Trong bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá và phân công lao động quốc tế, đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài là một tất yếu khách quan và đang có xu hướng gia tăng ở nhiều nước. Đối với nước ta, XKLĐ cũng xuất phát từ nhu cầu nội tại và xu hướng chung nhằm góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho CNH-HĐH, tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực và thế giới.
Qua nghiên cứu đề tài này cho thấy XKLĐ trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định, phần nào đã đạt được mục tiêu để ra của XKLĐ là giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động . Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế nhất định về công tác quản của nhà nước, đặc biệt là hạn chế về chất lượng nguồn lao động đưa đi làm việc. Từ đó, Đảng và Nhà nước đã đề ra những phương hướng và giải pháp nhất định để giải quyết vấn đề này.
33 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xuất khẩu lao động giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lao động và cỏc điều kiện kinh tế xó hội khỏc để kết hợp tư liệu sản xuất và sức lao động.
Cú thể mụ hỡnh húa quỏ trỡnh tạo việc làm theo phương trỡnh sau:
Y=f(c,v,x,)
Trong đú, Y: Số lượng việc làm được tạo ra
C: Vốn đầu tư
V: Số lao động
X: Thị trường tiờu thụ sản phẩm
Trong đú, quan trọng nhất là cỏc yếu tố vốn đầu tư (C) và số lao động (V). Hai yếu tố này hợp thành năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
2. Vai trũ của tạo việc làm
Xu hướng của mọi quốc gia hiện nay là chuyển sang nền kinh tế cụng nghiệp, vỡ vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động, một số nước lao động mất việc làm dẫn đến thất nghiệp. Do vậy, việc tạo việc làm chớnh là một giải phỏp quan trọng, cú ý nghĩa chiến lược để giảm thất nghiệp gúp phần phỏt triển và ổn định kinh tế xó hội của đất nước.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động khụng những tạo điều kiện để người lao động tăng thu nhập, nõng cao đời sống mà cũn làm giảm cỏc tệ nạn xó hội, làm cho xó hội càng văn minh hơn.
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động cũn cú ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người lao động ở chỗ tạo điều kiện cho họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh, trong đú cú quyền được làm việc, nhằm nuụi sống bản thõn và gia đỡnh, gúp phần xõy dựng đất nước.
III. tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
1. Khỏi niệm
hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế vận động tất yếu của nền kinh tế trờn thế giới trong điều kịờn hiện nay, khi quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ và quốc tế hoỏ đang diễn ra hết sức nhanh chúng dưới sự tỏc động mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ.
Đối với cỏc nước đang và kộm phỏt triển ( trong đú cú Việt Nam ) thỡ hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rỳt ngắn tụt hậu so với cỏc nước khỏc và cú điều kiện phỏt huy tối ưu hơn lợi thế so sỏnh của mỡnh trong phõn cụng lao động và hiệp tỏc quốc tế.
hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đó xuất hiờn từ lõu, nhưng cho đến nay vẫn cũn nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về hội nhập kinh tế quốc tế .
Cú ý kiến cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ỏnh quỏ trỡnh cỏc thể chế quốc gia tiến hành xõy dựng, thương lượng, ký kết và tuõn thủ cỏc cam kết song phương, đa phương và toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong cỏc lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế.
í kiến khỏc lại cho rằng: hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh loại bỏ dần cỏc hàng dào thương mại quốc tế và di chuyển cỏc nhõn tố sản xuất giữa cỏc nước.
Mặc dự cú những quan niệm khỏc nhau, nhưng hiện nay khỏi niệm tương đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội nhập như sau: hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết khu vực và toàn cầu, trong đú mối quan hệ giữa cỏc nước thành viờn cú sự ràng buộc theo những quyết định chung của khối. Núi một cỏch khỏi quỏt nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là quỏ trỡnh cỏc quốc gia thực hiện mụ hỡnh kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào cỏc định chế kinh tế và tài chớnh quốc tế, thực hiện thuận lợi hoỏ và tự do hoỏ thương mại, đầu tư và cỏc hoạt động kinh tế đối ngoài khỏc.
2. Đặc điểm của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự đan xen, gắn bú và phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế là qỳa trỡnh xoỏ bỏ từng bước và từng phần cỏc rào cản về thương mại và đầu tư giữa cỏc quốc gia theo hướng tự do hoỏ kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi mới cho cỏc doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khỏc buộc cỏc doanh nghiệp phải cú những đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là tạo dựng cỏc nhõn tố mới và điều kiện mới cho sự phỏt triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trờn cơ sở trỡnh độ phỏt triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
Hội nhập kinh tế quốc tế chớnh là sự khơi thụng cỏc dũng chảy nguồn lực trong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao cụng nghệ và cỏc kinh nghiệm quản lý.
3. Vai trũ của hội nhập kinh tế quốc tế
Khụng thể một quốc gia nào trờn thế giới tồn tại độc lập, phỏt triển cú hiệu quả mà khụng cú mối quan hệ nào với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Bởi vỡ ngày nay hai phạm trự thực tiễn tồn tại khỏch quan đú là: quan hệ hàng hoỏ tiền tệ và sự trao đổi này đó ra khỏi phạm vi của một quốc gia và sự tồn tại của cỏc quốc gia độc lập cú chủ quyền. Cho nờn quan hệ kinh tế giữa cỏc nước mang tớnh tất yếu khỏch quan.
Đối với cỏc nước phỏt triển thỡ mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế ra bờn ngoài giỳp cho việc bành trường mau lẹ sức mạnh kinh tế của mỡnh, như tỡm kiếm thị trường mới để giải quyết tỡnh trạng khủng hoảng thừa về hỏng hoỏ, để tỡm kiếm nơi đầu tư thuận lợi đem lại lợi nhuận cao, giảm được chi phớ sản xuất do sử dụng nhõn cụng và tài nguyờn rẻ của cỏc nước chậm phỏt triển.
Đối với cỏc nước đang phỏt triển: hội nhập kinh tế quốc tế cú lợi trong việc tiếp nhận kĩ thuật mới tiờn tiến làm cho năng suất lao động tăng, và ở cỏc nước đang phỏt triển việc thiếu vốn trở nờn trầm trọng, nờn mở rộng quan hệ ra bờn ngoài tạo điều kiện thu hỳt vốn để thực hiện hiện đại hoỏ quỏ trỡnh kinh tế diễn ra ở cỏc nước này. Hơn nữa thị trường trong nước cỏc nước nàh nhỏ và hẹp, khụng đủ đảm bảo để phỏt triển cụng nghiệp với quy mụ hiện đại, sản xuất hàng loạt, do đú khụng tạo được cụng ăn việc làm, nạn thất nghiệp ngày càng nghiờm trọng. Việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với nước ngoài giỳp cho việc tập trung phỏt triển cỏc thế mành của đất nước.
Nắm bắt được vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế cú ý nghĩa thực tiễn to lớn đặc biệt đối với đất nước Việt Nam chỳng ta, nơi đó trải qua bao cuộc chiến tranh giữ nước hào hựng, nhưng đúi nghốo, hiểm hoạ đe doạ. Muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, xớch lại trỡnh độ phỏt triển cao của khu vực và thế giới thỡ phải thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước: “đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, thực hiện đa dạng hoỏ thị trường, đa dạng hoỏ mối quan hệ kinh tế”.
Vai trũ của hội nhập kinh tế quốc tế là nhằm giải quyết 6 vấn đề chủ yếu:
Thứ nhất là, đàm phỏn cắt giảm thuế quan;
Thứ hai là, giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan;
Thứ ba là, giảm bớt cỏc trở ngại đối với đầu tư quốc tế;
Thứ tư là, điều chỉnh cỏc chớnh sỏch thương mại quốc tế;
Thứ năm là, giảm bớt cỏc hạn chế đối với dịch vụ;
Thứ sỏu là, triển khai cỏc hoạt động văn hoỏ, giỏo dục, y tếcú tớnh chất toàn cầu.
4. XKLĐ - 1 hướng tạo việc làm trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
Lao động và việc làm là vấn đề bức xỳc, cú tớnh toàn cầu, là mối quan tõm hàng đầu của nhiều quốc gia trờn thế giới. Đối với nước ta, trong điều kiện phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cựng với đẩy mạnh CNH-HĐH và hội nhập thỡ vấn đề lao động, việc làm càng trở nờn quan trọng, là một trong những chớnh sỏch xó hội cơ bản của nhà nước nhằm sử dụng hiệu quả và phỏt huy tối đa tiềm năng nguồn nhõn lực to lớn của đất nước để thể hiện thắng lợi cỏc mục tiờu, nhiệm vụ kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội giai đoạn 2006-2010 do đại hội X của Đảng đề ra.
Để giải quyết vấn đề việc làm cú nhiều biện phỏp việc làm khỏc nhau, trong đú XKLĐ và chuyờn gia là một họat động kinh tế xó hội gúp phần tạo việc làm, nõng cao trỡnh độ tay nghề cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Cựng với mục tiờu tạo việc làm trong nước là chớnh tạo việc làm ngoài nước thụng qua con đường XKLĐ được coi là một định hướng quan trọng, lõu dài, gúp phần phỏt triển đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH Và đõy cũng là một biện phỏp được nhiều nước trờn thế giới quan tõm và khai thỏc tối đa.
Chương II: đánh giá thực trạng XKLĐ – hướng giảI quyết việc làm trong nền kinh tế quốc tế
I. tổng quan về tình hình XKLĐ việt nam trong thời gian qua
1. Giai đoạn 1980-1990
Đây là giai đoạn đầu Việt Nam bắt đầu đưa chuyên gia và lao động ra nước ngoài làm việc, chủ yếu đưa sang các nước thông qua việc nhà nước ký kết các Hiệp định lao động và trực tiếp thực hiện, chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Một bộ phận lao động với số lượng không nhỏ được đưa đi làm việc ở Iraq, Libya và đưa chuyên gia trong các lĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc ở một số nước châu Phi. Trong 10 năm (1980 – 1990) Việt Nam đã đưa được 244.186 lao động, 7.200 lượt chuyên gia đi làm việc và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm ở nước ngoài. Ngân sách Nhà nước thu được khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam năm 1990), hơn 300 triệu USD; Đồng thời, người lao động và chuyên gia đã đưa về nước một lượng hàng hoá thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ đồng.
2. Thời kỳ 1991 đến nay
2.1. Giai đoạn 1991 - 2000
Vào cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990, tại các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Châu Phi, Iraq có tiếp nhận lao động Việt Nam đều xảy ra những biến động chính trị và kinh tế. Vì vậy, phần lớn các nước này không còn nhu cầu tiếp nhận lao động và chuyên gia Việt Nam. Trước tình hình đó đặt ra yêu cầu bức xúc là phải đổi mới cơ chế xuất khẩu lao động và chuyên gia cho phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế. Ngày 9 tháng 11 năm 1991, Chính Phủ đã ban hành Nghị định 370/HĐBT về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Theo Nghị định này, Các tổ chức kinh tế được thành lập và được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động cung ứng lao động và chuyên gia cho nước ngoài. Việc xuất khẩu lao động và chuyên gia được thực hiện thông qua các hợp đồng do các tổ chức kinh tế đó ký với bên nước ngoài. Cho đến tháng 8 năm 1998, nước ta đã có 55 tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nước có giấy phép đang hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia. Trong giai đoạn từ 1996 đến 1999, số lượng các doanh nghiệp được cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động theo Nghị định 07/CP là 77 doanh nghiệp trong đó có 53 doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành và 24 doanh nghiệp địa phương.
Nhờ đổi mới cơ chế hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp tham gia vào dịch vụ xuất khẩu lao động làm cho số lượng lao động và chuyên gia của Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài gia tăng nhanh chóng. Năm 1991 là 1.022 người, đến năm 2000 tăng lên 31.500 người, năm 2003 là 75.000 người.
Trong giai đoạn này, nước ta đã đưa 320.699 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Với mức lương bình quân (kể cả làm thêm giờ) của người lao động ở nước ngoài khoảng 400 USD/tháng, ước tính từ năm 1996 đến nay, số lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài theo cơ chế mới đã chuyển về nước khoảng 500 triệu USD mỗi năm.
2.2. Giai đoạn 2000 - 2005
Trong những năm gần đây XKLĐ đã đạt được những thành tựu to lớn, thị trường ngày càng mở rộng (hiện khoảng 40 thị trường), số lao động đưa đi hàng năm có xu hướng tăng lên, ngành nghề làm việc đa dạng. (Xem Biểu 1)
Biểu 1: Tống số lao động đưa đi theo quốc gia, vùng lãnh thổ giai đoạn 2000 - 2004
Số lượng
Cơ cấu (%)
Tổng số
256237
100,00
Đài Loan
95285
31,19
Hàn Quốc
21531
8,40
Nhật Bản
11956
4,67
Malaysia
73021
28,50
Nước khác
54444
21,24
Xuất khẩu lao động góp phần đáng kể vào giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo. Tỷ lệ lao động XKLĐ trong tổn số lao động được giải quyết việc làm giai đoạn 2001 – 2005 khoảng 3,42%. Bình quân hàng năm trên 1 tỷ USD được chuyển về nước, góp phần đáng kể vào công cuộc xoá đói giảm nghèo.
Đã có nhiều doanh nghiệp XKLĐ của nước ta đầu tư thành lập trường dạy nghề XKLĐ nhằm đáp ứng nhu cầu về lao động kỹ thuật của các đối tác ở các thị trường cơ bản: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số thị trường khác.
Tỷ lệ lao động có tay nghề trước khi đưa đi xuất khẩu lao động có xu hướng giảm xuống từ năm 2000 đến 2003, năm 2004 có xu hướng tăng lên từ 34,62% năm 2003, năm 2004 tỷ lệ này là 45,15% và chung cả 5 năm tỷ lệ này là 43,34%.
Tỷ lệ lao động có nghề trước khi đi XKLĐ cũng có sự khác nhau đáng kể giữa các loại hình doanh nghiệp.
Trong tổng số lao động đưa đi, tỷ lệ lao động có nghề đi qua các doanh nghiệp XKLĐ Nhà nước là 43,69%, cao hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp XKLĐ ngoài nhà nước (13,72%).
2.3. Từ 2006 đến nay
Năm qua trong bối cảnh cạnh tranh giữa cỏc nước XKLĐ trờn thị trường quốc tế diễn ra ngày càng gay gắt, nhưng họat động XKLĐ vẫn thu được nhiều thành tựu quan trọng. Cả nước đó đưa được 78.885 lao động đi làm việc ở nước ngoài, bằng 105% so với chỉ tiờu kế hoạch đề ra gấp 2.5 lần trong 5 năm năm trước đú, trong đú Malaisia là 37.950 người, Đài Loan 14.120 người, Hàn Quốc 10500 người, Nhật Bản gần 5400 người. Cho đến thời diểm này đó cú khoảng 400 nghỡn lao động dang làm việc ở hơn 40 nước trong khu vực và trờn thế giới, hàng năm thu nhập xấp xỉ 1.6 tỷ USD. Dẫn đầu về số lượng là thị trường Malaisia với trờn 100 nghỡn lao động, cú thu nhập bỡnh quõn khoảng 2-3 triệu đồng / thỏng, một số nghề thu nhập từ 5-7 triệu /thỏng; Đài Loan cú trờn 90 nghỡn lao động cú thu nhập lờn tới 300-500USD/ thỏng; Hàn Quốc cú trờn 30 nghỡn lao động, thu nhập bỡnh quõn khoảng 900-1000 USD/thỏng. Tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lờn so với những năm trước, đạt 20% so với 13.4% năm 2001.
Quản lý lao động ngoài nước cho biết trong 8 thỏng đầu năm 2007 cả nước đó đưa được 55.501 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 69% kế hoạch năm và vượt 11% so với cựng kỳ năm 2006. Hai thị trường Malaysia và Đài Loan cú số lượng lao động đi đụng nhất, với 33.351 người, chiếm 60,09% tổng số lao động đưa đi.
Theo đỏnh giỏ của cục, hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đang cú nhiều chuyển biến tớch cực. Đỏng chỳ ý nhất là đến nay, cú khoảng hơn 40 doanh nghiệp được thẩm định hợp đồng tuyển chọn đưa lao động sang cỏc thị trường mới, thu nhập cao như: Latvia, Ba Lan, Romania, Úc, Mỹ, Canada, Brunei, Macau, Singapore, Jordan... với số lượng đưa đi khoảng 500 người.
Cũng theo đỏnh giỏ của Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dafel), đỏng chỳ ý nhất ở lĩnh vực này là nhiều doanh nghiệp (DN) tớch cực chuyển hướng khai thỏc thị trường mới, thị trường thu nhập cao, tạo nhiều cơ hội cho người lao động (NLĐ) lựa chọn. C ỏc th ị tr ư ờng đang thu hỳt sự quan tõm đặc biệt của những người cú nhu cầu đi xuất khẩu lao động nh ư Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, và gần đõy là Ma Cao, Sớp và Cộng hũa Sộc, trong đú thu hỳt sự quan tõm lớn nhất của người lao động là Mỹ.
Năm 2007 được coi là năm điểm nhấn cho cụng tỏc đào tạo nhõn lực xuất khẩu lao động, kể cả về tay nghề lẫn ý thức kỷ luật. Dự kiến quy mụ dạy nghề sẽ là 21%.
4. XKLĐ - một hướng tạo việc làm cho người lao động
Tỷ trọng việc làm do XKLĐ tạo ra cũng tăng đều đặn qua các năm so với tạo việc làm trong nước, từ 2.8% năm 2001 lên 4.78% năm 2006. Điều này cho thấy XKLĐ đang dần trở thành một kênh giải quyết việc làm cho người lao động có ý nghĩa quan trọng.
Trong giai đoạn 2001 - 2005, bằng các giải pháp đột phá về cơ chế, chính sách, pháp luật hướng vào giải phóng và phát huy tối đa tiềm năng nguồn nhân lực, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm nên từ năm 2001 đến năm 2005 đã tạo việc làm cho 7,5 triệu người, bình quân 1,5 triệu người/năm. Trong đó, tạo việc làm mới thông qua Chương trình phát triển kinh tế - xã hội chiếm 74,4%, thông qua chương trình mục tiêu hỗ trợ việc làm và XKLĐ chiếm 25,6%.
Theo dự báo, đến năm 2010, dân số nước ta sẽ có khoảng 88,3 triệu người, với 49 triệu lao động, bình quân mỗi năm có trên 1 triệu người bước vào tuổi lao động, cộng với số lao động trước đó chưa tìm được việc làm chuyển sang và số lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước dẫn đến tổng nhu cầu về chỗ làm việc mới 8 triệu, trong khi đó việc làm được khoảng 6 triệu người nên sức ép về việc làm còn lớn. Do đó, cả nước phải xem Chương trình mục tiêu Quốc gia về Việc làm và XKLĐ là những giải pháp quan trọng góp phần tạo việc làm thêm cho 2 triệu lao động.
II. đánh giá thực trạng XKLĐ trong thời gian qua
1. Về mặt đạt được
Thứ nhất, Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động đã và đang từng bước đổi mới phương thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, đầu tư có trọng điểm và nâng cao năng lực cạnh tranh. Lao động và chuyên gia đang làm việc ở nước ngoài với nhiều ngành nghề đa dạng như xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học
Nếu như ở những năm tám mươi, Đảng và Nhà nước ta đưa được 28 vạn lao động hợp tác với các nước XHCN và 7,2 nghìn chuyên gia đến các nước Châu Phi làm việc với mục tiêu mở rộng hợp tác lao động với nước ngoài, kết hợp với đào tạo nghề và nâng cao trình độ cho chuyên gia, thì đến những năm 90, với các hình thức: hợp tác lao động đã đưa được 95 nghìn lao động đi làm việc chủ yếu là Đông Bắc á (Hàn Quốc, Nhật Bản) và Trung Đông. Đặc biệt giai đoạn 2001-2005, XKLĐ đã có bước phát triển vượt bậc, đã đưa khoảng 295 nghìn lao động và chuyên gia đi làm việc, gấp hơn 3 lần giai đoạn 1996-2000 (2001: 36.108 người; 2002: 46.122 người; 2003: 75.000 người; 2004: 67.000 người; 2005: 70.000 người) và đến năm 2006: 75.000 người.
Thứ hai, Dịch vụ xuất khẩu lao động của các doanh nghiệp góp phần làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm được khoản đầu tư khá lớn cho đào tạo nghề và giải quyết việc làm trong nước, người lao động được nâng cao tay nghề, tiếp thu được công nghệ sản suất mới và phương pháp quản lý tiên tiến, được rèn luyện tác phong và kỷ luật lao động công nghiệp.
Thứ ba, thị trường xuất khẩu lao động của nước ta từng bước ổn định và mở rộng, số thị trường nhận lao động Việt Nam ngày càng tăng lên từ chỗ chỉ có 15 nước vào năm 1995, đến nay lao động Việt Nam đó cú mặt trờn 40 nước. Việc chỉ đạo khai thác, củng cố và mở rộng thị trường đã được định hướng: tập trung khai thác, củng cố các thị trường trọng điểm, từng bước tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang các khu vựn
Thứ tư, các hợp đồng ký kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước ngoài đều phù hợp với luật pháp nước ta và luật pháp nước sử dụng lao động, phù hợp với mặt bằng thị trường và đảm bảo được quyền lợi của nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Tỷ lệ lao động được đào tạo, giỏo dục những kiến thức cần thiết ,bổ tỳc tay nghề trước khi đi làm việc nước ngoài tăng dần qua cỏc năm.
Thứ năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo, giỏo dục những kiến thức cần thiết, bổ tỳc tay nghề trước khi đi làm việc nước ngoài tăng dần qua cỏc năm. (2003: 35%, 2004: 50% động).
từ năm 2001 đến năm 2006, đó cú trờn 6,6 triệu lao động được qua đào tạo nghề, tăng bỡnh quõn khoảng 6,5%/năm. Quy mụ dạy nghề trong những năm qua tăng nhanh cũng đó gúp phần nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 13,4% năm 2000 lờn gần 20% năm 2006.
Thứ sỏu, XKLĐ đó tạo việc làm cho hàng vạn người lao động với thu nhập cao, đồng thời nõng cao chất lượng lao động
Từ 2001 đến 2005, đó tạo việc làm cho 7.5 triệu người , bỡnh quõn 1.5 triệu người /năm, trong đú XKLĐ chiếm 25.6 %, thu nhập chuyển về nước 1.5 tỷ USD /năm
Hiện nay, lao động Việt Nam đang làm việc ở cỏc nước như: Malaysia trờn 100 nghỡn ngựời, thu nhập bỡnh quõn 2-3 triệu USD /thỏng, một số nghề lờn tới 5-7 triệu đồng /thỏng; Đài Loan cú trờn 90 nghỡn lao động cú thu nhập khoảng 300-500 USD/thỏng; Hàn Quốc cú trờn 30 nghỡn lao động ,thu nhập bỡnh quõn 900-1000USD /thỏng; Nhật tiếp nhận theo hỡnh thức tu nghiệp sinh, với khoảng 19 nghỡn tu nghiệp sinh cú thu nhập cao hơn cỏc thị trường khỏc. Khu vực Trung Đụng, vài nănm gần đõy đó mở thị trường cỏc nước khu vực vựng Vịnh: Ả rập thống nhất, Cata, Ả rập Xờ-ỳtđõy là khu vực thị trựờng đang phỏt triển mạnh, cú thể lờn đến hàng chục nghỡn từ năm 2007 trở đi .
Thứ bảy, Công tác quản lý lao động cũng được tăng cường. ở trong nước, Cục Quản lý lao động ngoài nước đã chỉ đạo và hướng dẫn các doanh nghiệp XKLĐ thực hiện tốt công tác tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng. Đồng thời, phối hợp với các cơ quan đại diện Việt Nam, các Ban quản lý lao động, các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan để giải quyết các vụ việc, tranh chấp phát sinh đối với lao động như đình công, thiếu việc làm, điều kiện sinh hoạt không đảm bảo, lao động bị tai nạn
Với mô hình liên kết trong XKLĐ các tỉnh, thành phố cũng đã ban hành nhiều chính sách cụ thể hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động tham gia XKLĐ (hỗ trợ đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng, cho vay vốn) phối hợp với các doanh nghiệp trong chuẩn bị nguồn và đào tạo lao động.
Thứ tỏm, Công tác thông tin tuyên truyền hoạt động XKLĐ đã góp phần tích cực để các cấp, các ngành và người dân nhận thức đúng về các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về XKLĐ và chuyên gia. Việc Nhà nước cùng các doanh nghiệp cung cấp sách, báo, thông tin, đĩa nhạc cho người lao động và chương trình phát thanh tiếng Việt ở một số thị trường trọng điểm làm cho đời sống văn hoá, tinh thần của người Việt Nam làm việc ở nước ngoài càng tăng thêm phong phú.
2. Những tồn tại
2.1. Tồn tại
2.1.1. Kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, số lao động đưa đi mặc dự cú tăng qua cỏc thời kỳ nhưng cũn thấp, chủ yếu tập trung ở cỏc nước chõu Á:
Số lao động xuất khẩu hàng năm bỡnh quõn chỉ chiếm 0.09% lực lượng lao động, trong khi ở Philippin là 22.3%
XKLĐ của Việt Nam chủ yếu chỉ quanh quẩn với 4 thị trường Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc và Nhật Bản, trong khi tỷ lệ lao động sang cỏc thị trường mới chưa chiếm tới 5%, cỏc thị trường cú nhiều tiềm năng lớn như Tõy Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ chưa tiếp cận được hoặc mới ký được cỏc hợp đồng nhỏ lẻ. Từ chỗ chỉ cú 15 nước vào năm 1995 với 10.050 người đến nay lao động Việt Nam đó cú mặt trờn 40 nước và vựng lónh thổ với hơn 30 nhúm ngành nghề cỏc loại.
2.1.2. Chất lượng lao động đưa đi xuất khẩu cũn thấp so với yờu cầu của thị trường
Cơ cấu lao động xuất khẩu chủ yếu vẫn là lao động giản đơn hoặc cú tay nghề thấp, ngoại ngữ kộm, chưa đỏp ứng được yờu cầu của thị trường lại phải cạnh tranh với một số nước cú nguồn lao động tương tự trong khu vực như Indonexia, Thỏi Lan, Phippinnờn tiền lương và thu nhập thấp. Một số loại lao động kỹ thuật nước ngoài cú nhu cầu nhưng ta chưa cú đủ điều kiện đỏp ứng.
Giai đoạn 1998-2005, cả nước đưa được 360.959 lao động đi xuất khẩu, trong đú cú 61.300 người cú nghề chuyờn mụn, chiếm 27.5%.
Điều đỏng núi nếu như năm 1998 tuy số lao động đưa đi là 12240 , trong đú lao động cú nghề chiếm 39.3%, trong khi 2003 tỷ lệ này giảm xuống cũn 16,17% ,riờng những năm gần đõy 2004, 2005 và 2006 là 20%
Tỏc phong cụng nghiệp, ý thức, kỷ luật lao động của ngựời lao động đưa đi cũn kộm, tỷ lệ vi phạm hợp đồng và luật phỏp nước sở tại cao, tuy vậy lại chưa cú giải phỏp hữu hiệu để giải quyết nờn ở một số thị trường truyền thống tỷ lệ bỏ trốn cao như Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan khoảng 10-15% làm ảnh hưởng đến uy tớn lao động Việt Nam núi chung. Điếu này càng làm giảm khả năng cạnh tranh của lao động nước ta trờn trường quốc tế. Nguyờn nhõn của vấn đề này là do:
2.2.3. Năng lực XKLĐ của cỏc doanh nghiệp cũn thấp
Trong tổng số 145 doanh nghiệp, chỉ cú 15 doanh nghiệp đưa được trờn 1000 lao động mỗi năm. Nhiều doanh nghiệp chưa cú đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn, hoạt động thiếu chuyờn nghiệp, thiếu hiệu quả.
Tổ chức tuyển chọn và đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũn thiếu cụng khai, minh bạch, thủ tục hành chớnh cũn rừơm rà, phức tạp, gay phiền hà và tốn kộm thời gian, tiền bạc của người lao động.
2.2.4. Việc quản lý, phối hợp giữa cỏc ngành, chức năng và địa phương trong tuyển dụng lao động tuy đó cú nề nếp, nhưng cỏc hoạt động tiờu cực như lừa đảo, người lao động vón cũn tồn tại, gõy thiệt hại và làm giảm lũng tin người lao động.
2.2.5. Cụng tỏc quản lý ở nước ngoài cũn nhiều bất cập, yếu kộm
Cỏc Bộ, ngành, địa phương chưa thực sự quàn lý, chỉ đạo cỏc doanh nghiệp trực thuộc làm XKLĐ, cũn cú hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh. Cụng tỏc quản lý, bảo vệ quyền và lợi ớch của người lao động ở nước ngoài của cỏc doanh nghiệp cũn yếu.
Việc tổ chức quản lý trong nước cũn lỏng lẻo, thiếu sự phối hợp thanh, kiểm tra, kiểm soỏt giữa cỏc cơ quan chức năng; chưa kịp thời rỳt ra những kinh nghiệm và những hạn chế của chớnh sỏch và phỏp luật về XKLĐ để điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
2.2.5. Vai trũ của XKLĐ đối vúi xoỏ đúi giảm nghốo cũn mờ nhạt.
Những người lao động nghốo, lao động vựng sõu, vựng xa ớt được tiếp cận với cỏc chớnh sỏch về XKLĐ như chớnh sỏch đào tạo, giỏo dục định hướng, chớnh sỏch hỗ trợ vốn để đi XKLĐ. Số lao động đi làm việc ở nước ngoài là người dõn tộc thiểu số cũn ớt hoặc khụng đỏng kể.
XKLĐ chỉ phỏt triển mạnh và cú hiệu quả rừ rệt tài cỏc tỉnh đổng bắng sụng Hồng và Bắc Trung Bộ, cỏc tỉnh Tõy Bắc, đồng bằng sụng Cửu Long và thất nghiệp cao như Quảng Nam, Bỡnh Định, Bến Tre nhưng số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài khụng đỏng kể.
2.2. Nguyờn nhõn tồn tại và hạn chế
2.2.1. Nhận thức về cụng tỏc XKLĐ cũn nhiều hạn chế và quan điểm thiếu đồng nhất.
Cụng tỏc XKLĐ của ta mới nhằm mục tiờu giải quyết việc làm mới chỉ chạy theo số lượng lao động đưa đi, khụng quan tõm đến chất lượng lao động xuất khẩu, việc tuyển chọn và đào tạo giỏo dục định hướng và ngoài ngữ làm qua loa đó gõy hậu quả to lớn.
Nhận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0128.doc