Chuyên đề Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 2

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 2

1. Sự cần thiết và ý nghĩa của hoạt động kinh tế đối ngoại 2

2.Hợp đồng xuất khẩu. 4

2.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 4

2.2 Nhưng biểu hiện của yếu tố nước ngoai trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. 5

 3. Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 6

3.1 Điều ước quốc tế: 6

3.2. Tập quán thương mai quốc tế. 8

3.3.Tiền lệ pháp về thương mại (Án lệ): 9

3.4 Luật quốc gia: 10

4.Hình thức của hợp đồng. 10

II. CHẾ ĐỘ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU 11

1.Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: 11

1.1.Điều kiện về chủ thể 11

1.2.Điều kiện về hàng hóa. 11

1.3.Điều kiện về hình thức của hợp đồng. 12

2.Ký kết hợp đồng. 12

2.1Cách thức ký kết hợp đồng 12

2.2 Trình tự ký kết hợp đồng: 13

2.3.Thời điểm ký kết hợp đồng 15

3.Những nôi dung chủ yếu của hợp dồng 16

III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU. 18

1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng. 18

2. Thực hiện hợp đồng về nội dung. 19

IV. TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 19

1. Các căn cứ xác định trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. 19

2.Các hình thức trách nhiêm pháp lý do vi phạm hợp đồng. 20

2.1.Buộc thực hiên đúng hợp đồng 20

2.2.Phạt vi phạm. 21

2.3.Buộc bồi thường thiệt hại. 22

2.4.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng 23

2.5.Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng. 23

2.6.Huỷ bỏ hợp đồng. 23

V.TRANH CHẤP VÀ VIỆC GIẢ QUYẾT TRANH CHẤP 24

1.Thương lượng giữa các bên. 25

2.Hoà giải. 25

3.Giải quyết các tranh chấp theo thủ tục trọng tài. 26

4.Giải quyêt tranh chấp theo thủ tục tư pháp tại toà. 27

CHƯƠNG II: THƯC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI. 28

I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 28

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28

2. Chức năng nhiệm vụ của công ty và đặc điểm sản xuất của công ty. 30

2.1.Chức năng nhiệm vụ: 30

2.2.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh. 30

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: 32

4.Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 33

4.1.Giám đốc công ty: 33

4.2. Phó giám đốc công ty: 33

4.3.Các phòng ban phân xưỏng: 33

II.CÔNG TÁC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY . 43

1. Công tác ký kết hợp đồng 43

1.1.Các hình thức đàm phán tại công ty. 43

1.2.Thẩm quyền ký kết 44

1.3.Địa điểm và thời gian giao nhận hàng. 44

1.4.Phương thức thanh toán. 44

2.Quá trình thực hiện hợp đồng tại công ty. 44

CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG . 54

1.Thuận lợi. 54

2.Khó khăn. 54

II.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 55

1. ĐỐI VỚI CÔNG TY. 55

1.1.Phát triển một chiến lược xuất khẩu. 55

1.2.Phát triển kế hoạch tiếp thị: 57

1.3. Lập kế hoạch quảng cáo cho sản phẩm. 57

1.4. Tăng cường nghiệp vụ đàm phán. 58

1.5. Vấn đề nhân lực. 59

2. Đối với nhà nước. 59

2.1.Đối với chính sách hỗ trợ xuất khẩu: 59

2.2. Đối với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 61

KẾT LUẬN 61

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chế độ pháp lý về hợp đồng xuất khẩu và thực tiễn áp dụng tại công ty gạch ốp lát Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hợp đồng hoặc do trọng tài hoặc toà án quyết định. 2.3.Buộc bồi thường thiệt hại. Điều 302 Luật Thương mại Việt Nam định nghĩa: Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng. Điều 7.4.1 của PICC quy định”: Bất kỳ việc không thực hiện nghĩa vụ nào cũng cho phép bên bị hại yêu cầu bồi thường thiệt hại, hoặc chỉ yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc đồng thời với những yêu cầu có các biện pháp khác., trừ khi việc không thực hiệ này được miễn trừ trách nhiệm theo PICC” Số tiền bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp và khoản lợi bên bi vi pham đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm (điều 302.2 luật thương mại 2005). Số tiền bồi thường thiệt hại không cao hơn giá trị tổn thất và khoản lợi đáng lẽ được hưởng.Theo điều 74 Công ước Viên thì mức bồi thường không cao hơn mức tổn thất và khoản lợi được hưởng mà bên kia vi phạm đã dự liệu được hoặc đáng lẽ phải dự liệu được vào lúc ký hợp đồng. Tổn thất trực tiếp bao gồm: Hàng hoá bị hư, mất mát; Chi phí đã được sử dụng hoặc sẽ được sử dụng để phục hồi hay loại bỏ khuyết tật của hàng hoá. Khoản lợi đáng lẽ được hưởng là những khoản lợi mà đáng lẽ bên bị thiệt hại được hưởng trong điều kiện bình thường nếu phía bên kia thực hiện nghĩa vụ của mình. Bồi thường thiệt hại phải tuân thủ theo nguyên tắc: thiệt hại phải được bồi thường đầy đủ. Nội dung của nguyên tắc này thể hiện ở hai khía cạnh: Bên bị thiệt hại phải được đền bù đầy đủ để có thể khôi phục lại lợi ích vật chất bị tổn thất. Bên bị thiệt hại không được phép nhận sự đền bù vượt ra ngoài phạm vi cần thiết để khắc phục lợi ích vật chất bị tổn thất của mình. Như vậy mục đích của việc bồi thường thiệt hại là đặt bên bị thiệt hại vào vị trí lẽ ra họ phải có nếu phía bên kia thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. 2.4.Tạm ngừng thực hiện hợp đồng Điều 308 của luật Thương mại 2005 định nghĩa: Tạm ngừng thực hiện hợp đồng, là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng . Như vậy một bên có thể tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong các trường hợp: Khi xảy ra vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện hợp đồng. Khi có một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ của hợp đồng. Khi tạm ngừng thực hiện hơpj đồng thì hợp đồng vẫn còn hiệu lực, và cùng với việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng thì bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. 2.5.Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng. Điều 310 của Luật Thương mại Việt Nam 2005 định nghĩa : Đình chỉ việc thực hiện hợp đồng là, việc một bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Một bên có thể đình chỉ thực hiện hợp đòng trong các trường hợp: Khi xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng. Khi một bên vi phạmcơ bản nghĩa vụ của hợp đồngửcTong trường hợp một bên đình chỉ hợp đồng theo quy định thì bên đã thưcj hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng, và bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định. 2.6.Huỷ bỏ hợp đồng. Trong thực tiễn hoạt động thương mại, huỷ hợp đồng là biện pháp chế tài được áp dụng khi việc áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng không còn ý nghĩa.Theo pháp luật Việt Nam,( điều 312 luật Thương mại 2005) thì chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng trong trường hợp xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để huỷ hợp đồng hoặc một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.Theo điều 7.3.1 của PICC quy định: Mỗi bên có thể chám dứt hợp đồng khi bên kia không thực hiện nghĩa vụ của mình và nghĩa vụ ấy là một nghĩa vụ quan trọng ( vi phạm nghiêm trọng). Khi áp dụng chế tài huỷ hợp đồng pháp luật (điều 315 luật thương mại 2005) quy định bên huỷ hợp đồng phải thông báo cho bên kia biết về việc huỷ hợp đồng, nếu không thông báo ngay mà gây thiệt hại cho bên kia thì bên huỷ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại nếu có.Trong trường hợp chưa kịp thông báo huỷ hợp đồng cho bên vi phạm nhưng bên vi phạm đã thực hiện nghĩa vụ thì bên vi phạm mất quyền huỷ hợp đồng.Ví dụ, khi người mua chưa kịp tuyên bố huỷ hợp đồng do ngưòi bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng nhưng người bán đã giao hàng thì lúc đó người mua sẽ mất quyền huỷ bỏ hợp đồng. Việc huỷ hợp đồng sẽ đã tới một số hậu quả pháp lý.Quy định của pháp luật Việt Nam (điều 314 luật Thương mại 2005) về vấn đề này tương tự quy đinhj của pháp luật quốc tế mà cụ thể là quy định của công ước Viên 1980 (điều 81).Theo đó việc huỷ hợp đồng giải phóng các bên khỏi nghĩa vụ của mình, trừ nghĩa vụ sau khi huỷ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp. Khi hợp đồng bị huỷ, bên nào đã thực hiện toàn bộ hay một phần nghĩa vụ hợp đồng có thể đồi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình. Đồng thời bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bòi thường thiệt hại theo quy định. V.TRANH CHẤP VÀ VIỆC GIẢ QUYẾT TRANH CHẤP Tranh chấp trong mua bán hàng hoá quốc tế là tranh chấp phát sinh khi một trong các bên không thực hiên hay thực hiện không đúng nghĩa vụ của mình.Giải quyết tranh chấp là việc điều chỉnh các bất đồng, các xung đột giữa các bên dựa trên những căn cứ và phương thức khác nhau do các bên lựa chọn. Các bên cần lựa chọn hình thức giả quyết tranh chấp thuận tiện nhất, nhanh chóng và ít tốn kém nhất.Trước khi ký kết hợp đồng các bên cần phải nghĩ đến điều này và phải lựa chọn một trong các hình thức giải quyết tranh chấp để đưa vào điều khoản của hợp đồng. Thông thường , trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, thoả thuận về việc lựa chọn hình thức giả quyết tranh chấp dễ dàng đạt được hơn là sau khi tranh chấp đã phát sinh. 1.Thương lượng giữa các bên. Trong thực tiễn, khi tranh chấp xảy ra không phải lúc nào các bên cũng đua tranh chấp cho cơ quan tài phán giải quyết ngay, mà thông thường các bên giải quyết bằng cách tự thương lượng với nhau. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng có các ưu điểm sau: Đây là cách thức nhanh nhất để các bên có thể đạt được mục đích bảo vệ quyền lợi của mình. Với cách thức này thì thủ tục đơn giản và các bên không phải chịu chi phí nhiều. Hiệu lực pháp lý của thương lượng: Đối với thương lượng độc lập , thì kết quả thương lượng được coinhư một thoả thuận mới về vấn đè tranh chấp , các bên phải thi hành một cách tự nguyện thoả thuận đó theo quy định của luật áp dụng về nghĩa vụ thực hiện hợp đồng. Nếu thương lượng được tiến hành trong khuôn khổ tố tụng trọng tài hay tố tụng tư pháp, pháp luật nhiều nước quy định trọng tài viên, thẩm phán, theo yêu cầu của các bên có thể ra văn bản công nhận kết quả thương lượng, văn bản này có giá trị pháp lý như một quyết định trọng tài hay toà án (điều 35, Quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, điều 30 Luật mẫu UNCITRAL…) 2.Hoà giải. Các bên có thể giải quyết tranh chấp phát sinh của minh bằng con đường hoà giải, tuy nhiên hoà giải chỉ có thể có dựoc kết quả khi có điều kiện và hoàn cảnh thuận lợi.Thông thường các bên chỉ đưa ra thoả thuận hoà giải vaòi hợp đồng khi quan hệ của họ thân thiện đến mức đẻ họ có thể hy vọng rằng, tranh chấp có thể được giải quyết bằng con đường hoà bình. Trong phưong pháp giải quyêt tranh chấp này, các bên cùng nhau đưa tranh chấp cho người thứ ba do các bên lựa chọn giải quyết với mục đích cố gắng đạt được thoả thuận để thoả mãn quyền lợi của cả hai bên, tuy nhiên thoả thuận đạt được không có hiệu lực pháp lý bắt buộc cho các bên. Hoà giải duới góc độ pháp lý, được đặc trưng bởi những đặc điểm sau: Thứ nhất, hoà giải luôn mang tính chất tự nguyện và có thể kéo dài chừng nào mà các bên còn quan tâmđến quá trình hoà giải Thứ hai, Các bên có ảnh hưởng không những đến thủ tục hoà giải mà còn đến việc xác định các quy phạm được hoà giải viên áp dụngkhi đưa ra quyết định hoà giải. Thứ ba, Bản chất của hình thức giải quyết tranh chấp bằng hào giải chính là sự hoà giải, vì sau khi hoà giải thành, mỗi bên đều không cho mình là người thua cuộc và đều hài lòng với kết quả hoà giải Thứ tư, quyết định của hoà giải không có hiệu lực pháp lý bắt buộc với các bên và việc thực hiện quyết định hoà giải phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí của các bên. 3.Giải quyết các tranh chấp theo thủ tục trọng tài. Điều 2.1 của pháp lệnh trọng tài định nghĩa: Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết trnh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại dwocj các bên thoả thuận và được tiến hành theo trình tự thủ tục tố tung do pháp lệnh nay quy định. Như vậy sẽ không có trongj tài nếu không só thoả thuận giữa các bên về việc sử dụng hình thức này để giải quyết tranh chấp phát sinh.Thoả thuận giữa các bên có thể được thể hiện bằng hình thức “điều khoản trọng tài”, trong hợp đồng. Giải quyêt tranh chấp bằng trọng tài thương mại có các ưu điểm so với giải quyết tranh chấp bằng toà án, đó là: Khi giải quyết tranh chấp bằng toà án thì: - Có thể các bên gặp khó khăn do không biết rõ thủ tục tố tụng của toà án nước ngoài. Thủ tục tố tụng và quá trình giải quyết tranh chấp bắt buộc phải tiến hành bằng ngôn ngữ của quốc gia khác, điều này báet buộc phải dịch toàn bộ chứng cứ tài liệu ra ngôn ngữ khác. Sự tồn tại của nhiều cấp xét xử sẽ có khả năng kéo dàiquá trình giải quyết tranh chấp và do đó sẽ tăng chi phí. Trong khi đó giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có ưu điểm sau: Khi giao tranh chấp cho trọng tài viênn do các bên lựa chọn chon các bên có thể yên tâm hơn , bởi vì các bên nằm trên lãnh thổ của các quốc gia khác nhau, pháp luật của các quốc gia này cũng không giống nhau. Theo hình thức này thì các bênn có thể coa nảh hưởng đến thành phần trọng tài, đến thủ tục giải quyết tranh chấp. Đây là phương thức giải quyết nhanh nhất, ít tốn kém, thủ tục đơn giản, quyết định của trọng tài mang tính chung thẩm, trừ một số trường hợp đặc biệt. Khi thông qua quyết định, trọng tài thương mại thường tính đến ý chí của các bên được thể hiện trong hợp đồng. 4.Giải quyêt tranh chấp theo thủ tục tư pháp tại toà. Giải quyết tranh chấp thương mại tại toà án, là một trong những phương thức giải quyết được quy định trong pháp luật của nhiều nước trên thế giới và cả ở Việt Nam. Theo phương thức này thì các bên sẽ thoả thuận giẩi quyết tranh chấp tại toà án nứơc nào.Trong khi lựa chọn các bên cần phải lưu ý đến thẩm quyền, tính khách quan của toà án được lựa chọn, hiệu lực thi hành bản án ở các nước liên quan đến vụ kiện…Trong quá trình xet xử, toà án sẽ lụă chọn luật mà các bên đã thoả thuận trong hợp đồng để xét xử, nếu các bên không có thoả thuận thi toà án sẽ áp dụng các ngyên tắc xung đột pháp luật để xác định luật áp dụng. Bước cuối cùng là công nhận và thi hành bản án, đây cũn là bước khó khăn nhất , vì hiệ nay chưa có một điều ước quốc tế nào về công nhận và thi hành bản án nước ngoài, như công ước NewYork 1958 đối với trọng tài. Điều này làm cho Trọng tài trở thành phương thức giải quyết tranh chấp được ưa chuộng hơn toà án. CHƯƠNG II THƯC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY GẠCH ỐP LÁT HÀ NỘI. I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY. 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty gạch ốp lát Hà nội tiền thân là xí nghiệp gạch ngói Hữu Hưng trực thuộc Liên hiêp các xí nghiệp Sành sứ thuỷ tinh, được thành lập tháng 6/1959 theo quyết định số094A/BXD-TCLĐ, đến tháng 8/1994được đổi tên thành công ty gốm xây dựng Hữu Hưng, là đơn vi trực thuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Việt Nam. Tên doanh nghiệp : Công ty gạch ốp lát Hà NộI Tên giao dịch quốc tế : Ha Noi Ceramic Tiles Company Địa chỉ : Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại : 04 8743043 Fax : 04 8542889 Ngành nghề kinh doanh: - Công nghiệp sản xuất gạch ngói; - Sản xuất kinh doanh gạch ốpvà lát nền tráng men( ceramic); - Kinh doanh vận tải hàng hoá; - Kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng Vốn điều lệ : 861.000.000 VND Trong đó: Vốn cố định : 473.200.000 VND Vốn lưa động : 387.800.000 VND Website: www.ceramichn.com Tồn tại và phát triển gần 40 năm, đến ngày 19/05/1998, theo quyết định số284/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng, Công ty gốm xây dưng Hữu Hưng, được tách ra thành Công ty Gạch ốp lát Hà Nội và nhà máy gạch Hữu Hưng nhằm nâng cao tính độc lập, phát huy năng lực trong sản xuất kinh doanh. Được thành lập trong giai đoạn nền kinh tế đất nước đang phát triển mạnh mẽ tạo cho Công ty nhiều cơ hội và thach thức mới.Cơ sở ban đầu của công ty khá thuận lợi, với tổng diện tích là 22.600m2, bao gồm hệ thống kho bãi, nhà xưởng, văn phòng làm việc và hai dây chuyền sản xuất gach hoan toàn tự đông, được nhập từ châu Âu. Các sản phẩm của công ty như gach ốp nền và gạch ốp tường mang nhãn hiệu Vigracera đã có chỗ dựa vững chắc trên thị trường. *Các giai đoạn phat triển của công ty. Giai đoạn từ năm 1994 đến 1999. Trong 3 năm từ 1994 đến 1997 với tổng đầu tư 130 tỷ đồng, Công ty đã có 2 dây chuyền sản xuất tự động ,với tổng công suất 3 triệu m2 /năm, gồm: Dây chuyền của hãng Welko, Công hoà liên bang Đức và dây chuyền sản xuất số II của hãng Nassetti, Italia. Đầu năm 1998, Công ty đã tổ chức sắp xếp lại phòng ban cho đến phân xưởng sản xuất đồng thời thành lập phòng KCS ( Kiểm tra chất lượng sản phẩm), trên cơ sở tách ra từ phòng kỹ thuật của công ty nhằm tăng cường công tách kiểm tra, kiểm soat việc thực hiện quy trình công nghệ. Bên cạnh đó, công ty đã thực hiện chặt chẽ việc gắn trách nhiệm của người lao động với chất lương sản phẩm, thực hiện việc giao định mức tiêu hao vật tư nguyên liệu, nâng cao chất lương sản phẩm .Nhưng do cơ cấu của công ty sản phẩm của công ty còn nghèo nàn, mẫu mã sản phẩm còn hạn chế nên đã dẫn đến sản lượng và doanh thu tiêu thụ còn thấp so với sản lượng sản xuất. Do đó để nâng cao sức cạnh tranh, công ty đã liên tục đề ra những biện pháp, kế hoạch trước mắt và lâu dài để kịp thời chấn chỉnh mọi mặt, phấn đấu đạt mục tiêu đề ra. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay: Từ năm, 2000 đến nay được sự chi đạo quan tâm sâu sắc của các đồng chí lãnh đạo công ty, cùng sự năng động , đoàn kết nhất trí , sự lao động sáng tạo và miệt mài hăng say lao động của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đã hoàn thành vượt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tổng sản lương sản xuất hàng năm của công ty liên tuc tăng. Năm 2003, sản lương nhập kho của toàn công ty đạt 6.381.556m2 tăng 2,66% so với kế hoạch và tăng 9,25% so với năm 2002.( tương ứng với mức tăng 540.469m2 ). Công ty đã chủ động đi tìm nguồn nguyên liệu, có trữ lưọng lớn, thành phần ổn định và có kế hoạch khai thác sớm.Các nguyên liệu men, màu nhập ngoại, phụ tùng thay thế đựoc tính toán va lập kế hoạch chi tiết, nhờ đó công ty có thể chủ động trong quá trình sản xuất và thay thế sửa chữa bảo dưỡng. Cùng với đó, công ty cũng chủ động trong đàm phán với các nhà cung cấp để giảm giá nguyên liệu đầu vào, góp phần giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Với muc tiêu phát triển không ngừng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, Công ty đã triển khai ,nghiên cứu và phát triển thành công các loại gach ốp lát với các kích thước mẫu mã đa dạng, đặc biệt là các loaị sản phẩm men mát theo phong cách Tây Ban Nha, mang tính thẩm mỹ cao, có khả năng chống trơn trượt và chống trầy xước cao thich hợp với các công trình sang trọng và hiện đại. Các sản phẩm gạch ốp lát cao cấp của công ty mang nhãn hiệu Vigracera-Hà nội ,không những được tiêu thụ rộng rãi tại khắp các tỉnh thành mà còn được xuất khẩu đến nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc; Thái Lan, Ấn độ, Đài Loan… 2. Chức năng nhiệm vụ của công ty và đặc điểm sản xuất của công ty. 2.1.Chức năng nhiệm vụ: - Sản xuất vật liệu xây dưng, phục vụ cho nhu cầu xây dựng của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế - Tổ chức nghiên cứu, triển khai ứng dụng,công nghệ mới, đưa nhanh tiến bộ khoa học vào sản xuất. - Tổ chức thực hiện các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, tổ chức thực hiện các dự án thuộc, chương trình, mục tiêu của nghành và các dự án hợp tác ,đầu tư trong và ngoài nước. 2.2.Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của công ty có mẫu mã đa dạng, kích cỡ phong phú, bao gồm gạch lát nền và gạch viền. Để sản xuất các loại sản phẩm tên công ty đã dùng các loai nguyên liệu chủ yếu như: + Nguyên liệu xương, bao gồm: Đất sét, Đolomít; Đát cao lanh; Quartz;STTP + Nguyên liệu làm men, màu trang trí. + Nhiên liệu: Dầumỡ, dầu hoả, gá ,hoá lỏng. + Vật tư bao bì: Vỏ hộp , nẹp, kẹp, dây đai, dung, dich dạ quang Nilon,axeton Quá trình sản xuất gạch men được thực hiện trên dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại của nước ngoài, được thể hiện, qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Chứa nguyên liệu Chế biến nguyên vật liệu để làm xưong Chế tạo và dự trữ bột Ép sản phẩm Sấy gạch mộc Nung Tráng men Phân loại sản phẩm 3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: Do đặc điểm của công ty, là một doanh nghiệp nhà nước, là đơn vị trực thuộc của tổng công ty nên mô hình bộ máy quản lý dược tổ chức theo mô hình trực tuyến chứ năng bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, Kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. Giám đốc PGĐ kinh doanh PGĐ thiết bị PGĐ sản xuất Phòng kinh doanh Phân xưởng cơ điện Phân xưởng sản xuất Phòng kỹ thuật sản xuất Phòng hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoạch sản xuất Phòng tổ chức lao động Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty có thể được khái quát như sau 4.Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 4.1.Giám đốc công ty: Giám đốc công ty, là người đứng đầu bộ máy quản lý, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty.Trực tiếp chỉ đạo,, các phòng ban trong công ty, và uỷ quyền cho các phó giám đốc. 4.2. Phó giám đốc công ty: Là ngưòi giúp việc trực tiếp cho giám đốc công ty, trưc tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp, vụ các bộ phận hoạt động trong phạm vi trách nhiệm của mình. 4.3.Các phòng ban phân xưỏng: Các phòng ban được tổ chức phù hợp với đặc điểm kinh doanh và loại hình công ty, đứng đầu là các trưởng phòng chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc đồng thời có nhiệm vụ, trợ giúp ban giám đốc về những mặt mình phụ trách. -Phòng kế hoạch sản xuất: Bao gồm:Trưởng phòng, phó phòng phụ trách xây dựng cơ bản, phó phòng phuj trách theo dõi thiết bị, nhan viên chuyên trách bảo hộ lao động, nhân viên cung ứng vật tư, thủ kho phụ tùng, hoá chát-Nguyên, nhiên liệu. Chức năng: - Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành sản phẩm theo tháng, quý và năm Lập kế hoạch và tổ chức cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng số lượng, chất lượng cá loại vật tư, nguyên nhiên liệu, phụ tùng thiết bị theo kế hoạch sản xuất của công ty. Lập kế hoạch đàu tư xây dựng cơ bản và theo dõi việc thưc hiện đàu tư xây dựng cơ bản, công tác sửa chữa nhỏ về thiết bị nhà xưởng, nhà làm việc và các công trình kiến trúc khác trong công ty, quản lý các hồ sơ về xây dưng cơ bản. Phân tích đánh giá, tổng kết việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoach cung cấp vật tư nguyên liệu, làm báo cao định kỳ theo quy định, báo cáo ban giám đốc Công ty, và các đơn vị có liên quan. Thực hiện công tác điệu độ sản xuất và công tác bảo hộ lao động trong công ty. Quản lý tổ sơ chế nguyên liệu. Quyền hạn: Yêu cầu các phòng ban phân xưởng, trong công tycung cấp đày đủ duúng thời hạn các số liệu có liên quan trực tiếp cho việc lập kế hoach sản xuất kinh dong của công ty. Trưởng phòng có quyền từ cối sử dung nhân viên trong phòng, khi nhân viên đó không hoàn thành nhiệm vụ đựợc giao, giải quyết cho CBCNV trong phòng nghỉ việc một ngày, đề nghị khen thưởng kỷ luật đối với các nhân viên trong phòng. Có quyền giám sát viêc thực hiện kế hoạch sản xuất đối với các đơn vị trong công ty, đề xuất các biện pháp hỗ trợ việc thực hiện kế hoạch, sản xuất. Phòng kỹ thuật sản xuất: Bao gồm: Trưởng phòng, phó phòng phụ trách công ghệ, phó phòng phụ trách thiết bị, nhân viên kỹ thuật cơ khí, nhân viên KCS( kiểm tra chất lượng sản phẩm), nhân viên kiểm soát nguyên liệu đầu vào, công nghệ sản xuất và nghiên cứu xương, nhân viên tạo mẫu, nhân viên thiết kế mẫu, công nhân chế bản mới, nhân viên tổng hợp. Chức năng: *Chức năng kỹ thuật: Xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ, sản xuất. Nghiên cứu cải tiến công nghệ, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Xác định các thông số kỹ thuật về cơ lý của guên liêụ xương men, bán thành phẩm và thành phẩm. Phân tích thành phần hoá học của các loại thành phần nguyên liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất, và nghiên cứu cho công nghệ mới. Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật cho các loại sản phẩm của công ty. Tham gia biên soạn các tài liệu, giáo trình, giang dạy cho các lớp đào tạo công nhân. *Chức năng KCS (kiểm tra chất lượng sản phẩm). Kiểm tra đánh giá chất lượng vật tư, nguyên liệu nhập kho. Kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình công nghệ kỹ thuật trong công ty. Hưóng dẫn ,và kiển tra giám sát phân loại sản phẩm. Tham thành viên nhập kho sản phẩm và chịu trách nhiệm về chất lượng của các sản phẩm nhập kho. Tham gia với phòng kinh doanh làm công tác dịch vụ sau bán hàng của công ty. Quyền hạn: Có quyền điều chỉnh hoặc đình chỉ trong phạm vi được giao, các hoạt động kỹ thuật trái với quy định quản lý kỹ thuật hiện hành và có thể báo cáo giám đốc công ty xử lý. Trưởng phòng có quyền đình chỉ và không nhận những nhân viểntong phòng không hoàn thành nhiệm vụ phòng giao. Phòng kỹ thuật có quyền quan hệ với các phòng ban, phân xưởng trong công ty để giải quyết công việc. Phòng kinh doanh: Gồm có: Trưỏng phòng, phó phòng kinh doanh, trưởng tuyến thị trường, nhân viên tổ công trình, nhân viên tổ tư vấn và thiết kế và tưng bày mẫu sản phẩm, nhân viên viết phiếu, điều hàng và bán hàng, thủ kho thành phẩm Chức năng: Thực hiện ccác công việc về thương mại để bán hết các sản phẩm của công ty xuất ra. Thực hiện các công việc nghiên cứu thị trường,và đề ra các chiến lược kinh doanh cho công ty. Phối hợp với các đơn cị trong công ty đẻ hoàn thành nhiêmj vụ chung của công ty. Thực hiên các công việc kinh doanh khác để sinh lời và các công việc dịch vụ sau bán hàngcho công ty. Quyền hạn: Trưởng phòng kinh doanh có quyền đặt hàng sản xuất, và có quyền không nhận hàng khi không đúng với đơn đặt hàng. Có quyền quan hệ với các phòng ban phân xưởngđể hoàn thành công việc được giao. Có quyền đình ch,ỉ và không nhận CBNV trong phòng không hoàn thành nhiệm vụ được giao, có quyền đề nghị Công ty khen thưởng , kỷ luật CBNV trong phòng. Gặp gỡ bàn bạc với các đối tác, để mở rộng thị trường, nâng cao khả năng tiêu thụ tại từng khu vực thị trường. Phòng tài chính kế toán: Bao gồm: Kế toán trưởng, phó phòng kế toán, kế toán thanh toán,Kế toán vật tư, nhân viên thủ quỹ, kế toán tiền lương, kế toán tiêu thụ, kế toán ngân hàng. Chức năng: Lập kế hoạch tài chính của công ty và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch đó theo tháng, quý, năm. Cung cấp những chỉ thiêu kinh tế tài chính cần thiết cho giám đốc công ty, trên cơ sở đó gúp cho việc kiểm tra, toàn diện, có hệ thống tình hình sản xuất của công ty. Để giám đốc có thêm cơ sở chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Thực hiện hạch toán kế toán theo quy định của nhà nước, và theo những điều lệ hoạt động của tổng công ty. Lập báo cáo tài chính nhằm phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của công ty theo từng tháng, quý và năm. Quyền hạn: Phòng tài chính kế toán, có quyền từ chối những chứng từ mang đến thanh toán không đúng với quy đinhj của nhà nước. Có quyền ,quan hệ với các phòng ban, phân xưởng trong công ty phục vụ cho công tác của phòng. Trưởng phòng có quyền giải quyết cho nhânn viên nghi một ngày và đề xuất kỷ luật, khen thưởng, không nhận nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ đượ giao. Phòng hành chính: Chức năng: Quản lý và thực hiên toàn bộ công tác hành chính trong công ty, theo quy định chung về pháp lý hành chính hiện hành của nhà nước. Quản lý, theo dõi việc sử dụng tài sản của công ty như : nhà cửa, đát đai, phương tiện, dụng cụ, thiết bị văn phòng.v.v.phục vụ cho các hoạt động của công ty. Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại hàng ngày, phục vụ hội họp, của công ty, phục vụ ăn ca cho công ty, đảm bảo an ninh, trật tự trong công ty. Thực hiện các chính sách, quy định của các cơ quann chính quyền địa phương trên địa bàn mà công ty đóng. Thực hiện, các công tác y tế cơ sở. Nhiệm vụ: *công tác hành chính: Công tác văn thư, lưu trữ hồ sơ tài liệu. Thực hiện công tác in, ấn đánh máy, sao chup tài liệu phục vụ cho các hoạt động của công ty. Quản lý theo dõi việc sử dụng điên thoại, fax,… theo quy định của công ty, bảo đảm an toàn kịp thời, hiệu quả. Quản lý con dấu và cấp dấu theo đúng quy định hành chính quốc gia và quy định của công ty, quản lý việc cấp giấy giới thiệu, giấy đi đường. *Công tác quản trị: Quản lý và theo dõi việc sử dụng, đất đai nhà xưởng, nhà làm việc, nhà ở, thiết bị văn phòng, dụng cụ hành chính, các loại, tài sản cố điịnh khác làm cơ sở cho việc hạch toán và khấu hao. Đồng thời thực hiện công tác duy tu, sửa chữa, thay thế, thanh lý tài sản đã hết tuổi thọ làm việc Thực hiện công tác mua sắm các phương thiên, dụng cụ hành chính phục vụ cho hoạt động của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm thực hiện việc duy tu, sửa chữa, thay thế và thanh lý những tài sản đã hết tuổi thọ làm việc. Tổ chức thường trực tuần tra, canh gác , bảo vệ an

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31986.doc
Tài liệu liên quan