Câu hỏi – Đề cương kiểm tra lịch sử giữa học kỳ II Lịch sử 7

Câu 2: Đường lối đối ngoại của Vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?

 a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt)

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc

 b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao:

- Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh.

- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi – Đề cương kiểm tra lịch sử giữa học kỳ II Lịch sử 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI – ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA LỊCH SỬ GIỮA HỌC KỲ II LỊCH SỬ 7 Câu 1: Vua Quang Trung có những chích sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc? Câu 2: Đường lối đối ngoại của Vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào? Câu 3: Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 Câu 4: Hẫy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc từ năm 1771 đến năm 1789. Câu 5: Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế, văn hóa nước ta các thế kỷ XVII- XVIII. Có gì mới? Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đàu thế kỷ XVI. Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỷ XVI. Câu 7: Em hẫy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt dược những thành tựu nói trên? Câu 8: Lập bảng niên biểu các sự kiện chính khởi nghĩa Lam Sơn từ 1418-1427. GIẢI ĐỀ CƯƠNG Câu 1: Vua Quang Trung có những chích sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc? a. Kinh tế: * Nông Nghiệp: - Ban hành Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đâtf bỏ hoang và nạn lưu vong. - Kết quả: + Mùa màng trở lại phong đăng + Cảnh thái bình đã trở lại * Thủ công nghiệp và thương nghiệp: - Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế - Mở cửa ải thông chơi búa - Kết quả: + Hàng hóa lưu thông không bị ngưng đọng + Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần. b. Phát triển văn hóa dân tộc: - Ban bố Chiếu lập học - Dùng chữ Nôm lám chữ viết thức của nhà nước. - Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập. Câu 2: Đường lối đối ngoại của Vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào? a. Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung: - Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở Gia Định: Kiên quyết tiến quân đánh dẹp (tiêu diệt) - Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc b. Ý nghĩa chính sách ngoại giao: - Tránh cho đất nước bị chia cắt, chiến tranh. - Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ dân tộc, tạo sự hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh. Câu 3: Lập niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789 Thời gian Sự kiện Năm 1771 Anh em Nguyễn Nhạc dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo Năm 1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn Năm 1774 Kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam Năm 1777 Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong Năm 1785 Đánh tan 5 vạn quân Xiêm Năm 1786 Tháng 6: Tháng 7: Hạ thành Phú Xuân Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài Năm 1788: Giữa năm 1788: Cuối năm 1788: Quân Tây sơn tiến quân ra Bắc trị tội Vũ Văn Nhậm Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế rồi tiến quân ra Bắc Năm 1789: Đêm mùng 3 tết: Ngày 5 tết: Vây đồn Hà Hồi Vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long Câu 4: Hẫy nêu những cống hiến to lớn của phong trào Tây Sưn đối với lịch sử dân tộc từ năm 1771 đến năm 1789. Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Câu 5: Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế, văn hóa nước ta các thế kỷ XVII- XVIII. Có gì mới? Đáp án a. Nông nghiệp * Đàng trong: - Các đời chúa Nguyễn ra sức khai phá vùng đất Thuận –Quảng. - Nhờ khai hoang và diều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp Đàng trong phát triển rõ rệ, nhất là vùng Đồng bằng song Cửu Long năng xuất lúa rất cao. * Đàng ngoài: + Thời Mạc Đăng Dung được mùa nhà nhà no đủ + Thời Lê- Trịnh: Chính quyền ít quan tâm đến trhuyr lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào lấn chiếm. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xẩy ra.. b. Thủ công nghiệp: - Thế kỷ XVII,TC vẫn phát triển. - Nhiều làng TC nổi tiếng ra đời: làng dệt La Khê (Hà nội), rèn săt Nho Lâm(Nghệ an), làm đường mía (Quảng nam). c. Thương Nghiệp: - Buôn bán được mở rộng. - Các đô thi mới ra đời: Phố Hiến(Hưng Yên), Thanh Hà(Thừa Thiên Huế), Hội An(Quảng Nam) Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đàu thế kỷ XVI. Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỷ XVI. + Thế kỷ XVI nhà Lê Sơ bắt đầu suy thoái: Vua quan ăn chơi sa xỉ. Nội bộ triều Lê chia bè kéo cánh, tranh giàng quyền lực Quan lại cậy quyền ức hiếp nhân dân => Đời sống nhân dân khổ cực, lâm vào cảnh cùng khốn + Mâu thuẫn XH gay gắt : Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nêm gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị đập tắt, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ Câu 7: Em hẫy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao quốc gia Đại Việt lại đạt dược những thành tựu nói trên? * Thành tựu giáo dục: - Ở đạo, phủ có trường công - Thời Lê sơ tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ. Khoa cử được tổ chức thường xuyên, chăt chẽ và công bằng. * Văn hóa a.Vaên hoïc: - Vaên hoïc chöõ Haùn phát triển và tiếp tục chiếm ưu thế hơn, văn học chöõ Noâm giữ vị trí quan trọng. - Nhöõng taùc phaåm tieâu bieåu: + Vaên hoïc chöõ haùn: Quaân Trung Töø Meänh Taäp, Bình Ngoâ Ñaïi Caùo. + Vaên hoïc chöõ noâm: Quoác AÂm Thi Taäp, Hoàng Ñöùc Quoác AÂm Thi Taäp. b.Khoa hoïc: - Söû hoïc: Lam sôn thuïc luïc, Ñaïi vieät söû kyù toaøn thö. - Ñòa lyù hoïc: Hoàng ñöùc baûn ñoà, dö ñòa chí. - Y hoïc: baûn thaûo thöïc vaät taát yeáu. - Toaùn hoïc: ñaïi haønh toaùn phaùp, laäp thaønh toaùn phaùp. Câu 8: Lập bảng niên biểu các sự kiện chính khởi nghĩa Lam Sơn từ 1418-1427. Thời gian Sự kiện Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa Tháng 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 10.1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc 12.1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde cuong on tap Lich su 7 hk2 thcs_12334890.doc
Tài liệu liên quan