Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Văn Như Bích

Giữa hai loại thực thể có nhiều loại MKH, Mỗi loại MKH có một ngữ nghĩa duy nhất.

Tìm các loại MKH giữa các loại thực thể sau:

 - vd1: KhachHang-PhieuGoiHang?

 - vd 2: NhanVien-Pban?

 - vd 3: Nhanvien-Dchi?

SV đề xuất các vd?

Xem là loại thực thể hay là loại MKH.

 * Sự nhầm lẫn là do tên gọi. Ví dụ xem ĐĐH là đối tượng quản lý lược đặt, đợt đặt thì nó là loại thực thể, nhưng xem ĐĐH là mối quan hệ của khách hàng, mặt hàng, giá mặt hàng với ngay đặt cụ thể thì nó là loại MKH.

 *Nhìn theo “nhân” các thành phần là thuộc tính độc lập thì nó là loại thực thể, nhìn theo duyên các thành phần là MKH của các loại thực thể. Giấy kết hôn là nhân nhưng kết hôn lại là duyên. “nhân chờ duyên”.

 * Sự nhầm lẫn thường do loại thực thể có tính trừu tượng cao, Tính trườu tượng được nâng lên do tính chất độc lập của thời gian, thời điểm. Ví dụ: HoaDon, PhiếuKB, GiấyKS, SoHK. v.v

 

ppt97 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Văn Như Bích, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n quan tới công việc, diễn ra hằng ngày, hằng giờ.Thường có thuộc tính thời gian.Các thống kê liên quan tới kết quả hoạt thường theo khoảng thời gian của loại thực thể này. Ví dụ: HoaDon, DonDatHang, PhieuKhambenh, ToaThuoc, v.v(iv) Kiểm tra tính hợp lệ của loại thực thể:Danh từ.Có tính lưu trữ và khai thác.Có 2 thể hiện (2 dòng dữ liệu) trở lên.Các thuộc tính không phụ thuộc lẫn nhau, ngoài trừ khóa.Vd3?Vd4.453.4 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình thực thể kết hợp.(v) Xác định các mối kết hợp bậc 1:Xác định ngữ nghĩa giữa các loại thực thể?Xác định cặp bản số của loại thực thể tham gia vào loại MKH.MKH phải có giá trị lưu trữ và khai thác.Lập tổ hợp các MKH có thể:Loại thực thể (i)-(i), (ii)-(ii), (iii)-(iii): Thường là MKH phân cấp theo Cha-Con hoặc bình đẳng Một-Một.Loại thực thể (i)-(ii): Thường là MKH trực thuộc, sở hữu, Cha-Con.Loại thực thể (i)-(iii): Thường là chi tiết của nghiệp vụ, Mkh Nhiều-NhiềuLoại thực thể (ii)-(iii): Thường là MKH sở hữu nghiệp vụ, MKh Cha-con.(vi) Xác định mối kết hợp bậc 2 (mục sau).MKH dựa trên mối kết hợp bậc 1 và các loại thực thể. Xem MKH bậc 1 như là loại thực thể thì bậc 2 xem xét như bậc 1.Vd5?Vd6?Vd7?Vd8?Vd9?Vd10?463.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng.3.5.1 Loại Mối kết hợp đệ qui: - Là loại mối kết hợp giữa hai loại thực thể trùng nhau. Ví dụ: - Mối kết hợp đệ qui là mối kết hợp giữa 2 thực thể của cùng một loại thực thể. Vi dụ: 1 Thực thể -> LA, Long An, Quan hệ ngữ nghĩa Langgieng với 1 thực thể -> HCM, Hồ Chí Minh, tạo thành MKH Langgieng. Giá trị của MKH láng giềng là: LA, HCM. Ví dụ 1: Xác định ngữ nghĩa của các loại MKH đệ quy giữa các loại thực thể sau: MônHọc, ChanDua, NhanVien.Ví dụ 2:?1 MKh hôn thú?Tinh_TpLanggiengMa_T_tp-Ten_Tp-Dt-Ds-(1,n)-?-?473.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng.3.5.2 Loại mối kết hợp định nghĩa trên một loại MKH khác.Loại MKH bậc 1: Loại MKH giữa các loại thực thể. * Loại MKH bậc 1, 2 ngôi: Loại MKH giữa các 2 loại thực thể. * Loại MKH bậc 1, 3 ngôi: Loại MKH giữa các 3 loại thực thể.Loại MKH bậc 2: Loại Mkh giữa loại MKH bậc 1 với các loại thực thể.Cặp bản số của loại MKH bậc 1 tham gia vào MKH bậc 2 giống như loại thực thể tham gia vào MKH bậc 1.Biểu diễn:Mối kết hợp bậc n?Vd1: MKh bậc 1, 3 ngôi giữa các loại thực thể: GV, Mon, Lop?Vd2: MKh bậc 2 giữa các loại thực thể: GV, Mon, Lop?Nhận xét vd1, vd2?Vd3: MKh bậc 2 giữa các loại thực thể: Phong, Lop, GV, Thu, Ca, Mon?Vd4: MKh bậc 2 giữa các loại thực thể: Tran, CauThu, Phut?VD 5? SV đưa tình huống?Vui cười:Anh Bính, Anh Tho và cô Vân từ năm 1 tới năm 3 họ chơi thân với nhau như 3 người bạn thân đó là MKH bậc 1, 3 ngôi.Tới năm thứ 4, Anh Tho và cô Vân hình thành MKH xác định riêng tư đặc biệt và với MKH đó xem anh Bính như người bạn chung. Anh Bính thường hay ngâm nga bài “Một người đi với một người, một người lặng lẽ”ABABCC(?,?)(?,?)(?,?)(?,?)AABABCBC(?,?)(?,?)(?,?)MKH bậc 1, 3 ngôi:MKH bậc 2:483.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng.3.5.3 Bản số của một loại MKH.Loại MKH thông thường có bản số là: [1,1..1]. Nghĩa là mỗi biểu hiện của 1 loại MKH là từng biểu hiện của các loại thực thể tham gia.Loại MKH mở rộng có bản số là: [1,1..1]. Nghĩa là 1 thể hiện của MKH có thể có nhiều giá trị ở một thuộc tính của 1 thực thể nào đó.Ví dụ:Bản số MKH:Loại MKH khi chuyển thành lđ quan hệ (hay loại quan hệ) thì bị vi phạm DC1? Tìm cách khắc mô hình này?Lđ quan hệ xe vi phạm DC1? Khắc phục? Vẫn giữ 3 loại thực thể trên hãy điều chỉnh loại MKH để có bản số[1,1..1].Sv nêu các vd khác?SườnMáyBánhXe(0,1)(0,1)(0,1)[1,1,2]493.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng.3.5.4 Chuyên biệt hóa và tổng quát hóa. Ví dụ:Khi cài đặt được chuyển thành lđ quan hệ?Chuyên biệt hóa nhân viên của trường ĐH?Chuyên biệt hóa nhân viên của nhà máy?SV tự đưa các vd về chuyên biệt hóa, chú ý các thuộc tính ở TQH và CB?TQHCB1CB2NhanVienThuKyCanBoMSNV-HoTen-NgayS-Phái-Tđđm--TN503.5 Mô hình Thực thể kết hợp mở rộng.3.5.5 Giữa hai loại thực thể có nhiều loại MKH, Mỗi loại MKH có một ngữ nghĩa duy nhất. Tìm các loại MKH giữa các loại thực thể sau: - vd1: KhachHang-PhieuGoiHang? - vd 2: NhanVien-Pban? - vd 3: Nhanvien-Dchi?SV đề xuất các vd?ABMKH1MKH2MKH3(?,?)(?,?)(?,?)(?,?)(?,?)(?,?)51Bài đọc thêm: Những khó khăn khi xây dựng mô hình QN DL(i) Xem là loại thực thể hay là loại MKH. * Sự nhầm lẫn là do tên gọi. Ví dụ xem ĐĐH là đối tượng quản lý lược đặt, đợt đặt thì nó là loại thực thể, nhưng xem ĐĐH là mối quan hệ của khách hàng, mặt hàng, giá mặt hàng với ngay đặt cụ thể thì nó là loại MKH. *Nhìn theo “nhân” các thành phần là thuộc tính độc lập thì nó là loại thực thể, nhìn theo duyên các thành phần là MKH của các loại thực thể. Giấy kết hôn là nhân nhưng kết hôn lại là duyên. “nhân chờ duyên”. * Sự nhầm lẫn thường do loại thực thể có tính trừu tượng cao, Tính trườu tượng được nâng lên do tính chất độc lập của thời gian, thời điểm. Ví dụ: HoaDon, PhiếuKB, GiấyKS, SoHK. v.v Vi dụ 1: Xem ĐĐH là loại thực thể?Vi dụ 2: Mô tả loại MKH ĐĐH?Nhận xét từ vd1, vd2?Các ví dụ do SV trình bày?52(ii)Xem nó là thuộc tính của loại thực thể hay loại thực. *Nhầm lẫn là do tên gọi và loại thực thể đó có 1 thuộc tính trùng tên với tên của loại thực thể. Ví dụ: Tre có thuộc tính là Ngàykhám hay không có thuộc tính Ngàykhám thì có quan hệ ngữ nghĩa với loại thực thể Ngàykhám. Mức độ khác nhau là cách thức quản lý: Loại thực thể: Loại MKH: (iii) Loại thực thể ngày tồn tại không được tự nhiên, nhưng vẫn đúng. (iV) MKH bậc 2 rất khó nhận biết. Bài toán khó dần nếu có bậc 3,4Vd1: Xem PhongBan là loại thực thể?Vd2: Xem PhongBan là thuộc tính của loại thực thể nhân viên? Nếu như trong loại thực thể nhân viên có 2 thuộc tính là MPB, TenPB?Khi nó thuộc tính có thể quan hệ với loại thực thể khác ?“Một đứa bé còn nhỏ xem như một thuộc tính của loại thực thể gia đình. Khi nó lớn có những nhiều thuộc tính riêng tư hay có MKH cá nhân thì phải tách nó ra xem như một loại thực thể?”-Tách hộ?Khó khăn SV?MSTRe-HoTen-NgaySinh-TreMSTRe-HoTen-NgaySinh-NgàyKhám-TreNgayKHam-NgàyKhámCo(1,n)(1,n)Bài đọc thêm: Những khó khăn khi xây dựng mô hình QN DL53Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu4.1 Khái niệm:Nhận thức DL ở mức logic.Mô hình logic DL.Mức tổ chức DL sao cho gần gũi với cài đặt.4.2 Ưu điểm của MH:Gần gũi với người sử dụng vì sử dụng MH QH là MH bảng DL rất thông dụng trong đời thường.Rất dễ khai thác theo truy vấn của Ngôn ngữ:Đại Số với tư duy rất logic, tường minh và chặt chẽ. Ngôn ngữ SQL gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên và hầu hết các hệ quản trị đều sử dụng.Dễ kiểm tra RBTV (các qui tắc quản lý)Dễ dàng kiểm tra việc chuẩn hóa (Mức độ trùng lắp thông tin).Mối tương quan giữa quá trình nhận thức với các thành phần HTTT?Mô hình QH DL là kiến của mối tương quan gì?Tại sao gọi là mức tổ chức DL.Vd1: DL bảng?Vd 2: Ứng dụng của cuộc sống đối với các phép toán ĐS: Chọn, Chiếu và Kết. Vận dụng tối ưu hóa truy vấn sử dụng độ ưu tiên của các phép toán trong cuộc sống đời thường?Vd3: Vận dụng việc tối ưu trong tuyển chọn nhân sự?Vd4: Nêu 1 RBTV theo Ngôn ngữ ĐS.Nhắc lại dạng chuẩn?544.3 Các bước chuyển từ MH QN DL sang MH QH: 4.3.1 Bước 1: Chuyển loại thực thể thành loại quan hệ:Thuộc tính của loại thực thể thành thuộc tính của loại QH.Khóa của loại thực thể thành khóa của loại QH. Các tình huống đặc biệt cần lưu ý là loại thực thể trong trường hợp chuyên biệt hóa-Tổng quát hóa: (i). Số thuộc tính ở mức Chuyên Biệt n2?Loại MKH ở mức tổng quát có viết RB?NhanVienMSNV-HoTen-NgS-Phái-CBoTKyNhanVienMSNV-HoTen-NgS-Phái-LoaiNV-TĐĐM-NhanVienTH(1,n)THTĐĐMĐeAn (1,n)MĐA-TenĐA-ĐeAn(1,n)-MĐA-TenĐA(1,n)56Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu(iii) Số thuộc tính ở mức Chuyên Biệt n>2. Ví dụ 3: Rb1, Rb2, Rb3 trong (i) và (ii) có còn trong (iii)?Nêu Rb khác của (iii)?NhanVienMSNV-HoTen-NgS-Phái-CBoTKyPhongBan-MPB-TenPBĐeAn-TN-HVTĐĐM-NhanVienTKNhanVienCBPhongBanĐEAnMSNV-HoTen-NgS-Phái-TĐĐM--MSNV1-HoTen1-NgS1-Phái1-TN-HV-MPB-TenPB-MĐA-TenĐA-MĐA-TenĐAThuocTH(1,n)(1,1)(1,n)(1,n)Thuoc1Thuoc2(1,n)(1,n)(1,1)(1,1)TH(1,n)(1,n)57Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu4.3.2. Bước 2: Chuyển loại MKH bậc 1 thành loại quan hệ:Thuộc tính của loại MKH bậc 1 thành thuộc tính của loại QH.Khóa của MKH bậc 1 thành khóa của loại QH. Trường hợp đặc biệt loại MKH đệ quy: Khi chuyển thành loại quan hệ sẽ có 2 khóa tham gia vào loại MKH sẽ trùng nhau, lúc đó ta phải đổi tên một khóa.Vd1: Chuyển các loại MKH bậc 1 trong bước 1 thành các loại quan hệ?Vd2:Ma_T-TP-TenT_TP-DT-DSTINH_TPLangGieng(1,n)LangGieng(?,?)Khóa của loại quan hệ LangGieng?SV đưa các trường hợp đệ quy khác?58Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu4.3.3. Bước 3: Chuyển loại MKH bậc 2 thành loại quan hệ:Thuộc tính của loại MKH bậc 2 thành thuộc tính của loại QH.Khóa của MKH bậc 2 thành khóa của loại QH. Vd1:Bộ 1?, Bộ 2?SV đưa tình huống bậc 2?-Giá2MaA-GiáA--MAG-GiaAG-MaQ-GiaQAoBộ 1AGhiLeQTay(1,n)(1,n)(1,n)(1,n)Bộ 2-Giá1SoP-Ngk-PhKBctKbBacSidoBenh-MBSi-TenBSi---MBenh-TenBenh(1,n)(1,n)(1,n)(1,1)-KQBDo(SoP,Mbenh,MBSi)594.3.4. Bước 4: Gom các loại quan hệ cùng khóa thành một loại quan hệ.Vi dụ: Ctkb(SoP, Mbenh, KQB) Do(SoP, Mbenh, MBSi) Ctkb(SoP, Mbenh, KQB, MBSi)Khi gom các loại cùng khóa lại, nếu vi phạm DC (DC SV(MSSV, HoTen, ..., Mlop, Mkhoa). Vi phạm DC? Tránh chu trình?Nhắc lại DC1?Nhắc lại DC2?Nhắc lại DC3?Nhắc lại DC BCK?Vd1: Trường hợp có chu trình không né được: MatHang, ĐĐH, PhieuGH? Khi chuyển thành các loại quan hệ có vi phạm DC?Viết RB do có chu trình trong ví dụ trên? Vd2: Trường hợp có chu trình né được?Chương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu614.3.6. Bước 6: Rà soát các RB toàn vẹn:RB trên một loại quan hệ.RB trên nhiều loại quan hệ.RB trên nhiều loại quan hệ và có chu trình.Nêu các loại RB trên một loại quan hệ? Cho ví dụ Nêu các loại RB trên nhiều loại quan hệ? Cho ví dụ?Nêu vd RB do có chu trìnhChương 4: Mô hình Quan hệ dữ liệu----Hết chương 4----62Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý (DFD: Data Flow Diagram)5.1 Khái niệm MH.5.2 Cơ Sở Lý thuyết của MH DFD dựa trên các cặp phạm trù có nền tảng lý luận và triết lý vững chắc.5.3 Các đối tượng cơ bản trong MH DFD.5.4 Mối tương quan giữa các đối tượng cơ bản5.5 Mô hình phân cấp xử lý.5.6 Những nguyên tắc cần biết khi xây dựng mô hình quan niệm xử lý.5.7 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình quan niệm xử lý.Hãy liệt kê các MH xử lý khác mà SV biết?Nêu ưu và khuyết điểm của MH đó?Một MH tốt phải đảm bảo điều gì?Nêu nêu một xử lý bắt đầu bằng Động từ? Hay Danh từ?Nêu ví dụ về các tình huống xử lý?63Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 5.1 Khái niệm MH:Nhận thức ở mức quan niệm của 1 thành phần HTTT là Xử lý.Phân tích xử lý bởi bản chất và nôi dung của hành động tức phân tích bởi nguyên nhân và kết quả của xử lý.Có nhiều MH để chọn lựa, trong phạm vi của chương này chúng ta chọn MH DFD (Data Flow Diagram hay lưu đồ dòng DL).5.2 Cơ Sở Lý thuyết của MH DFD dưa trên các cặp phạm trù có nền tảng lý luận và triết lý vững chắc:GT-KL (Logic trong toán học).Nợ-Có (Kế toán trong Kinh Tế).InPut-OutPut (PT CT trong Tin Học).DDL vào - DDL ra (MH DFD trong TH).Nhân-quả (Triết lý trong Kinh Phật).Vay-Trả (Luật công bằng trong XH). Khi thực hiện một xử lý bạn làm gì? Nêu ví dụ?Giữa các cặp phạm trù của cơ sở lý thuyết là các hành động sau (động từ): GT-KL  Giải quyết bài toán?Nợ-Có  Xác định nghiệp vụ KT?InPut-OutPut  Nêu Thuật toán?DDL vào-DDL ra  Xử lý?Nhân-quả  Gặp Duyên?Vay-Trả  Thực hiện luật công bằng? Để đảm bảo công bằng trong cuộc sống ta có các công cụ: Luật pháp, Thánh thần, Nhân quả? Công cụ nào công bằng nhất?645.3 Các đối tượng cơ bản trong MH DFD:Ô xử lý: Hành động, thủ tục hay chức năng. Biểu diễn: Tên ô xlý bắt đầu bằng động từMôi trường ngoài: Đối tượng tham gia trong HT để cung cấp thông tin hay nhận kết quả thông tin từ HT trả ra. Chính là con người hay tổ chức tham gia trong HT. Biểu diễn: Kho dữ liệu: Đối tượng lưu trữ DL, nó chính là loại quan hệ trong MH quan hệ. Biểu diễn:Dòng dữ liệu: Đối tượng chuyển tải DL. Biểu diễn:Mô tả các hành động (ô xử lý) liên quan tới bán hàng?Mô tả các hành động (ô xử lý) liên quan tới quản lý điểm?Xác định các đối tượng ngoài liên quan tới bán hàng?Xác định các đối tượng ngoài liên quan tới quản lý điểm?Xác định các kho DL liên quan tới bán hàng?Xác định các kho DL liên quan tới quản lý điểm?sttD Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 655.4. Mối tương quan giữa các đối tượng cơ bản là sự tương quan của DDL với các đối tượng khác:: Nội dung dòng dữ liệu 1Nơi đi là 1 trong 3 đối tượng: ô xử lý, kho DL, Môi trường ngoài.Nơi đến là 1 trong 3 đối tượng: ô xử lý, kho DL, Môi trường ngoàiNêu các tình huống xảy ra với nơi đi và nơi đến? Ý nghĩa của các tình huống?Có hay không? Các trường hợp sau:Các trường hợp còn lại không xảy ra?Nêu ý nghĩa: ,,,,?Nơi đếnNơi đisttD D sttChương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 665.5 . Mô hình phân cấp xử lý:Nhìn từ tổng thể xuống chi tiết.Mô hình cây chức năng: Cây–Cây con và lá. Lá là chức năng cơ bản không có cấp con.Cấp trên cùng là cấp 0, Cấp dưới cấp 0 là cấp 1, cấp dưới cấp 1 là cấp 25.5.1 Cấp 0: Ô xử lý cấp 0 là tên một quy trình xử lý hay một chương trình con của một HT. Ở cấp 0 chỉ có môi trường ngoài và dòng DL vào là thông tin MT ngoài cung cấp cho HT, và dòng DL ra là thông tin trả ra của HT tới MT ngoài đang chờ kết quả. Cấp 0 là nhìn HT dưới dạng lđ ngoài của người sử dụng chương trình, DL vào là thông tin input và dòng DL ra là output, kết quả trả ra của HT (kết quả tìm kiếm, report). Rõ MH sau bằng vd minh họa?Cấp 0.Ý nghĩa của MH ?Ddl r1STTMTN4MTN2MTN1MTNMTN3Ddl v1Ddl v2Ddl v3Ddl r2Ddl r3Cấp 1 Cây 2Cấp 0Cấp 1Lá 1Cấp 1Cây 1Cấp 1Lá 2Cấp 2Lá 1.1Cấp 2Cây 1.2Cấp 2Lá 2.1Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 675.5.2 Cấp 1: Ta phân rã các dòng vào ra của cấp 0 thành các ô xử lý ở cấp 1 (Mịn hóa). Cấp 1 có 2 loại ô xử lý:Ô xử lý cơ bản (lá): Mọi DDL vào đủ để thực hiện các DDL ra không thiếu, không thừa.Ô xử lý phức: Một DDL ra chỉ cần một số DDL vào hoặc chưa đủ.Nếu mọi ô xử lý của cấp 1 đều là ô cơ bản thì việc phân cấp ngừng ở cấp 1, ngược lại nếu có một ô xử lý là phức, ta phân rã ô xử lý này thành các ô xử lý của cấp 2. Mọi ô phức (cây) có thể phân ra thành ô phức con (cây con) hoặc các ô cơ bản (lá)?Moi MH xử lý đều có thể phân rã thành các ô cơ bản ở cấp 1, nghĩa là không cần cấp 2 nhưng số ô có thể nhiều ở cấp 1?Khi nào ô xử lý dưới dây là ô xử lý:Cơ bản?Phức?STTDdl v1Ddl v2Ddl r3Ddl r4Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 685.5.3 Cấp 2: Là các ô xử lý được phân ra ở cấp 1. Nếu các ô xử lý của cấp 2 đều là ô cơ bản thì việc phân rã ngừng ở đây ngược lại thực như trên để có cấp 3, cấp 4Phân rã ô 2Khi nào ô xử lý là hình ảnh From nhập liệu?Khi nào ô xử lý là hình ảnh Report, From kết quả tìm kiếm?Từ ô xử lý cấp 1 trở lên, Nó thế nào về ô xử lý:Có vào không ra?Có ra không vào?332MT1MT2D2 kho 2MT3D1 kho 112.22.1MT1MT4D2 kho 2MT2D1 kho 32.3Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 695.6. Những nguyên tắc cần biết khi xây dựng mô hình quan niệm xử lý:Tên ô xử bắt đầu bằng động từ.Ô xử lý cấp 0 chỉ có MT ngoài cung cấp thông tin và nhận thông tin từ nội dung vào ra của các DDl, Không xuất hiện kho DL vì ở lđ ngoài chỉ thấy mức độ của con người khi sử dụng HT. Chưa nhìn thiết kế bên trong.Mỗi ô xử lý phải có tính độc lập. Nghĩa là khi xét 1 ô xử lý chỉ xem xét dòng DL ra có hợp lý từ DL vào không? Không xét các ô xử lý khác.Khi xét xử lý của 1 ô ta không xét cách thức, tuần tự các bước trong ô xử lý mà chỉ xét điều kiện cần là DDL vào và điều kiện đủ là DDL Ra với tên của hành động xử lý là tên của ô xử lý. VD ô xử lý giải phương trình bậc 2, DDL vào là 3 số thực a, b,c DDL ra là kết quả nghiệm bậc 2 còn cách giải như thế nào trong ô xử lý, không có ở mức quan niệm mà ở mức logic là giải thuật, mức vật lý là xây dựng chương trình.Bạn hãy xác định nhân 1, nhân 2, quả? Hợp lý với tên ô xử lý là “Gặp duyên”.Bạn hãy xác GT1, GT 2, KL Hợp lý với tên ô xử lý là “Chứng Minh”.1GPT B2abcKq nghiệm1Nhân 1quảGặp DuyênNhân 21GT 1KLChứng MinhGT 2Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 70Mỗi ô xử lý từ cấp 1 trở đi mỗi ô xử lý phải có DDL vào và DDL ra. Không thể có DDL vào mà không ra và không thể có DDL ra mà không vào.Nếu Ô xử lý có các DDL đi tới kho DL (lưu) thì Ô xử lý đó tương ứng với from nhập liệu.Nếu Ô xử lý không có dòng DDL nào đi tới kho DL (không ghi) và có các dòng từ kho DL đi và có DDL tới MT ngoài thì Ô xử lý đó tương ứng với report hoặc from tìm kiếm tương ứng với DL có ở kho và đi tới MT ngoài đang chờ kết quả. From và report này không cập nhật DL được.Mỗi cấp chỉ nên có từ 7-9 ô xử lý. Nếu có nhiều hơn ta gom các ô xử lý có chức năng gần giống thành 1 ô phức với tên gọi tổng quát hơn, ví dụ: Nấu cơm, nấu canh, nấu đồ xào thành ô Nấu ăn.Việc phân cấp MH xử lý có tính chủ quan của người phân cấp nên có việc thiết kế giao diện khác nhau của cùng một chương trình.Ô xử lý có DDL vào mà không ra gọi ô xử lý đó là ô xử lý gì?Ô xử lý có DDL ra mà không vào gọi ô xử lý đó là ô xử lý gì?Ô xử lý 1 là from nhập, tìm kiếm hay report?Nêu ví dụ from nhập hóa đơn?1 ddl 1TT yêu cầuddl2KQD1| kho 1MTND2| kho 2Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 715.7 Các bước thực hiện khi xây dựng mô hình quan niệm xử lý: (i) Xây dựng hoàn chỉnh mô hình quan niệm DL và chuyển sang MH QH DL. (ii) Phân loại các loại thực thể và tô màu các loại thực thể:Loại thực thể (a) thông tin cơ bản ví dụ màu xanh.Loại thực thể (b) thông tin đối tượng ngoài ví dụ màu đỏ.Loại thực thể (c) thông tin nghiệp vu ví dụ màu vàng.Tô màu các loại MKH giữa các loại thực thể: MKH cha–con: không tạo bảng, màu của loại MKH là màu của loại thực thể con đã gom chung loại MKH (gom quan hệ cùng khóa). MKH nhiều-nhiều: Màu theo màu của loại thực thể nghiệp vụ (nếu có). Vì loại MKH này cũng mang hình ảnh thời gian theo nghiệp vụMKH một-một, hay một-không: không tạo bảng, màu của loại MKH là màu của loại thực thể đã gom chung loại MKH (gom quan hệ cùng khóa).Các tình huống loại MKH thường xảy ra:Màu(a)(b)(c)(a)XanhXanh??(b)Đỏ?Đỏ?(c)VàngVàng?Vàng?VàngChương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 72(iii) Xây dựng MH xử lý cấp 0:Xác định MT ngoài cung cấp thông tin theo loại màu. Ví dụ màu xanh là thông tin cơ bản thường là ban quản lý HT cung cấp như: DM mặt hàng, DM môn học (phòng ĐT).v.vNghiệp vụ màu vàng thường là đối tượng thực hiện nghiệp vụ hay cung cấp nghiệp vụ đó. Màu đỏ là ĐT ngoài hoặc chính ĐT đó cung cấp hoặc tổ chức quản lý ĐT đó cung cấp.Xác định các chức năng tìm kiếm và kết quả thống kê cần thiếtXác định cả MT ngoài cho các chức năng này.Xác định các DDL cấp 0 theo phân tích trên.Ví dụ 1: Xây dựng MH xử lý của tình huống quản lý thuê căn hộ cao cấp? Xây dựng theo các bước: (i) Xây dựng hòan chỉnh mô hình quan niệm DL và chuyển sang MH QH DL. (ii) Phân loại các loại thực thể và tô màu các loại thực thể:MTN?ĐTN?NV? (iii) Xây dựng MH xử lý cấp 0. (iv) Xây dựng MH xử lý cấp 1. (v) & (vi) Kiểm tra tính hợp lệ của MHChương 5: Mô hình Quan niệm xử lý 73(iv) Xây dựng MH xử lý cấp 1:Phân rã các DDL cấp 0 thành các chức năng để hình thành cho các ô xử lý, phân cấp bố cục theo màu:Thiết kế các from nhập liệu để DL được lưu trữ theo MH quan hệ DL và bố cục của các from nhập cũng theo màu.Ví dụ:- Cập nhật DM đối tượng cơ bản (cấp 1, màu xanh).- Cập nhật DM đối tượng ngoài (cấp 1, màu đỏ).- Cập nhật Nhiệp vụ 1, 2,3... (cấp 1, màu vàng).Thiết kế from tìm kiếm, report:Chức năng tìm kiếm (cấp 1).Chức năng thống kê (cấp 1).Cấp 1 không quá 9 ô xử lý. Nhiều hơn thì gom theo màu.(v) Xây dựng MH xử lý cấp 3,4 (nếu có) dựa theo nguyên tắc xây dựng MH xử lý.(vi) Kiểm tra tính hợp lệ của các ô xử lý dưa theo nguyên tắc xây dựng MH xử lý.Ví dụ 1: Xây dựng MH xử lý của tình huống quản lý cúp đua xe đạp ĐT H. Xây dựng theo các bước: (i) Xây dựng hoàn chỉnh mô hình quan niệm DL và chuyển sang MH QH DL. (ii) Phân loại các loại thực thể và tô màu các loại thực thể:MTN?ĐTN?NV? (iii) Xây dựng MH xử lý cấp 0. (iv) Xây dựng MH xử lý cấp 1. (v) & (vi) Kiểm tra tính hợp lệ của MH.Chương 5: Mô hình Quan niệm xử lý -----Hết chương 5-----74CHƯƠNG 6: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC TỔ CHỨC: “MÔ HÌNH TỔ CHỨC XỬ LÝ” (Chuyên đề SV báo cáo)Mục đích của MHTCXL. * Nhận thức thành phần xử lý ở mức logic(tổ chức). * Bước trung gian để thực hiện thiết kế giao diện cho các from nhập liệu và report với các chức năng cho người sử dụng và tầng suất sử dụng để chọn màu sắc tương ứng. * Nhầm bố trí các xử lý trong không gian và thời gian: -Không gian: Với các tính chất: (1) Ai làm (2) Làm ở đâu (3) Tự động hay thủ công -Thời gian: Với các tính chất: (4) Khi nào làm (5) Làm với chọn lựa thời điểm: tức thời (TT) hay thời gian được trể (TGT)? (6) Làm với tần suất .SV chọn một HTTT để báo cáo Mô hình này?Mối tương quan của các quá trình nhận thức với các thành phần dữ liệu? Giải thích?Xây dựng MH TC XL với các ô xử lý sau: Lập hóa đơn, lập ĐĐH, Cập nhật Mặt Hàng:Ô xử lý(1)Ai (2) Ở Đâu(3) Tự Động/ Thủ Công(4) Khi nào(5) Thời điểm (TT, TGT)(6) Tần SuấtLập hóa đơn??????Lập ĐĐH??????Cập nhật Măt Hàng:??????75CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY7.1. Đặt vấn đề.7.2. Tính dễ dùng.7.3. Thiết kế đầu vào.7.4. Cách trình bày dữ liệu nhập.7.5. Thiết kế đầu ra.7.6. Thiết kế đối thoại.7.7. Kiểm nghiệm Thiết kế giao diện.Đối với User giao diện cần:Dễ chịu?Thích thú?Tiện nghi?Tạo năng suất làm việc cao cho người sử dụng?Không còn xử lý theo lô mà lập trình xử lý theo biến cố?76CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY7.2. Tính dễ dùng: 7.2.1. Tính thân thiện (User Friendly): - Các chức năng được mô tả một cách dễ hiểu. - Các hoạt động được thực hiện theo trình tự tự nhiên nhất đối với User - Hệ thống có thể phát hiện được những sai sót do bất cẩn, sơ ý của người dùng. - Dự trù sẵn những hành động gợi ý người khai thác khi có những tình huống đặc biệt. 7.2.2. Tính dễ chịu: - Làm cho người dùng cảm thấy dễ chịu, không mệt mỏi khi làm việc lâu với phần mềm. Điều này phụ thuộc ở các yêu tố: 7.2.3. Tính nhất quán của hệ thống: Được đánh giá thông qua một số tiêu chuẩn dựa trên NSD và người bảo trì. - Đối với NSD: Dễ nhớ, dễ dùng - Đối với người bào trì: Dễ bảo trìBảo đảm hệ thống dễ dùng cho người sử dụng không chuyên. Thông qua các đặc trưng nào khác ngoài tính chất trên?người khai thác biết được mình đang thực hiện ở đâu trong thứ tự thực hiện?Có hướng dẫn trợ giúp đầy đủ?Các tính chất nào sau đây đảm bảo tính dễ chịu?Màu sắc giao diệnVị trí của các lệnh?Cách giao tiếp với hệ thống, Cần phải thống nhất các yếu tố trên ở các màn hình nhập xuấtCác tiêu chuẩn nào cần thiết đảm bảo tính nhất quán? * Dữ liệu: Sử dụng tên gọi, cách trình bày thống nhất. * Sưu liệu: tài liệu hướng dẫn người sử dụng và người bảo trì phải như nhau. * Mã hóa dữ liệu: chọn hình thức mã hóa duy nhất * Cấu trúc của toàn hệ thống: Cách trình bày menu các cấp phải như nhau. Cách phân chia như nhau.77CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁYCó 3 loại giao diện:Đầu vào: Thiết kế màn hình nhập, xóa, sửa dữ liệu.Đầu ra: màn hình kết xuất báo biểuĐối thoại giữa người sử dụng và hệ thống.7.3. Thiết kế đầu vào. 7.3.1 Mục tiêuCần tránh các vấn đề sau: (i) Tránh tình trạng bị ứ đọng dữ liệu: khi giải quyết cho nhiều người cùng cập nhật dữ liệu. (ii) Tránh cho người khai thác bị phạm lỗi khi cập nhật dữ liệu như gõ dữ liệu sai hay bỏ sót dữ liệu. (iii) Tránh những công đoạn thừa làm chậm thao tác của user. (iv) Chọn lựa qui trình nhập đơn giản nhất và hợp với tự nhiên. Điều đó sẽ làm tăng năng suất, giảm lỗi. 7.3.2 Nội dung màn hình nhập Dựa trên nội dung dữ liệu nhập, thời điểm phát sinh dữ liệu.Ví dụ: Cần nhập một đơn đặt hàng ở thời gian t. Khi đó cần tổ chức màn hình nhập chung hay riêng rẽ?(i) DDH(ii) CTDDH(iii) Thông tin khách hàngThường có các kiểu nhập nào thường dùng nhất? * Dạng ô nhập (Text Box): Người dùng phải gõ dữ liệu trong ô. * Dạng chọn lựa: Combo/List Box * Dạng đánh dấu chọn: Check box, Option, Toggle * Vị trí tiêu đề có thể đặt ở? Trước ô: Họ tên: .. Sau ô: . Họ tên Trên ô: thường được dùng ở Châu Âu? Dưới ô: thường được dùng ở Bắc Mỹ?78CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY7.4. Cách trình bày dữ liệu nhập:7.4.1. Nội dung màn hình nhập: - Dựa trên nội dung dữ liệu nhập, thời điểm phát sinh dữ liệu. - Cần phù hợp với mẫu điền tay trong thực tế và thói quen của User.7.4.2. Chú ý RBTV và phát hiện sai sót khi nhập liệu: (i) Quyết định kiểm tra lúc nào: thường có 2 thời điểm: Ngay lúc nhập hay khi kết thúc ca làm việc. (ii) Phản ứng của hệ thống khi phát hiện lỗi?7.4.3. Chọn lựa phương tiện nhập.7.4.4. Thiết kế đối thoại để hướng dẫn User: - Giúp người dùng không cảm thấy bối rối và biết làm gì tiếp theo. - Khi User phạm lỗi thì phải thông báo và kèm theo hướng dẫn để User biết sẽ phải làm gì tiếp theo.Điều này (i), phụ thuộc vào yêu cầu thực tế và yêu cầu công việc?Chọn hướng giải quyết cho User khi HT phát hiện (ii): Từ chối hẵn toàn bộ dữ liệu nhập?Nêu đặc điểm các phương tiện nhập sau?Bàn phím, chuột, máy quét, Dùng viết chỉ thẳng lên màn hình, viết quang học.Dựa trên phương châm: Dễ dùng, ít bị phạm lỗi.79CHƯƠNG 7: THÀNH PHẦN XỬ LÝ Ở MỨC LOGIC: THIẾT KẾ GIAO DIỆN NGƯỜI – MÁY7.5 Thiết kế đầu ra:7.5.1 Các dạng kết xuất: - Phụ thuộc yêu cầu của người sử dụng.7.5.2 Nội dung kết xuất:Dữ liệu trên các kết xuất có thể lấy từ: (i) Các dữ liệu lưu trữ bên trong hệ thống. (ii) Tính toán từ 1 xử lý. (iii) Do người dùng mới nhập.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_van_nhu_bich.ppt
Tài liệu liên quan