Báo cáo Tảo và kĩ thuật điều khiển sự phát triển của tảo trong ao nuôi tôm he thương phẩm

Biện pháp kĩ thuật.

Xử lý nước trước khi đưa vào ao để diệt tảo tạp và các sinh vật có hại (nấm, NSĐV ).

 - Dùng Chlorine nồng độ 30ppm (nồng độ này có thể thay đổi tùy thuộc vào chất lượng nước và thời gian trữ nước trong ao lắng.

 - Có thể diệt tạp bằng Saponin với nồng độ 10-15ppm

 - Ngoài ra có thể sử dụng Formaline với nồng độ 20-30ppm hoặc Virkon với nồng độ 1-3ppm

Điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp cho tôm trong quá trình nuôi.

 - Sử dụng kết hợp nhiều loại thức ăn để hạn chế nhược điểm của từng loại thức ăn (có loại thời gian chìm lâu, có loại thời gian chìm nhanh.)

 - Kĩ thuật cho ăn:

 Chia thời điểm cho tôm ăn ra nhiều lần trong ngày vào những khoảng thời gian thích hợp

 Lượng thức ăn cho tôm thời gian đầu dựa vào khối lượng tôm ban đầu và kinh nghiệm của kĩ sư nuôi.Và

từ tháng thứ hai trở đi bắt buộc phải dựa trên kiểm tra tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm để tính toán lượng thức ăn.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Tảo và kĩ thuật điều khiển sự phát triển của tảo trong ao nuôi tôm he thương phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THUỶ SẢNĐỀTÀI: Tảo và kĩ thuật điều khiển sự phát triển của tảo trong ao nuôi tôm he thương phẩm. NHÓM THỰC HIỆN:NHÓM IIIGVGD: THS.LỤC MINH DIỆPLỚP: 50CNT NHA TRANG_ 25/05/2010CÙNG TÌM HIỂU CÁC BẠN NHÉ Nội dung chính:I. Tảo?II. Vai trò của tảo trong tự nhiên và nuôi trồng thuỷ sản. 1. Đối với tự nhiên. 2. Đối với nuôi trồng thuỷ sản.III. Các biện pháp quản lý tảo trong ao nuôi tôm he thương phẩm. 1. Ảnh hưởng của tảo. a. Mặt có lợi b. Mặt có hại. 2. Biện pháp kĩ thật cụ thể quản lý tảo.IV. Kết luận và kiến nghị.V. Tài liệu tham khảo. I. TẢO ? Tảo là thực vật bậc thấp ở dạng đa bào hoặc đơn bào.Là những cơ thể dạng tản không phân hóa thân, lá, rễ, thực sự.Tùy theo từng loài tảo sống đơn độc hay tập đoàn hoặc qần hợp (nhiều tế bào hợp với nhau thành tập đoàn, quần hợp).Cơ thể tảo có sắc tố (đặc biệt là diệp lục) tảo dinh dưỡng tự dưỡng.II. VAI TRÒ CỦA TẢO 1. Vai trò đối với tự nhiênTrong tự nhiên, tảo góp phần làm đa dạng, phong phú thành phần sinh vật.Tảo giúp cân bằng hệ sinh thái trong môi trường nước, là nguồn cung cấp O2 cho sinh vật khá dồi dào, tránh tình trạng thiếu O2.Trong quá trình quang hợp tảo đã sử dụng một lượng khổng lồ CO2 giúp làm sạch môi trường. 2. Vai trò của tảo trong nuôi trồng thủy sản - Trong ao nuôi thủy sản tảo là cơ sở thức ăn để tạo ra sinh khối cho vật nuôi .Tảo hạn chế sự chiếu sáng của ánh sáng mặt trời lên vật nuôi, giúp chúng giảm stress, ngăn cản sự phát triển của tảo đáy. Trong ao nuôi, tảo là yếu tố quan trọng cung cấp hàm lượng O2 hòa tan ( chiếm 80%). Tảo phát triển trong tầng nước ao nuôi tạo sinh cảnh thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của tôm.Hạn chế tính độc của các khí độc sinh ra trong ao. Tảo quang hợp làm thay đổi hàm lượng CO2 trong H20 làm biến đổi giá trị PH trong ngày.III. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẢO TRONG AO NUÔI TÔM HE THƯƠNG PHẨM. 1. Ảnh hưởng của tảo. a. Mặt có lợi. Là thức ăn tự nhiên cho nhiều loài động vật và các loài này là thức ăn tự nhiên cho tôm.Tảo là mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn tự nhiên.Sự quang hợp của tảo đóng vai trò hết sức quan trọng để duy trì oxy hoà tan trong nước.Trong ao nuôi tôm công nghiệp tảo đóng vai trò như “Nhà máy lọc sinh học” ,đặc trưng bởi sự hấp thụ mạnh các muối dinh dưỡng đặc biệt là muối amoniaTảo phù du phát triển hạn chế tảo đáy, giúp tôm tránh kẻ thù là chim, cò..Tảo góp phần vào ổn định nhiệt độ, điều chỉnh giá trị pH Tảo giúp ổn định hệ sinh thái ao nuôi, tránh được sự biến động của CLN. Là sinh vật chỉ thị mức độ ô nhiễm của thuỷ vực.(tảo lam phát triển nhiều môi trường không tốt..) chaetoceroscoscinodicuschlorellaHình ảnh một số tảo có lợi b. Mặt có hại.Khi nở hoa và chết tạo một lớp chất hữu cơ phân huỷ ở nền đáy gây ô nhiễm môi trưòng nước..Trong ao nuôi tôm CN thường có sự phì dưỡng dẫn đến tảo phát triển quá mức làm NH3 tăng cao – pH cao ảnh hưởng đến sức khoẻ tômMột số loài tảo có độc nếu phát triển trong ao sẽ có hại(Dinoflagellate, Ceratium, Gymnodium)“Thuỷ triều đỏ” có ảnh hưởng rất lớn.Khi tảo trong ao phát triển qúa mức, có thể dẫn đến hiện tượng quá bão hòa oxy trong nước,dẫn đến bệnh “bọt khí trong máu” ở tôm.Thủy triều đỏHình ảnh???Một số loại tảo không tốtTảo hai roi có độcTảo lam2. Biện pháp kĩ thuật.Xử lý nước trước khi đưa vào ao để diệt tảo tạp và các sinh vật có hại (nấm, NSĐV). - Dùng Chlorine nồng độ 30ppm (nồng độ này có thể thay đổi tùy thuộc vào chất lượng nước và thời gian trữ nước trong ao lắng. - Có thể diệt tạp bằng Saponin với nồng độ 10-15ppm - Ngoài ra có thể sử dụng Formaline với nồng độ 20-30ppm hoặc Virkon với nồng độ 1-3ppmAo lắng và xử lý nướcHiệu quả !Điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp cho tôm trong quá trình nuôi. - Sử dụng kết hợp nhiều loại thức ăn để hạn chế nhược điểm của từng loại thức ăn (có loại thời gian chìm lâu, có loại thời gian chìm nhanh..) - Kĩ thuật cho ăn: Chia thời điểm cho tôm ăn ra nhiều lần trong ngày vào những khoảng thời gian thích hợp Lượng thức ăn cho tôm thời gian đầu dựa vào khối lượng tôm ban đầu và kinh nghiệm của kĩ sư nuôi.Vàtừ tháng thứ hai trở đi bắt buộc phải dựa trên kiểm tra tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm để tính toán lượng thức ăn.Cho tôm ănCân và đo chiều dái tôm để Xác định tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sốngNgày tuổi tômLần cho ăn6h10h14h18h22h1-34-1011-1617-4546-Bảng : Chế độ cho ăn theo ngày tuổi tôm Quản lý thức ăn Việc điều chỉnh thức ăn dựa vào lượng thức ăn còn lại trong sàng ăn, dựa vào tình hình thời tiết, tình trạng sức khỏe của tôm và tình hình trạng môi trường ao nuôi.Kết quả kiểm tra sàng ănMức điều chỉnhCòn 0 ÷ 5%Tăng 5 ÷ 15%Còn 6 ÷ 10%Giữ nguyênCòn 11 ÷ 25%Giảm 10 ÷ 25%Còn 26 ÷ 50%Giảm 30 ÷ 50%Còn >50%Ngừng cho ăn lần tiếp theoBảng : Tỷ lệ điều chỉnh lượng thức ănSàng ănKiểm tra sàng ănKiểm tra sàng ănBón phân gây màu nước và định kỳ 7-10 ngày bón Dolomite để duy trì mật độ tảo trong ao.- Sử dụng phân lân nồng độ 3-5ppm để gây màu nước hoặc có thể dùng phân hữu cơ cao cấp ( bột cá,bột đậu nành)Sử dụng các loại phân vô cơ với liều lượngNgàyDolomite (Kg)CaCO3 (Kg)Khoáng (Kg)AMER (L)EMC (L)Phân hữu cơ (Kg)175251045652502565035025540DolomiteThành phần hóa học chủ yếu : DOLOMITE MgO ³23,4%; CaO 22÷ 23.4%; Fe2O3÷ 0,038% SiO2÷ 0,06%; Al2O3÷ 0,11%;MKN÷ 45,00% Cì h¹t tõ 44mm - 63mm - Mµu tr¾ng b¹c. Đặc tính & Chức năng: - Khắc phục hiện tượng nước bị nhiễm phèn (nước váng đỏ) nhờ tác dụng giảm nồng độ acid và ổn định pH; - Kích thích tảo Chaetoceros, Skeletonema phát triển làm thức ăn cho tôm và tạo màu nước ổn định; - Tăng độ kiềm (Alkalinity); - Cải tạo đáy ao, tạo môi trường thích hợp chovi sinh vật có lợi phát triển; - Bổ sung hàm lượng canxi và kích thích tôm lột xác đồng loạt; - Khắc phục hiện tượng tôm nổi đầu. Liều lượng & Cách sử dụng: - Khi cải tạo ao: dùng 40 ~ 60 kg/1.000 m2; - Tăng độ kiềm, cải tạo màu nước: dùng 10 kg/1.000 m3; - Kích thích tôm lột xác: 10 ~ 15 kg/1.000 m3; * Nên định kỳ 7 ~ 10 ngày dùng một lần.Định kì bón vôi CaCO3 ( nếu không sử dụng Dolomite) với liều lượng 100 -200 Kg /ha/10 ngày để duy trì mật độ tảo.Thường xuyên theo dõi màu nước để xác định nhóm loài tảo nào chiếm ưu thế để có biện pháp xử lý. Vd: Màu nước xanh lục sáng xanh nõn chuối màu này do sự phát triển chiếm ưu thế của nhóm tảo lục đặc biệt là Chlorella đây được xem là màu nước tốt cho NTTS và nên duy trì..Ngược lại,với màu nước xanh lam, xanh lục tối do sự phát triển chiếm ưu thế của tảo lam (Lyngbia, Oscillatoria, Phomidium) màu nước này không tốt cho NTTS đặc biệt là nuôi tôm.Cần có biện pháp xử lý ngay.Màu nước xanh lục – màu nước tốtMàu nước do tảo lam phát triểnMàu nước đỏ nâu do tảo hai roi phát triển Sử dụng chế phẩm vi sinh định kì để phân giải các chất hữu cơ vào ổn định hệ sinh vật trong ao nuôi. - Có thể sử dụng Biotics để xử lý ao nuôi Cách dùng và liều dùng: Hòa thuốc vào nước, tạt đều khắp ao nuôi: - Cải tạo ao trước khi thả giống: 10 kg/1.500-2.000 m2 ao. - Trong lúc nuôi: + Hai tháng đầu: 6-8 kg/1.500-2.000 m3 nước ao. Định kỳ 2 tuần xử lý 1 lần. + Hai tháng cuối: 6-8 kg/1.500-2.000 m3 nước ao. Định kỳ 1 tuần xử lý 1 lần. Ngoài ra còn có một số chế phẩm vi sinh khác như: Actizyme ,BOOM –D,Green cut ,Zeolite, Bioce, Braw bac 9999, Gem – P,BionAQUA 1 – MV,Các nhóm chế phẩm có chưa vi khuẩn có lợi như: Nitrosomonas,Nitrobacter, Bacilus subtilis, Lactobacilus acidophilus.Bacilus subtilitBioticsBraw bac 9999Pond – care Có một chế độ quạt nước, sục khí hợp lý để tăng sự sáo trộn tầng nước,tăng O2,giảm tích tụ hữu cơChế độ chạy quạt nướcThời gian nuôi (ngày)Thời gian chạy quạtSố dàn quạt hoạt độngTổng số giờ chạy quạt trong ngày1 - 125h - 5h30, 10h - 10h1516h - 16h15, 21h – 21h15222h3013 - 265h - 5h30, 9h30 - 10h15h - 15h30, 19h - 19h30444h27 - 605h - 5h30, 9h30 - 10h15h - 15h30, 19h - 19h3024h - 5h3044219hCó biện pháp quản lý bùn đáy phù hợp...- Khi thiết kế ao nuôi bố trí hệ thống quạt nước hợp lý tạo dòng chảy gom tụ bùn đáy trong ao, và lắp hệ thống ống hút bùn trung tâm để hút bùn ra khỏi ao Kênh thải bùnKhi tảo phát triển quá mức không thể kiểm soát được thì cần phải sử dụng hóa chất để diệt hoặc hạn chế sự phát triển của tảo. Sử dụng BKC ( Benzalkonium chlorine) Dùng phòng bệnh nồng độ 0,3- 1ppm định kì 7-10 ngày. Dùng khi điều trị nồng độ 0.6 - 2 ppm. Tảo phát triển quá mức thì có thể hạ độ mặn để hạn chế sự nở hoa của tảo roi. Ngoài ra chúng ta có thể nuôi ghép tôm với động vật thân mềm.IV. Kết luận và đề xuất1. Kết luậnTảo có vai trò rất lớn đối với NTTS, bên cạnh những lợi ích đáng kể thì cũng không ít phần có hại nếu không quản lý tốt.Do vậy trong qúa trình nuôi ta cần có sự điều khiển sự phát triển của tảo phù hợp. 2. Đề xuất - Khi xây dựng hệ thống ao nuôi chúng ta cần chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến sự phất triển của tảo. - Trong quá trình sử dụng hóa chất cần chú ý tác dụng phụ đến đối tượng nuôi. V. Tài liệu tham khảoGiáo trình Kỹ thuật nuôi giáp xác - Ths. Lục Minh Diệp Báo cáo tốt nghiệp của các sinh viên khóa trước.InternetQuản lý chất lượng nước - Nguyễn Đình Trung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbao_cao_tao_va_ki_thuat_dieu_khien_su_phat_trien_cua_tao_tro.ppt
Tài liệu liên quan