Bài giảng PHP(Hypertext Preprocessing)

Rõ ràng là việc hardcode HTML cùng với sử dụng nhiều khối PHP xen lẫn HTML là không tốt. Một cách đơn giản và hiệu quả hơn là sử dụng Redirect để dẫn hướng người dùng đến các trang thích hợp (ví dụ: Trang đăng nhập nếu người dùng chưa đăng nhập, trang chúc mừng nếu người dùng đăng nhập thành công)

Để làm được việc này, trước hết ta tìm hiểu cơ chế làm việc giữa PHP script và client. Đầu tiên, để giao tiếp với client, PHP tự động gửi các thông tin header cho client. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tự gửi header.

Để dẫn hướng client đến trang khác, bạn chỉ cần đơn giản đổi header bằng hàm header(). Để sử dụng hàm header() bạn phải đảm bảo rằng cho có dữ liệu nào đã được gửi cho client (sử dụng hàm header_sent() để kiểm tra)

 

ppt164 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3625 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng PHP(Hypertext Preprocessing), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng UTF8 với các hàm utf8_encode() – utf8_decode() String của PHP hỗ trợ chiều dài rất lớn (?) Trong PHP, string được xác định theo 3 cách Dấu nháy đơn (single quote) Dấu nháy kép (double quote) Heredoc Truyền biến trong string Truyền kiểu đơn giản Truyền kiểu phức Truy cập đến từng ký tự trong string Các toán tử trên string II.1.2.4. Kiểu String (2) Kiểu dấu nháy đơn II.1.2.4. Kiểu String (3) Kiểu dấu nháy kép: kiểu này giống với kiểu dấu nháy đơn nhưng có nhiều hỗ trợ cho các ký tự đặc biệt hơn II.1.2.4. Kiểu String (4) Kiểu Heredoc spanning multiple lines using heredoc syntax. EOA; echo($str); $name = "quang"; $d = date("d/m/y"); $str = Ngay $d EOQ; echo($str); ?> II.1.2.4. Kiểu String (5) Truyền biến kiểu đơn giản Truyền biến kiều phức (truyền biến kiểu mảng vào string) – sẽ đề cập đến ở phần mảng II.1.2.4. Kiểu String (6) Truy cập đến từng ký tự của String $str"; $str{strlen($str)-1} = "s"; // Sua ky tu cuoi cung echo "$str"; ?> Các toán tử trên string "; echo $str1 + $str2, ""; ?> II.1.2.5. Kiểu Array Kiểu Array của PHP thực sự là kiểu ánh xạ (map) có thứ tự. Tức là kiểu dữ liệu gồm các cặp khóa (key) và giá trị (value). Với kiểu mảng này, bạn có thể sử dụng như một mảng thuần túy (vector), hay dùng cho các kiểu dữ liệu collection, stack, queue, tree... II.1.2.5. Kiểu Array (2) Khai báo "; $ar = array(5=>10, 20, 30, "q"=>40); echo var_dump($ar), ""; $ar = array(5=>10, 6=>20, 7=>30, "q"=>40); echo var_dump($ar), ""; $ar = array("a"=>10, 20, 30, 40); echo var_dump($ar), ""; $ar = array("a"=>array(1,2,3,4,5), 20, 30, 40); echo var_dump($ar); ?> II.1.2.5. Kiểu Array (3) Sử dụng array 1, 12 => 2); $arr[] = 56; // This is the same as $arr[13] = 56; // at this point of the script $arr["x"] = 42; // This adds a new element to // the array with key "x" unset($arr[5]); // This removes the element from the array unset($arr); // This deletes the whole array ?> II.1.2.6. Kiểu Object sobanh); } }; $xe = new Xeco(); $xe->sobanh = 4; $xe->BaoNhieuBanh(); ?> II.1.3. Hằng Định nghĩa hằng bằng cách sử dụng hàm define() Phạm vi của hằng là toàn cục (global) Chỉ có các dạng dữ liệu đơn giản (boolean, interger, float, string) Nếu tên hằng chưa được định nghĩa, PHP giả thiết rằng bạn đang sử dụng 1 hằng chứa giá trị là 1 string (chính là tên của hằng đó) Để xác định một hằng đã được định nghĩa hay chưa, bạn có thể sử dụng hàm defined II.1.3. Hằng (2) Các hằng được định nghĩa trước (các hằng này thường được sử dụng để phục vụ quá trình debug II.2. Toán tử và biểu thức II.2.1. Mức độ ưu tiên các toán tử II.2.2. Toán tử số học II.2.3. Toán tử gán II.2.4. Các toán tử trên bit II.2.5. Toán tử so sánh II.2.6. Toán tử điều khiển lỗi II.2.7. Toán tử thực thi II.2.8. Toán tử tăng, giảm II.2.9. Các toán tử logic II.2.10. Toán tử trên string II.2.11. Toán tử trên mảng II.2.1. Mức độ ưu tiên các toán tử II.2.2. Toán tử số học II.2.3. Toán tử gán Toán tử gán (=) cho phép bạn gán một biểu thức (vế phải) cho 1 biến (vế trái) Toán tử gán trả về giá trị của biểu thức vế phải, do đó có thể dùng nhiều phép gán liên tiếp nhau Ngoài ra, còn có các phép toán gọi là phép toán kết hợp cho hầu hết các toán tử số học để thay đổi giá trị 1 biến theo phép toán số học đó (+=, -=, *=, /=, .= ...) II.2.4. Các toán tử trên bit II.2.5. Toán tử so sánh II.2.6. Toán tử điều khiển lỗi Toán tử điều khiển lỗi (@) dùng để đặt trước các hàm, biểu thức. Khi đó tất cả các thông báo lỗi trong hàm, biểu thức đó bị bỏ qua II.2.7. Toán tử thực thi Toán tử thực thi (``) cho phép bạn gọi các lệnh trên console, (các thông tin tin này có thể viết ra output hoặc gán vào các biến) II.2.8. Toán tử tăng, giảm \n"; echo "Should be 6: " . $a . "\n"; $a = 5; echo "Should be 6: " . ++$a . "\n"; echo "Should be 6: " . $a . "\n"; $a = 5; echo "Should be 5: " . $a-- . "\n"; echo "Should be 4: " . $a . "\n"; $a = 5; echo "Should be 4: " . --$a . "\n"; echo "Should be 4: " . $a . "\n"; ?> II.2.9. Các toán tử logic II.2.10. Toán tử trên string Có 2 toán tử trên string ( . và .=) II.2.11. Toán tử trên mảng Đối với mảng, chỉ có toán tử +, toán tử này nối 2 mảng với nhau (các phần trùng khóa được lấy ở toán hạng trái) "apple", "b" => "banana"); $b = array("a" =>"pear", "b" => "strawberry", "c" => "cherry"); $c = $a + $b; var_dump($c); ?> II.3. Các cấu trúc điều khiển II.3.1. Cấu trúc if, else, elseif, endif II.3.2. Cấu trúc while / do...while II.3.3. Cấu trúc for / for...each II.3.4. Sử dụng break, continue trong các vòng lặp II.3.5. Cấu trúc switch II.3.1. Cấu trúc if, else, elseif, endif $b) { echo "a is bigger than b"; $b = $a; } if ($a > $b) { echo "a is bigger than b"; } else { echo "a is NOT bigger than b"; } if ($a > $b) { echo "a is bigger than b"; } elseif ($a == $b) { echo "a is equal to b"; } else { echo "a is smaller than b"; } ?> A is equal to 5 II.3.2. Cấu trúc while / do...while 0); ?> II.3.3. Cấu trúc for / for...each 10) break; print "$i\n"; } echo "--------------------\n"; $i = 1; for (;;) { if ($i > 10)break; print "$i\n"; $i++; } echo "--------------------\n"; for ($i = 1; $i II.3.3. Cấu trúc for / for...each (2) foreach (array_expression as $value) statement foreach (array_expression as $key => $value) statement \n"; } foreach ($arr as $value) { echo "Value: $value\n"; } foreach ($arr as $key => $value) { echo "Key: $key; Value: $value\n"; } foreach (array(1, 2, 3, 4, 5) as $v) { print "$v\n"; } ?> II.3.4. Sử dụng break, continue trong các vòng lặp \n"; } while (list ($key, $value) = each ($arr)) { if (!($key % 2)) // Bỏ qua số lẻ continue; do_something_odd ($value); } ?> II.3.4. Sử dụng break, continue trong các vòng lặp (2) $i = 0; while ($i++ \n"; while (1) { echo "  Middle\n"; while (1) { echo "  Inner\n"; continue 3; } echo "This never gets output.\n"; } echo "Neither does this.\n"; } ?> II.3.5. Cấu trúc switch II.4. Hàm II.4.1. Hàm tự định nghĩa (user-defined) II.4.2. Truyền tham số II.4.3. Giá trị trả về II.4.4. Biến hàm II.4.1. Hàm tự định nghĩa (user-defined) II.4.2. Truyền tham số PHP hỗ trợ truyền tham số vào hàm, truyền tham số dưới dạng tham chiếu (reference), truyền tham số với giá trị mặc định II.4.2. Truyền tham số (2) function makecoffee ($type = "cappuccino") { return "Making a cup of $type.\n"; } echo makecoffee (); echo makecoffee ("espresso"); function makeyogurt ($type = "acidophilus", $flavour) { return "Making a bowl of $type $flavour.\n"; } // won't work as expected echo makeyogurt ("raspberry"); function makeyogurt ($flavour, $type = "acidophilus") { return "Making a bowl of $type $flavour.\n"; } // works as expected echo makeyogurt ("raspberry"); II.4.2. Truyền tham số (3) Bạn có thể truyền tham số với số lượng không xác định. Khi đó sẽ sử dụng các hàm sau func_num_args(): Số lượng tham số func_get_args(): Lấy danh sách các tham số II.4.3. Giá trị trả về Để trả về giá trị của hàm, sử dụng lệnh return. Có thể sử dụng bất cứ kiểu nào trong giá trị trả về của hàm (kể cả mảng và đối tượng) II.4.4. Biến hàm Bạn có thể sử dụng các biến hàm (tức là bạn có thể gọi hàm dưới dạng ten_bien() ). Biến hàm thường được sử dụng cho các hàm callback \n"; } function bar($arg = '') { echo "In bar(); argument was '$arg'.\n"; } // This is a wrapper function around echo function echoit($string) { echo $string; } $func = 'foo'; $func(); // This calls foo() $func = 'bar'; $func('test'); // This calls bar() $func = 'echoit'; $func('test'); // This calls echoit() ?> II.4.4. Biến hàm (2) $name(); // This calls the Bar() method } function Bar() { echo "This is Bar"; } } $foo = new Foo(); $funcname = "Var"; $foo->$funcname(); // This calls $foo->Var() ?> II.5. Lớp & đối tượng II.5.1. Serializing đối tượng – đối tượng trong session II.5.2. Tham chiếu bên trong constructor II.5.3. So sánh đối tượng trong PHP4 II.5.4. So sánh đối tượng trong PHP5 II.5.1. Serializing đối tượng – đối tượng trong session Hàm serialize() dùng để lưu trữ đối tượng, hàm trả về một chuỗi các byte để lưu thông tin của đối tượng Hàm unserialize() dùng để khôi phục đối tượng được lưu giữ bởi hàm serialize() a = 10; $ob1->b = 100; $ob1->c = "Nguyen Phu Quang"; $luu = serialize($ob1); echo "$luu\n"; $ob2 = unserialize($luu); var_dump($ob2); ?> II.5.2. Tham chiếu bên trong constructor setName($name); } function setName($name) { $this->m_name = $name; } function echoName() { echo "$this->m_name\n"; } }; $a = new AClass("a"); $b =& new AClass("b"); $a->setName("quang1"); $global_ref[0]->echoName(); $b->setName("quang2"); $global_ref[1]->echoName(); ?> II.5.3. So sánh đối tượng trong PHP4 m_flag = true; } }; $a = new AClass(); $b = new BClass(); $a->m_flag = true; $b->turnOn(); $c = new BClass(); $c->turnOn(); var_dump($b==$c); var_dump($a==$b); ?> Trong PHP4, phép so sánh các đối tượng thực hiện theo quy tắc đơn giản sau: Hai đối tượng là bằng nhau nếu chúng có các thuộc tính bằng nhau và cùng thuộc 1 lớp. Quy tắc so sánh này cùng được áp dụng với phép === II.5.3. So sánh đối tượng trong PHP4 set[$key] = $value; } function removeFlag($key) { unset($this->set[$key]); } }; $a = $b = new AClass(); $a->addFlag("quang", 1); $a->addFlag("quang2", 2); $b->addFlag("quang", 1); $b->addFlag("quang2", 2); var_dump($a==$b); $b->removeFlag("quang"); var_dump($a==$b); ?> II.5.4. So sánh đối tượng trong PHP5 So sánh đối tượng trong PHP5 có một số thay đổi so với PHP4 Đối với phép so sánh ==, hai đối tượng bằng nhau nếu có chung các thuộc tính và cùng thuộc 1 lớp Đối với phép so sánh ===, hai đối tượng được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng tham chiếu đến 1 phiên bản của 1 lớp II.6. Tham chiếu (reference) II.6.1. Các trường hợp sử dụng tham chiếu II.6.2. Các trường hợp ko sử dụng tham chiếu II.6.3. Truyền tham chiếu II.6.4. Trả về tham chiếu II.6.5. Unset tham chiếu II.6.1. Các trường hợp sử dụng tham chiếu Tham chiếu cho phép bạn sử dụng 1 biến với nhiều tên khác nhau Đối với đối tượng, nên sử dụng phép gán tham chiếu khi dùng toán tử new để tránh phép gán tạo ra thêm 1 phiên bản của đối tượng Để thay đổi giá trị của tham số truyền vào trong hàm, bạn có thể sử dụng tham chiếu II.6.2. Các trường hợp ko sử dụng tham chiếu Tham chiếu gần giống con trỏ nhưng bản chất không phải là con trỏ Trong trường hợp tại ví dụ dưới đây, $var trong hàm foo đầu tiên được tham chiếu đến biến $var (global). Tuy nhiên sau đó $var lại được tham chiếu điến biến $quang (global) II.6.3. Truyền tham chiếu Bạn có thể truyền các dạng tham chiếu sau: Biến foo($a) Lệnh new foo(new AClass()); Tham chiếu trả về từ hàm II.6.4. Trả về tham chiếu Hàm có thể trả về tham chiếu, khi đó bạn đặt toán tử tham chiếu đứng trước tên hàm Nếu hàm trả về tham chiếu, để nhân được tham chiếu bạn phải dùng toán tử gán với tham chiếu đến hàm (xem ví dụ) II.6.5. Unset tham chiếu Bạn có thể sử dụng lệnh unset() để loại bỏ một biến khỏi bộ nhớ Nếu unset được sử dụng với 1 biến tham chiếu, PHP sẽ kiểm tra xem còn biến nào cùng tham chiếu đến vùng nhớ hay không rồi mới loại bỏ biến khỏi bộ nhớ III. Làm việc với Form III.1. Các biến SuperGlobal III.2. Biến $_SERVER III.3. Lấy thông tin từ form III.4. Kết hợp mã HTML và PHP trong 1 trang III.5. Sử dụng Hidden field để lưu trạng thái III.6. Redirect III.7. Form Upload file III.1. Các biến SuperGlobal Các biến global là các biến được khai báo ở mức ngoài cùng của PHP được sử dụng chung cho mọi module Các biến SuperGlobal là các biến (mảng) được PHP tạo ra để lưu các thông tin cần thiết III.2. Biến $_SERVER III.2. Biến $_SERVER (2) Đoạn lệnh sau liệt kê tất cả các thông tin của biến $_SERVER $value) { echo "[$key]=$value\n"; } ?> III.3. Lấy thông tin từ form III.3.1. Lấy thông tin từ form bằng các mảng superglobal III.3.2. Import thông tin của form vào các biến global III.3.3. Lấy thông tin của form bằng mảng do người dùng định nghĩa III.3.1. Lấy thông tin từ form bằng các mảng superglobal Dữ liệu từ form được submit lên server thông qua các phương thức: get, post Để lấy được thông tin từ form, bạn có thể sử dụng các mảng superglobal tương ứng $_POST[tên_control], $_GET[tên_control], $_REQUEST[tên_control] (REQUEST có thể sử dụng cho cả POST và GET) III.3.2. Import thông tin của form vào các biến global Để thuận tiện cho người lập trình, PHP cung cấp hàm import_request_variables() cho phép đưa các tham số GET, POST và COOKIE vào thành các biến global Cú pháp bool import_request_variables(string types, [string prefix]) types: Chỉ ra loại thông tin nào được import, có thể kết hợp giữa các giá trị g, p, c (get, post, cookie) prefix: tiền tố cho tên biến III.3.3. Lấy thông tin của form bằng mảng do người dùng định nghĩa Những cách lấy thông tin từ form đã nêu trên cho phép chúng ta làm việc tốt với các control đơn (có 1 giá trị) Đối với các control có nhiều giá trị như select hay checkbox, nảy sinh vấn đề là làm sao nhận được tất cả các control được lựa chọn Để giải quyết vấn đề này, đặt tên các control với kết thúc là dấu ngoặc vuông [], khi đó dữ liệu truyền từ form đến server sẽ là mảng III.3.3. Lấy thông tin của form bằng mảng do người dùng định nghĩa Sony Ericson Motorola Samsung Hang tau III.4. Kết hợp mã HTML và PHP trong 1 trang Đối với các trang PHP nhỏ, bạn thường muốn kết hợp form gửi thông tin với các đoạn script PHP xử lý thông tin. Điều này có thể dễ dàng thực hiện bằng cách để các kết hợp các cấu trúc điều khiển rẽ nhánh với các đoạn mã HTML. Để đặt đoạn mã HTML vào trong cấu trúc rẽ nhánh, sử dụng kết hợp các khối lệnh PHP (xem ví dụ) III.4. Kết hợp mã HTML và PHP trong 1 trang (2) Cam on ban da su dung san pham Motorola Sony Ericson Motorola Samsung Hang tau III.5. Sử dụng Hidden field để lưu trạng thái Để lưu thông tin chung của các form giữa các lần submit (ví dụ: Số lần submit), cách đơn giản nhất là sử dụng trường ẩn (hidden field) trong form 3) echo "Submit gi ma nhieu the?"; echo "$g_nSubmit"; ?> "> III.6. Redirect Rõ ràng là việc hardcode HTML cùng với sử dụng nhiều khối PHP xen lẫn HTML là không tốt. Một cách đơn giản và hiệu quả hơn là sử dụng Redirect để dẫn hướng người dùng đến các trang thích hợp (ví dụ: Trang đăng nhập nếu người dùng chưa đăng nhập, trang chúc mừng nếu người dùng đăng nhập thành công) Để làm được việc này, trước hết ta tìm hiểu cơ chế làm việc giữa PHP script và client. Đầu tiên, để giao tiếp với client, PHP tự động gửi các thông tin header cho client. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tự gửi header. Để dẫn hướng client đến trang khác, bạn chỉ cần đơn giản đổi header bằng hàm header(). Để sử dụng hàm header() bạn phải đảm bảo rằng cho có dữ liệu nào đã được gửi cho client (sử dụng hàm header_sent() để kiểm tra) III.6. Redirect (2) 5) { header("Location:ham.html"); exit; } else if ($g_nSubmit>3) echo "Submit gi ma nhieu the?"; echo "$g_nSubmit"; ?> "> III.7. Form Upload file Người dùng có thể gửi các file (upload) lên server là một chức năng không thể thiếu đối với các ứng dụng Web-based Để form có thể upload file, bạn phải xác định form enctype: ENCTYPE="multipart/form-data” Với PHP, bạn có thể xác định kích thước lớn nhất của file upload bằng cách đặt thêm 1 hidden field có tên MAX_FILE_SIZE trước control file " method="post"> III.7. Form Upload file (2) Mảng $_FILE III.7. Form Upload file (3) IV. Làm việc với file IV.1. Sử dụng include() IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn IV.3. Kiểm tra file IV.4. Đọc, ghi file IV.5. Làm việc với thư mục IV.1. Sử dụng include() Lệnh include() cho phép bạn phối hợp giữa các file trong một PHP project, ko giống như cú pháp #include của ngôn ngữ C, lệnh này không chèn mã lệnh vào file mà thực thi file php giống như cú pháp gọi hàm include() sử dụng để chia sẻ các hàm dùng chung, các đoạn mã chung trong một project có nhiều file Nếu không tìm thấy file, include() thông báo warning nhưng không dừng chương trình PHP cung cấp 1 lệnh tương tự include() là require(), lệnh này có sự khác biệt là sẽ dừng ngay chương trình khi không tìm thấy file IV.1. Sử dụng include() (2) IV.1. Sử dụng include() (3) Vì include() thực hiện lời gọi đến file php, do đó bạn có thể trả về giá trị từ file PHP được include IV.1. Sử dụng include() (4) Bạn có thể đặt lệnh include bên trong 1 cấu trúc điều kiện hoặc cấu trúc lặp, khi đó tùy theo điều kiện của cấu trúc mà include() có được thực hiện hay không, 1 hay nhiều lần IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn include_once() giống như include(), tuy nhiên có điểm khác biệt là chỉ include 1 lần, lần sau nếu gặp lại file này thì ko include nữa include_once() sử dụng cho các hàm thư viện dùng chung để tránh trường hợp khi nhiều file cùng include đến 1 file, sau đó các file này lại include lẫn nhau (so sánh với #ifdefine trong file header của ngôn ngữ C) include_once() phân biệt chữ hoa, chữ thường IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn (2) Trong quá trình làm việc, bạn hẳn có nhiều hàm được dùng chung giữa nhiều file trong 1 project, giữa nhiều project. Để sử dụng các hàm này, bạn có thể áp dụng các cách sau: include file theo đường dẫn tuyệt đối: Cách này dở vì khi cài đặt trên máy khác sẽ không tìm thấy file được include include file theo đường dẫn tương đối: Cách này tốt hơn, nhưng mỗi khi đổi vị trí của file được include thì phải sửa lại tại tất cả các file thực hiện lời gọi include Cách tốt nhất là sử dụng include_path (thiết lập trong file PHP.INI) đối với những file thư viện dùng chung được sử dụng nhiều (giống như đối với ngôn ngữ C) IV.2. Sử dụng include_once() và include_path cho các dự án lớn (3) Để thiết lập include_path, bạn có những cách sau: thay đổi include_path trong PHP.INI dùng lệnh set_include_path() dùng lệnh ini_set() IV.3. Kiểm tra file file_exist(), is_file(), is_dir(), is_readable(), is_writeable(), is_executable(), filesize(), fileatime() "; return; } print "$file is ".(is_file( $file )?"":"not ")."a file\n"; print "$file is ".(is_dir( $file )?"":"not ")."a directory\n"; print "$file is ".(is_readable( $file )?"":"not ")."readable\n"; print "$file is ".(is_writable( $file )?"":"not ")."writable\n"; print "$file is ".( filesize($file))." bytes\n"; print "$file was accessed on " .date( "D d M Y g:i A", fileatime( $file ) )."\n"; print "$file was modified on " .date( "D d M Y g:i A", filemtime( $file ) )."\n"; print "$file was changed on" .date( "D d M Y g:i A", filectime( $file ) )."\n"; } outputFileTestInfo("c:\\windows\\system32\\cmd.exe"); ?> IV.4. Đọc, ghi file fopen($filename, $mode); fwrite($handle, $string); fread($handle, $length); fgets($handle); sprintf($format); fscanf($handle, $format); fseek($handle, $offset); fclose($handle); file_get_contents($filename); IV.4. Đọc, ghi file (2) IV.4. Đọc, ghi file (3) IV.4. Đọc, ghi file (4) a = 10; $ob1->b = 100.023; $ob1->c = "Test String"; var_dump($ob1); $f = fopen("test.txt", "wb"); fwrite($f, serialize($ob1)); fclose($f); $f = fopen("test.txt", "rb"); $ob2 = unserialize(fgets($f)); fclose($f); var_dump($ob2); ?> IV.5. Làm việc với thư mục mkdir(), rmdir(), opendir(), readdir(), closedir() V. PHP & CSDL V.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDL V.2. PEAR DB V.3. Các chức năng nâng cao với PEAR DB V.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDL Có 2 cách kết nối PHP với CSDL Sử dụng các hàm riêng cho từng loại CSDL Ưu điểm: Tốc độ cao do được thiết kế cho từng CSDL cụ thể. Tận dụng được ưu điểm của từng loại CSDL Nhược điểm: Không có tính khả chuyển giữa các CSDL Sử dụng các hàm độc lập CSDL (thư viện PEAR DB) Ưu điểm: Có thể sử dụng trên nhiều CSDL khác nhau Nhược điểm: Chậm hơn phương pháp trên, không tận dụng được ưu điểm của từng CSDL. V.1. Sử dụng PHP để kết nối với CSDL (2) Cài đặt thư viện PEAR Yêu cầu: PHP phiên bản 5.0 Cài đặt PHP Chạy go-pear.bat Theo các hướng dẫn trong chương trình (các tham số chỉ cần đặt mặc định) Nếu không cài đặt PEAR, mà copy từ máy khác, phải thêm vào C:/Windows/PHP.INI 2 dòng như ở dưới Cấu hình Zend Studio để làm việc với PEAR DB Thêm vào file $Zend_dir/bin/php5/php.ini 2 dòng include_path=".;C:/php/pear" extension_dir="c:/php/ext" Copy file libMySQL.dll vào $Windows/$System (nếu bạn sử dụng IIS) Các bước cài đặt kiểu mì ăn liền Cài IIS, cài Mysql 5.0, cài PHP Copy $\Mysql\bin\libMysql.dll đến c:\windows\system32 Copy PHP.rar đè lên thư mục c:/PHP Sửa nội dung c:\windows\system32\PHP.INI, thêm vào các dòng sau (để ở cuối file) include_path=".;C:/php/pear" extension_dir=" c:/php/ext" extension=php_mysql.dll Sau đó, có thể chạy được trên local host (trên Zend thì phải config thêm, tốt nhất là đừng config) V.2. PEAR DB getMessage()); $table = $db->query("SELECT * FROM SV"); if (DB::isError($table)) die($table->getMessage()); echo ""; while ($row = $table->fetchRow()) { echo " $row[0] $row[1] $row[2] $row[3] "; } echo ""; ?> V.2. PEAR DB (2) V.2.1. Data source name V.2.2. Kết nối với cơ sở dữ liệu V.2.3. Kiểm tra lỗi V.2.4. Thực thi query V.2.5. Lấy kết quả từ query V.2.6. Giải phóng bộ nhớ V.2.1. Data source name dsn=Data Source Name type://username:password@protocol+hostspec/database Ví dụ: mysql:///webdb mysql://localhost/webdb mysql://bondview@localhost/webdb mysql://bondview@tcp+localhost/webdb mysql://bondview:007@localhost/webdb V.2.2. Kết nối với cơ sở dữ liệu Khi đã có DSN, bạn có thể kết nối bằng hàm DB::connect với cú pháp sau: $db = DB::connect(DSN [, options ]); options có thể là 1 giá trị Boolean hoặc 1 mảng $db = DB::connect($dsn, array('debug' => 1, 'optimize' => 'portability')); V.2.3. Kiểm tra lỗi Các phương thức của DB trả về DB_ERROR nếu có lỗi trong quá trình thực hiện Bạn có thể kiểm tra 1 kết quả trả về có phải là lỗi không bằng hàm DB::isError(); Nếu DB::isError() trả về true, kết quả trả về của bạn là lỗi, có thể xem thông báo lỗi bằng phương thức $tenbien->getMessage() $db = DB::connect($datasource); if (DB::isError($db)) { die($db->getMessage( )); } V.2.4. Thực thi query Để thực thi query, sử dụng phương thức query() của Database Object (đối tượng trả về khi bạn kết nối thành công với CSDL bằng hàm DB::connect() ); $db = DB::connect($datasource); $result = $db->query(sql); Cũng tương tự như DB::connect(), bạn có thể kiểm tra lỗi bằng DB::isError() if (DB::iserror($result)) { die($result->getMessage()); } V.2.5. Lấy kết quả từ query $row = $result->fetchRow([ mode ]); Hàm fetchRow() trả về mảng các giá trị trên dòng hoặc DB_ERROR (nếu có lỗi) query(sql); while ($row = $result->fetchRow( )) { if (DB::isError($row)) { die($row->getMessage( )); } // do something with the row } ?> V.2.5. Lấy kết quả từ query (2) $row = $result->fetchRow([ mode ]); mode: DB_FETCHMODE_ORDERED: Các cột được liệt kê trên $row theo thứ tự 0,1,2... DB_FETCHMODE_ASSOC : Các cột được liệt kê với khóa là tên của các cột DB_FETCHMODE_OBJECT: Các cột được liệt kê thành các trường của đối tượng V.2.5. Lấy kết quả từ query (3) query("select * from sv"); $row = $table->fetchRow(); var_dump($row); $row = $table->fetchRow(DB_FETCHMODE_ASSOC); var_dump($row); $row = $table->fetchRow(DB_FETCHMODE_OBJECT); var_dump($row); echo "Hoten: {$row->hodem} {$row->ten}, Ngay sinh: {$row->ngaysinh}"; ?> V.2.6. Giải phóng bộ nhớ query("select * from sv"); $row = $table->fetchRow(); unset($row); $table->free(); $db->disconnect(); ?> V.3. Các chức năng nâng cao với PEAR DB V.3.1. Query template V.3.2. Prepare/Execute V.3.3. Các hàm tiện ích V.3.4. Các thông tin trả về từ query() V.3.5. Metadata V.3.1. Query template Để xây dựng các query, nếu dùng phép nối xâu kí tự rất dễ gây nhầm lẫn do không nhìn thấy tổng thể của câu lệnh SQL (nhất là với các trường hợp có sử dụng dấu nháy) Trong trường hợp này, PHP cung cấp 1 công cụ hoạt động cho phép truyền tham số trong câu lệnh SQL giống như lệnh printf, trong đó sử dụng các ký hiệu ?: Cho số hoặc string (dấu nháy sẽ được bổ sung khi cần thiết) |: Cho số hoặc string (không sử dụng dấu nháy) &: Tên file (dùng cho các trường BLOB) query("INSERT INTO sv (hodem, ten) VALUES(?,?)", $row); ?> V.3.2. Prepare/Execute Khi bạn thực hiện nhiều câu lệnh giống nhau, cách tốt nhất là dịch câu lệnh SQL trước khi thực hiện bằng phương thức prepare() Sau khi dịch SQL, bạn có thể thực hiện câu lệnh SQL bằng cách dùng 2 lệnh sau: $response = $db->execute(compiled, values); (values: mảng 1 chiều các giá trị) $responses = $db->executeMultiple(compiled, values); (values: mảng 2 chiều các dòng, mỗi dòng là 1 mảng 1 chiều các giá trị) prepare("INSERT INTO sv (hodem, ten) VALUES(?,?)"); $rows=array( array("Nguyen Van", "A"), array("Nguyen Van", "B"), array("Nguyen Van", "C"), array("Nguyen Van", "D") ); foreach ($rows as $row) { $db->execute($complied, $row); } $db->executeMultiple($complied, $rows); ?> V.3.3. Các hàm tiện ích Ngoài các hàm chung, PEAR DB còn cung cấp các hàm cho phép thực hiện nha

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSlide-php(hypertext preprocessing).ppt