Báo cáo Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác số 1

MỤC LỤC

 

Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1 1

 

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1

1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 4

1.2.1. Đặc điểm kinh doanh 4

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 5

1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 6

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty 9

 

Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần 10

Cơ khí chính xác số 1

 

2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 10

2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty 10

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng TC kế toán 10

2.1.3. Hình thức kế toán tại Công ty 11

2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 15

2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty 16

2.3.1. Kế toán Nguyên vật liệu 16

2.3.2. Kế toán Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ 20

2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 22

2.3.4. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 24

2.3.5. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 26

2.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 28

2.4.1. Đặc điểm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty 28

2.4.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí 28

2.4.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 a) Khái quát về NVL của Công ty 29

b) Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 29

2.4.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 32

2.4.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 38

a) Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng 38

b) Kế toán chi phí vật liệu, CCDC sản xuất 38

c) Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài 39

d) Kế toán chi phí khác bằng tiền 39

e) Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ 39

2.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá SPDD cuối kỳ 43

2.4.2.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 43

2.4.2.2. Đánh giá SPDD cuối kỳ 48

2.4.3. Tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phẩn Cơ khí chính xác số 1 50

2.4.3.1. Đối tượng tính giá thành 50

2.4.3.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 50

2.4.3.3. Phương pháp tính giá thành 50

 

Chương 3: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại 52

Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1

 

3.1. Những ưu điểm về công tác kế toán chi phí SX và tính giá thành SP 52

3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 53

3.3. Các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại 55

Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1

 

 

 

doc66 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bất kể thu được tiền hay không thu được tiền * Chính sách thuế: - Phương pháp tính VAT: theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT: 10% - Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 14% (được miễn giảm một nửa) 2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY 2.3.1. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ * Đặc điểm tình hình vật tư của Công ty: Vật liệu chủ yếu của Công ty là kim loại màu: sắt, thép, đồng, nhôm, các loại sơn, dây emay… Các loại vật liệu này trước đây phải nhập ngoại, nay trong nước đã sản xuất được. Ngoài ra còn 1 số chi tiết khác của quạt như: công tắc, cánh quạt, bầu quạt, lồng quạt, các loại nhãn mác không ảnh hưởng lớn đến tính chất và chất lượng của quạt thì công ty mua ở đơn vị khác ở trong nước. Do đó, nguồn cung ứng vật liệu rất phong phú đa dạng cho phép Công ty chủ động được trong sản xuất và lắp ráp. Tất cả các NVL sau khi mua về đều được kiểm nghiệm, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho. Phân loại vật liệu: Công ty căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý vật liệu chi thành: VL chính (TK 1521), VL phụ (TK 1522), phụ tùng thay thế (TK 1523), và phế liệu (TK 1524). Hệ thống định mức: mỗi loại SP có 1 định mức tiêu hao NVL. Việc xây dựng định mức do phòng kỹ thuật nghiên cứu và xây dựng chi tiết. Khi các phân xưởng có nhu cầu lĩnh vật tư thì phòng kế hoạch vật tư viết PXK dựa trên kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho từng phân xưởng và định mức tiêu hao NVL cho từng chi tiết từng SP. Hệ thống nhà kho: gắn liền với dây chuyền sản xuất, công ty đã xây dựng hệ thống nhà kho đảm bảo chất lượng bảo quản NVL và SP cả về số lượng và chất lượng. Ở các kho đều có thủ kho riêng có trách nhiệm bảo quản chặt chẽ, có trách nhiệm với công việc của mình. * Đánh giá vật liệu: Do Công ty Cơ khí có quy mô lớn chủng loại NVL nhiều, sự biến động của NVL xảy ra thường xuyên, nên việc kế toán hàng ngày tình hình biến động vật liệu là khá phức tạp và tốn nhiều công sức. Do đó để giảm bớt được khối công tác kế toán hàng ngày và phát huy được vai trò của kế toán trong công tác quản lý vật liệu, Công ty đã sử dụng giá hạch toán phục vụ cho hạch toán chi tiết hàng ngày tình hình Nhập - Xuất – Tồn kho vật liệu. Giá hạch toán vật liệu là giá do Công ty tự quy định và được sử dụng ổn định trong thời gian dài dùng để ghi sổ kế toán vật liệu hàng ngày. Giá hạch toán được quy định cụ thể cho từng thứ vật liệu. Khi xuất dùng vật liệu, kế toán sử dụng giá hạch toán để tính ra giá trị của vật liệu xuất kho. Cuối tháng, kế toán sử dụng phương pháp hệ số giá để tính ra giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho. Phương pháp tính cụ thể như sau: + Giá TT vật liệu Giá TT vật liệu tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Hệ số giá = = H + Giá HT vật liệu Giá HT vật liệu tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Giá hạch toán vật liệu xuất dùng trong kỳ x H = Giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ * Thủ tục nhập kho PNK lập 3 liên: 1 liên: phòng kế hoạch vật tư giữ 1 liên: giao cho nhân viên tiếp liệu 1 liên: giao cho thủ kho Mua vật liệu về đến Công ty Phòng kế hoạch vật tư kiểm tra hoá đơn. Và lập PNK Phòng KSC kiểm tra số lượng và xác nhận vào PNK do phòng kế hoạch lập: 3 liên Xuống kho để nghị thủ kho cho nhập kho (phải có đầy đủ chữ kí xác nhận vào PNK) Nhân viên tiếp liệu Đem hoá đơn mua hàng nhân viên tiếp liệu cầm PNK * Thủ tục xuất kho: Đơn xin lĩnh vật tư (có chữ ký của quản đốc PX) Phòng kế hoạch vật tư (căn cứ vào khấu hao SX & định mức) PXK (làm căn cứ xuất vật liệu) lập 3 liên Xuống kho đề nghị thủ kho cho xuất kho (phải có đầy đủ chữ ký xác nhận vào PXK) thủ kho PX lập lập và chuyển lên thủ kho PX cầm phiếu xuất Khi xuất kho vật liệu thủ kho phân xưởng viết đơn xin lĩnh vật tư và quản đốc phân xưởng ký xác nhận vào đơn xin lĩnh vật tư. Thủ kho phân xưởng cầm đơn xin lĩnh vật tư xuống phòng kế hoạch vật tư. Phòng này căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng phân xưởng và định mức tiêu hao NVL để lập PXK. Phiếu xuất được lập 3 liên: - 1 liên do phòng kế hoạch vật tư giữ - 1 liên giao cho thủ kho phân xưởng - 1 liên do thủ kho giữ, sau khi đã ghi thẻ kho sẽ chuyển vào phòng kế toán. * Chứng từ kế toán nhập – xuất vật tư: - Phiếu nhập kho - xuất kho (mẫu 01-02 VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Biên bản kiểm kê vật tư - Hoá đơn cước phí vận chuyển - Hoá đơn giá trị gia tăng * Sổ sách hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC: - Thẻ kho, sổ số dư - Sổ kế toán chi tiết vật liệu - Bảng kê số 3: bảng tính giá vật liệu, CCDC - Bảng phân bổ NVL, CCDC (bảng phân bổ số 2) Cuối tháng ghi vào bảng kê số 3 và bảng phân bổ NVL, CCDC. Sơ đồ luân chuyển chứng từ NVL, CCDC: Chứng từ vật tư Sổ chi tiết TK 331 NKCT số 1, 2, 4, 10 Bảng kê số 3 Bảng phân bổ vật tư Bảng kê số 4, 5, 6 NKCT số 5 Sổ cái TK 152, 153 NKCT số 7 Báo cáo tài chính Sơ đồ hạch toán NVL: TK 111, 112, 141… TK 152 TK 621 Tăng do mua ngoài Xuất NVL tạo SP TK 133 TK 641, 642 Xuất cho bộ phận bán hàng Và bộ phận quản lý TK 331 TK 138, 642 Phát hiện thiếu khi kiểm kê TK 642, 338 Phát hiện thừa khi kiểm kê Sơ đồ hạch toán CCDC: TK 111, 112, 331 TK 153 TK 621, 641, 642,627 Tăng do mua ngoài Xuất CCDC cho PX SX, bán hàng, quản lý TK 133 VAT TK 141, 242 Xuất phân bổ Phân bổ xuất nhiều kỳ dùng từ kỳ trước 2.3.2. Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ * Đánh giá TSCĐ: Công ty cơ khí đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị hao mòn của TSCĐ = _ NG TSCĐ sau khi đánh giá lại NG TSCĐ trước khi đánh giá lại Khi nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng được xác định lại: GTCL của TSCĐ đánh giá lại GTCL của TSCĐ sau khi đánh giá lại = X * Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng mua bán, hợp đồng sửa chữa lớn TSCĐ - Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận, bàn giao TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao (bảng phân bổ số 3). - Bảng phân bổ khấu hao hàng tháng. - Sổ đăng ký TSCĐ (Sổ TSCĐ). Việc tính khấu hao của công ty được kế toán căn cứ vào NG TSCĐ và thời gian SD để tính khấu hao hàng tháng. TS tăng tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, TS giảm tháng này thì thôi không trích khấu hao tháng này. Với TSCĐ biến động trong tháng, nếu có phát sinh kế toán theo dõi NKCT số 9 và kế toán liên quan để cuối tháng làm căn cứ lập Bảng phân bổ số 3 và sổ tổng hợp. Việc trích khấu hao TSCĐ tại Công ty được thực hiện theo phương pháp khấu hao tuyến tính: n Mức khấu hao hàng năm (MKH ): NG TSCĐ n MKH = thời gian sử dụng tính bằng nămt Mức khấu hao tháng ( MK ): n MK t MKH = 12 tháng Sơ đồ luân chuyển chứng từ ghi sổ TSCĐ: Chứng từ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ NKCT số 1, 2, 4, 5, 10 NK – CT số 7 Sổ cái TK 211, 212, 213, 214 Báo cáo tài chính Sổ chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Bảng kê số 4, 5, 6 NKCT số 9 Thẻ TSCĐ 2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty: * Hình thức trả lương: - Hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức này thường áp dụng với người LĐ làm công tác văn phòng. Là hình thức trả lương cho người LĐ căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và thang bậc lương quy định. Đơn giá tiền lương thời gian Thời gian làm việc thực tế Tiền lương thời gian (t) = X - Hình thức trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương theo số lượng và chất lượng công việc hoàn thành. Nghĩa là đối với công nhân trực tiếp SX ra sản phẩm, Công ty trả lương theo nguyên công cuối cùng của sản phẩm theo từng PX. Số lượng SP thực tế hoàn thành trong tháng Trả lương theo SP Đơn giá tiền lương = X Đối với lương quản lý PX ( = 15% lương công nhân trực tiếp) % hoàn thành kế hoạch bình quân toàn công ty Lương quản lý DN Lương cơ bản bộ phận QLDN = X * Trình tự quản lý LĐ: Quản lý PX theo dõi Quản đốc ký, lập Cán bộ kỹ thuật xác nhận Lãnh đạo duyệt y Phòng LĐ tiền lương Phòng kế toán (làm căn cứ tính lương) * Trình tự hạch toán. - Tại các phân xưởng đều có Bảng chấm công theo dõi thời gian làm việc theo lương SP và lương thời gian, thời gian nghỉ việc. Công nhân sản xuất có phiếu nghiệm thu SP. - Hàng tháng tại phòng tổ chức LĐ tiền lương sẽ căn cứ vào Bảng chấm công, phiếu nghiệm thu SP để tính và lập Bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương và phụ cấp. - Cuối tháng sau khi có chứng từ do phòng tổ chức LĐ tiền lương chuyển sang kế toán tiền lương sẽ vào Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, thưởng và tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương. - Việc trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ công ty căn cứ vào mức tỷ lệ: + BHXH: trích 20% trong đó 15% tính vào CP SXC còn lại 5% trừ vào lương của công nhân. + BHYT: trích 3% trong đó 2% tính vào CP SXC còn lại 1% trừ vào lương của công nhân. + KPCĐ: 2% tính toàn bộ vào CP SXC - Trợ cấp BHXH đúng theo Nghị định của Nhà nước: tỷ lệ % tính BHXH: + 75% hưởng mức lương cơ bản với người ốm. + 100% hưởng mức lương cơ bản với người bị tai nạn LĐ. Tỷ lệ % tính BHXH Lương cấp bậc bình quân/ngày Số ngày nghỉ tính BHXH Số BHXH phải trả = X X Sơ đồ luân chuyển chứng từ tiền lương: Chứng từ tiền lương, thanh toán NKCT số 1, 2, 10 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Bảng kê số 4, 5, 6 Sổ cái TK 334, 338 NKCT số 7 BÁO CÁO TÀI CHÍNH * Phương pháp hạch toán: Sơ đồ hạch toán tổng quát tiền lương và các khoản trích theo lương: TK 138, 141 TK 334 TK 622, 641, 627, 642 BHXH, BHYT, KPCĐ do Công nhân viên đóng góp Các khoản khấu trừ vào lương TK 335 Lương thực tế Trích trước lương TK 338 phải trả nghỉ phép TK 3382, 3383, 3384 BHXH phải trả trực Trích KPCĐ, BH TK 111, 112 tiếp cho công nhân viên tính vào chi phí Các khoản thanh toán Cho công nhân viên TK 111, 112 Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ Số chi hộ, chi vượt được hoàn lại - Việc thanh toán lương Công ty trả 2 kỳ: + Kỳ I: tạm ứng lương cho cán bộ công nhân viên + Kỳ II: Sau khi tính lương và các khoản thanh toán trực tiếp, Công ty thanh toán nốt số tiền còn lại được lĩnh trong tháng cho cán bộ công nhân viên. * Chứng từ sử dụng: + Bảng chấm công từng PX, toàn Công ty. + Giấy nghỉ phép, biên bản ngừng việc + Bảng tính lương thời gian và lương SP của PX + Bảng thanh toán lương và phụ cấp. + Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. 2.3.4. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. * Phương thức thanh toán bán hàng: Công ty đang áp dụng bán hàng và kế toán theo phương thức giao hàng trực tiếp. Đối với khách hàng thường xuyên có quan hệ lâu dài, có độ tin cậy Công ty áp dụng hình thức thanh toán chậm cho khách hàng. Bộ phận SX lắp ráp lập PNK Thủ kho Bộ phận kế toán thành phẩm Nhập kho và ghi vào PNK Ghi thẻ kho thành phẩm Sổ chi tiết thành phẩm Bảng kê có liên quan * Thủ tục nhập kho thành phẩm: Phòng kinh doanh lập hoá đơn bán hàng Phòng kế toán Sổ chi tiết thànhphẩm Bảng kê có liên quan Khách hàng Thủ kho Ghi thẻ kho thành phẩm Xuất kho & ghi số lượng thực xuất * Thủ tục xuất kho thành phẩm: * Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng kinh tế - Phiếu xuất kho - Phiếu nhập kho - Hoá đơn bán hàng – hoá đơn GTGT - Thẻ kho thành phẩm * Sổ sách: - Sổ chi tiết thành phẩm - Sổ theo dõi Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm - Bảng kê bán hàng. * Xác định kết quả kinh doanh: Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh: TK 641, 642, 635 TK 911 TK 511 Kết chuyển CP BH, QLDN, TC Kết chuyển doanh thu TK 155 TK 632 P/á giá vốn K/c giá vốn hàng bán TK 515 Doanh thu hđ tài chính TK 111, 112,… TK 811 Thanh lý TSCĐ K/c CP hđ khác TK 711 TK 532, 521 Các khoản giảm trừ doanh thu K/c thu nhập khác TK 421 Lãi 2.3.5. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán * Kế toán tiền mặt: - Chứng từ sử dụng: Phiếu thu – chi tiền mặt Giấy đề nghị tạm ứng Sổ quỹ tiền mặt - Tài khoản sử dụng: TK 111 và một số tài khoản liên quan khác - Phương pháp kế toán: TK 511 TK 111 TK 112, 331, 152, 141… Bán hàng thu tiền mặt Khi nhận được phiếu chi tiền mặt TK 3331 VAT TK 334, 338 TK 112 Rút TGNH về quỹ Chi tiền mặt thanh toán Lương và nộp BHXH TK 131, 141, 138,… Tăng tiền mặt do nguyên nhân khác * Về tiền gửi ngân hàng: - Công việc của thủ quỹ trước khi vào ngân hàng: Khi Công ty gửi tiền vào ngân hàng hay đi vay thì thủ quỹ phải làm các bước thủ tục trước khi gửi. Các chứng từ phải do thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng ký duyệt. - Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có… - Sổ sách: Sổ cái TK 112, NKCT số 2, Bảng kê số 2,… * Kế toán tiền đi vay: - Trước khi đi vay thủ quỹ phải làm thủ tục: Các hoá đơn, chứng từ và nội dung cần đi vay Giấy đề nghị chuyển tiền hoặc vay phải được GĐ đồng ý duyệt, có đầy đủ chữ ký Tờ giấy xin đi vay phải trùng với số hoá đơn Kiểm tra dấu và phiếu nhập, ghi rõ số hoá đơn Khế ước nhận Nợ (vay) phải lập thành 3 liên - Tài khoản sử dụng: TK 311, 341 - Sổ kế toán: Kế toán lập sổ chi tiết TK 311 * Các khoản phải thu, phải trả: - Các khoản phải thu: TK 131. Với khách hàng vãng lai khi mua SP thì kế toán thu tiền ngay và vào sổ chi tiết TK 131; với khách hàng thường xuyên qua lại, có hợp đồng lâu dài, kế toán cho đơn vị đó thanh toán trả chậm - Các khoản phải trả: Kế toán tổng hợp và chi tiết công nợ phải trả, phải thu dựa trên hợp đồng mua bán, hoá đơn bán hàng,…và các chứng từ mua khi đến hạn trả. * Các khoản tạm ứng: trước khi tạm ứng tiền, người tạm ứng phải có Giấy đề nghị tạm ứng, sau đó đưa cho thủ quỹ. Thủ quỹ theo dõi vào TK 141. 2.4. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CHÍNH XÁC SỐ 1 2.4.1. Đặc điểm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty 2.4.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí. Chi phí SX gắn liền với việc SD tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình SX. Quản lý chi phí thực chất là quản lý việc SD tài sản sao cho hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả. Mặt khác chi phí SX là yếu tố cấu thành nên giá thành SP nên giảm chi phí thực chất chính là cơ sở để hạ thấp giá thành SP. Yêu cầu kế toán chi phí SX nói riêng và yêu cầu công tác quản trị nói chung đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức kế toán chi phí sao cho hợp lý, khoa học và có hiệu quả. Xác định đối tượng kế toán chi phí SX là khâu đầu tiên quan trọng của công tác kế toán chi phí SX và tính giá thành SP của Công ty cổ phần Cơ khí chính xác. Quy trình công nghệ SX của Công ty là quy trình công nghệ phức tạp, gồm nhiều giai đoạn, SP phải trải qua nhiều khâu SX. Chính vì vậy đối tượng tập hợp chi phí SX ở Công ty là các PX SX (Công ty có 8 PX chính và 1 PX phụ). Toàn bộ chi phí SX phát sinh ghi chung cho cả PX không tách được cho từng bộ phận SX cũng như tổ SX. Cuối mỗi tháng, dựa vào chi phí SX đã tập hợp được, kế toán tập hợp vào NKCT số 7 và ghi vào các sổ cái liên quan. Hết tháng, đồng thời là kỳ tính giá thành, từ NKCT số 7 và sổ cái, kế toán lập Bảng tổng hợp chi phí SX làm cơ sở cho việc tính giá thành SP trong tháng và lập báo cáo chi phí SX và giá thành hàng tháng. Để thuận tiện và đảm bảo sự phù hợp giữa chi phí SX kinh doanh và tính giá thành SP, hiện nay chi phí SX và tính giá thành của Công ty được chia ra các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí SX chung. 2.4.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a) Một số nét khái quát về nguyên vật liệu của Công ty NVL của Công ty cổ phần Cơ khí chính xác bao gồm nhiều loại khác nhau, song căn cứ vào vai trò, tác dụng của nó trong sản xuất kinh doanh, NVL được chia thành vật liệu chính và vật liệu phụ. Đối với Công ty cổ phần Cơ khí chính xác, chi phí về NVL chính thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí NVL trực tiếp (80 – 85%). Nó bao gồm: đồng, nhôm, dây điện từ, các chi tiết nhựa,…Vật liệu phụ được SD kết hợp với vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng của SP. Mặc dù vật liệu phụ không cấu thành nên thành phần chính của SP, song nếu thiếu nó thì không thể sản xuất ra được SP đáp ứng đúng yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng. Do đặc điểm của Công ty sản xuất quạt nên vật liệu phụ của Công ty thường là: sơn, túi ni lông, nhãn mác, hộp bao bì, xăng dầu… Khi có nhu cầu về vật liệu mua ngoài thì việc thu mua sẽ do bộ phận cung tiêu đảm nhiệm. Hàng nhập kho do mua ngoài phải qua kiểm nghiệm của phòng kỹ thuật. Công ty áp dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song và sử dụng phương pháp KKTX để hạch toán kế toán HTK, đồng thời sử dụng TK 152 để hạch toán kế toán tổng hợp. Toàn bộ tình hình nhập, xuất, tồn kho được Công ty theo dõi trên sổ chi tiết vật liệu. b) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là loại chi phí có tỷ trọng lớn trong giá thành SP. Do vậy, việc kế toán có chính xác đầy đủ hay không ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của giá thành. Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán Công ty sử dụng TK 621 “chi phí NVL trực tiếp”, tài khoản này được chi tiết cho từng SP, là loại chi phí trực tiếp nên chi phí NVL được hạch toán kế toán trực tiếp vào từng đối tượng sử dụng (các phân xưởng theo giá thực tế của từng loại nguyên liệu đó). Căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được lập từ đầu niên độ, phòng kế hoạch sản xuất sẽ có kế hoạch cấp phát vật tư cho các phân xưởng trong từng tháng. Các phân xưởng sẽ xuống kho lĩnh vật tư theo PXK của phòng kế hoạch lập. Tại kho, thủ kho sẽ ghi sổ thực xuất vào PXK và chuyển lên phòng kế toán vật liệu ghi đơn giá, thành tiền và ghi sổ. PXK có dạng: Biểu số 1 Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1 Phiếu xuất kho Ngày 4 tháng 4 năm 2009 Số: 09 Nợ: Có: Họ & tên người nhận hàng: Nguyễn Thành Trung Địa chỉ: Phân xưởng lắp ráp I Lý do xuất kho: Xuất cho sản xuất quạt bàn Xuất tại kho: I Đơn vị: đồng Tên nhãn hiệu, quy Cách sản phẩm, phẩm vật chất vật tư Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn Giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất Vít gỗ 4 x 15 Cái 3500 3500 34 119.000 Vít gỗ 4 x 12 Cái 5500 5500 35 192.500 Vít răng anh 4x 10 Cái 2000 2000 30 60.000 Vít răng anh 5 x 15 Cái 500 500 42 21.000 Cộng 11500 11200 392.500 Cộng thành tiền: Ba trăm chín hai nghìn năm trăm đồng. Xuất ngày 4 tháng 4 năm 2009 Trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Giá của vật tư ghi trong PXK là giá hạch toán, hàng kỳ kế toán vật liệu tổng hợp phiếu nhập, xuất để ghi vào sổ kế toán chi tiết vật liệu. Trên cơ sở số liệu tính được trên bảng xuất vật tư chi tiết cho từng đối tượng sử dụng, kế toán sẽ tổng hợp và tính giá thực tế vật liệu xuất kho. Giá TT vật liệu nhập trong tháng Giá TT vật liệu tồn đầu tháng + Giá HT vật liệu nhập trong tháng Giá HT vật liệu tồn đầu tháng Hệ số giá = = H + Giá hạch toán vật liệu xuất dùng trong tháng Giá thực tế vật liệu xuất dùng trong tháng = x H Quá trình theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu được thể hiện trên Bảng kê số 3: Biểu số 2 BẢNG KÊ SỐ 3 Tính giá thành vật liệu và công cụ dụng cụ Tháng 4/2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu TK 152 – NVL TK 153 – CCDC Giá hạch toán Giá thực tế Giá hạch toán Giá thực tế I. Số tồn đến 31/3/2009 1.105.864.219 1.105.864.219 3.784.763 3.784.763 II. Số PS trong tháng 1.914.962.645 2.028.575.680 1.298.095 1.298.095 Từ NKCT số 1 (ghi có TK 111) Từ NKCT số 5 (ghi có TK 331) 1.903.130.887 2.015.334.831 Từ NKCT khác (ghi có TK 141) 11.831.758 13.240.849 1.298.095 1.298.095 III. Cộng số dư ĐT và PS 3.020.826.864 3.134.439.899 5.082.858 5.082.858 IV. Hệ số chênh lệch 1,03 1 V. Xuất dùng trong tháng 1.758.054.042 1.810.795.663 3.678.436 3.678.436 VI. Số tồn đến 30/4/2009 1.272.340.520 1.333.498.965 1.404.422 1.404.422 Người lập biểu Kế toán trưởng Căn cứ vào Bảng kê số 3, kế toán sẽ tính ra số NVL và CCDC xuất dùng cho đối tượng sử dụng trên Bảng phân bổ số 2 – “Bảng phân bổ NVL, CCDC” có mẫu: Biểu số 3 Bảng phân bổ số 2 - Phân bổ NVL, CCDC Đơn vị tính: đồng Ghi Có các TK Đối tượng sử dụng TK 152 – NVL TK 153 – CCDC Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT TK 621: Chi phí NVL 1.748.486.344 1.800.940.934 0 0 Bơm BRA 205.576.991 211.744.301 Thùng xe 1.508.375.044 1.553.626.295 Quạt bàn 34.534.309 35.570.338 TK 627: Chi phí sản xuất chung 9.567.698 9.854.729 3.678.436 3.678.436 Tổng cộng 1.758.054.042 1.810.795.663 3.678.436 3.678.436 Người lập biểu Kế toán trưởng Từ đây ta thấy NVL xuất dùng cho từng sản phẩm tương ứng theo định khoản sẽ là: Nợ TK 621Bơm : 211.744.301 Nợ TK 621TX : 1.553.626.295 Nợ TK 621QB : 35.570.338 Có TK 152: 1.800.940.934 Cuối tháng sau khi lập Bảng phân bổ số 2, Bảng kê số 4, NKCT số 7 kế toán sẽ căn cứ theo số liệu này để vào sổ cái TK 621 Biểu số 4 Sổ cái TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Năm 2009 SỐ DƯ ĐẦU THÁNG Nợ Có Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này ..…….. Tháng 4 ..……… Cộng TK 152 1.800.940.934 ………. ……… Cộng số phát sinh Nợ 1.800.940.934 Tổng số phát sinh Có 1.800.940.934 Số dư cuối tháng Nợ Có Đơn vị tính: đồng Người lập biểu Kế toán trưởng Đến cuối mỗi tháng, cũng là kỳ tính giá, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng SP để tập hợp chi phí và tính giá thành SP. 2.4.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận cấu thành nên giá thành SP. Do đó việc tính toán, kế toán đầy đủ, chính xác và hợp lý cũng như việc trả và thanh toán lương kịp thời, chính xác cho người lao động có ý nghĩa lớn trong vấn đề quản lý lao động, quản lý tiền lương cũng như việc khuyến khích người lao động. Tiến tới quản lý chi phí, hạ giá thành SP, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Công ty có 2 hình thức trả lương, đó là trả lương theo thời gian và trả lương theo SP. Để trả lương cho công nhân, Công ty tiến hành xây dựng mức lương khoán cho một SP, tiền lương bình quân ngày như sau: - Mức lương khoán một SP được xác định trên cơ sở định mức lao động kết hợp với ngày công cấp bậc của công nhân sản xuất SP và được lập riêng cho từng loại SP. - Tiền lương bình quân ngày cũng được xây dựng trên cơ sở bậc lương và được quy định trên bảng đơn giá tiền lương áp dụng cho toàn doanh nghiệp. Nó được tính trên mức lương cơ bản của từng công nhân và bậc thợ của từng người lao động. Ngoài tiền lương chính công nhân cũng được nhận thêm tiền ăn ca. Trong các ngày nghỉ phép hoặc hội họp, học tập, công nhân cũng được trả lương theo thời gian (ngày công nhật). Về mặt kế toán, để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân, kế toán sử dụng TK 334 – “Phải trả công nhân viên” và TK 338 – “phải trả, phải nộp khác”. TK 334 bao gồm các khoản như: lương chính, tiền ăn ca, lương phụ,… còn đối với TK 338, kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 là: TK 3382: KPCĐ TK 3383: BHXH TK 3384: BHYT Ngoài ra, để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK 622 – “chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản được chi tiết cho từng SP. Quá trình kế toán tiền lương của Công ty được thực hiện như sau: Bước 1: Tại các xưởng đều có Bảng chấm công theo dõi thời gian làm việc theo lương SP và theo lương thời gian, thời gian nghỉ việc của một công nhân sản xuất, có phiếu nghiệm thu số lượng SP. Bước 2: Hàng tháng, tại phòng Tổ chức Lao động - Tiền lương sẽ căn cứ vào Bảng chấm công, phiếu nghiệm thu SP để tính toán và lập bảng thanh toán lương, các khoản trích theo lương và phụ cấp. Bước 3: Cuối tháng, sau khi có các chứng từ do phòng Tổ chức Lao động - Tiền lương chuyển sang, kế toán sẽ vào Bảng tổng hợp thanh toán lương, thưởng… và tiến hành lập Bảng phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương. Thời gian làm việc của công nhân sẽ được chia thành 2 phần: Công làm việc theo thời gian và công việc theo lương SP. Mỗi công nhân sẽ có “Phiếu ghi chép SP hàng ngày”. Khi bàn giao SP phải qua kiểm nghiệm của ban KCS. Căn cứ vào “Phiếu bàn giao SP hàng ngày” (biểu số 5), “Phiếu kiểm nghiệm” (biểu số 6) và mức lương khoán của một SP, kế toán tính ra lương SP cho từng công nhân. Từ đó tính ra tổng lương cho từng SP. Biểu số 5 Công ty Cổ phần Phiếu bàn giao sản phẩm hàng ngày (trích) Cơ khí chính xác số 1 Từ ngày 1 đến ngày 10 tháng 4 năm 2009 Tên công nhân: Trần Văn Nghĩa Ca SX Ngày Tên chi tiết Số lượng thực hiện Chữ ký xác nhận Ghi chú 1 Quạt cây 400 10 2 Quạt bàn 15 4 Quạt điều khiển từ xa 4 6 Quạt bàn 11 10 Quạt lỡ 17 Tài vụ Quản đốc Tổ trưởng SX Biểu số 6 Ban KCS Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác số 1 Phiếu kiểm nghiệm Số: 23/KN Tháng 4 năm 2009 của Trần Văn Nghĩa STT Sản phẩm và quy cách Số lượng Ghi chú Chính phẩm Thứ phẩm 1 Quạt cây 400 24 0 2 Quạt bàn 400 30 0 3 Quạt điều khiển từ xa 27 0 Ngày 30/4/2009 Phụ trách KCS Người kiểm nghiệm Có thể ví dụ việc tính lương cho anh Trần Văn Nghĩa như sau: Tổng thời gian lao động trong tháng 2/2009 của anh Nghĩa là 26 ngày: 9 ngày lao động theo lương thời gian và 17 ngày lao động theo lương SP. Như vậy: Lương thời gian

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác số 1.DOC
Tài liệu liên quan