Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 4: Vật liệu gỗ trong xây dựng

Một số tính chất

 Khối lượng thể tích (g/cm3) / độ rỗng (%);

- Gỗ thông nhẹ 0,10 / 94

- Gỗ sồi 0,65 / 58

- Gỗ lim 1,30 / 17

 Độ ẩm W, tùy theo mục đích yêu cầu sử dụng

- Gỗ sấy khô hoàn toàn W = 0

- Gỗ sấy khô 0 < W < 13%

- Gỗ phơi khô tự nhiên 13 < W < 18%

- Gỗ thương mại 18 < W < 23%

- Gỗ bán khô 23 < W < 30%

- Gỗ tươi W > 30%

Gỗ nhân tạo

 Tính chất phụ thuộc nhiều

vào loại keo sử dụng

 Cơ tính nhìn chung không

bằng gỗ nguyên khối

trong trường hợp chịu lực

uốn lớn

 Keo dán sử dụng có thể

làm hỏng các dụng cụ

cưa xẻ.

 Sử dụng cây gỗ kích

thước bé, các phoi bào,

bột, giác, mảnh

 Kích thước theo yêu cầu

 Loại bỏ các khuyết tật gỗ

tự nhiê

pdf7 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật liệu xây dựng - Chương 4: Vật liệu gỗ trong xây dựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Vật Liệu Xây Dựng (Construction Materials) Bô ̣ môn Vật liệu Silicat Khoa Công Nghệ Vật Liệu Đại học Bách Khoa Tp. Hô ̀ Chı ́Minh VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-2 Vật liệu gỗ trong xây dựng VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-3 Nội dung  Sản phẩm gỗ trong xây dựng  Cấu trúc gỗ  Phân loại cây  Thành phần  Các tính chất vật lý, cơ học  Một số sản phẩm gỗ nhân tạo VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-4 Các sản phẩm chính  Gỗ nguyên khối  Gỗ thanh ghép  Tấm gỗ ép, thanh, vỏ bào, bột mùn cưa  Tấm gỗ ép, sợi  Giấy 2VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-5 Cấu trúc của gỗ VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-6 Giác gỗ Lõi cây Vỏ cứng Vỏ mềm Vỏ sinh gỗ VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-7  Vật liệu không đẳng hướng, các tính chất phụ thuộc vào phương chiều sử dụng: • Phương ngang (transversal) • Phương tiếp tuyến (tangential, longitudinal) • Phương bán kính (radical) VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-8 Nguyên do  Gỗ là vật liệu tự nhiên, phụ thuộc thời gian phát triển theo năm, theo mùa Năm 2 Năm 1 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 vỏ cành mắtMùa hạ Mùa xuân Chuyển tiếp 3VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-9 Phân loại cây cho gỗ  Nhóm cây gỗ họ thông, lá kim, có nhựa  Nhóm cây gỗ họ lá: - rỗng thành vùng (sồi, dẻ, cao su...) - rỗng phân tán (dương, lim, xoan, căm-xe...) VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-10 Gỗ sam Thớ gỗ mùa hạ (hoàn chỉnh) Thớ gỗ mùa xuân (hình thành) VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-11 Gỗ sồi VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-12 Thành phần hóa học Ma trận20-25Bán xeluloza Ma trận20-30Li-nhin Bảo vệ0-10Vỏ sừng Sợi45-50Xeluloza Chức năngThành phần (%) 4VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-13 Một số tính chất  Khối lượng thể tích (g/cm3) / độ rỗng (%); - Gỗ thông nhẹ 0,10 / 94 - Gỗ sồi 0,65 / 58 - Gỗ lim 1,30 / 17  Độ ẩm W, tùy theo mục đích yêu cầu sử dụng - Gỗ sấy khô hoàn toàn W = 0 - Gỗ sấy khô 0 < W < 13% - Gỗ phơi khô tự nhiên 13 < W < 18% - Gỗ thương mại 18 < W < 23% - Gỗ bán khô 23 < W < 30% - Gỗ tươi W > 30% VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-14 Bão hòa hoàn toàn W > 30% Bão hòa một phần trong sợi 0 < W < 30% W = 30% VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-15 Độ hút nước T= 20 40 60 80 1000C % đ ộ h ú t n ư ớ c t h e o k l ư ợ n g VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-16 Dãn nở nhiệt ∆l/l = α • ∆T αtranversal = 25 x 10-6 - 50 x 10-6 αradical = 15 x 10-6 - 35 x 10-6 αlongitudinal = 3 x 10-6 - 6 x 10-6 5VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-17 Dẫn nhiệt Gỗ sồiGỗ sam Độ ẩm Phơi khô Ẩm Phơi khô Ẩm VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-18 Độ co khô % đ ộ c o % Độ ẩm VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-19 Độ co khô H ệ s ố c o Khối lượng thể tích VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-20 Độ dãn nở trong không khí Đ ộ d ã n n ở Độ ẩm không khí Gỗ sam 6VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-21 C ư ờ n g đ ộ Khối lượng thể tích khô M o d u n đ à n h ồ i Nén dọc Modun uốn Uốn Kéo dọc Cắt dọc Nén ngang C ư ờ n g đ ộ M o d u n đ à n h ồ i C ư ờ n g đ ộ c h ị u l ự c i lượng thể tíc khô VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-22 M o d u n đ à n h ồ i C ư ờ n g đ ộ c h ị u l ự c Độ ẩm Kéo dọc Modun uốn Uốn Nén dọc Nén ngang Cắt dọc Modun nén ngang VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-23 Gỗ nhân tạo  Tính chất phụ thuộc nhiều vào loại keo sử dụng  Cơ tính nhìn chung không bằng gỗ nguyên khối trong trường hợp chịu lực uốn lớn  Keo dán sử dụng có thể làm hỏng các dụng cụ cưa xẻ.  Sử dụng cây gỗ kích thước bé, các phoi bào, bột, giác, mảnh  Kích thước theo yêu cầu  Loại bỏ các khuyết tật gỗ tự nhiên VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-24 Gỗ lá 7VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-25 Gỗ thanh ghép  Ghép thanh gỗ kích thước tiêu chuẩn dùng keo dán rezoxin dưới áp lực ép lớn.  Tiết diện, chiều dài giới hạn 33,3 x 200 x 2000 mm  Lưu ý các khe dãn nở nhiệt và các vị trí mắt, khuyết tật  Hình dạng thẳng, khó uốn cong dù phải gia nhiệt.  Khả năng chịu lực cao hơn so với các thanh rời (uốn 14N/mm2) VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-26 Gỗ ghép tấm, 3 lớp VLXD-Vật liệu gỗ xây dựng 4-27 Gỗ tấm ép  Mảnh vụn, bột gỗ liên kết với nhau bằng nhựa tổng hợp và ép dưới áp lực cao ở nhiệt độ 140- 200°C.  Làm nguội, bào, mài bóng. Tấm ép bột gỗ Tấm ép mảnh gỗ Tấm ép phoi gỗ  Sản xuất tấm lớn, độ ẩm thấp, độ co dãn bé và khả năng chịu lực đẳng hướng.  Phổ biến và có tính ứng dụng cao, nhưng tránh tiếp xúc với khí hậu ẩm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_vat_lieu_xay_dung_chuong_4_vat_lieu_go_trong_xay_d.pdf