Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu - Trần Thị Kim Anh

1. 5/1/N công ty A bán chịu cho công ty B một lô hàng trị giá 500 triệu đồng + VAT 10%

2. 25/2/N công ty B trả công ty A 550 triệu trên bằng TGNH

Y/C: định khoản nếu bạn là cty A

3. 20/6/N công ty B trả trước cho công ty A 330 triệu tiền hàng bằng TGNH

4. 1/7/N công ty A giao lô hàng với giá bán 300 triệu + VAT 10% cho công ty B. tiền hàng trừ vào tiền ứng trước. (TH 2: lô hàng có giá bán 500 triệu + VAT 10%)

Y/C: định khoản nếu bạn là cty A

Các chi phí phát sinh trong kỳ

Chi phí quảng cáo 20 triệu + VAT 10%, thanh toán bằng TGNH

Chi phí vận chuyển hàng đi bán 5 triệu + VAT 5%, chưa thanh toán

Chi phí hoa hồng bán hàng 10 triệu + VAT 10%, trừ vào tiền phải thu từ đại lý

Chi phí điện nước trong tháng 4 triệu + VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt

 

ppt42 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu - Trần Thị Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếuNội dung chương 41. Khi mua Tài sản2. Khi bán hàng hóa, thành phẩm3. Chi phí của bộ phận bán hàng4. Chi phí của bộ phận quản lý doanh nghiệp5. Kết chuyển cuối kỳ kế toán6. Khi sản xuất1. Khi mua TSNguyên tắc áp dụng: Nguyên tắc giá gốcVí dụ 1: Mua chịu 1 lô hàng với giá 20 triệu đồng.Chi phí vận chuyển hàng về kho là 1 triệu, trả bằng tiền mặtChú ý thuế GTGTVí dụ 2: Mua 1 TSCĐ với giá 50 triệu + VAT 10%, thời gian sử dụng hữu ích 4 năm, đã thanh toán bằng tiền vay dài hạnChi phí lắp đặt, chạy thử TSCĐ: 5 triệu + VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặtChi phí vận chuyển TSCĐ về công ty là 3 triệu + VAT 5%, chưa thanh tóanTài khoản 331 Doanh nghiệp mua chịu hàng => khoản phải trả là nợ phải trả của doanh nghiệpTK 331 trả trướcNợCóSPSGSPSTSDDKSDCKTK 331 phải trảNợCóSPSGSPSTSDDKSDCK DN trả tiền trước cho NCC => khoản trả trước là tài sản của doanh nghiệpTài khoản 331TH1: DN mua chịu- Khi bán ghi nhận doanh thu: Nợ TK 151, 152, Có TK 331PT- Khi thu được tiền Nợ TK 331PT Có TK 111, TH2: DN trả trước- Khi DN trả trước: Nợ TK 331TT Có TK 111, 112- Khi giao hàng, ghi nhận doanh thu: Nợ TK 156 Có TK 331TTNote: Không bù trừ giữa bên Nợ và bên Có của TK 331Ví dụ1. 5/1/N công ty A bán chịu cho công ty B một lô hàng trị giá 500 triệu đồng + VAT 10%2. 25/2/N công ty B trả công ty A 550 triệu trên bằng TGNHY/C: định khoản nếu bạn là cty B3. 20/6/N công ty B trả trước cho công ty A 330 triệu tiền hàng bằng TGNH4. 1/7/N công ty A giao lô hàng với giá bán 300 triệu + VAT 10% cho công ty B. tiền hàng trừ vào tiền ứng trước. (TH 2: lô hàng có giá bán 500 triệu + VAT 10%)Y/C: định khoản nếu bạn là cty BTóm tắt quá trình mua hàngTK 331TK 152, 153, 156TK 151TK 133TK 133(1)(2)(3) 1. Mua hàng hóa, NVL, CCDC, đã về kho 2. Mua hàng hóa, NVL, CCDC, chưa về kho 3. Khi hàng hóa, NVL, CCDC về khoVí dụTại một doanh nghiệp xây lắp và kinh doanh hàng trang trí nội thất, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tình hình mua hàng như sau:Mua nguyên vật liệu thép nhập kho, giá mua gồm VAT 10% là 11.000.000 đồng. Đã thanh toán bằng TGNHHai máy khoan tay mua tháng trước chưa về đến doanh nghiệp, trong tháng đã về đến doanh nghiệp và đã kiểm nhận nhập kho, trị giá 5.000.000 đồng.Mua một lô NVL và hàng hóa nhập kho chưa trả tiền cho người bán bao gồm: - Xi măng: Trị giá mua theo hóa đơn, cả VAT 10% là 2.200.000 đồng - Đèn trang trí nội thất: trị giá mua theo hóa đơn cả VAT 10% là 5.500.000 đồng Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên2. Khi bán hàng hóa, thành phẩm Khi bán hàng, luôn có 2 bút toán:Ghi nhận doanh thu:Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511 Có TK 3331 Ghi nhận chi phí giá vốn: Nợ TK 632 Có TK 156, 155 Ví dụ: Bán 1 lô hàng cho khách hàng A, thu được doanh thu 50 triệu + VAT 10% bằng TGNH. Biết giá vốn của lô hàng là 30 triệu.Tính giá xuất kho Xuất kho hàng hóa, thành phẩm đem đI bán => tính giá vốn hàng bánXuất kho NVL, CCDC sử dụng cho sản xuất kinh doanh => Tính đưược trị giá NVL, CCDC xuất khoPhương pháp thực tế đích danhPhương pháp bình quân gia quyền: Bỡnh quõn gia quyền liờn hoàn Bỡnh quõn gia quyền cả kỳ dự trữPhương pháp nhập trưước xuất trưước (FIFO)Bỏ phương phỏp LIFOPhương pháp tính giá xuất kho:Một doanh nghiệp có các số liệu về biến động hàng hoá trong kỳ nhưư sau (đơn vị: ngàn đồng)1/1: Tồn kho đầu kỳ: 100 SP, trị giá 10.000/SP10/1: Nhập 50 SP, trị giá 6.000 /SP15/1: Nhập 30 SP, trị giá 2.700 /SP17/1: Ban 100 SP 20/1: Nhập 50 SP, trị giá 5.000 / SP25/1: ban 70 spVí dụTài khoản 131 Doanh nghiệp bán chịu cho khách hàng => khoản phải thu là tài sản của doanh nghiệpTK 131 phải thuNợCóSPSGSPSTSDDKSDCKTK 131 nhận ứng trcNợCóSPSGSPSTSDDKSDCK KH trả tiền trước cho DN => khoản nhận ứng trước là nợ phải trả của doanh nghiệpTài khoản 131TH1: DN bán chịu- Khi bán ghi nhận doanh thu: Nợ TK 131PT Có TK 511 Có TK 3331- Khi thu được tiền Nợ TK 111, 112 Có TK 131PTTH2: KH ứng trước- Khi DN nhận ứng trước: Nợ TK 111, 112 Có TK 131UT- Khi giao hàng, ghi nhận doanh thu: Nợ TK 131UT Có TK 511 Có TK 3331Note: Không bù trừ giữa bên Nợ và bên Có của TK 131Ví dụ1. 5/1/N công ty A bán chịu cho công ty B một lô hàng trị giá 500 triệu đồng + VAT 10%2. 25/2/N công ty B trả công ty A 550 triệu trên bằng TGNHY/C: định khoản nếu bạn là cty A3. 20/6/N công ty B trả trước cho công ty A 330 triệu tiền hàng bằng TGNH4. 1/7/N công ty A giao lô hàng với giá bán 300 triệu + VAT 10% cho công ty B. tiền hàng trừ vào tiền ứng trước. (TH 2: lô hàng có giá bán 500 triệu + VAT 10%)Y/C: định khoản nếu bạn là cty ATóm tắt quá trình bán hàngGhi nhận doanh thuTK 511TK 131TK 3331TK 521,531,532TK 131,111(1)(3)(4) 1.Bán chịu, chưa thu tiền 2. Người mua trả tiền 3. Cho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán 4.Cuối kỳ, kết chuyển để tính doanh thu thuầnTK 111(2)TK 156, 155TK 632(4)Ghi nhận giá vốnTK 157(1)(2)(3)Bán hàng hóa, thành phẩm ghi nhận giá vốnGửi hàng đi bán, hàng chưa xác định bán đượcKhi hàng đã bán được, ghi nhận giá vốnHàng bán bị trả lại, ghi nhận giá vốn giảm3. Chi phí của bộ phận bán hàngCác chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí quảng cáo 20 triệu + VAT 10%, thanh toán bằng TGNHChi phí vận chuyển hàng đi bán 5 triệu + VAT 5%, chưa thanh toánChi phí hoa hồng bán hàng 10 triệu + VAT 10%, trừ vào tiền phải thu từ đại lýChi phí điện nước trong tháng 4 triệu + VAT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt3. Chi phí của bộ phận bán hàng Cuối kỳ kế toán, cần tính, phân bổ một số chi phí:Chi phí khấu haoChi phí lươngPhân bổ chi phí trả trước20Bút toán trích khấu hao hàng tháng: Nợ TK 641, 642 Có TK 214Chi phí khấu hao TK 214NợCóSPSGSPSTSDDKSDCK- SDCK: hao mòn lũy kế- SDCK ghi âm bên phần TSVí dụ Công ty A mua 1 TSCĐ trị giá 60 triệu + VAT 10%, thanh toán bằng TGNH. 31/3/2009 công ty đưa TSCĐ vào sử dụng ở bộ phận Bán hàng. Biết máy có thời gian sử dụng hữu ích là 4 năm. Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Yêu cầu: Lập bút toán trích khấu hao của chiếc máy vào năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 và phản ánh lên TK 214 từng năm, phản ánh lên BCĐKT và tính tài sản thuần từng năm. Chi phí lương nhân viên bán hàngCuối kỳ kế toán, căn cứ vào bảng chấm công, Kế toán tính lương nhân viên bán hàng: Nợ TK 641 Có TK 334Ngoài tính lương trả cho cán bộ công nhân viên, kế toán cần tính các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, TCTN) theo tỉ lệ sau:NLĐ chịuDN chịuBHXH8 %18%BHYT1,5%3%KPCĐ2%TCTN1%1%Tổng10,5%24%Chi phí lương nhân viên Bán hàngPhần doanh nghiệp chịu Nợ TK 641 Có TK 338 (3383, 3384, 3382, 3389)Phần người lao động chịu Nợ TK 334 Có TK 338Khi thực thanh toán lương Nợ TK 334 Có TK 111, 112Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, TCTN cho nhà nước Nợ TK 338 Có TK 111, 112Chi phí lương nhân viên bán hàng Ví dụ: Tại ngày 31/3/2013, kế toán tính lương nhân viên bán hàng là 100 triệu.Kế toán tiến hành trích các khoản trích theo lương15/4/2013: Công ty trả lương tháng 3 cho CBCNV bằng TGNH Phân bổ chi phí trả trước 1/3/2013 Công ty A xuất kho một chiếc máy in trị giá 20 triệu, sử dụng ở bộ phận bán hàng. Biết thời gian sử dụng ước tính của chiếc máy in là 8 tháng.30/3/2013. Phân bổ chi phí sử dụng máy in của tháng 3Công ty A bắt đầu thuê nhà làm phòng trưng bày sản phẩm trong 3 tháng từ ngày 01/4 đến ngày 30/6/2013 với giá 10 triệu/tháng. tiền thuê nhà đã trả toàn bộ bằng TGNH vào ngày 01/4Tại ngày 30/4, công ty A tính và phân bổ chi phí thuê nhà của tháng 4.Câu hỏi:Khi đưa TSCĐ và CCDC vào sử dụng, cách chuyển thành chi phí giữa TSCĐ và CCDC khác nhau như thế nào???4. Chi phí của bộ phận quản lýVí dụ: Trong tháng 5/2013, tại công ty A có các nghiệp vụ sau:1/5: Xuất kho 1 máy tính trị giá 10 triệu sử dụng ở bộ phận quản lý2/5: Xuất kho 2 triệu NVL đưa vào sử dụng ở bộ phận quản lý30/5: Chi phí điện, nước bộ phận quản lý 5 triệu + VAT 10%, đã trả bằng TM30/5: Tính lương nhân viên quản lý là 20 triệu30/5: Trích các khoản trích theo lương30/5: Tính chi phí khấu hao máy móc sử dụng ở bộ phận quản lý trong tháng 5 là 5 triệu30/5: Phân bổ chi phí sử dụng máy tính ở nghiệp vụ 1/5 biết máy tính có tgsd hữu ích là 4 tháng.Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên 1. Xuất NVL, CCDC sử dụng cho bộ phận bán hàng, QLDN 2. Chi phí khấu hao bộ phận bán hàng, QLDN 3. Phải trả CBCNV bộ phận bán hàng, QLDN 4. Chi phí mua ngoài phục vụ bán hàng, QLDN Tóm tắt chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệpTK 331,111TK 641,642(4)TK 133TK 152, 153(1)TK 214(2)TK 334(3)5. Kết chuyển cuối kỳ kế toán Kết chuyển doanh thu sang TK XĐKQKD Nợ TK 511, 515, 711 Có TK 911Kết chuyển chi phí sang TK XĐKQKD Nợ TK 911 Có TK 632, 641, 642, 635, 811Kết chuyển lãi sang bên Có TK LNCPP Nợ TK 911 Có TK 421Kết chuyển lỗ sang bên Nợ TK LNCPP Nợ TK 421 Có TK 911Sơ đồ kế toán XĐKQKDTK 911TK 511TK 515TK 632TK 641,642TK 421TK 421(1)(1)(2)(2)(3)(3) 1. Kết chuyển doanh thu thuần 2. Kết chuyển chi phí thuần 3. Kết chuyển lãi, lỗ sang TK LNCPPVí dụTài sảnNguồn vốnTiền mặt: 300Tiền gửi ngân hàng: 500Hàng hóa: 200 (100 sp)Tài sản cố định hữu hình: 1.000Vay ngắn hạn: 100Vay dài hạn: 300Phải trả người bán: 100Nguồn vốn kinh doanh: 1.500Đầu kỳ doanh nghiệp có tình hình tài sản – nguồn vốn như sau:Đầu kỳ, doanh nghiệp có tình hình tài sản, nguồn vốn như sau:Trong kỳ có các nghiệp vụ sau:1. Mua 200 sp với giá 300 + VAT 10%, thanh toán 1 nửa bằng TGNH, một nửa nợ2. Bán chịu 150 sp, thu được doanh thu là 350 + VAT 10% (FIFO)3. Chi phí vận chuyển hàng đi bán là 10 + VAT 5%, thanh toán bằng tiền mặt4. Lập bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí và KQKD cuối kỳ kế toánYêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên, phản ánh lên TK chữ TSơ đồ kế toán kết chuyển thuế GTGTCuối kỳ tính số thuế GTGT còn phải nộp (hoặc được khấu trừ) Nợ TK 3331 Có TK 133Ví dụ: Định khoản bù trừ để tính ra số thuế GTGT cuối kỳ còn phải nộp (hoặc được khấu trừ) biết: cuối kỳ, số dư trên TK 133 là 20 triệu, số dư trên TK 3331 là 50 triệu.TH2: Ngược với ví dụ trênTK 133TK 3331(1)Mẫu bảng cân đối số phát sinhVí dụTài sảnNguồn vốnHàng hóa: 400 triệuTiền mặt: 50 triệuTiền gửi ngân hàng: 200 triệuTài sản cố định: 2.000 triệuHao mòn TSCĐ: XPhải trả cán bộ CNV: 50 triệuPhải trả người bán: 100 triệuNguồn vốn kinh doanh: 1.900 triệuLợi nhuận chưa phân phối: 300 triệuBài 7: Đầu kỳ, doanh nghiệp có tình hình tài sản nguồn vốn như sau:Trong kỳ, doanh nghiệp có các nghiệp vụ như sau:Bán lô hàng thu được doanh thu là 400 triệu + VAT 10%, thu về bằng TGNH. Chi phí giá vốn của lô hàng là 250 triệuChi phí vận chuyển hàng đi bán là 2 triệu + VAT 5%, trả bằng tiền mặt.Ví dụ (tiếp)3. Cuối kỳ tính lương cho cán bộ nhân viên là 30 triệu, trong đó bộ phận quản lý 10 triệu, bộ phận bán hàng 20 triệu4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, TCTN theo quy định5. Chi phí khấu hao toàn doanh nghiệp là 50 triệu, trong đó bộ phận quản lý 20 triệu, bộ phận bán hàng 30 triệu.6. Chi phí điện nước, dịch vụ mua ngoài của bộ phận bán hàng trong tháng là 10 triệu + VAT 10%, bộ phận quản lý là 5 triệu + VAT 10%, thanh toán bằng tiền mặt.7. Kết chuyển doanh thu, chi phí, XĐKQKD và kết chuyển KQKD sang tài khoản LNCPP Yêu cầu: Định khoản, phản ánh lên tài khoản chữ T, lập BCĐSPS, lập BCTC6. Khi sản xuất Chi phí liên quan tới quá trình sản xuất được tập hợp trên TK: Chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, CP sản xuất chung Cuối kỳ kế toán: Không kết chuyển chi phí sản xuất sang TK 911 XĐKQKD, mà kết chuyển sang TK 154 CP sản xuất kinh doanh dở dangTrong kỳ, khi phát sinh chi phí sản xuất Ví dụ 1: Xuất kho 50 triệu NVL đưa vào sản xuất Xuất kho 20 triệu NVL đưa vào sản xuất Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất là 10 triệu Tính lương cho quản lý phân xưởng là 5 triệu Chi phí điện nước sử dụng ở phân xưởng là 8 triệu, đã thanh toán bằng tiền mặt Chi phí khấu hao máy móc phân xưởng là 10 triệuTính giá thành sản phẩm cuối kỳ kế toán Kết chuyển chi phí sản xuất sang TK 154 Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 627 Kiểm kê phân xưởng, tính giá trị sản phẩm dở dang. Từ đó, tính trị giá thành phẩm hoàn thành bằng công thứcGiá thành sản phẩm = CPSXKDDD đầu kỳ + CPSXKDDD tăng trong kỳ - CPSXKDDD cuối kỳNhập kho thành phẩm Nợ TK 156 Có TK 154Tính giá thành sản phẩm cuối kỳ kế toánVí dụ 2:Kết chuyển, tính giá thành sản phẩm ở ví dụ 1, biết chi phí SXKD DD đầu kỳ là 30 triệu, chi phí SXKD DD cuối kỳ là 33 triệu.Tính đơn giá sản phẩm hoàn thànhKết chuyển, nhập kho thành phẩm đã hoàn thành.Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩmTK 154TK 155TK 621TK 622TK 627(2)(1)(1)(1)Kết chuyển chi phí sản xuấtKết chuyển giá trị thành phẩmVí dụ:Đầu kỳ, CPSXKD dở dang là 20 triệu. Trong kỳ có các nghiệp vụ sau:Xuất kho 15 triệu NVL vào sản xuấtXuất kho 8 triệu CCDC vào sản xuấtChi phí nhân công trực tiếp trong kỳ là 10 triệuChi phí lương quản lý trong kỳ là 5 triệuChi phí khấu hao máy móc trong kỳ là 2 triệuBiết cuối kỳ kiểm kê xưởng, CPSXKD dở dang cuối kỳ là 15 triệu. Tính trị giá & giá thành thành phẩm. Biết trong kỳ sản xuất được 15 sản phẩm đã nhập khowww.themegallery.com Thank You !To be continue ...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_4_ke_toan_mot_so_nghiep_v.ppt
Tài liệu liên quan