Bài soạn VNEN 4 Tuần 22

TIẾNG VIỆT Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA MÀU SẮC ( tiết 2,3)

I- Mục tiêu:

- Biết quan sát cây cối và ghi lại kết quả quan sát.

- Nghe kể lại được câu chuyện con vịt xấu xí hiểu ý nghĩa câu chuyện.

II.Đồ dùng: bảng nhóm

III. Các hoạt động học

 

doc10 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai TOÁN BÀI 69: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Em thực hành luyện tập quy đồng mẫu số các phân số. II- Đồ dùng: phiếu ht. III.Các hoạt động học : 1 . Khởi động: 2 .GV giới thiệu, ghi đầu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Quy đồng mẫu số hai phân số: Đáp án: a) b) c) 2. Đáp án: a) b) 3. Đáp án: a) b) * Ban học tập chia sẻ bài học. - Ban văn nghệ điều khiển. - HS thực hiện 3 bước học tập. - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu theo nhóm. - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả. - Các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả - Các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả TIẾNG VIỆT Bài 22A. HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 1) I- Mục tiêu: Đọc - hiểu bài Sầu riêng II.Đồ dùng: Tranh, phiếu ht III.Các hoạt động học 1 . Khởi động: 2 .GV giới thiệu, ghi đầu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Cùng nhau xem tranh: Trên sông những con cá heo đang nhảy múa. Bọt tung trắng xóa. Chúng vui đùa không biết mệt, thỉnh thoảng lại phát ra những tiếng kêu nghe thật dễ thương. 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Sầu riêng - Giọng đọc: Đọc giọng kể chuyện chạm rãi, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng: hết sức, đặc biệt, bay rất xa, ngào ngạt 3. Chọn lời giải nghĩa: 1- d; 2 - c; 3 -a; 4- e; 5 - b 4. Cùng luyện đọc 5. Nội dung bài : a) Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. b) - Hoa ®Ëu tõng chïm. - Quả lñng l¼ng tr«ng nh­ tæ kiÕn. - Th©n kh¼ng khiu, cao vót, cµnh th¼ng ®uét, l¸ vµng. c) - H­¬ng vÞ quyÕn rò ®Õn k× l¹. - §øng ng¾m c©y sÇu riªng .. - VËy mµ khi tr¸i chÝn, h­¬ng to¶ ngµo ng¹t ... * Bµi ca ngîi gi¸ trÞ vµ vÎ ®Ñp cña c©y sÇu riªng. * Ban học tập chia sẻ bài học. - Ban văn nghệ điều khiển. - HS thực hiện 3 bước học tập. * HĐ cả lớp - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả. * HĐ cả lớp * HĐ nhóm đôi - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Cặp trao đổi. * HĐ nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả. - Các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả - Các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả Thứ ba TOÁN BÀI 70. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ( Tiết 1) I- Mục tiêu: Em biết: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh một phân số với 1. II.Đồ dùng III. Các hoạt động học 1 . Khởi động: 2 .GV giới thiệu, ghi đầu bài. A. Hoạt động cơ bản 1. Chơi trò chơi: Ghép thẻ ; ; ; ; 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động. Kết luận: - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn - Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau 3. Học sinh viết các phân số rồi đố bạn so sánh. * Ban học tập chia sẻ bài học - Ban văn nghệ điều khiển. - HS thực hiện 3 bước học tập - Hoạt động nhóm. - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cặp đôi - Các nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả TIẾNG VIỆT Bài 22A: HƯƠNG VỊ HẤP DẪN (tiết 2 , 3) I.Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? viết được đoạn văn có dùng câu kể ai thế nào? - Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài sầu riêng ; viết đúng từ ngữ chữa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc ut/ uc II.Đồ dùng: phiếu ht. III.Các hoạt động học (Tiết 2) 6. Thi đọc một đoạn trong bài. 7. Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2) Hà Nội tưng bừng màu đỏ. 3) Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. 5) Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. 6) Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Chủ ngữ Vị ngữ Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. - Chủ ngữ trong các câu trên nêu nội dung: b - Chủ ngữ do danh tõ (côm danh tõ) t¹o thµnh. Ghi nhí: Sgk- 57 III. Hoạt động thực hành 1. Đoạn văn có 5 câu kể Ai thế nào? §¸p ¸n: 3) Màu vàng trên lưng chú / lấp lánh. 4) Bốn cái cánh mỏng / như giấy bóng. 5) Cái đầu / tròn. 6) Hai con mắt long lanh. 7) Thân chú / nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. 9) Bốn cánh chú / khẽ rung rung như còn đang phân vân. * HĐ cả lớp. * HĐ cả lớp. - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả * HĐ nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm. - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi.Nhóm báo cáo. - Các nhóm chia sẻ kết quả (Tiết 3) II. Hoạt động thực hành 2. Viết một đoạn văn: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh. Vỏ ngoài vàng ươm. Hương thơm nức. 3. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn: Sầu riêng. - GV đọc toàn bài thơ, HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc cho HS viết bài 4. Điền vào chỗ trống. a) lửa, lập lòe, lay, nay, nắng b) trúc, Bút, Bút 5. Chọn từ ngữ viết đúng chính tả: khóm trúc, cúc, lóng lánh, tạo nên, cong vút, náo nức * Ban học tập chia sẻ bài học - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cả lớp. - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân - Các nhóm chia sẻ kết quả TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm được cách viết một đoạn văn miêu tả cây cối. Có kỹ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối. II. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động : cả lớp hát : Bầu bí thương nhau 2. Thực hành 1. So sánh cách tả cây gạo trong bài " Cây gạo" của Vũ Tú Nam với cây gạo trong bài " Cột mốc đỏ trên biên giới" - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 1. Cây gạo: a) Trình tự miêu tả: Tả theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng vào đầu mùa hoa đến kết trái. b) Hình ảnh đặc sắc: Bông gạo và quả gạo. c) Cảm nghĩ của tác giả: Yêu mến coi cây gạo như một hình ảnh đặc trưng của quê nhà đối với mỗi người con xa quê. 2. Cột mốc đỏ trên biên giới. a) Trình tự miêu tả: Tả theo từng bộ phận của cây gạo từ bông gạo đến hạt gạo và đến thân cây gạo. b) Hình ảnh đặc sắc: Sắc hoa đỏ của cây gạo c) Cảm nghĩ của tác giả: Coi đó như một cốt mốc của tự nhiên đánh dấu biên giới giữa hai nước. - Y/c hs tự viết một đoạn văn miêu tả cây bóng mát mà em thích. 3 . Củng cố dặn đò : - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị cho tiết sau HĐ nhóm * HĐ nhóm - Cá nhân: Đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm. - Hoạt động cá nhân - Cặp trao đổi.Nhóm báo cáo. - Các nhóm chia sẻ kết quả sửa cho nhau Thứ tư TOÁN BÀI 70. SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ ( Tiết 2) I- Mục tiêu: Em biết: - So sánh hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh một phân số với 1. II.Đồ dùng III. Các hoạt động học * Khởi động * Giới thiệu bài II. Hoạt động thực hành. 1. So sánh hai phân số: Đáp án: a) ; b) ; c) ; d) 2. So sánh phân số với 1: a) Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. Nếu tử số lớn hơn mẫu sô thì phân số lớn hơn 1 b) 3. Nối (theo mẫu): 4. Quy dồng mẫu số hai phân số: Đáp án: a) ; b) ; c) 5.Khoanh vào vật tương ứng: Hình 1: 2 bông hoa; Hình 2: 2 quả táo; Hình 3: 3 con thỏ; Hình 4: 4 cái kẹo * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận nội dung: - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cặp đôi - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân *HĐ cả lớp TIẾNG VIỆT Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA MÀU SẮC ( tiết 1) I- Mục tiêu: Đọc và hiểu bài thơ Chợ tết II.Đồ dùng: phiếu ht III. Các hoạt động học 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài. II. Hoạt động cơ bản 1.Nhận xét máu sắc các sự vật - HDHS nêu. - KL: + Nước ở Vịnh Hạ Long xanh biếc. + Thác Y- a- li bọt tung trắng xóa. + Cánh hoa phong lan mỏng như cánh bướm, tím màu tím thủy chung. 2. Nghe thầy cô( Hoặc bạn) đọc bài thơ sau: Chợ tết - HD: Đọc giọng nhẹ nhàng, êm ái. 3. Tìm lời giải nghĩa. 1- e; 2 - d, 3- c, 4 - b, 5- a 4. Cùng luyện đọc 5. Trả lời câu hỏi: 1) Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp: - Mặt trời nhô lên đỏ dần, dải mây trắng, sương trắng rỏ đầu cành, núi đồi làm duyên, uốn mình trong chiếc áo the xanh. 2) Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng: - Những thằng cu áo đỏ: chạy lon xon. - Những cụ già: lom khom. - Cô yếm thắm: che môi cười lặng lẽ. - Em bé: nép đầu bên yếm mẹ. - Hai người thụn gỏnh lợn chạy đi đầu. - Con bũ vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau. 3) Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có dáng vẻ chung: Ai ai cũng vui vẻ, phấn chấn trong không khí nhộn nhịp, tưng bừng của ngày Tết. 4) Từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc của bài: Trắng, đỏ, xanh, tím. 6. Học thuộc lòng 8 dòng đầu hoặc 8 dòng cuối của bài thơ * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV kết luận nội dung: Bøc tranh giµu mµu s¾c vµ v« cïng sinh ®éng cña phiªn chî TÕt vïng trung du. - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập * Hoạt động nhóm * Hoạt động cả lớp. * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm. - Cá nhân suy nghĩ, trả lời. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả - Các nhóm chia sẻ. Thứ năm TOÁN BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ(Tiết 1) I- Mục tiêu: Em biết so sánh hai phân số khác mẫu số. II.Đồ dùng: phiếu ht. III.Các hoạt động học 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài. II. Hoạt động cơ bản. 1. Chơi trò "đố bạn". - Viết 2 phân số cùng mẫu số rồi đố bạn so sánh. 2. Gv hướng dẫn học sinh cách làm để so sánh hai phân số khác mẫu số. * Kết luận: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. 3. So sánh hai phân số: - Quan sát HD học sinh thực hành - Nghe báo cáo kết quả. Đáp án: Quy đồng: So sánh: * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - GV khắc sâu bài học - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Hoạt động nhóm - Hoạt động cặp đôi. - Hoạt động cặp đôi - Các nhóm chia sẻ. TIẾNG VIỆT Bài 22B: THẾ GIỚI CỦA MÀU SẮC ( tiết 2,3) I- Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối và ghi lại kết quả quan sát. - Nghe kể lại được câu chuyện con vịt xấu xí hiểu ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng: bảng nhóm III. Các hoạt động học 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài. II. Hoạt động cơ bản Tiêt 2 7. a) Tác giả quan sát cây theo trình tự: - Bài Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây. - Cây mai tứ quý: quan sát từng bộ phận của cây. - Bài Cây gạo: quan sát từng thời kì phát triển của cây (từng thời kì phát triển của bông gạo). b) KL: Tác giả quan sát cây bằng các giác quan: - Quan sát bằng thị giác (mắt): Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo). Hoa trái, dáng, thân, cành lá (bài Sầu riêng). Dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh, hoa, trái, lá(Cây mai tứ quý) - Quan sát bằng khứu giác (mũi): Hương thơm của trái sầu riêng. - Quan sát bằng vị giác (lưỡi): Vị ngọt của trái sầu riêng. - Quan sát bằng thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo) c) * So sánh * Nhân hóa: (Tiết 3) III. Hoạt động thực hành. 1. Kiểm tra quan sát của học sinh. 2. Nêu nhận xét về chim thiên nga. Thiên nga là loại chim đẹp nhất trong thế giới các loài chim. 3. Sắp xếp: 2- 1-3- 4 4. Trả lời câu hỏi. a) Thiên nga con là vịt con xấu xí. Thiên nga xấu xí vì có cái cổ dài ngoẵng, thân hình gầy guộc, lại rất vụng về. b) Qua câu chuyện An- đéc - xen muốn nói với các em phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 5. Thi kể từng đoạn câu chuyện. * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập * Hoạt động cả lớp - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm. - Cá nhân suy nghĩ, trả lời. - Cặp trao đổi. - Lớp chia sẻ kết quả. - Hoạt động nhóm. - Hoạt động nhóm đôi. - Hoạt động cả lớp. - Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu trong nhóm. - Cá nhân suy nghĩ, trả lời. - Cặp trao đổi. - Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả - Lớp chia sẻ kết quả. Thứ sáu TOÁN BÀI 71: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ (Tiết 2) I- Mục tiêu: - Em biết so sánh hai phân số khác mẫu số. II.Đồ dùng: phiếu ht III.Các hoạt động học 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài. II. Hoạt động thực hành. 1. So sánh hai phân số: a) b) ; c) ; d) 2. Rút gọn rồi so sánh hai phân số: Đáp án: a) Rút gọn: ; so sánh: b) Rút gọn: 3. Nối (theo mẫu) Đáp án: ; 4. Quy đồng mẫu số: Đáp án: a) b) c) 5. Khoanh: Hình 1: 2 bông hoa; Hình 2: 2 quả cà chua; Hình 3: 3 con thỏ; Hình 4: 4 cái kẹo * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập - Hoạt động cá nhân - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm đôi - Hoạt động cá nhân - Lớp chia sẻ kết quả. TIẾNG VIỆT Bài 22 C: TỪ NGỮ VỀ CÁI ĐẸP ( tiết 1,2) I- Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - Viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận ( lá hoặc thân, gốc) của cây II.Đồ dùng: Phiếu ht III.Các hoạt động học 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài. II. Hoạt động cơ bản. 1. Quan sát tranh: - Bông hoa sen phơn phớt hồng tỏa hương thơm ngát. - Chim thiên nga lông trắng như tuyết. - Ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ trên đỉnh núi. - Nhìn từ xa, dòng thác như mái tóc của một bà tiên. 2. Xếp vào ô trống: a) Tõ thÓ hiÖn vÎ đẹp của người ®Ñp, xinh x¾n, tươi tắn, tươi giòn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, xinh b) Các từ thể hiện vẻ đẹp của con vật Đẹp, xinh đẹp, xinh xắn, tươi giòn, c) Các từ thể hiện vẻ đẹp của cảnh vật. Tươi, tươi đẹp, huy hoàng, kì vĩ , hoành tráng, tráng lệ, rực rỡ, hùng vĩ.. 3. Đặt câu: Con mèo nhà em trông rất xinh xắn. 4. Điền thành ngữ thích hợp. - Mặt tươi như hoa. - .đẹp người đẹp nết. - .chữ như gà bới. TIẾT 2: III. Hoạt động thực hành. 1. Nhận xét: a, T¶ sù thay ®æi cña l¸ bµng theo thêi gian bèn mïa: xu©n, h¹, thu, ®«ng. b, T¶ sù thay ®æi cña c©y cèi gi· tõ mïa ®«ng sang mïa xu©n. H×nh ¶nh so s¸nh: nã nh­ mét con qu¸i vËt giµ nua, cau cã vµ ... H×nh ¶nh nh©n ho¸ lµm cho c©y såi còng cã tÝnh c¸ch nh­ con ng­êi: Mïa ®«ng, c©y såi giµ cau cã, ... 2. Viết đoạn văn: * Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp - Ban văn nghệ điều khiển - Học sinh thực hiện ba bước học tập * Hoạt động nhóm * Hoạt động nhóm - HĐ cặp đôi - HĐ nhóm - HĐ cặp đôi - HĐ cá nhân - HĐ cả lớp Tiếng Việt(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố ôn tập mở rộng vốn từ về tài năng, ôn tập về câu kể Ai thế nào ? - Rèn kĩ năng làm bài văn tả đồ vật. II. Hoạt động dạy học HĐ1: Giới thiệu nd tiết ôn tập HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: Gạch bỏ những từ trong đó có tiếng tài không có nghĩa là "năng lực cao" trong các từ dưới đây: tài giỏi, tài ba, tài liệu, tài chính, tài khoản, tài đức, tài trí, tài sản, trọng tài, độc tài, tài nghẹ, nhân tài, thiên tài, đề tài, gia tài, tiền tài, tài hoa, tài tử, tài nguyên. Bài2: Chọn thành ngữ thích hợp trong các thành ngữ sau đây để điền vào chỗ trống trong từng câu sau:tài cao đức trọng, tài cao học rộng, tài hèn đức mọn, tài tử giai nhân a. Không thể để những kẻ...................... phạm tội tham nhũng mà vẫn sống hiên ngang. b. Nguyễn Trãi là một nhà yêu nước thương dân tha thiết, một nhà bác học uyên thâm, có.............................. c. ""Dập dìu................................. Ngựa xe như nước, áo quần như nêm d. Cụ Phan Bội Châu là người............... bôn ba hải ngoại, tìm đường cứa nước. Bài3: Tìm vị ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Thỏ mẹ và đàn con ........................... b. Anh chàng Trống trường tôi............. c. Anh Chuối ngự ấy............................. d. Bất thình lình, chị mèo mướp............ .............................................................. Bài 4: Ghi lại các danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau: Đến bây giờ, Vân vẫn không quên được khuôn mặt hiền từ, mái tóc bạc, đôi mắt đầy thương yêu và lo lắng của ông Bài 5:Em hãy tả cái bàn học của em - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu của BT - GV thu chấm một số bài, nhận xét. HĐ3: Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhận xét HS làm bài vào vở 1 hs lên bảng làm Nhận xét a. tài hèn đức mọn b. tài cao đức trọng c. tài tử giai nhân d. tài cao học rộng HS làm bài vào vở HS nêu ý kiến Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của BT - HS tự làm bài - HS trình bày bài làm của mình. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài . - HS nhắc lại nội dung ôn tập - chuẩn bị bài sau Toán(+): ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs nắm được - Cách rút gọn và quy đồng các phân số. - Có kỹ năng rút gọn và quy đồng các phân số. II. Hoạt động dạy và học 1. Khởi động: Chơi trò chơi: Chim, cá ,thú 2. Dạy học bài mới. Bài 1: Rút gọn phân số =...................... =............. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * HĐ Nhóm hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu Làm bài cá nhân Chia sẻ trong nhóm Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: a) và b) và . - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * HĐ cá nhân Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu Làm bài cá nhân Chia sẻ trong nhóm Bài 3 (>, < =) a).... b) ..... c) ..... d) ..... - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * HĐ Nhóm Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu Làm bài cá nhân Chia sẻ trước lớp Bài 4: (>, < =) ....1 .....1 ......1 - Y/c hs đứng dậy đọc bài. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng * HĐ Nhóm Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu Làm bài cá nhân Chia sẻ trước lớp Bài 5: Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là; - yc hs làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nhận xét tiết học. * HĐ Nhóm Hs đọc yêu cầu, xác định yêu cầu Làm bài cá nhân Chia sẻ trước lớp SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua, đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần qua II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. Chủ tịch HĐTQ, các ban nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp, lớp thảo luận. 3. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 23 -Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng giờ. - Tuyên truyền phòng chống pháo nổ. -Tham gia giới thiệu sách. - Thực hiện nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu giờ -Tiếp tục rèn chữ giữ vở - Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập đầy đủ khi đến lớp. - Vệ sinh trường lớp theo phân công. 4. Vui chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN 4 TUAN 22.doc
Tài liệu liên quan