Báo cáo Kết quả nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam

MỤC LỤC

Tóm tắt kết quảnghiên cứu.3

I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ.5

1.1 Bối cảnh.5

1.2 Mục tiêu nhiệm vụ.5

1.3 Đặc điểm tựnhiên và kinh tế- xã hội Việt Nam.7

1.4 Đặc điểm một sốloại hình thiên tai chủyếu ởViệt Nam.9

1.5 Hậu quảcủa thiên tai đối với phát triển kinh tếxã hội.12

1.6 Tính cấp thiết của việc lồng ghép giảm nhẹthiên tai vào KH PTKTXH.15

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ.16

2.1 Phương pháp nghiên cứu .16

2.2 Cơsở để đánh giá lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào Kếhoạch phát triển KTXH16

III. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ.20

3.1 Rà soát lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai vào KH PT KT-XH 5 năm 2006-2010

của quốc gia.21

3.2 Rà soát lồng ghép phòng chống giảm nhẹthiên tai của một sốbộngành.29

3.3 Nghiên cứu điển hình của một sốtỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình.31

3.3.1Vài nét về địa bàn nghiên cứu .31

3.3.2 Hậu quảcủa thiên tai đối với 2 tỉnh.34

3.3.3 Đánh giá mức độlồng ghép giảm nhẹthiên tai vào KH PT KT-XH.35

3.3.4 Kiến nghịgiải pháp.50

3.4 Thách thức đối với lồng ghép phòng chống và giảm nhẹthiên tai vào kếhoạch

phát triển kinh tếxã hội .52

IV KIẾN NGHỊ.56

4.1 Các kiến nghịchung.56

4.2 Kiến nghịcác hoạt động cần được Đối tác GNTT tiếp tục hỗtrợhoặc thực hiện:.57

PHỤLỤC .58

5.1 Phụlục 1 – Thuật ngữsửdụng.58

5.2 Phụlục 2 – Tài liệu tham khảo .62

5.3 Phụlục 3 – Các văn bản pháp quy của chính phủvềPCBL và giảm nhẹthiên tai

63

pdf66 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Kết quả nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quốc gia PCGNTT), không kể các dự án lớn khác đa tác dụng (ví dụ như xây dựng hệ thống thủy lợi, hồ đập, thủy điện vừa có tác dụng phân lũ, cắt lũ): 1. Chương trình tránh trú bão tàu thuyền nghề cá` 2500 tỷ 2. Chương trình chậm lũ, phân lũ 4. Nâng cấp đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam` 10000 tỷ 5. Chương trình bố trí lại dân cư (các tỉnh) - 6. Cảnh báo và kiểm soat lũ ĐBSCL 139 tỷ 7. Mạng cảnh báo, dự báo sự cố MT thiên nhiên (động đất, sóng thần…) 100 tỷ 8. Hiện đại hóa mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn thể thấy, trong danh mục dự án nhóm A kèm theo Kế hoạch 5 năm đã rất lưu ý đến các p c ng trình có ý nghĩa trực tiếp đối với công tác PCGNTT. Còn một số dự án khác có n tr hoạch 5 năm, như “hệ thống ngăn mặn, giữ ngọt”, “chương trình nâng cấp đê sông Hồng và sông Thái Bình”, “mở rộng khẩu độ cầu cống trên đường bộ, đường sắt đảm bảo thoát lũ”. Đây đều là những dự án đòi hỏi đầu tư lớn, cần sự ưu tiên phân bổ ngân sách trong thời gian tới. Điều đáng quan tâm là hàng loạt các đề tài, dự án liên quan đến thể chế, chính sách, các giải pháp phi công trình kèm theo Chiến lược PCGNTT chưa được dự kiến bố trí vốn ngân (C lớn từ nguồn ODA trực tiếp trong lĩnh vực PCGNTT, đây là mảng dự án cần tăng cường các nỗ lực vận động tài trợ và cần được các nhà tải trợ quan tâm hơn nữa. 3.1.6 Giám sát - Đánh giá 29 l TT đã nêu một số nội dung đánh giá thực hiện chiến lược. Có thể theo dõi – đánh giá thực hiện Kế hoạch 5 năm 2006-2010, chú ủa một số bộ ngành 010 được xây dựng trên cơ sở thiết kế ng đó chú ý lồng ghép biện pháp phòng, chống, giảm nhẹ • Chiến ược quốc gia về PCGN thấy các nội dung này thiên về đánh giá kết quả trực tiếp, còn ít nội dung đánh giá kết quả đầu ra/tác động (outcome/impact) của công tác PCGNTT. Cụ thể hóa các chỉ tiêu đánh giá, bổ sung các chỉ tiêu kết quả đầu ra/tác động, xây dựng một “khung giám sát – đánh giá” thực hiện Chiến lược PCGNTT (gồm mục tiêu, hoạt động/đầu vào, kết quả thực hiện, kết quả đầu ra/tác động, cơ quan chủ trì, nguồn số liệu) là một việc làm cần kíp ngay trong thời gian tới, để có căn cứ lồng ghép vào việc giám sát – đánh giá các kế hoạch phát triển của quốc gia, các ngành lĩnh vực và địa phương. ộ KH&ĐT đã ban hành KhungB trọng vào kết quả đầu ra/tác động (với sự hỗ trợ kỹ thuật của các tổ chức quốc tế). Đây là môt điểm mạnh của Kế hoạch 5 năm. Trong Khung theo dõi – đánh giá này có một số chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến PCGNTT, như “Số người và vùng bị ảnh hưởng bởi lụt và hạn. Tổng số thiệt hại vật chất”, và “Tỷ lệ nguời tiếp cận được các lợi ích an sinh xã hội”. .2 Rà soát lồng ghép phòng chống giảm nhẹ thiên tai c3 3.2.1 Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp 5 năm 2006-2 khung logic, gắn với nó là các chương trình cấp quốc gia và cấp Bộ để triển khai thực hiện một cách toàn diện vừa có trọng tâm, trọng điểm. Xét về tổng thể, kế hoạch đã xác định rõ các chỉ tiêu phát triển ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ lợi. Đây là ba lĩnh vực gắn chặt với điều kiện sống của nông dân, ngư dân, miền núi, ở vùng sâu, vùng xa và các thành phần dân cư khác, trong đó có những vùng khó khăn, khắc nghiệt thường xuyên bị thiên tai, thảm hoạ. Kế hoạch ghi rõ "Khi khai thác các nguồn lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp gắn chặt với phát triển nông thôn và bảo vệ môi trường thiên nhiên". Do vậy, bên cạnh những mục tiêu phát triển kinh tế, kế hoạch đã quan tâm tới việc đề ra các chỉ tiêu, giải pháp phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai; coi đó là một trong những khó khăn, thách thức lớn của ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phải vượt qua. Điều đó thể hiện rõ ngay trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch: “Đạt được sự tăng trưởng ngành cao, bền vững và công bằng, cải thiện môi trường xã hội và điều kiện sống của dân cư nông thôn, nhất là người nghèo, bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường bền vững thông qua quản lý ngành năng động và hiệu quả tập trung vào việc phân cấp và tăng cường sự tham gia của các chủ thể trong việc ra quyết định, quy định, cung cấp dịch vụ và giám sát”. rong các chỉ tiêu cụ thể vế tăng trưởT thiên tai như: • Đối với mục tiêu tăng chất lượng và năng suất sản xuất nông, lâm nghiệp để tăng giá trị gia tăng đã đề ra: “Tiếp tục chương trình chuyển dịch cây trồng, cơ cấu mùa vụ theo hướng hiệu quả và né tránh, giảm nhẹ thiên tai: Điều chỉnh dự án 5 triệu hecta rừng với nội dung: tăng cường cơ chế để phòng tránh và thích ứng với các thảm hoạ tự nhiên qua: cảnh báo sớm, đầu tư và duy tu bảo dưỡng hệ thống hạ tầng, cứu trợ và khắc phục hậu quả thiên tai, tăng cường bảo vệ rừng đầu nguồn và quản lý lưu vực. ... Cải thiện điều kiện sống và nuôi trường sống của người dân nông thôn bằng cách bố trí, sắp xếp lại dân cư nông thôn phù hợp với thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá NTNT. Đặc biệt tập trung thực hiện bố trí sắp xếp lại dân cư các làng nghề, các vùng có nguy cơ thiên tai, vùng thiếu đất, điều kiện sống khó khăn. Về bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên và nuôi trồng bền vững có hiệu quả, được đề ra trong kế hoạch cũng là minh chứng cho sự lồng ghép phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai. Kế hoạch nêu rõ: “Đánh giá xác định các khu vực xung yếu, vùng có nguy cơ suy giảm tài nguyên đất, nước để có chiến lược quản lý. Lập kế hoạch quản lý các khu 30 ạn chế: việc kết nối, phối hợp với nông, lâm, ngư nghiệp (thuỷ sản), thuỷ lợi, xây dựng Khu .2.2 Ngành Giao thông Vận tải i Việt Nam đến 2020 (NXBGTVT), chủ yếu đưa ra các chỉ oàn bộ văn bản chiến lược, chỉ có Cục hàng hải Việt Nam có đưa ra một mục nhỏ (số 8) có đề heo ý kiến của ông Nguyễn Văn Hùng, cán bộ Ban phòng chống bão lụt Bộ giao thông vận tải ng Hùng cũng cho biết, các tiêu chuẩn ngành đã quy định khá chặt chẽ và cụ thể về thiết kế .2.3 Ngành Xây dựng ục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu 5 năm” của ngành xây dựng NTT là lập vực ưu tiên, xây dựng chỉ tiêu giới hạn khai thác. Khuyến khích quản lý sử dụng đa mục đích bền vững và có sự tham gia của người dân đối với các tài nguyên thiên nhiên kết hợp mục tiêu bảo vệ với khai thác kinh tế, xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và tận dụng, kiểm tra ranh giới trên thực địa khớp với bản đồ…v.v. H Tuy nhiên, công nghiệp trên địa bàn nông thôn, miền biển, miền núi, khai thác ven biển, tài nguyên biển, khai thác du lịch với bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống để bảo đảm phát triển bền vững, tức là cơ chế phối hợp liên ngành, đa ngành chưa được đề cập đúng mức. Kế hoạch của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cần được Bộ kế hoạch đầu tư quan tâm tới việc kết nối, phối hợp rõ hơn với các ngành khác như môi trường, công nghiệp, thuỷ sản, du lịch… thì việc lồng ghép phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai mới được rõ nét hơn, hiệu quả hơn. 3 Trong Chiến lược giao thông vận tả tiêu phát triển ngành giao thông theo hướng hiện đại, bền vững: Xây dựng đường cao tốc, cải tạo xây dựng cụm cảng biển, phát triển cảng hàng không, đường sắt... T cập đến “an toàn hàng hải”, trong đó có đưa ra 4 điểm nhỏ chủ yếu liên quan đến xây dựng chính sách (i) “Trình Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định về bảo đảm an toàn hàng hải; tổ chức thực hiện bảo đảm an toàn hàng hải đối với tàu thuyền hoạt động tại cảng biển và khu vực hàng hải; (ii) Là đầu mối tham gia với uỷ ban tìm kiếm cứu nạn; tổ chức các hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn trên biển theo quy định của pháp luật”; (d) “Quản lý hệ thống thông tin hàng hải, hệ thống điều khiển tàu trên luồng, tổ chức cung cấp các tài liệu và thông tin nhằm đảm bảo an toàn hàng hải theo quy định của pháp luật”. T thì Chiến lược cũng như Kế hoạch của ngành chỉ có tính chất những định hướng lớn của ngành GTVT trên phương diện quản lý nhà nước, chưa có sự lồng ghép giảm nhẹ thiên tai. Tuy nhiên việc lồng ghép được thể hiện trong kế hoạch hàng năm của các Cục. Hàng năm Bộ GTVT đều có tổng kết công tác PCGNTT và mỗi Cục đều xây dựng kế hoạch PCGNTT cho những năm tiếp theo. Báo cáo Tổng kêt CTPCBL năm 2006 và phương hướng 2007 đề cập nhiều đến các hoạt động PC và GNTT. Bộ cũng đã ban hành một “Quy chế phòng chống, khắc phục hậu quả bão lụt ngành đường bộ” (NXBGTVT Hà Nội 2002). Tuy nhiên, định hướng chính vẫn là các hoạt động khắc phục, sửa chữa hệ thống khi thiên tai xảy ra. Ô các loại đường, cầu cống cho các vùng thiên tai, bão lụt. 3 Văn bản “Kế hoạch năm 2006 và m (tháng 6 năm 2006) chưa cho thấy sự lồng ghép giảm nhẹ thiên tai. Toàn bộ kế hoạch chỉ dành cho phát triển ngành thuần tuý về mặt kỹ thuật và tăng trưởng của ngành xây dựng. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của ngành xây dựng có liên quan trực tiếp đến PCG và thực hiện quy hoạch xây dựng, nhất là tại các địa bàn thường xuyên bị thiên tai. Tuy nhiên thực tế mới có 39 tỉnh thành đã lập quy hoạch đô thị và nông thôn, toàn bộ 93 thành phố, thị xã, 589 trên tổng số 621 thị trấn và 161 khu công nghiệp đã được lập quy hoạch xây dựng. Quy hoạch xây dựng chỉ mới đạt 18% các xã có quy hoạch. 31 heo ông Trần Văn Khôi, phó vụ trưởng vụ kế hoạch-thống kê, bộ Xây dựng cho biết: "Kế gành xây dựng chủ yếu thực hiện các dự án liên quan đến PCGNTT khi được Chính phủ giao: • ờng bị thiên tai bão lũ. ng Trần Văn Khôi cho biết: "Đầu tư xây dựng các công trình trọng điểm của Nhà nước đã có iến nghị của các bộ tham gia tham vấn: bộ ngành về lồng ghép giảm nhẹ thiên tai và GNTT ng in các tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành có tính - hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn cho các vùng thiên tai. 3.3 Nghiên cứu điển hình của một số tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình 3.3.1Vài nét về địa bàn nghiên cứu 3.3.1.1 Tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh là tỉnh miền Trung với diện tích 6,018,97 km2, bằng 1,8% tổng diện tích cả nước, dân ỉnh, địa hình bị phân T hoạch phát triển ngành chưa lồng ghép, bởi chưa có sự hướng dẫn để lồng ghép, nhưng việc lồng ghép được thể hiện trong nhiệm vụ thường xuyên, trong lĩnh vực xây dựng đô thị nông thôn trên toàn quốc. Hệ thống văn bản Quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng đã được ban hành bao gồm 4 quy chuẩn xây dựng và 956 tiêu chuẩn xây dựng cho tất cả các lĩnh vực xây dựng: dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, vật liệu xây dựng...Hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong xây dựng đã được rà soát, sử đổi, bổ sung với gần 10.000 định mức mới được ban hành theo hướng: Nhà nước thống nhất quản lý định mức kinh tế- kỹ thuật, còn thị trường quyết định giá cả”. N • Từ năm 2001 đến 2006 Bộ Xây dựng đã thực hiện xong giai đoạn 1 Quy hoạch hạ tầng đô thị miền trung trong PCBL, tôn nền vượt lũ đồng bằng sông Cửu Long với số vốn đầu tư là 5.000 tỷ đồng. Hiện đang thực hiện giai đoạn 2 của quy hoạch hạ tầng đô thị miền Trung với số vốn đầu tư khoảng 7.000 tỷ đồng Đề án quy hoạch các khu vực ven biển, đảo thư Ô đánh giá rủi ro thiên tai: về địa điểm xây dựng, tiêu chuẩn, quy chuẩn PCBL, ví dụ phải xa nơi sạt lở, đều tính đến tải trọng gió...Đã có thiết kế điển hình cho các vùng bão lũ, đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung và hàng năm đã có hồ sơ tài liệu và xây dựng "Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn quy chuẩn xây dựng Việt Nam và phát đến tận Sở xây dựng các tỉnh, thành phố”. Tuy nhiên thiết kế riêng cho các vùng thường xuyên bị thiên tai chưa có (ví dụ thiết kế trường học). K - Có văn bản hướng dẫn cụ thể cho từng - Có quy định rõ ràng trách nhiệm cho trung ương và địa phương - Phát huy vai trò của cơ quan điều phối cấp quốc gia trong PCBL - Phát huy tính chủ động của địa phương - Hỗ trợ kinh phí để các bộ ngành xây dự đến PCGNTT phát đến tay cộng đồng Tiếp tục nghiên cứu khảo sát để hoàn t - Lập đề án cụ thể cho giảm nhẹ thiên tai hàng năm và được phê duyệt, cấp ngân sách kèm theo để thực hiện. số là 1,283,900 người (số liệu thống kê năm 2003). Tỉnh Hà Tĩnh gồm có 2 thị xã và 9 huyện.. Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km, trên 20 con sông lớn nhỏ đổ ra biển, với 4 cửa sông lớn. Dọc bờ biển có 4 của lạch lớn đó là Cửa Hội (huyện Nghi Xuân), Cửa Sót (huyện Thach Hà), cửa Nhượng (huyện Cẩm Xuyên) và và Cửa Khẩu (huyện Kỳ Anh). Hà Tĩnh là một tỉnh nằm ở địa hình vùng núi, chiếm tới 80% diện tích toàn t hoá và cắt mạch hình thành các vùng sinh thái khác nhau. Tỉnh Hà Tĩnh nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và cũng bị ảnh hưởng bởi khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền Bắc và Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và mùa đông giá lạnh của miền Bắc. Tỉnh Hà Tĩnh hình thành 2 mùa rõ ràng đó là mùa mưa (từ tháng 8 đến tháng 11) và mùa khô (từ 32 lũ lụt, hạn ư Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh thường heo bờ biến từ của Hội vào Đềo Ngang có 30 xã bãi ngang, với khoảng 35.166 hộ sống , trong đó chỉ có đê La ung tích 723 triệu m3, trong , kể từ khi tái thiết lại tỉnh đến nay, cơ sở hạ tầng kỹ thuật được nhà nước và , điểm xuất phát kinh tế thấp, GDP bình quân đầu người năm Bảng số 8: Phân vùng hiểm hoạ thiên tai tại Hà Tĩnh Cá h tháng 12 đến tháng 7). Lượng mưa trung bình của tỉnh hằng năm cũng khá lớn, từ 2.500 đến 2.650 mm, hạ tuần tháng 8, tháng 9 và trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% lượng mưa cả năm. Tỉnh cũng có hệ thống sông ngòi đa dạng với nhiều nhánh sông, có các công lớn như Ngàn Sâu, Ngàn Phố, Sông La, Sông Lam, tuy nhiên những sông này không dài. Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km có tiềm năng cho phát triển du lịch và công nghiệp khai thác cá, nhưng cũng chịu nhiều ảnh hưởng nhất của thiên tai, đặc biệt là bão, triều cường, sạt lở và nhiễm mặn. Tỉnh Hà Tĩnh hầu như năm nào cũng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão, hán…. Các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang thường bị lũ quét và sạt lỡ núi. Lũ lụt hay xảy ra nhất vào tháng Tư, tháng Tám. Trận lũ lụt gây thiệt hại lớn gần đây nhất là vào năm 2002 khi toàn tỉnh bị thiệt hại vô cùng lớn: hơn 50 chết, hàng trăm người bị thương và trên 60.000 nhà dân bị ngập, trôi hoặc hư hỏng. Các huyện ven biển, cửa lạch nh chịu ảnh hưởng của bão tố nước dâng trong bão. Các xã ngoài đê La Giang thường bị ngập lụt dài ngày; Vùng nội đồng các xã thuộc huyện Đức Thọ, Can Lộc, Hương khê thường bị ngập úng. Dọc t bằng nghề nuôi trồng đánh bắt và chế biến hải sản, có trên 3000 tàu thuyền hoạt động đánh bắt trên biển, đây là đối tượng thường phải chịu nhiều rủi ro khi bão xẩy ra. Hệ thống đê điều: Toàn tỉnh có 32 tuyến đê, với chiều dài 316,2 km Giang là đê cấp II, dài 19,2 km, còn lại 31 tuyến đê cấp IV, cấp V, với chiều dài 297 km; Hệ thống đê Hà Tĩnh rải khắp trên địa bàn 11 huyện, thị xã, duy nhất chỉ có huyện Hương Khê không có đê. Nhìn chung hệ thống đê mặt cắt còn nhỏ, cao trình thấp. Trong toàn bộ các tuyến đê, chỉ có tuyến đê La Giang hàng năm được Bộ NN&PTNT đầu tư vốn tu bổ hàng năm. Chính quyền và nhân dân Tỉnh Hà Tĩnh rất quan tâm đến việc tu bổ đê điều, xem đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Riêng năm 2006 Hà Tĩnh đã nâng cấp được 12,3 km đê biển, đê sông đủ khả năng chống đở với bão cấp 10, các tuyến đê còn lại chỉ chống đỡ được gió từ cấp 6 đến cấp 8 với mức triều trung bình. Công trình Hồ đập: Cả tỉnh có tới 357 hồ đập lớn nhỏ với tổng d đó có 2 hồ chứa lớn: Hồ Kẻ gỗ dung tích chứa 345 triệu m3, hồ sông Rác 124,5 triệu m3, có 5 hồ dung tích từ 10-20 triệu m3 và 31 hồ có dung tích từ 1-10 triệu m3. Phần lớn các hỗ đập ở Hà Tĩnh đều được đầu tư xây dựng từ những năm 1980 trở về trước, hiện đang xuống cấp và hầu hết các hồ chứa nước lớn chưa có tràn sự cố Cơ sở hạ tầng: Hơn 15 năm qua nhân dân củng cố và xây dựng trên khắp địa bàn toàn tỉnh góp phần không nhỏ trong công cuộc giảm nhẹ thiên tai. Tuy nhiên các công trình về nhà ở của dân còn nhiều bất cập, đặc biệt là các hộ nghèo (chiếm đến hơn 38%) Hà Tĩnh là một trong tỉnh nghèo 2005 chỉ bằng 47,7% so với trung bình cả nước, thu ngân sách trên địa bàn chưa đủ chi. c vùng Hiểm hoạ chín Hương Sơn, Hươ Quang Lũ lụt, sạt lở đấng Khê, Vũ t, lũ quét Đức Thọ, Can Lộc Lũ lụt theo mùa mưa, bão, sạt lở đất, bồi lắng, úng Kỳ Anh (của Khẩu), Thạch Hà (của Sót), nước dâng, xâm nhập mặn, hạn hán Nghi Xuân (của Hội), Cẩm Xuyên (của Nhượng), thánh phố Hà Tĩnh Bão, 33 ội đến đềo Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy, triều 30 xã dọc theo bờ biển từ Cửa H Ngang với khoảng 35.166 hộ sống bằng nghề đánh bắt hải sản cường, xâm nhập mặn 3.3.1.2 Tỉnh Quảng Bình ắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên 8.037,6 km2, dân số h hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đông. 85% tổng diện tích tự a và luôn bị tác động bởi khí hậu của phía ng mưa trung bình hàng năm 2.000 - • . Ba tháng có nhiệt Dân s 0 người. Phần lớn cư dân địa Danh: vào tháng 9 cho đến tháng 11 • g ven biển chịu thiệt hại lớn • g Gianh, Lý Hào, Nhật Lệ… g 5 và • ra bất thường quanh năm, nhưng nhiều nhất vào 6 tháng cuối năm từ tháng 6 • o mặn hàng năm ước tính khoảng 3 triệu đồng có bổ sung kinh phí để Bảng số 9: Lịch mùa vụ về thiên tai tại 2 tỉnh Tỉnh Quảng Bình nằm ở B năm 2004 có 829.800 người. Tỉnh có bờ biển dài 116,04 km ở phía Đông và có chung biên giới với Lào 201,87 km ở phía Tây Địa hình: Địa hình Quảng Bìn nhiên là đồi núi. Toàn bộ diện tích được chia thành vùng sinh thái cơ bản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển. Khí hậu: Quảng Bình nằm ở vùng nhiệt đới gió mù Bắc và phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt: • Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lượ 2.300mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11. Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8 và cũng là 3 tháng hạn hán. ố và lao động: Dân số Quảng Bình năm 2006 có 840.00 phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Dân cư phân bố không đều, 86,83% sống ở vùng nông thôn và 13,17% sống ở thành thị. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới chiếm 26,9%. Quảng Bình thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai: • Bão lụt dọc các sông Quảng Ninh, Lệ Thuỷ, sông hàng năm. Thiệ hại ước tính hàng năm 15 đến 20 tỷ đồng Lũ lụt, úng xẩy ra trùng với mùa mưa bão, các xã bãi ngan nhất. Thiệt hại do lũ, lụt hàng năm ước tính 3-5 tỷ đồng Sạt lở đất ở bờ sông, bờ biển và miền núi: sông Ròn, sôn • Hiện tượng cát bay, cát chạy, mỗi năm làm mất khoảng 15 ha đất canh tác/năm • Hạn hán: hàng năm xẩy vào tháng 4, 5, 6 cùng với gió mùa khô hanh xẩy ra thán tháng 12. Bình quân mỗi năm thiệt hại do hạn hán ước tính toàn tỉnh khoảng 60 tỷ đồng18 Lốc xẩy đến tháng 12 Mặn: thiệt hại d • Cũng như Hà Tĩnh và các tỉnh khác, hàng năm được trung ương hỗ trợ đê, kè, chống sạt lở Hà Tĩnh Quảng Bình Bão 7-8-9-10 7-8-9-10 Lụt 7-8-9-10 10/8; 3/10; 5/9 (âm lịch) Lốc sét Tháng 3-4 Tháng 4 Lũ quét, lũ ống 7-8-9-10 i mùa mưa bão Trùng vớ Hạn hán Tháng 3-6 Tháng 7, tháng 8 (dl) 18 Viện Quy hoạch và thiết kế Nông thôn: Báo cáo tóm tắt rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông- lâm nghiệp, thuỷ lợi tỉnh Quảng Bình. Tháng 5 năm 2004. tr.18. 34 Hầu hết c đều cho rằng thiên tai ngày càng trầm trọn t ngờ, nằm goài quy luật cho nên rất khó ngăn ngừa. rất khó xác định, mặt khác bão không đúng quy luật, Quảng Bình ác ý kiến g hơn, và có yếu tố bấ n "Ví dụ trong vòng 2 tháng năm 2007 (tháng 8 và tháng 9), có đến 2 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào Hà Tĩnh và Quảng Bình. Đường đi của bão so với những năm trước thì bão đến sớm hơn, cho nên người dân bị thiệt hại do lứa, đậu đến lúc thời kỳ thu hoạch mà mất trắng" ( Thảo luận nhóm cán bộ huyện Minh Hoá) Bảng số 10: Tần suất của một số loại hiểm họa tại 2 tỉnh Hà Tĩnh và Cao Trung bình Thấp Lũ lụt Mưa và mưa đá Động đất Bão Cát bay, Sương mù cát chạy Nhiễm mặn Cháy rừng Lốc xoáy Ngập úng ng Sét Hỏa hoạn, cháy rừ Sạt lở đất Xói mòn, bồi lắng (N phỏng vấn tại 2 tỉnh ề mức độ và xẩy ra có tính chất thường 0), năm 2007, Hà Tĩnh và Quảng Bình liên nh toán chưa đầy đủ ước tính thiệt hại đã lên tới 1.340 tỷ. ốc mái Đây là ư Hà Tĩnh, Quảng Bình. Thiên tai đã phá hỏng cơ sở hạ tầng như trường học, hệ thống giao thông, nhà cửa của dân và công trình điện, ách 2200 tỷ) đáp ứng được 20-25%, thì sự thiệt hại do thiên tai xẩy ra hàng năm là một con số quá lớn. Vì vậy vấn đề m nhẹ rủi ro thiên tai một cách đầy đủ vào kế hoạch phát triển kinh tế chung của tỉnh. Trong báo tổng kết Phát triển kinh tế xã guồn: Kết quả Quảng Bình và Hà Tĩnh) 3.3.2 Hậu quả của thiên tai đối với 2 tỉnh Thiệt hại do thiên lại gây ra cho 2 tỉnh vô cùng lớn v xuyên "hàng năm". Trong vòng 3 tháng (tháng 8 – 1 tiếp bị ảnh hưởng của 2 cơn bão lớn, đó là bão số 2 và số 5. Thiệt hại mà bão gây ra đối với 2 tỉnh này là vô cùng lớn, làm ảnh hưởng toàn diện đến phát triển kinh tế, xã hội, và đặc biệt là công tác xoá đói giảm nghèo. - Cơn bão số 2, tỉnh Quảng Bình thiệt hại đến 820 tỷ; tiếp đến cơn bão số 5. Quảng Bình trong năm 2007, theo tí - Hà Tĩnh, chỉ tính riêng năm 2006, cơn bão số 5,6 Hà Tĩnh có tới 14 người chết, 22 người bị thương và số người phải sơ tán là 1.988 người, số nhà bị ngập 8.988, nhà bị t 1056. Thiệt hại ước tính lên đến 110 tỷ đồng. Cơn bão số 5 ước tính tổng thiệt hại 468 tỷ đồng. Nếu tính cả thiệt hại do cơn bão số 2 và số 5 tổng thiệt hại trên 1000 tỷ đồng trong vòng một năm. Trong khi đó thu nhập GDP của Hà Tĩnh chỉ đạt 500 tỷ đồng năm. Năm 2006 tổng thiệt hại cũng lên đến 110 tỷ đồng. những con số không nhỏ đối với tỉnh nghèo nh thông tin... Chưa có số liệu đầy đủ để có thể thấy được thiệt hại do thiên tai gây ra đã tác động như thế nào đến 2 tỉnh, nhưng thực tế cho thấy, có một bộ phận đáng kể, khoảng gần 40% dân số đang nghèo đói thì nghèo đói hơn, số hộ cận nghèo thì rơi xuống diện nghèo đói. Thiên tai đã làm giảm sút tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế vốn dĩ đã rất yếu ướt, tăng thêm tình trạng dễ bị tổn thương, làm giảm khả năng chống chọi với thiên tai của cả cộng đồng. Nếu so với thu ngân sách mỗi năm của Hà Tĩnh chỉ đạt 500 tỷ, (chi ngân s phòng chống và giảm nhẹ thiên tai phải được coi trọng hàng đầu. Trong khi đó, cho đến nay, cả 2 tỉnh vẫn chưa có sự lồng ghép giả hội hàng năm và sáu tháng chưa có tỉnh nào tổng kết hoặc nhắc đến trong phương hướng của năm sau hay giai đoạn sau. Vấn đề PCBL vẫn còn tách rời khỏi kế hoạch PTKT xã hội. Do đó tỉnh chưa có được tầm nhìn một cách toàn diện, chưa có các hoạt động giảm nhẹ thiên tai có chiến lược cho từng giai đoạn và lâu dài. Báo cáo tổng kết công tác PCBL hàng năm cũng mới chỉ là hoạt động của ban chỉ huy phòng chống BL, chứ chưa thật sự là hoạt động của toàn bộ 35 ế hoạch phát triển kinh tế xã hội và mong muốn Chính phủ sớm ban hành ở pháp lý thực ình: “Nếu có i tham gia thảo luận của cả 2 tỉnh đều cho biết rất muốn thực hiện lồng ghép giảm thiểu thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. -XH ả hai tỉnh đều ban hành nhiều chính sách phòng chống giảm nhẹ thiên tai, đặc biệt trong những năm phòng ngừa thiên tai là chính, và là các văn bản của Ban chỉ huy PCBL tỉnh, huyện, xã. Số văn bản nhằm giảm nhẹ rủi ro của ã có sơ sở pháp lý để thực hiện công việc lồng ghép giảm nhẹ thiên tai thông qua hàng loạt các văn bản luật, văn bản pháp quy mà máy chính quyền. Thiệt hại mà thiên tai xẩy ra là vô cùng to lớn, thế nhưng cho đến nay vấn đề này vẫn chưa được đặt ra đúng với tầm quan trọng của nó trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh. Chính vì vậy, chính quyền và nhân dân 2 tỉnh tỏ ra rất vui mừng với chủ trương lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào K chính sách cụ thể để giúp các tỉnh có cơ sở pháp lý thực hiện tốt chủ trương này. “Đây là một chủ trương rất tốt, hợp với ý Đảng và lòng dân, tuy nhiên để có thể thực hiện được mong rằng Chính phủ sẽ sớm ban hành chính sách chung để chúng tôi có cơ s hiện một cách toàn diện khi lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, hy vọng rằng sẽ giúp tỉnh và người dân hạn chế được rủi ro thiên tai trong những thời gian tới, trong bối cảnh thời tiết đang thay đổi bất thường” (Ý kiến của những người tham gia thảo luận của cả 2 tỉnh) Các ý kiến cũng cho rằng, nếu có chính sách chung thì các ban ngành sẽ có cơ sở pháp lý đưa vào kế hoạch và thực hiện thường xuyên nhiệm vụ lồng ghép trong ngành của m chính sách lồng ghép thì chúng tôi mới có cơ sở để kiểm tra giám sát việc thực hiện của các ban ngành, bây giờ họ có làm, hay không làm vẫn chưa có cơ sở nào để phê bình góp ý hay kiểm điểm họ cả” (Sở KHĐT Hà Tĩnh) Khi được hỏi, hầu hết những ngườ 3.3.3 Đánh giá mức độ lồng ghép giảm nhẹ thiên tai vào KH PT KT Các văn bản quy định cấp tỉnh về PC&GNTT: Kết quả thu thập thông tin cho thấy, c gần đây. Số văn bản được ban hành ở cả 3 cấp: tỉnh, huyện và xã, nhưng nhiều nhất vẫn là văn bản cấp tỉnh, tiếp đến cấp huyện. Điề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo cáo kết quả nghiên cứu rà soát lồng ghép quản lý thiên tai vào lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở việt nam.pdf
Tài liệu liên quan