau của sản phẩm với các cở vóc khác nhau từ mẫu mỏng của cở số trung bình bằng cách tăng hoặc giảm kích thước theo một phương pháp xác định
Khi tăng hoặc giảm các kích thước theo chiều ngang thì gọi là nhảy cỡ (phương X)
Khi tăng hoặc giảm các kích thước theo chiều dọc thì gọi là nhảy vóc (phương Y)
Lượng chênh lệch kích thước chi tiết hay lượng dịch chuyển vị trí của các điểm thiết kế giửa hai cỡ số liên tiếp được gọi là số gia nhảy mẫu.
Yêu cầu của quá trình nhẩy mẫu:
Độ chính xác đảm bảo kích thước mẫu mỏng của các cỡ vóc được chính xác
Đảm bảo về đặc chưng các chi tiết sản phẩm về hình dáng và tỷ lệ
Phưong pháp nhẩy mẫu: có 4 phương pháp nhảy mẫu
Phương pháp tia: Dựa trên cơ sở coi gần đúng mẫu mỏng cuả mổi cở số khác nhau là đồng dạng nhau. Khi đó người ta áp dụng phương pháp xây dựng đồng dạng để nhẩy mẫu của các chi tiết từ mẫu mỏng. Phương pháp này đơn giản, độ chính xác cao khi sử dụng để nhẩy mẫu các chi tiết gần với dạng hình học cơ bản. Nhưng rất kém chính xác với các chi tiết có hình dạng phức tạp.
Phương pháp ghép nhóm: khi các cỡ số cách đều nhau thì từ 2 bộ mẫu mỏng của 2 cở số khác nhau có thể xây dựng đuợc mẫu mỏng của các cỡ số còn lại. Để nhẩy mẫu theo phương pháp này cần 2 bộ mẫu mỏng của 2 cở khác nhau: cỡ số trung bình và cỡ sô lớn nhất hoặc cỡ số trung bình và nhỏ nhất. Phương pháp này áp dụng khi các cỡ số cách đều nhau cho độ chính xác cao. Nhưng mất thời gian thiết kế 2 bộ mẫu mỏng ban đầu.
Phương pháp tính toán tỉ lệ: Theo phương pháp này số gia nhẩy mẫu của được phân tích thành 2 thành phần ∆ix và ∆iy. Hai số giá trị này tỉ lệ với hoành độ và tung độ của trục tọa độ.
Phương pháp nhẩy mẫu theo phương pháp xác định số gia nhẩy mẫu: Số gia nhẩy mẫu của các điểm thiết kế được xác định bằng những công thức thiết kế đã sử dụng để xác định vị trí của các điểm thiết kế này. Phương pháp phức tạp cho độ chính xác cao khi xác định số gia nhẩy mẫu
Thiết kế mẫu mỏng cho các cở còn lại
Đối với băng keo khóa nách: Ở đây dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng giữ nguyên, hệ số nhảy chiều dài là 1cm
Đối với băng keo khóa ngực, đề cúp thân trước: Ở đây dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng giữ nguyên, hệ số nhảy chiểu dài là 1cm
Lót bao túi trái: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng là 1cm. Hệ số nhảy chiều dài là 1cm
Cá mũ: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy mẫu chiều rộng là 0,5cm. Hệ số nhảy chiều dài là 0,5cm
Chặn đầu khóa nẹp: chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều thẳng đứng là 0,7cm. Hệ số nhảy chiều ngang là 0, 7cm
Chặn đầu khóa ngực, sườn: Chi tiết này không nhảy mẫu.
Đáp cửa tay: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng giử nguyên. Hệ số nhảy chiều dài là 1cm chia đều cả hai bên
Đáp dây luồn mũ: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng giử nguyên. Hệ số nhảy chiều dài là 1cm chia đều về cả hai bên
Đáp nhản: Không nhẩy cở
Đệm để diễu đáy túi: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng giử nguyên. Hệ số nhảy chiều dài là 1cm.
Đệm Ôzê: Không nhảy cở
Lót bao túi phải: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Nhảy đều 1cm
ống luồn dây Lycra: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng giử nguyên. Hệ số nhảy chiều dài là 1cm
Nẹp che khóa: Chi tiết này dùng phương pháp tia. Hệ số nhảy chiều rộng là giử nguyên. Hệ số nhảy chiều dài là 1cm
Đỉnh mũ trước: Chi tiết này dùng phương pháp tia Hệ số nhẩy mẫu của đoạn AB là 0,1cm. Hệ số nhảy mẫu của đoạn CD là 0,1cm. Hệ số nhảy mẫu của cung AD là 0. Hệ số nhẩy mẫu của đoạn BC là 1cm
Đỉnh mũ sau: Chi tiết này nhây mẫu theo phương pháp tia. Hệ số nhẩy mẫu của đoạn AB là 0,1cm. Hệ số nhảy mẫu của đoạn CD là 0,1cm. Hệ số nhảy mẫu của cung AD là 0. Hệ số nhẩy mẫu của đoạn BC là 0,7cm
Thân sau, thân trước, tay áo: Hình 51, 52, 53
Chi tiết
Điểm thiết kế
∆x
∆y
M - S
M – L
M - S
M – L
Thân sau
A12
0
0
-1,2
1,2
A14
0
0
-1,2
1,2
A23
-0.5
0.5
-1,2
1,2
A15
0
0
-0.5
0,5
A17
-0,5
0,5
-1,5
1,5
A19
-0,5
0,5
-1,5
1,5
C43
-0,1
0,1
-1,5
1,5
X4
-1,5
1,5
1,2
-1,2
X43
-1,5
1,5
1,2
-1,2
X11
0
0
1,2
-1,2
Thân trước
A71
0
0
-0,5
0,5
A62
-0,5
0.5
-1.5
1.5
A42’’
-1
1
-1.2
1.2
A76
-1
1
-0.5
0.5
C412’
-1.5
1.5
-0.1
0.1
X42
-1.5
1.5
1.2
-1.2
X71
-1
1
1.2
-1.2
X7
0
0
1.2
-1.2
A72
0
0
-0.5
0.5
A74
0
0
-0.5
0.5
A75
-1
1
-0.5
0.5
Tay áo
2.3.3. Thiết kế mẩu phục vụ sản xuất:
Mẫu cứng:
Phương pháp thiết kế: Mẫu cứng được xây dựng bằng cách sao lại mẫu mỏng lên bìa cứng. Có thể sao chép bằng tay nếu không có hệ thiết kế Lectra hoặc GGT. Có thể in ra với nếu có hệ thiết kế Lectra hoặc GGT
Yêu cầu: Vật liệu làm mẫu mỏng thường là bìa cứng độ dày khoảng 1mm.
Mẫu thêu, mẫu vị trí:
Mẫu thêu xác định vị trí hình thêu:
Hình chữ Marmot: Có kích thước chiều dài là 5cm, chiều rộng là 4cm
Vị trí xác định cụ thể như sau:
Hình chữ: Tay Phải
Vị trí được xác định cụ thể như sau
Mẫu vị trí xác định vị trí khóa, băng lông, băng gai:
Vị trí khóa ngực trái: Vị trí xác định cụ thể như sau
Vị trí khóa nằm trên đề cúp sườn trước: Vị trí xác định cụ thể như sau:
2.4. Giác mẫu
2.4.1. Chọn phương pháp giác mẫu
Giác mẫu là sắp xếp các mẫu giác sơ đồ trên bề mặt vải or bề mặt giấy có chiều rộng tương ứng của khổ vải sảo cho sát nhau nhất sau đó dùng phấn hoặc bút chì vẽ lại đường viền của các mẫu lên vải hoặc giấy. Phương pháp này là phương pháp thủ công. Nếu có hệ phầm mềm Lectra hoặc GGT ta có thể giác mẫu trên máy tính sau đó in ra. Với mã hàng 8094 ta chọn phương pháp giác mẫu phối hợp cở số
2.4.2. Xây dựng yêu cầu số đo giác mẫu thực tế
Số đo giác mẫu được thể hiện qua sơ đồ
2.4.3. Xây dựng yêu cầu giác mẫu đơn hàng 8094
Trước khi giác mẫu phải kiểm tra số lượng của các cỡ
Kiểm tra khổ vải
Giác các chi tiết lớn trước, các chi tiết nhỏ sau
Thao tác thuận tiên khi cắt
Các màu vải khác nhau thì giác trên sơ đồ khác nhau
Số lựơng sơ đồ cho sản phẩm phải đầy đủ : Vải chính, vải phối, lót dựng
Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đối với các chi tiết về độ cân bằng
Đảm bảo khoảng trống giửa các mẫu là ít nhất
Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đối với các chi tiết(đúng canh sợi, độ lệch canh sợi cho phép).
Tính chất bề mặt vải, kích thước vải, tính chất đặc biệt của vật liệu được giử đúng trong quá trình giác
Trên sơ đồ giác phải thể hiện các thông tin ghi trên đương biên, đầu hoặc cuối sơ đồ: Tên sơ đồ, tên mã hàng, chiều dài sơ đồ, chiều rộng sơ đồ, phương án phối hợp cỡ số va số lượng sản phẩm, tên người giác và ngày giác
Chương 3: Xây dựng tài liệu kỷ thuật công nghệ
3.1. Xây dựng định mức nguyên phụ liệu
3.1.1 Chọn phương pháp xây dựng định mức nguyên phụ liệu
Phương pháp xác định định mức vải
Tất cả các định mức vải dựa vào phương pháp giác sơ đồ theo công thức:
Htb = Lsđ/n
Trong đó:
Htb: Định mức trung bình cho một sản phẩm
L: Chiều dài sơ đồ thực tế
n: Số sản phẩm trên sơ đồ
Phương pháp xác định định mức nguyên phụ liệu
Chỉ: Nội dung của phương pháp xác định chỉ là quy các mẫu về các hình học cơ bản để xác định lượng chỉ tiêu tốn cho một mũi may. Sau đó tình tổng lượng chỉ tiêu hao cho các dạng đường may theo công thức
L = l*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0613.DOC