Báo cáo Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC HÌNH iii

DANH MỤC BẢNG iv

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Đối tượng nghiên cứu 1

2. Phạm vi nghiên cứu 1

3. Phương pháp nghiên cứu 1

4. Mục tiêu nghiên cứu 1

5. Kết cấu đề tài 2

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG HIỀN HÒA 3

1.1 Khái quát về Doanh nghiệp Xây dựng Hiền Hòa. 3

1.1.1 Thông tin cơ bản của doanh nghiệp 3

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3

1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp: 4

 1.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập 5

1.1.5. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Doanh nghiệp 8

1.1.6. Quy trình sản xuất kinh doanh 9

1.1.7. Các nguồn lực chủ yếu của doanh nghiệp 10

1.1.8. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Hiền Hòa 17

1.2. Thực trạng tình hình tài chính của DNTN Hiền Hòa 23

1.2.1. Phân tích khả năng thanh toán: 23

1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản nguồn vốn 29

1.2.3. Những chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động 29

1.2.4. Nhưng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời. 32

1.3. Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN 38

1.3.1. Những kết quả đạt được của DN 38

1.3.2. Những tồn tại cần phải khắc phục. 39

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA DN XÂY DỰNG HIỀN HÒA 41

2.1. Định hướng phát triển DN XD Hiền Hòa đến 2020. 41

2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của DN 41

2.2.1. Giải pháp về phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của DN 41

2.2.2 Giải pháp về phương hướng nâng cao năng lực tài chính cho DN 42

2.2.3. Tăng cường quản trị các khoản phải thu; đồng thời đưa ra một chính sách tín dụng hợp lý hơn. 44

2.2.4. Giải pháp thứ bảy, tăng cường hoạt động quản trị hàng tồn kho của DN 45

2.2.5. Giải pháp thứ tám, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tài chính đối với các hoạt động của DN . 46

2.3. Đầu tư đổi mới công nghệ. 46

2.4. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động. 47

KẾT LUẬN 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

 

docx54 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp xây dựng Hiền Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TNHH XNK Tung Seng Vận chuyển 54 tấn 1.242.000 9 DN CP XD Kinh Bắc Vận chuyển 40 tấn 1.180.000 10 DN TNHH Xây lắp Hoang Hà Xây lắp nhà kho 8.240.000 11 DN CP ĐT XÂY DỰNG DÂN DỤNG HÀ NỘI Vận chuyển 30 tấn 750,000 12 DN CP XD UDIC Vận chuyển chất thải CN 40 tấn 820,000 13 Tổng DN Xây Dựng Hà Nội Vận chuyển 76 tấn 1.138,000 14 Tổng DN Xây dựng Bạch Đằng Vận chuyển 126 tấn 1.630,000 15 Tổng DN Xây dựng và Phát triển Hạ tầng Vận chuyển 18 tấn 540,000 (Nguồn: phòng kế toán ) Qua bảng số liệu cho thấy DN xây dựng Hiền Hòa đã có số lượng khách hàng và dự án về vận chuyển hàng háo khá lớn, doanh số thu về rất cao qua các năm. Đây là do DN đã có nhiều mối quan hệ cũng như uy tín trong ngành vận chuyển trên địa bàn Tp Hà Nội. 1.1.8. Khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNTN Hiền Hòa a. Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2013 - 2015 của DN Dưới đây là báo cáo thống kê về kết quả hoạt động sản xuất của DN xây dựng Hiền Hòa trong 3 năm gần đây từ năm 2012 đến năm 2015 (số liệu được lấy vào cuối mỗi năm): Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ 2013-2015 của DN xây dựng Hiền Hòa (Đơn vị: 1.000.000) Chỉ tiêu Năm 2014/2013 2015/2014 2013 2014 2015 Mức (%) Mức (%) 1.Doanh thu thuần 48.139.090 76.548.085 98.918.621 28.408.995 59,0 22.370.536 29.2 2.Giá vốn hàng bán 40.705.811 61.653.306 71.979.487 20.947.495 51,5 10.326.181 16.7 3.Lãi gộp 7.433.279 14.894.779 26.939.134 7.461.500 100,4 12.044.355 80.9 4.Chi phí bán hang 3.050.668 4.924.058 11.127.638 1.873.390 61,4 6.203.580 126 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.711.983 5.095.259 7.087.615 2.383.276 87,9 1.992.356 39.1 6.Lợi nhuận HĐ SX KD 1.670.628 4.875.462 8.723.881 3.204.834 191,8 3.848.419 78.9 7. Doanh thu hoạt động tài chính 1.522 2.832 6.349 1.31 86,1 3.517 124.2 8.Thu nhập khác 122.633 465.527 1.097.102 342.894 279,6 631.575 135.7 10.Lợi nhuận khác 121.9 465.527 1.097.102 343.627 281,9 631.575 135.7 11.Tổng lợi nhuận trước thuế 436.84 3.083.997 4.510.213 2.647.157 606,0 1.426.216 46.2 12. Thuế thu nhập doanh nghiệp 122.315 863.519 1.262.860 741.204 606,0 399.34 46.2 13. LN sau thuế 314.525 2.220.478 3.247.353 1.905.953 606 1.026.876 46.2 (Nguồn: phòng kế toán) b. Phân tích doanh thu của doanh nghiệp 2013-2015 Hình 1.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015 (ĐV: 1.000.000) (Nguồn: phòng kế toán) Doanh thu trong các năm 2013 – 2015 của DN luôn giữ ổn định và tăng đều qua các năm 2013 -2015. Năm 2013 là 48,139 tỷ đồng. Năm 2014 thì con số đã là 76,548 tỷ đồng tăng 28,408 tỷ đồng tương ứng với 59,0 %, đây là mức tăng vô cùng ấn tượng của doanh nghiệp. Điều này là do doanh nghiệp đã nhận được nhiều hợp đồng vận chuyển chất thải xây dựng của các dự án và doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh khi quyết định đầu tư thêm các xe chở chuyên dụng. Đến 2015 doanh thu của DN là 98,918 tỷ đồng , tăng 22,370 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 29.2 %. Đây là con số khá tốt, điều này cho thấy DN đã làm việc tốt và có nhiều dự án vận chuyển cũng như xây dựng trên địa bàn tp Hà Nội. Đặc biệt là doanh nghiệp đã ký hợp đồng chuyên chở nguyên vật liệu và rác thải công nghiệp cho dự án khu đô thị cao cấp Bắc Linh Đàm và dự án san ủi mặt bằng cho khu đô thị Tứ Hiệp Thanh Trì. Thêm vào đó là doanh nghiệp xây đựng Hiền Hòa đã đầu tư mua thêm nhiều xe chuyên dụng có tải trọng lớn chuyên chở đất và nguyên vật liệu cho các dự án lớn do đó mà doanh nghiệp đã có nhiều các hợp đồng hơn và làm cho doanh thu trong năm 2015 tăng cao. c. Phân tích lợi nhuận của DN Hiền Hòa 2013 – 2015 Bảng 1.4: Bảng so sánh lợi nhuận qua các năm 2013-2015 Chỉ Tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Lợi nhuận từ HĐ SXKD 1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93% Lợi nhuận từ HĐTC 152 283 634 131.00 86.18% 351.00 124.03% Lợi nhuận khác 436 308 451 -128.00 -29.36% 143.00 46.43% Lợi nhuận trước thuế 437 3,084 4,510 2,647 605.98% 1,427 46.26% (Nguồn: phòng kế toán) Hình 1.6: Biểu đồ lợi nhuận doanh nghiệp 2013 -2015 (đv: triệu đồng) (Nguồn: phòng kế toán) Lợi nhuận thuần và lợi nhuận từ HĐ SXKD của DN tăng đều qua các năm từ 2013 – 2015, năm 2014 là 2.220 tỷ đồng, tăng 1.905 tỷ đồng tương ứng 606 % so với năm 2013. Đây là mức tăng rất ấn tượng và lợi nhuận của doanh nghiệp, nguyên nhân là do doanh nghiệp đã quan tâm hơn đến việc phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó khắc phục giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Năm 2015 con số này là 3,247 tỷ đồng tăng 1,026 tỷ đồng , tương ứng tăng 46.2 % so với năm 2014. Nguyên nhân của việc lợi nhuận tăng đều qua các năm là do khối lượng công việc ngày càng tăng, lượng hàng hóa ngày một lớn hơn giúp cho DN có nhiều doanh thu hơn, việc mua sắm thêm trang thiết bị vận chuyển chuyên dụng làm cho năng suất lao động tăng lên. Lãi gộp của doanh nghiệp cũng tăng đều qua các năm 2013 và đạt con số rất cao tuy nhiên thì chi phí cho doanh nghiệp là tương đối lớn dẫn đến doanh nghiệp chưa có lợi nhuận cao như mức lãi gộp đã thu được. Điều này cho thấy doanh nghiệp phải có những biện pháp quản chi phí tốt để giảm chi phí tăng lợi nhuận. d. Phân tích chi phí doanh nghiệp 2013- 2015 Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh một kỳ nhất định. Ngoài ra, chi phí còn là một trong những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của DN. Mỗi một sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng, giảm của lợi nhuận. Đó chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp bởi lợi nhuận đạt được nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của chi phí đã chi ra. Bảng 1.5: Chi phí doanh nghiệp Hiền Hòa 2013-2015 (đv: triệu đồng) Chỉ Tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền (%) Số tiền (%) 1. Chi phí bán hàng 3050 4924 11127 1874 61,44% 6203 125,97% 2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2711 5095 7087 2384 87,94% 1992 39,10% 4. Chi phí khác 733 0 0 -733 TỔNG CHI PHÍ 6494 10019 18214 3525 54,28% 8195 81,79% Hình 1.7: Biểu đồ chi phí của doanh nghiệp qua các năm 2013 -2015 (Nguồn: phòng kế toán) Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy tổng chi phí biến động tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2014 tổng chi phí là 10.019 triệu đồng tăng 54,28% so năm 2013, sang đến năm 2015 tổng chi phí đã tăng lên 18214 triệu đồng tương ứng tăng 81,79% so với năm 2014. Nguyên nhân của sự tăng tổng chi phí qua các năm là do sự tác động của các khoản mục chi phí trong kết cấu của tổng chi phí. 1.2. Thực trạng tình hình tài chính của DNTN Hiền Hòa 1.2.1. Phân tích khả năng thanh toán: Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lý về sự biến động các khoản phải thu và phải trả giúp ta có những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của DN. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngừng trệ, khê đọng các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp DN làm chủ tình hình tài chính, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của DN. a . Phân tích khoản phải thu: Tình hình biến động các khoản phải thu: Bảng 1.10 : bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải thu. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) I. Các khoản phải thu ngắn hạn 23.1 21.4 20.1 -1.68 -7.28% -1.27 -5.93% 1. phải thu khách hàng 2269 20.1 18.9 -2249 -99.11% -1.2 -5.97% 2.trả trước cho người bán 2.2 10.7 9.6 8.5 386.36% -1.1 -10.28% 3.Dự phòng -1 -1 1 4. Thuế và các khoản phải thu NN 18 24 20 6 33.33% -4 -16.67% 5. Các khoản phải thu khác 0 0 II. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 Tổng cộng 66 75.2 68.7 (Nguồn: Phòng kế toán) Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2014 các khoản phải thu giảm 1.68 tỷ đồng, tức là giảm 7.27% so với năm 2013, trong đó chủ yếu là do khoản mục phải thu khách hàng giảm. Sang năm 2015 các khoản phải thu lại tiếp tục giảm (giảm 134 tỷ đồng, tương ứng là giảm 6.26% so với năm 2014, là do tất cả các khoản đều giảm. Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm 2013 tỷ trọng các khoản phải thu là 67.28%, năm 2014 tỷ trọng khoản phải thu giảm còn 46.25%, vào năm 2015 tỷ trọng này tiếp tục giảm còn 40.57% trong tổng tài sản của DN. Các chỉ số liên quan đến khoản phải thu. Khoản phải thu/ Tài sản lưu động = Tổng các khoản phải thu Tổng tài sản lưu động Khoản phải thu/ Khoản phải trả = Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả Bảng 1.11 : Bảng phân tích các tỷ số các khoản phải thu Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch 2013-2014 2014-2015 Tổng các khoản phải thu 23,09 21,41 20,14 -7.28% -6.26% Tổng tài sản lưu động 26,52 35,75 37,80 34.80% 5.73% Tổng các khoản phải trả 29,11 40,49 43,37 39.09% 7.11% tỷ lệ khoản phải thu/ Tổng TSLD 87.07% 59.89% 53.10% -31.22% -11.34% tỷ lệ khoản phải thu/ khoản phải trả 79.32% 52.88% 46.28% -33.34% -12.48% (Nguồn: Phòng kế toán) Khoản phải thu trong năm 2014 so với năm 2013 giảm 7.28%, khoản phải thu năm 2014 so với tài sản lưu động giảm 31.22%, so với khoản phải trả giảm 33,34%. Sang năm 2015 tỷ lệ khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải thu trên khoản phải trả lại tăng so với năm 2014, chủ yếu là do DN nhanh chóng thu hồi nợ làm cho khoản phải thu giảm 6.26%, trong khi đó tài sản lưu động và khoản phải trả lại tăng với tốc độ lần lượt là 5.73% và 7.11%. ⇒ Như vậy từ kết quả phân tích ta thấy qua 3 năm từ 2013 – 2015 tỷ lệ các khoản phải thu trên tài sản lưu động và khoản phải trả có chiều hướng giảm dần, chứng tỏ DN có cố gắng trong việc thu hồi nợ để nhanh chóng đưa vốn vào sản xuất. b. Phân tích các khoản phải trả. Tình hình biến động các khoản phải trả. Bảng 1.12: Bảng phân tích tình hình các khoản phải trả (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Chênh lệch tuyệt đối tương đối 2013-2014 2014- 2015 2013-2014 2014-2015 I. Nợ ngắn hạn 424 893 953 469 60 110.61% 6.72% 1. Vay ngắn hạn 33 0 136 -33 136 -100.00% 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 0 0 0 0 0 3.phải trả cho người bán 144 662 471 518 -191 359.72% -28.85% 4. Người mua trả tiền trước 30 102 250 72 148 240.00% 145.10% 5. Thuế và các khoản phải nộp NN 217 84 96 -133 12 -61.29% 14.29% 6. Phải trả công nhân viên 0 45 0 45 -45 -100.00% II. Phải trả khác 59 7 49 -52 42 -88.14% 600.00% Tổng cộng 483 900 1002 417 102 86.34% 11.33% (Nguồn: Phòng kế toán) Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy các khoản phải trả của các năm có xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2014 tăng 417 tỷ đồng, tức là tăng 86.34%, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả cho người bán tăng, ngoài ra còn do tăng khoản phải trả cho công nhân viên, còn các khoản khác có giảm nhưng không đáng kể. Sang năm 2015, khoản phải trả lại tiếp tục tăng 102 tỷ đồng, tương ứng là tăng 11.33% so với năm 2014, nguyên nhân tăng là do DN tăng vay ngắn hạn 136 tỷ đồng ,tăng khoản người mua trả tiền trước 148 tỷ đồng, tức là tăng 145.10% so với năm 2014. Như vậy nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hướng tăng dần, chủ yếu là do hoạt động của DN ngày càng mở rộng nhưng lượng vốn tự có của DN còn hạn chế nên để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường DN phải đi vay vốn, hoặc chiếm dụng vốn của các đơn vị khác để đáp ứng lượng vốn thiếu hụt này. Do đó trong những năm tới DN cần phải giảm bớt lượng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh doanh sẽ ngày càng cao. Tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động. Khoản phải trả/ Tổng tài sản lưu động Tổng các khoản phải trả Tổng tài sản lưu động Bảng 1.13 : Bảng phân tích tỷ lệ khoản phải trả trên tổng TSLD Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2013 2014 Chênh lệch 2015 2013-2014 2014-2015 Tổng các khoản phải trả 2911 4049 4337 39.09% 7.11% Tổng tài sản lưu động 2652 3575 3780 34.80% 5.73% tỷ lệ khoản phải trả/ Tổng TSLD 109.77% 113.26% 114.74% 3.18% 1.30% (Nguồn: Phòng kế toán) Trong 3 năm tỷ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động liên tục tăng cụ thể là năm 2014 tăng 3.49% so với năm 2013, năm 2015 tăng 1.48% so với năm 2014. Nhìn chung qua 3 năm tỷ số các khoản phải trả so với tổng vốn lưu động có xu hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do DN chiếm dụng của các DN khác có xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu không mấy tốt cho thấy yêu cầu thanh toán của DN ngày càng tăng. Tóm lại qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của DN ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu trong các năm có xu hướng giảm còn khoản phải trả lại có xu hướng tăng lên, DN cần chú ý có thể sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn nếu như các yêu cầu thanh toán ngày càng tăng. 1.2.2. Những chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản nguồn vốn a. Cơ cấu Tài sản Bảng 1.14: Cơ cấu TÀI SẢN của Hiền Hòa(ĐV: 1.000.000VNĐ) Chỉ tiêu 2014 2015 % theo quy mô 2014 2015 Tài sản A. TSLD& DTNH 3575 3780 77.23% 76.41% I. Tiền 1368 1723 29.55% 34.83% II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 0 0 III. Các khoản phải thu 2117 1987 45.73% 40.17% IV.Hàng tồn kho 9 25 0.19% 0.51% V.Tài sản lưu động khác 81 45 1.75% 0.91% B. TSCD và DTDH 1054 1167 22.77% 23.59% I. Tài sản cố định 1054 1167 22.77% 23.59% II. Các khoản đầu tư dài hạn 0 0 III. Chi phí XDCB dở dang 0 0 IV.Chi phí trả trước dài hạn 0 0 Tổng Tài Sản 4629 4947 100.00% 100.00% (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu tài sản của DN thì tài sản lưu đọng trong 2 năm 2014 -2015 đều chiếm hơn 70%, tương ứng 77.23% và 76.41% điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh khoản rất cao. Mặt khác xết thây trong cơ câu tài sản lưu động thì khoản mục tiền chiếm 29.55% năm 2014 và 34.83% năm 2015 còn lại là các khoản phải thu chiếm tới 45.73% và 40.17% một tỷ trọng khá lớn. Điều này cho thấy tỷ lệ nợ đọng vốn của các khách hàng của DN là khá cao, DN cần có những biện pháp để thu hồi công nợ. Tài sản cố định thì chủ yếu là máy móc thiết bị của DN đã đầu tư để sản xuất kinh doanh, các khoản mục như đầu tư dài hạn, chi phí xây dựng dở dang và chi phí trả trước dài hàn đều không có. b. Cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu 2014 2015 % theo quy mô 2014 2015 Tài sản I.Nợ ngắn hạn 900 1002 19.44% 20.25% II. Nợ dài hạn 3149 3335 68.03% 67.41% III. Nợ khác B. Nguồn vốn CSH 580 610 12.53% 12.33% I. Vốn chủ sở hữu 728 728 15.73% 14.72% II.Lợi nhuận chưa phân phối Tổng Nguồn Vốn 4629 4947 100.00% 100.00% (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy trong cơ cấu nguồn vốn thì nợ dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất 68.03% năm 2014 và 67.41% năm 2015. Điều này là do doanh nghiệp đi vay dài hạn phục vụ cho việc đầu tư nhà xưởng máy móc. Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khá thấp chiếm tỷ trọng gần 20%. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chi chiếm 15.73% năm 2014 và 14.72% năm 2015. Điều này cho thấy DN đi vay khá nhiều so với nguồn vốn chủ sở hữu. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính là rất tốt trong việc sử dụng vốn vay ngắn hạn. 1.2.3. Chỉ tiêu phản ảnh khả năng hoạt động a. Vòng quay hàng tồn kho Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng không tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Thêm nữa, dự trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến cho dây chuyền bị ngưng trệ. Vì vậy chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Vòng quay hàng tồn kho=giá vốn hàng bán/hàng tồn kho trung bình Bảng 1.13: Vòng quay hàng tồn kho 2014 -2015 Chỉ tiêu Chênh lệch 2015/2014 2014 2015 Mức Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22% Hàng tồn kho 9 25 16 177.78% Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75% Vòng quay hàng tồn 6.85033 2.87916 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng ta thấy DN có chỉ số vòng quay hàng tồn kho rất lớn lân lượt là 6.8 và 2.9 trong năm 2014 và 2015, điều này chứng tỏ DN luôn không để hàng tồn kho trong kho. Các sản phẩm của DN hầu như được bán hết cho khách hàng, lượng hàng tồn kho là rất nhỏ. Đây là dấu hiệu rất tốt, tuy nhiên nếu bán hàng mà không thu hồi được công nợ cũng là dấu hiệu đáng lo ngại. b. Chỉ số số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho: Tương tự như vòng quay hàng tồn kho có điều chỉ số này quan tâm đến số ngày. Số ngày bình quân vòng quay hàng tồn kho=365/ vòng quay hàng tồn kho Bảng 1.14: Bảng chỉ số ngày thu tiền bình quân 2014 -2015 Chỉ tiêu Chênh lệch 2015/2014 2014 2015 Mức Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu thuần 76.548 98.918 22.37 29.22% Hàng tồn kho 9 25 16 177.78% Giá vốn hàng bán 61.653 71.979 10.326 16.75% Vòng quay hàng tồn 6.85033 2.87916 Ngày thu tiền bình quân 53.2821 126.773 Qua bảng trên ta thấy được kỳ thu tiền bình quân của DN là 53 ngày trong năm 2014 và 126 ngày trong nam 2015, đây là một thời gian khá dài để thu tiền từ phía khách hàng. Do đó DN cần rút ngắn thời gian thu hồi tiền để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của mình c. Tính ổn định và khả năng tự tài trợ Tỷ suất nợ = Nợ phải trả x 100% Tổng nguồn vốn Tỷ suất nợ. Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của DN, đồng thời nó còn cho biết mức độ rủ ro tài chính mà DN đang phải đối diện cũng như mức độ đòn bẩy tài chính mà DN đang được hưởng. Bang 1.8: Bảng phân tích tỷ suất nợ (Đơn vị tính: tỷ đồng) Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền (%) Số tiền (%) Nợ phải trả 43554 80375 119743 36821 84.54% 39367 48.98% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% Tỷ suất nợ 47.62% 50.00% 52.63% 2.38% 2.63% (Nguồn: Phòng kế toán) Dựa vào bảng phân tích ta thấy: Giai đoạn 2013 – 2014: Trong năm 2014 tỷ suất nợ là 50%, tức là tăng 2.38% so với năm 2013. Nguyên nhân là do trong năm 2014 DN mở rộng quy mô làm cho nợ phải trả tăng nhanh hơn so với năm 2013 và nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn Giai đoạn 2014 – 2015: Trong giai đoạn này tỷ suất nợ tăng chậm, cụ thể vào năm 2015 tỷ suất nợ là 52.63% tăng 2.63% so với năm 2014. Nguyên nhân tăng là do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này DN mở rộng qui mô hoạt động do đó DN đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn. d. Tỷ suất tự tài trợ. Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của DN về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn. Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100% Tổng nguồn vốn Bảng 1.9: Bảng phân tích tỷ suất tự tài trợ. (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Vốn CSH 4325.3 14869 27914 10543 243.76% 13045 87.73% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% Tỷ suât tự tài trợ 4.73% 9.25% 12.27% 4.52% 3.02% (Nguồn: Phòng kế toán) Tỷ suất tự tài trợ của DN liên tục giảm trong các năm. Năm 2014 tỷ suất tự tài trợ là 9.25% (tăng 4.52% so với năm 2013), năm 2015 tỷ suất tự tài trợ lại tiếp tục tăng 3.02% so với năm 2014 là 12.27%. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn, cụ thể là tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu trong năm 2014 là 11.54% so với năm 2013 và năm 2015 là tăng 5.17% so với năm 2014, trong khi đó tốc độ tăng của tổng vốn lần lượt là 10.92% và 4.87%. Từ kết quả phân tích trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ của DN qua 3 năm có xu hướng tăng dần chứng tỏ khả năng tự tài trợ của DN ngày càng tăng lên và đủ sức để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. 1.2.4. Phân tích khả năng sinh lời. Đối với DN mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ảnh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại DN. Vì vậy, lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất kỳ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với DN cũng đều quan tâm. a. Chỉ số lợi nhuận hoạt động. Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN và được tính dựa vào công thức sau: Chỉ số lợi nhuận hoạt động = Lợi nhuận thuần HĐKD Doanh thu thuần Tình hình thực tế tại DN: Bảng 1.6: Bảng phân tích chỉ số lợi nhuận hoạt động.( Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Lợi nhuận thuần HĐKD 1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93% Doanh thu thuần 48139 76548 98918 28409 59.01% 22370 29.22% Chỉ số lợi nhuận hoạt động 3.47% 6.37% 8.82% (Nguồn: phòng kế toán) Năm 2014, chỉ số lợi nhuận hoạt động là 6.37%, điều này có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại 6.37 đồng lợi nhuận thuần trong năm 2014, nếu so với năm 2013 thì đã tăng 1.92 đồng. Vào năm 2015, 100 đồng doanh thu đã đem lại 8.82 đồng lợi nhuận thuần (tăng 0,66 đồng so với năm 2014). Như vậy nhìn chung qua 3 năm, chỉ số lợi nhuận hoạt động của DN có chiều hướng tăng nhanh, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của DN ngày càng khả quan hơn. b. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA. Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cho biết hiệu quả sử dụng tài sản chung của toàn DN. Tỷ suất lợi nhuận / Tài sản = Tổng lợi nhuận Tổng tài sản sử dụng bình quân Bảng 1.7: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản. Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 Số tiền Tỷlệ(%) Số tiền Tỷlệ(%) Lợi nhuận thuần HĐKD 1670 4875 8723 3205 191.92% 3848 78.93% Tổng TS 91464 160751 227511 69287 75.75% 66761 41.53% ROA 1.83% 3.03% 3.83% 1.21% 0.80% (Nguồn: Phòng kế toán) Từ bảng phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ta thấy, trong năm 2014 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại 3.03 đồng lợi nhuận, so với năm 2013 thì đã tăng 1.92 đồng. Năm 2015 hiệu quả sử dụng tài sản của DN tiếp tục tăng cao, năm 2015 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại cho DN 3.83 đồng lợi nhuận (tăng 0.66 đồng so với năm 2014). Nhìn chung DN sử dụng tài sản có hiệu quả, tuy nhiên cần tăng cao hiệu quả sử dụng tài sản hơn nữa. c. Tỷ suất sinh lượi ROE ROE = Tổng lợi nhuận Vốn chủ sở hữu Bảng 1.8: Tỷ suất sinh lợi ROE Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 chênh lệch 2014/2013 2015/2014 Lợi nhuận thuần HĐKD 1670 4875 8723 3205 3848 Vốn chủ sở hữu 4325.3 14868.8 27913.6 10543.45 13044.85 ROE 38.61% 32.79% 31.25% Quan bảng trên ta thấy chỉ số ROE tăng mạnh nhất là năm 2014, điều đó cho ta thấy năm 2014 DN đã sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tạo ra lợi nhuận là rất tốt .Năm 2013 ROE là 38.61% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 38.61 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2014 ROE đã giảm 39.79% so với năm 2013 do vốn chủ sở hữu đã tăng lên 5,415 triệu đồng nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm 998 triệu đồng chứng tỏ khả năng sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu đã giảm xuống so với năm 2012. Năm 2015 chỉ số này là 148.70% giảm so 2014, điều này là do vốn chủ sở hữu năm 2015 tăng lên 107 nhưng lợi nhuận lại giảm đi 732 triệu đồng so năm 2014. d. Tỷ suất đầu tư: Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao, phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của DN ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của DN ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của DN ngày càng cao. Để đánh giá về tỷ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau: Tỷ suất đầu tư tổng quát = Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn x 100% Tổng tài sản Trong đó: Tỷ suất đầu tư tài sản cố định = Trị giá tài sản cố định x 100% Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn x100% Tổng tài sản DN TNHH là một DN vừa và nhỏ phát triển ngành dịch vụ là chính nên không có khoản đầu tư tài chính dài hạn, vì thế tỷ suất đầu tư tổng quát bằng với tỷ suất đầu tư tài sản cố định. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định năm 2014 là 22.77% nhiều hơn của năm 2013 ( 22.70%) là 0.07%. Và năm 2015 tỷ số này là 223.59%. Nhìn chung qua toàn bộ quá trình phân tích ta nhận thấy tỷ suất đầu tư của DN có xu hướng tăng dần ( chủ yếu là do tỷ suất đầu tư tài sản cố định), tuy nhiên tỷ lệ này tăng chậm qua các năm. Điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của DN ngày càng được tăng cường, qui mô về năng lực sản xuất ngày càng được mở rộng. Đây là hiện tượng hết sức khả quan thể hiện sự chú trọng của DN vào đầu tư đổi mới tài sản cố định, một sự thay đổi phù hợp với tăng năng lực sản xuất, phù hợp với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxbao_cao_phan_tich_thuc_trang_tinh_hinh_tai_chinh_tai_doanh_n.docx
Tài liệu liên quan