Bài giảng Quản lý sản xuất nông nghiệp

MỤC LỤC

MỤC LỤC . . . . i

Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA

MÔN HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP . . 1

1.1. ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NÔNG

NGHIỆP . . . . 1

1.1.1. Khái niệm . . . . 1

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu . . . 1

1.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ẢNH HƯỞNG

ĐẾN QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

NÔNG NGHIỆP . . . . 1

1. 2.1. Những đặc điểm c hung . . . 1

1.2.2. Những đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp nước ta . 2

1.3NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC. 3

1.3.1. Nhiệm vụ . . . . 3

1.3.2. Nội dung mô n học. . . 3

1.3.3. Phương pháp nghiên c ứu của mô n học . . 3

Bài 2: CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM . 4

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CƠ SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 4

2.2. CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG NÔNG NGHIỆP . . . . 4

2.2.1. Hộ nông dân. . . . 4

2.2.2. Trang trại . . . . 5

2.2.3. Hợp tác xã nông nghiệp . . . 8

2.2.4. Doanh nghiệp nông nghiệ p nhà nư ớc . . 10

2.2.5. Các loại hình do anh nghiệp nô ng nghiệp khác . .11

Bài 3: TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT TRONG . . 12

KINH DOANH NÔNG NGHIỆP . . .12

3.1. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT ĐAI TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN

XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP . . 12

3.1.1.Vai trò của đ ất đai trong c ác cơ sở sản xuất kinh doanh nô ng nghiệp .12

3.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG RUỘNG ĐẤT TRONG CÁC CƠ

SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP. . .14

3.2.1. Mục đích sử dụng đất đ ai trong các cơ sở kinh doanh nô ng nghiệp .14

3.2.2. Các yê u cầu đối với sử dụng đ ất đai trong c ác cơ sở kinh doanh nông

nghiệp . . . . 14

3.3. NỘI DUNG TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN

XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP . . 15

3.3.1. Phân lo ại đất đ ai . . . 15

3. 3.2. Bố trí sử dụng đất đai . . . 16

3.3.3. Bố trí sử dụng đ ất trồng trọt . . .17

3.3.4. Bố trí đất chăn thả gia súc . . .18

3.3.5. Bố trí đất để trồng rừng phòng hộ . . 18

3.3.6. Bố trí đất để xây dựng các công trình . . 18

3.4. ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TỔ CHỨC

SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI . . . .19

3.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng . . . 19

3.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả của việc tổ chức sử dụng đất đai. . . . . 19

Bài 4: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ . . . 20

4.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TRONG NÔNG NGHIỆP . 20

4.2. GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN . . .21

4.2.2.Giá trị hiện tại của tiền . . . 22

4. 2.3. Giá trị hiệ n tại v à tương lai của chuỗi tiền. . 22

4.3. PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ . . . 27

4.3.1.Suất thu lợi đơn gi ản. . . 28

4. 3.2.Thời gian hoàn vốn là số năm c ần thiết để thu hồi vố n đầu t ư. .29

4.3.3.Giá trị hiện tại thuần . . . 30

4. 3.4. Suất hoàn v ố n nội bộ (Internal rate of return) . .30

Bài 5: QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG . . . 33

5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP . .33

5.2. LÊN KẾ HOẠCH NHÂN LỰC NÔNG TRẠI. . 33

5.2.1. Nhu cầu về số lượng lao động . . .33

5.2.2. Nhu cầu chất lượng lao động . . .35

5.3. ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG. . 35

5.4. NÂNG CAO HIỆU QUẢ LAO ĐỘNG. . 36

5.5. THU NHẬN VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG LÀM THUÊ . 37

5.6. CÁC QUI ĐỊNH CỦA CHÍNH P HỦ VỀ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG .42

Bài 6: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH . . . 44

6.1. THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH. .44

6.1.1. Khái niệm và các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp . 44

6. 1.2. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp . .44

6.2. BÁO CÁO TÀI CHÍNH . . . 44

6.2.1. Bảng c ân đối kế toán . . . 44

6.2.2. Báo c áo kết quả kinh do anh . . .45

6.3. V ỐN KINH DOANH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỐN. . . . .46

6. 3.1. Khái niệm và phân lo ại. . . 46

6. 3.2. Các loại vốn trong do anh nghiệ p . . 46

6.4. NGUỒN TÀI CHÍNH VÀ CÁC GIẢI P HÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ

NGUỒN. . . . 49

6. 4.1. Khái niệm . . . .49

6.4.2. Các loại nguồn tài c hính của doanh nghiệp . .49

6.4.3. Sự tập hợp các loại nguồn tài c hính trong bảng tổng kết tài s ản doanh

nghiệp . . . . 49

6.4.4.Chính sác h huy động nguồ n tài chính c ho doanh nghiệp . 50

6.4.5. Chính sác h tài trợ . . . 51

Bài 7: TỔ CHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP .52

7.1. VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP .52

7.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔCHỨC TIÊU THỤ SẢN PHẨM . . . . 52

7.2.1.-Nhóm nhân tố thị trường . . .52

7.2.2. Nhóm nhân tố về cơ sở vật chất -kỹ thuật và công nghệ của s ản xuất và

tiêu thụ . . . . 53

7.2.3. Nhóm nhân tố về chính sác h vĩ mô và cơ chế quản lý . 53

7.2.4. Nhóm nhân tố về trình độ tổ chức tiêu thụ . .53

7.3. T Ổ CHỨC TIÊU THỤ SẢN P HẨM . . 53

7.3.1. Nghiên cứu và dự báo thị trường . . 53

7.3.2. Xác định giá cả tiêu thụ. . .54

7.3.3. T ổ c hức tiêu thụ sản phẩm . . .56

Bài 8: HẠCH TOÁN KINH DOANH . . .58

8.1. MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG

DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP . . .58

8.1.1. Khái niệm hạch to án kinh doanh. . .58

8.1.2. Mục đích. . . .58

8. 1.3. Đặc điểm hạch to án kinh do anh trong doanh nghiệp nô ng nghiệp .58

8. 1.4. Nguyên t ắc hạc h toán kinh doanh. . 58

8.2. NỘI DUNG CỦA HẠCH TOÁN KINH DOANH . .59

8.2.1. Hạch toán c hi phí s ản xuất . . .59

8.2.2. Hạch toán giá thành đơn v ị sản phẩm dịch vụ. .59

8.2.3. Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và kết quả sản xuất kinh do anh61

8.2.4. Hạch toán lợi nhuận trong doanh nghiệp nô ng nghiệp . 62

8.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HẠCH TOÁN KINH DOANH . 63

8.3.1. T ổ chức thô ng tin và xử lý thông tin . . 63

8. 3.2. T ổ c hức bộ máy kế toán . . .63

8.3.3. Phối hợp c ác bộ phân thống kê, kế hoạch, kế toán trong hạc h toán kinh doanh. . . . . 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . 65

pdf76 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4798 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản lý sản xuất nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i này. Thứ tư, Những rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh, đặc biệt là những rủi ro có ít khả năng điều khiển. Cuối cùng, vấn đề tài chính và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh ? 21 Sau đây là những sự cân nhắc vô cùng quan trọng mà nó cần được xem xét trước khi đề xuất một hoạt động đầu tư. 1. đầu tư liên quan đến sự hy sinh việc tiêu dùng chắc chắn trong hiện tại cho lợi nhuận tương lai không chắc chắn. Đầu tư liên quan đến việc làm chậm lại các khoản tiêu dùng mà nó không phải lúc nào cũng hấp dẫn, cụ thể với tỷ lệ cao của lạm phát. Hơn nữa, do lợi nhuận từ hoạt động đầu tư là nhận được trong tương lai, vì thế luôn luôn có sự tồn tại một vài nghi ngờ về thời gian và quy mô của họ và rằng họ sẽ được nhận tất cả hay mất tất cả? 2. Một sự đầu tư không phải thường xuyên đảo ngược. Một sự đầu tư có thể đảo ngược được là khi người ra quyết định cần luôn cân nhắc cẩn thận. Chương này giải thích quá trình phân tích đầu tư; Nó sẽ chỉ ra phương pháp để đo lường lợi ích của sự đầu tư, xem xét một chỉ tiêu đầu tư. 4.2. GIÁ TRỊ THỜI GIAN CỦA TIỀN Trước khi thảo luận việc đo lường lợi ích của đầu tư, chúng ta phải hiểu khái niệm giá trị thời gian của tiền. Giá trị thời gian của tiền đơn giản là 1 đola hôm nay không giống như 1 đola trong tương lai. Một đola hôm nay giá trị lớn hơn 1 đola trong tương lai bởi vì nó có thể đầu tư bây giờ và sẽ tăng giá trị qua thời gian. Dự án đầu tư tiêu biểu sau đây là một mẫu khi chi phí ngày nay được tiếp tục bởi doanh thu, đương nhiên là rất nhiều năm trong tương lai. Phân tích các dự án này là không phức tạp. Chúng ta không thể so sánh đơn giản chi phí và doanh thu khi cả hai không cùng xảy ra trong cùng một thời gian. Doanh thu 30.00 USD từ rừng không thể được so sánh với một chi phí 5000 USD vào chăm sóc cây nếu có một chuỗi thời gian 25 năm trước khi đầu tư. Thời gian là tiền và 1 USD sau một năm không giống như một USD ngày hôm nay vì 3 lý do: - Lạm phát - $1 ngày hôm nay có thể được đầu tư, thu đươc lãi suất và tăng trưởng nhiều hơn $1 sau một năm. Điều này giải thích đầu tư theo giá trị thời gian của tiền. - $1 ngày hôm nay có thể được sử dụng ngay lập tức cho mua sắm hàng tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu hiện tại hơn là cho tương lai. Điều này được biết giống như một lời giải thích về giá trị thời gian của tiền. 4. 2.1. Giá trị tương lai của tiền Giá trị tương lai là giá trị một số tiền sẽ nhận được trong tương lai. Đó là một số tiền sẽ tăng lên nếu đầu tư với một tỷ lệ lãi suất nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Công thức tính: FV= PV(1+i)n Trong đó: FV: giá trị tương lai của dòng tiền (Future value) PV: Giá trị hiện tại của dòng tiền (Present value) i: tỷ lệ lãi suất 22 n: số năm Ví dụ: Giá trị tương lai của $1000 sau 3 năm với tỷ lệ lãi suất là 10% FV = 1000 * (1+ 0,1)3 = 1000 *1,331 = $1331 4.2.2.Giá trị hiện tại của tiền Trong quản lý tài chính, chúng ta có thể có những dòng tiền khác nhau dự kiến chi phí hoặc thu nhập trong tương lai. Chúng ta không thể nào so sánh được những giá trị trong tương lai khác nhau với nhau và do vậy không thể có cơ sở cho việc lựa chọn đánh giá các phương án. Điều đó đặt ra vấn đề phải tính toán giá trị hiện tại. Một chuỗi tiền trong tương lai tương đương giá trị hôm nay được gọi là giá trị hiện tại của chúng. Công thức: PV = FV/(1+i)n Ví dụ: Giá trị hiện tại của $1331 sau 3 năm với lãi suất 10%/năm là 1331: 1,331 = 1331*0,7513 = $1000 4. 2.3. Giá trị hiện tại và tương lai của chuỗi tiền 4.2.3.1.Dòng tiền đều Giá trị hiện tại của dòng tiền đều      n n i1i 1i1APV    Trong đó: PV: giá trị hiện tại của chuỗi tiền A: Khoản tiền đều hàng năm i: lãi suất n: số năm Ví dụ: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều $2000 trong vòng 20 năm là bao nhiêu nếu lãi suất chiết khấu là 15%.       518.12259,620000,1510,15 10,1512000PV 20 20     Khoản trả đều hàng năm:     11 1PVA    n n i ii Ví dụ: Vay $130000 thời hạn vay 15 năm với lãi suất 8%. Hãy tính khoản phải trả đều hàng năm. (sử dụng exel phần PMT)     184.151168.0000.130 108.01 08.0108.0130000A 15 15     23 15.184 bao gồm cả gốc và lãi. Tính gốc và lãi hàng năm tính theo số dư giảm dần. Giá trị tương lai của dòng tiền   i iAFV n 11   Trong đó: FV: giá trị tương lai của dòng tiền đều sau n năm A: chuỗi tiền nhận được hàng năm i: lãi suất n: số năm Giả sử đầu tư 1500 $ liền trong 10 năm với lãi suất 12%.Giá trị tương lai của chuỗi tiền trên là 1500*17.549 = 26323 (tra bảng theo công thức) Chuỗi thanh toán đều nhau (sinking fund anuity) Số nghịch đảo (reciprocals) của giá trị tương lai của dòng tiền đều là chuỗi thanh toán đều nhau. Dòng chi phí chìm là số tiền hàng năm yêu cầu cung cấp cho một tổng được đưa ra (một giá trị tương lai) tại một điểm cụ thể trong tương lai. Vốn chìm được sử dụng để xác định số lượng mà nó phải chuẩn bị (set aside) mỗi năm để đáp ứng được yêu cầu trong tương lai. Ví dụ, mua sắm một máy, một toà nhà hoặc khoản phải trả cho một khoản nợ đều nhau (trả góp). Công thức:  1)1    ni iFVA Ví dụ: Một nông dân vay $20000 với tỷ lệ lãi suất là 6%, trả góp trong vòng 10 năm. Số tiền trả góp mỗi năm của khoản vay này là bao nhiêu? Tra công thức ta có: $20000*0,0763= $1526 4.2.3.2. Dòng tiền biến thiên Giá trị hiện tại của dòng tiền biến thiên Đôi khi dự án đầu tư biểu hiện biến động của dòng tiền trong những năm đầu, tiếp theo lại là dòng tiền không biến đổi mà nó được mong đợi. Các chương trình phát triển của trang trại thường phù hợp với trường hợp này. Ví dụ đầu tư phân bón, tăng lượng tồn kho, các loại chi phí đầu vào khác để mở rộng quy mô và tăng lợi nhuận ... Ví dụ ta có dòng đầu tư như sau, lãi suất là 7,5% Hãy tính giá trị hiện tại của khoản đầu tư. 24 Cuối năm Khoản đầu tư $ 1/(1+i)n PV Hiện tại 6000 1 6000 Năm 1 1000 0.9302 930.2 Năm 2 300 0.8653 259.59 Năm 3 500 0.8050 402.5 Năm 4 800 0.7488 599.04 Tổng cộng 8191.33 Giá trị tương đương hàng năm Một số trường hợp liên quan đến đầu tư với sự khác nhau về chu kì kinh tế. Nếu những khoản đầu tư này là lặp lại chúng phải đặt trong cùng một khoảng thời gian để đánh giá cho phù hợp. Ví dụ nếu chọn hai máy có hiệu quả như nhau nhưng khác nhau về chu kỳ kinh tế, giá trị hiện tại của dòng tiền ra của chúng không thể so sánh được với nhau vì chúng có sự khác nhau về thời gian. Một giải pháp để khắc phục vấn đề này để phân tích đầu tư là đưa về ước số chung nhỏ nhất của thời gian. Ví dụ một máy A có thời gian sử dụng là 4 năm và máy B là 6 năm. Phân tích đầu tư phải đưa về 12 năm. Phương pháp này có thể nặng nề khi nó yêu cầu lặp lại dòng tiền trong một kế hoạch mới. Phương pháp giá trị tương đương của chuỗi tiền đều, sử dụng khoản trả đều hàng năm là mạnh hơn. Đối với mỗi khoản đầu tư, giá trị hiện tại của dòng tiền được xác định và sau đó mỗi cái được trả dần tại tỷ lệ lãi suất bắt đầu và khung thời gian. Khoản thu nhập mong đợi hàng năm sau đó có thể được so sánh và máy có giá trị thấp hơn sẽ được lựa chọn. Có 2 máy dự định đầu tư. Một cái có chi phí mua sắm $30.000 và một cái khác là $36.000. Chúng có chu kì kinh tế là 4 năm và 6 năm. Chi phí tiền mặt bình quân mỗi năm là $40144 và $51243, với một tỷ lệ lãi suất là 10%. Giá trị tương đương hàng năm là bao nhiêu? Tra bảng nghịch đảo của giá trị hiện tại [i(1+i)n ]/[(1+i)n -1] Máy A : 40144* 0.3155 = 12664 Máy B: 51243 * 0.2296 = 11765 Máy B sẽ được lựa chọn. 25 Mua máy hay thuê máy Trang trại A có một máy cày đã cũ, họ đang có 2 sự lựa chọn, hoặc mua máy mới hoặc thuê cày. Nếu mua máy mới, chi phí mua ban đầu là $100.000. Máy dự định sử dụng trong 5 năm, sau đó sẽ bán lại với giá dự kiến là $80.000. Chi phí hoạt động của máy trong 5 năm theo thứ tự: 5000; 5300; 5700; 6000; 6100. Máy mua giả sử vào đầu năm thứ nhất và bán máy vào cuối năm thứ 5. Nếu hợp đồng thuê cày, chi phí phải trả cho mỗi năm là $20.000, trả vào cuối năm. Trong thực tế hợp đồng phải trả vào cuối vụ thu hoạch (giữa năm). Chi phí vốn là 10%. Hãy chỉ ra cách lựa chọn tốt nhất. Hợp đồng thuê cày máy Mua máy PV PV = $20.000 * 3,7908 = $75.816 100000+(5000*0.9091)+(5300*0. 8264) +... - (80000*0.6209)=71421 Chi phí trung bình hàng năm A= PV*[i(1+i)n] /[(1+i)n -1] 75.816* 0.2638 = 20.000 71421* 0.2638 = 18.840 Các rủi ro với trường hợp mua máy mà trang trại cần cân nhắc đó là sự lỗi thời của kĩ thuật. Kĩ thuật mới có thể có nghĩa là với giá thanh lý 80.000 mong đợi trong 5 năm sẽ không thực hiện được. Nếu giá bán giảm xuống còn 72921, việc hợp đồng cày máy sẽ có chi phí bằng với việc mua máy. Tính toán cho trường hợp này là: 75.816= 100000+(5000*0.9091)+(5300*0.8264) +... - (x*0.6209) x = 72921 Cũng có rủi ro đối với hợp đồng thuê máy. Hoạt động kinh doanh có thể dừng lại hoặc được bán và việc mua sắm có thể không thành hiện thực. Những nhân tố này phải được cân nhắc và đánh giá bởi chủ trang trại trong quá trình ra quyết định. Vấn đề khác là tài chính. Lựa chọn tài chính nào là tốt nhất. Phân tích này chưa đề cập đến vấn đề lạm phát và thuế thu nhập. Vấn đề quan trọng nữa khi cân nhắc mua sắm là chi phí cố định gia tăng. Chẳng hạn khấu hao và bảo hiểm đã xảy ra. Nó là chi phí phân loại cứng nhắc, trong đó 26 những chi phí này phải được trả cho dù mất mùa hay được mùa. Lựa chọn hợp đồng sẽ làm cho chi phí linh hoạt hơn. Chi phí hợp đồng sẽ không xảy ra nếu mất mùa nhưng chi phí hợp đồng lại liên quan đến diện tích gieo trồng. Xây dựng một chuồng bò (lợn) Chủ Trang trại A định xây một chuồng bò mới. ông phải lựa chọn một trong 2 loại: chuồng rẻ, cấu trúc tạm thời và một cái khác là bền nhưng chi phí đắt hơn. Chi phí xây dựng và thời gian sử dụng mong đợi của mỗi loại như sau: - Chuồng tạm: chi phí xây dựng là $7000, thời gian sử dụng 15 năm; - Chuồng chắc chắn chi phí xây dựng là $10000, thời gian sử dụng 30 năm. Đối với phân tích này, chúng ta giả sử cả 2 chuồng có cùng công suất, bảo hiểm, chi phí sửa chữa và duy trì là được xác định và những khía cạnh này không cần quan tâm (disregard) trong phân tích. Chi phí sử dụng vốn là 10%. Sự cân nhắc quan trọng trong quyết định là chi phí hàng năm cho mỗi loại chuồng. Cả 2 chuồng có sự khác nhau về chu kì sống và chỉ tiêu NPV không được sử dụng. Để đặt 2 dự án trong cùng một điểm xuất phát với cùng một thời hạn . Chúng ta giả sử chuồng tạm sẽ được làm lại và cũng sử dụng 15 năm với cùng chi phí ban đầu $7000. Chi phí bình quân hàng năm của 2 cách lựa chọn. Chuồng tạm Chuồng lâu bền PV $7000 + 7000*0.2394 = $8676 10000 Chi phí bq năm 8676*0.1061 = 920 10000*0.1061 = 1.061 Như vậy chuồng tạm có chi phí bình quân năm thấp hơn, về chỉ tiêu này sẽ được lựa chọn. Nó cũng chỉ ra cơ hội để xem xét quyết định, trong 15 năm có cần một chuồng nữa hay không. Chuồng bền có thời gian sử dụng lâu và những hoạt động hay rủi ro có thể là thừa trước khi nó bị hỏng theo dự kiến. Một rủi ro liên quan đến chi phí xây dựng lại chuồng tạm sau 15 năm. Chi phí có thể được tính toán tại giá trị hiện tại của chi phí của 2 chuồng là giống nhau với chuồng lâu bền. 10000 = 7000 + x * 0.2394 > x = (10000 - 7000)/0.2394 = 12531 27 Như vậy: x là chi phí hoà vốn Chi phí của chuồng tạm được tính sau 2 lần xây là $12531. Như vậy, chuồng lâu bền rẻ hơn chuồng tạm xây 2 lần. Giá trị tương lai của dòng tiền biến thiên Trong thực tế sản xuất kinh doanh, diễn biến của những khoản thu nhập hay chi phí không phải lúc nào cũng đều đặn mà nó còn phụ thuộc vào thị trường, mùa vụ vào đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó sẽ xuất hiện dòng tiền biến thiên. Ví dụ: công ty Sông Hồng dự định đầu tư một xưởng chế biến gạo xuất khẩu. Công ty dự kiến đầu tư liên tục trong vòng 7 năm, bỏ vốn vào cuối năm với số vốn lần lượt là 100; 200; 200; 200; 200; 0; 1000 (tr.đ). Vậy tổng giá trị đầu tư đến năm thứ 7 là bao nhiêu. Lãi suất tài trợ là 6%/năm. Công thức tính: 1 1 )1(    n n t tn iFTFVA Năm 1 2 3 4 5 6 7 Tổng Dòng đầu tư 100 200 200 200 200 0 1000 (1+i)n 1.4185 1.3382 1.2625 1.190 1.1236 1.06 1 FV 141.85 267.64 252.5 238 224.72 0 1000 2124.71 4.3. PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ Khi tiến hành phân tích các hoạt động đầu tư, nhà đầu tư cần phải biết lựa chọn các chỉ tiêu để phân tích. Một chỉ tiêu đầu tư, là hữu ích, phải thoả mãn các vấn đề sau: 1. Phải cân nhắc giá trị thời gian của tiền. 2. Các tiêu chuẩn phải chỉ ra cái nào trong số hai cách lựa chọn loại trừ nhau là tốt hơn. 3. Đôi khi chủ trang trại có cơ hội đầu tư tốt nhưng do hạn chế về nguồn lực nó không có khả năng tiến hành chúng đồng thời. Trong tình trạng đó, một chỉ tiêu phải có sắp xếp để có sự lựa chọn chính xác. 4. Nó phải được cân nhắc lợi nhuận kiếm được qua chu kì sống của một khoản đầu tư. 28 Có 4 cách đo lường về lợi nhuận đầu tư: suất thu lợi đơn giản; thời hạn hoàn vốn; giá trị hiện tại thuần và suất hoàn vốn nội bộ. Ví dụ: Có 2 dự án A & B có cùng mức đầu tư ban đầu là 100 triệu (Chi phí thanh lý bằng 0), thời gian sử dụng 5 năm. Doanh thu hàng năm được cho ở bảng sau: Năm Dự án A Dự án B 0 - 100 -100 1 30 10 2 30 20 3 30 30 4 30 40 5 30 60 Cộng 150 160 DT trung bình 30 32 Khấu hao 20 20 Doanh thu thuần 10 12 Hãy lựa chọn dự án đầu tư theo 4 tiêu chí trên. 4.3.1.Suất thu lợi đơn giản Suất thu lợi đơn giản (SRR - simple rate of return) là doanh thu thuần trung bình năm. Công thức xác định: Áp dụng công thức trên ta có: SRRA = (150-100): 5 /100 = 0,1 = 10% SRRB = (160 - 100): 5/100 = 0,12 = 12% Theo phương pháp này chúng ta sẽ chọn dự án B Ví dụ 2: có hai dự án đầu tư A và B. Khoản đầu tư ban đầu và thu nhập dòng hàng năm được cho bảng sau: Năm Dự án A (tr.đ) Dự án B (tr.đ) 0 -30 -30 1 10 20 2 15 15 3 20 10 Dòng tiền thuần 15 15 SRR 16,7% 16,7% (Tổng thu nhập bằng tiền của các năm - Vốn đầu tư ban đầu ) : Số năm SRR = Vốn đầu tư ban đầu 29 Ví dụ này phản ánh điểm yếu của phương pháp SRR khi đo lường lợi nhuận. Nó có thể dẫn đến sai sót khi lựa chọn dự án đầu tư vì không tính đến giá trị thời gian của tiền. Thứ hai là nó không phân loại chi phí trong cùng một cách. 4. 3.2.Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để thu hồi vốn đầu tư. T = P:CF Trong đó: T: Thời gian hoàn vốn đầu tư (năm) P: Vốn đầu tư ban đầu CF: Ngân quỹ ròng hàng năm (lợi nhuận + khấu hao) * Trường hợp 1: Nếu CF đều nhau, ta có thể áp dụng công thức trên Ví dụ: Một dự án có vốn đầu tư ban đầu là 50 triệu đồng. Ngân quỹ ròng hàng năm là 8 triệu. Thời gian hoàn vốn đầu tư là 50: 8 = 6,25 năm * Trường hợp 2: Ngân quỹ của dự án không đều thì thời hạn hoàn vốn là thời hạn cần thiết để ngân quỹ ròng luỹ kế bằng với số vốn đầu tư ban đầu. Gọi Ci: là ngân quỹ ròng tích luỹ đến thời điểm i của dự án Tại thời điểm K ta tính được Ck thoả mãn điều kiện: CK < P Và C K+1 > p Thì KK K CC CPKT    1 Ví dụ trên ta có: Dự án A Dự án B Năm Thu nhập hàng năm Tích luỹ Thu nhập hàng năm Tích luỹ 1 30 30 10 10 2 30 60 20 30 3 30 90 30 60 4 30 120 40 100 5 30 150 60 160 Chọn dự án A vì có thời hạn thu hồi vốn ngắn hơn. Vận dụng: có thể dùng để xếp hạng các khoản đầu tư theo thời gian hoàn vốn. Dự án B: CB4= 100 = 100 TB = 4 Dự án A: CA3 = 90 < 100 CA4 = 120> 100 5,3 100120 901003    AT Trong đó: CK: Ngan quy tich luy đến năm K P: số vốn đầu tư ban đầu K: năm thứ 30 Thiết lập các khoản đầu tư có thời gian hoàn vốn tối ưu và loại bỏ các khoản đầu tư có thời gian hoàn vốn dài hơn Hạn chế: Bỏ qua luồng tiền phát sinh sau thời gian hoàn vốn cũng như bỏ qua giá trị thời gian của dòng tiền trong suốt thời gian hoàn vốn Không thật sự đo lường khả năng sinh lời nhưng là một phương pháp hiệu quả để đo lường thời gian hoàn vốn nhanh hay chậm của một khoản đầu tư và đóng góp vào việc đo lường khả năng thanh khoản của doanh nghiệp. 4.3.3.Giá trị hiện tại thuần Giá trị hiện tại thuần cuả khoản đầu tư là tổng giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thuần trừ đi chi phí ban đầu của khoản đầu tư. Công thức tính:       C i P i P i PNPV n n        1 ... 11 2 2 1 1 Pn là luồng tiền mặt thuần trong năm n i: lãi suất chiết khấu C: chi phí ban đầu của khoản đầu tư Ví dụ: cũng ví dụ trên nhưng chọn lãi suất chiết khấu 8% và giá trị thanh lý bằng 0 Dự án A Dự án B Năm Dòng tiền mặt thuần (1+i)n PV Dòng tiền mặt thuần (1+i)n PV 1 30 0.926 27,78 10 0.926 9.26 2 30 0.857 25,71 20 0.857 17.14 3 30 0.794 23,82 30 0.794 23.82 4 30 0.735 22,05 40 0.735 29.40 5 30 0.681 20,43 60 0.681 40.86 Cộng 119,79 120,48 C 100,0 100,0 NPV 19,79 20,48 Với ví dụ trên, nhà đầu tư sẽ chọn dự án B vì có NPV cao hơn. Trong thực tế, khi dùng phương pháp NPV, những khoản đầu tư có giá trị âm sẽ không được lựa chọn; có giá trị bằng 0 sẽ không thu hút nhà đầu tư. 4. 3.4. Suất hoàn vốn nội bộ (Internal rate of return) Giá trị thời gian của tiền tệ cũng có thể được phản ánh bằng phương pháp phân tích đầu tư khác, IRR. 31 Suất hoàn vốn nội bộ được xác định bằng việc tìm ra một tỷ lệ lãi suất mà NPV bằng 0. IRR có thể được xác định bằng phép thử đúng sai (Trial - and - error process) mà nó được phản ánh trên đồ thị sau: + NPV 0 Tỷ lệ lãi suất - IRR  Trường hợp 1: Dự án đầu tư có những khoản thu nhập mỗi kỳ bằng nhau Bước 1: Đặt IRR = r và cho NPV = 0 PVFA (r, n) = CF0: CF1 Bước 2: Tính giá trị của khoản tiền không đổi trong tương lai theo lãi suất r, kỳ hạn n để lấy 2 giá trị trên, dương gần đúng với CF0: CF1 Bước 3: Tính giá trị gần đúng của IRR theo công thức: 21 12 1 NPVNPV )rNPV(rr IRR    Trong đó: r1 lãi ứng với giá trị dưới của CF0 r2 lãi ứng với giá trị trên của CF0 Trường hợp 2: Dự án đầu tư có những khoản thu nhập trong tương lai không bằng nhau. Sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính. Trước hết ta tìm 2 tỷ lệ chiết khấu cho một NPV có giá trị dương, một cho NPV có giá trị âm. Sau đó áp dụng công thức trên để tính. Cũng ví dụ trên ta có thể tính IRR của 2 dự án Dự án A: PVFA (r, 5) = 100: 30 = 3,33 Tra bảng ta có PVFA2 (16%); 5) = 3,2743 PVFA1 (15%; 5) = 3,3522. Như vậy r nằm trong khoảng 15% và 16%. 32 Từ đây ta tính được NPV của các mức lãi suất như sau: NPV2 = -100 + 30*3,3522 = -0,566 NPV1 = -100 + 30* 3,2743 = 1,771 IRR = 0,15 + [(1,771)*0.01]/(0,566+1,771) = 0,15 + [0,01771: 2,337]= 0,1576 Dự án B 13% 14% Năm Thu nhập tiền mặt thuần (Tr.đ) (1+i)n PV (1+i)n PV 1 10 0.8849 8.85 0.8772 8.772 2 20 0.7831 15.66 0.7695 15.39 3 30 0.6930 20.79 0.6750 20.25 4 40 0.6133 24.53 0.5921 23.684 5 60 0.5428 32.57 0.5194 31.164 Tổng 102.40 99.26 Trừ khoản đầu tư ban đầu 100.00 100.00 NPV 2.4 - 0,74 Áp dụng công thức trên ta tính được: IRRB = 0,13 + [2,4*(0,14-0,13)/(2,4+0,74)] = 0,1376 = 13,76% Trong 2 dự án trên dự án A sẽ được ưa thích hơn vì có tỷ lệ hoàn vốn nội bộ cao. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày khái niệm giá trị tương lai, hiện tại của tiền, chuỗi tiền đều và không đều. 2. Để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư người ta sử dụng chỉ tiêu nào? 33 Bài 5 QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG 5.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Nói đến lao động nông nghiệp là phải nhận thức được những đặc trưng ảnh hưởng đến việc sử dụng và quản lý nó ở doanh nghiệp. - Lao động là một yếu tố đầu vào liên tục, nghĩa là nó sẵn sàng cung cấp dịch vụ từng giờ, từng ngày và không thể dự trữ được. Phải sử dụng lao động khi có thể sử dụng được, nếu không, nó sẽ bị mất đi. - Lao động toàn thời gian (full-time) giống như một đầu vào "nguyên khối", nghĩa là nó chỉ có sẵn nguyên khối, không thể phân chia được. Lao động bán thời gian và theo giờ cũng thường được sử dụng, nhưng phần lớn lao động trong nông nghiệp là lao động toàn thời gian. Nếu lao động có sẵn là toàn thời gian thì việc thêm hoặc bớt một nhân công sẽ là sự thay đổi lớn trong việc cung cấp lao động đối với một doanh nghiệp có ít lao động. Đối với các trang trại (hộ gia đình), người chủ và các thành viên khác trong gia đình cung cấp toàn bộ hoặc phần lớn sức lao động. Nói chung, lao động này không nhận lương trực tiếp, do vậy chi phí và giá trị của nó có thể dễ dàng bị bỏ qua hoặc đánh giá quá cao. Tuy nhiên, với hầu hết nguồn lực, chi phí cơ hội dành cho lao động của người điều hành và gia đình sẽ chiếm một phần lớn trong tổng định phí. Lương của người điều hành và gia đình được nhận gián tiếp thông qua tiền chi tiêu cho sinh hoạt gia đình và nguồn chi khác. Mức lương gián tiếp này có thể biến động lớn, đặc biệt là những khoản không thiết yếu, vì thu nhập ròng của trang trại thay đổi theo từng năm. Yếu lố con người cũng là một đặc điểm để phân biệt lao động với các nguồn lực khác. Năng suất và hiệu quả lao động sẽ bị giảm đáng kể nếu xem người lao động như một vật vô tri. Những hy vọng, sợ sệt, tham vọng, thích thú, ghét bỏ, lo lắng và các vấn đề riêng tư của người quản lý và người lao động phải được xem xét đến trong bất kỳ kế hoạch quản trị lao động nào. 5.2. LÊN KẾ HOẠCH NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Lên kế hoạch về nguồn nhân lực cho doanh nghiệp cẩn thận sẽ giúp tránh được những sai lầm và thiệt hại đáng tiếc. Bước đầu tiên là xác định nhu cầu về lao động, cả số lượng lẫn chất lượng và điều kiện làm việc. 5.2.1. Nhu cầu về số lượng lao động Hầu hết các nhà quản trị doanh nghiệp nông nghiệp đánh giá nhu cầu về số lượng lao động bằng quan sát và kinh nghiệm. Khi lập một phương án, có thể tìm số lượng lao động yêu cầu từ ngân sách của doanh nghiệp. 34 Hình 5.1: Tóm lược cung và cầu lao động Cần phải xem xét sự thay đổi theo thời vụ của nhu cầu lao động. Ví dụ: nhu cầu lao động có thể cao hơn số lao động sẵn có trong các tháng gieo trồng, thu hoạch, gia súc sinh sản. Hình 5.1 biểu diễn một ví dụ về tổng nhu cầu lao động hàng tháng cho toàn doanh nghiệp và lượng lao động hàng tháng do người điều hành và một lao động toàn thời gian cung cấp. Trong ví dụ này, người điều hành doanh nghiệp gặp phải một vấn đề thường gặp ở nhiều doanh nghiệp khác. Đó là lao động chính của doanh nghiệp (của trang trại) không đáp ứng đủ nhu cầu trong vài tháng, nhưng thuê thêm một lao động toàn thời gian sẽ làm dư thừa một số lao động lớn trong vài tháng. Để thực hiện công việc đúng thời gian cần phải kéo dài ngày làm việc hoặc nhờ vào sự giúp đỡ tạm thời của đơn vị bạn. Một cách giải quyết lâu dài hơn là tăng công suất của máy móc và thiết bị xử lý hoặc chuyển sang phương án khác. Lượng lao động cần để đạt lợi nhuận tối đa tùy thuộc vào sự có sẵn về lao động, chi phí lao động, và nó là đầu vào cố định hay khả biến. Lượng lao động cố định nhưng dồi dào: Số lao động được thuê cố định trong một năm. Tuỳ vào thời vụ sản xuất mà số lao động này có thể sử dụng không hết năng lực làm việc của họ (tháng nông nhàn), hoặc phải làm quá công suất (thời vụ căng thẳng). Nếu lao động này được trả một mức lương cố định bất kể số giờ làm việc, thì sẽ không có chi phí thêm hoặc chi phí biên cho việc làm thêm giờ. Trong trường Số g iờ la o độ ng ( m ỗi th án g) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng 400 200 Lao động làm thuê cộng với lao động hiện có 35 hợp này, nên tăng việc sử dụng lao động trong mỗi hoạt động hoặc mỗi phương án cho đến khi giá trị sản phẩm biên của nó bằng không, bằng với chi phí đầu vào biên. 35 BẢNG 5.1: BẢNG ƯỚC LƯỢNG LAO ĐỘNG Phân bổ giờ Tổng giờ trong năm Tháng 12, 1, 2, 3 Tháng 4, 5, 6 Tháng 7, 8 Tháng 9, 10, 11 (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1 Số giờ đề nghị cho nhân công toàn thời gian 2.400 600 675 450 675 2 Ước lượng cho nhân công toàn thời gian 3 Số giờ lao động có sẵn 4 Người điều hành (hoặc đối tác thứ nhất) 5 Đối tác thứ hai 6 Lao động gia đình 7 Lao động thuê 8 Nhân viên vận hành máy móc thuê 9 Tổng số giờ lao động có sẵn 10 Giờ lao động trực tiếp cần cho các phương án chăn nuôi và trồng trọt 11 Các phương án trồng trọt sào Giờ/sào 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng số giờ lao động cần thiết cho trồng trọt 21 Phương án chăn nuôi Đơn vị Giờ/đv 22 23 24 25 36 26 Tổng số giờ lao động cần thiết cho cho chăn nuôi 27 Tổng số giờ cần thiết cho trồng trọt và chăn nuôi 28 Tổng số giờ lao động gián tiếp cần thiết 29 Tổng số giờ lao động cần thiết (27+28) 30 Tổng số giờ lao động có sẵn (9) 31 Số giờ lao động phải thuê thêm (29+30) 32 Số giờ lao động dư ra (30 – 29) 35 Lao động khả biến nhưng dồi dào: Khi người quản lý có thể thuê được một lượng vô hạn lao động làm việc theo giờ hoặc tháng. Số lao động này cần được thuê cho đến khi giá trị sản phẩm biên bằng chi phí đầu vào biên,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqualysx_6152.pdf
Tài liệu liên quan