Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp Bảo Ngọc

- Đối với NVL: NVl mà doanh nghiệp dùng là những thứ không thể tự sản xuất được mà mua vào sau đó tạo ra sản phẩm nên phải nhập NVL, ở bên ngoài chính vì vậy mà doanh nghiệp áp dụng hình thức mua ngoài và dùng trực tiếp cho sản xuất

- Đối với CCDC: do những dụng cụ dùng của doanh nghiệp là những dụng cụ chỉ dùng được một lần cho nên doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp phân bổ một lần bao gồm:

+ công cụ dụng cụ

+ Bao bì luân chuyển và mục đích sử dụng dùng cho sản xuất kinh doanh và dùng cho quản lý, chính vì vậy mà:

Doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân, là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh, để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhất là trong cơ chế thị trường, tự do cạnh tranh, nhận thức được điều đó, Doanh nghiệp phải luôn luôn quản lý chặt chẽ khâu nhập xuất NVL,CCDC.

 

doc51 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân bánh cao cấp Bảo Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
này vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá diễn ra thường xuyên. Do đó, xu hướng phương pháp này sẽ được áp dụng ngày càng rộng rãi. + Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu, khối lượng chi chép còn nhiều. - Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển Thẻ kho Sổ kế toán tổng hợp Bảng kê nhập Phiếu nhập Phiếu xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Ghi chú: : ghi hằng ngày : ghi cuối tháng : đối chiếu cuối tháng - Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển + Ưu điểm: Số lần ghi chép được giảm bớt do chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng. + Điều kiện áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư hàng hoá ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập xuất hằng ngày. Phương pháp này thường ít được áp dụng trong thực tế. + Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu khối lượng, việc kiểm tra giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán. * Phương pháp ghi sổ số dư Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ Phiếu giao nhận chứng từ Bảng kê nhập xuất tồn Sổ kế toán tổng hợp Bảng luỹ kế nhập Bảng luỹ kế xuất Ghi chú ghi hàng ngày ghi cuối tháng đối chiếu cuối tháng - Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của phương pháp ghi sổ số dư + Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép do chỉ ghi theo chỉ tiêu số tiền và ghi theo nhóm vật tư hàng hoá. Phương pháp này đã kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán, đã kiểm tra được thường xuyên việc ghi chép, bảo quản trong kho của thủ kho; công việc được giàn đều trong tháng. + Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên. Doanh nghiệp đã xác định được hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư, hàng hoá hợp lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng. + Nhược điểm: Kế toán chưa theo dõi chi tiết đến từng thứ vật tư, hàng hoá nên để có thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật tư, hàng hoá nào thì căn cứ vào số liệu trên thẻ kho. Việc kiểm tra phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán rất phức tạp 3 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC NVL, CCDC là loại tài sản lưu động thuộc nhóm NVL, CCDC tồn kho của doanh nghiệp. Việc mở tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ 3.1. Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp kế toán không phải theo dõi thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dõi, phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Cuối tháng, kế toán tiến hành kiểm kê và xác định số thực tế của NVL, CCDC để ghi vào tài khoản hàng tồn kho. 3.2. Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp phản ánh ghi chép thường xuyên liên tục các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp. Phương pháp này bảo đảm tính chính xác biến động của NVL, CCDC. Hai phương pháp tổng hợp NVL, CCDC nêu trên đều có những ưu điểm và hạn chế cho nên tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà kế toán lựa chọn một trong hai phương pháp để bảo đảm việc theo dõi, ghi chép trên sổ kế toán. * Kế toán sử dụng tài khoản 152- NVL - Nội dung: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm NVL trong kho theo giá thực tế. - Kết cấu: TK 152 - Phản ánh trị giá thực tế của NVL nhập - Trị giá thực tế của NVL xuất dùng kho từ mua ngoài, tự chế biến, thuê trong kỳ. ngoài chế biến. - Trị giá thực tế NVL phát hiện tăng khi - Trị giá thực tế của NVL phát hiện kiểm kê thiếu khi kiểm kê. - Đánh giá tăng trị giá thực tế của NVL, - Đánh giá giảm trị giá thực tế của NVL CCDC tồn kho. tồn kho. - Kết chuyển trị giá thực tế của NVL - Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ( phương pháp kiểm kê . tồn kho đầu kỳ định kỳ). Dư nợ: giá trị thực tế của NVL hiện có. * Kế toán sử dụng TK 153 - Nội dung: Phản ánh trị giá thực tế của CCDC hiện có và tình hình xuất nhập CCDC trong kỳ. Kết cấu: TK 153- CCDC - Trị giá thực tế của CCDC nhập kho từ - Trị giá thực tế của CCDC xuất dùng các nguồn khác nhau. - Trị giá thực tế của CCDC phát hiện - Trị giá thực tế của CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê. thừa khi kiểm kê. - Đánh giá giảm giá trị thực tế của - Trị giá thực tế của CCDC cho thuê CCDC tồn kho nhập tại kho - Kết chuyển giá trị thực tế của CCDC - Đánh giá tăng trị giá thực tế của CCDCtồn kho đầu kỳ( phương pháp kiểm kê tồn kho. định kỳ). - Kết chuyển giá trị thực tế của CCDC tồn kho cuối kỳ( phương pháp kiểm kê định kỳ) Dư nợ: Phản ánh trị giá thực tế của CCDC hiện có ở tại kho. * Một số nghiệp vụ tăng giảm NVL,CCDC - Mua NVL,CCDC nhập kho để sản xuất kinh doanh hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT( tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ căn cứ vào phiếu nhập kho và chứng từ gốc có liên quan). Nợ TK 152 Nợ TK 153 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 - Khi hàng về và kiểm nhận nhập kho thì căn cứ vào phiếu nhập kho Nợ TK 152 Có TK 151 - Trường hợp được giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua cho người bán thì kế toán căn cứ vào chứng từ có liên quan để xác định được trị giá của hàng được giảm giá, trị giá của hàng bị trả lại số thuế GTGT tương ứng Nợ TK 111, 112- trị giá của hàng giảm giá hoặc trả lại Có TK 152 Có TK 153 Có TK 133- thuế GTGT tương ứng của hàng giảm giá hoặc trả lại - Hưởng chiết khấu( doanh nghiệp thoả thuận với người bán) căn cứ vào chứng từ có liên quan Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 152 Có TK 153 - Nhập kho NVL căn cứ vào hoá đơn, giấy báo thuế nhập kho Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 333 Có TK 111, 112, 331 Đồng thời tính thuế GTGT hàng nhập khẩu Nợ TK 133 Có TK 333 - Nhập kho NVL, CCDC từ sản xuất, tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán ghi. Nợ TK 152 Nợ TK 153 Nợ TK 133 Có TK 154 - Nhập kho NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanh được cấp hay biếu tặng, căn cứ vào biên bản giao hay biên bản góp vốn Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 411 - Nhập kho NVL, CCDC từ sản xuất dùng không hết Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 621, 627, 641, 642 - Đánh giá tăng thực tế của NVL, CCDC xác định phần giá trị tăng Nợ TK 152 Nợ TK 153 Có TK 412- chênh lệch do đánh giá tài sản * Trường hợp giảm NVL, CCDC - Xuất NVL, CCDC để trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc để đầu tư xây dựng cơ bản Nợ TK 621(241) Có TK 152 Có TK 153 - Xuất kho NVL, CCDC cho quản lý phân xưởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý, căn cứ vào phiếu xuất kho Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 152 - Xuất kho NVL, CCDC để tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến Nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 152 Có TK 153 - NVL, CCDC thiếu hụt, phát hiện khi kiểm kê, căn cứ vào biên bản kiểm kê Nợ TK 138(1)- chưa rõ nguyên nhân Nợ TK 138(8)- bắt người vi phạm bồi thường Nợ TK 632- hao hụt trong định mức Có TK 152 Có TK 153 - Xuất kho NVL đưa đi góp vốn liên doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho và biên bản thoả thuận giữa các bên liên doanh + Giá trị thoả thuận< Giá trị thực tế ghi sổ Nợ TK 222- góp vốn liên dài hạn(ghi giá trị thực) Nợ TK 412- phản ánh giá trị ghi sổ và giá trị thực Có TK 152- ghi theo giá trị ghi sổ - Trường hợp giá trị thoả thuận> giá trị thực tế ghi sổ Nợ TK 222- góp vốn liên doanh dài hạn( ghi giá trị thực) Nợ TK 412- phản ánh giữa giá trị ghi sổ và giá trị thực tế Có TK 152- ghi theo giá trị ghi sổ Có TK 153- ghi theo giá trị ghi sổ + Giá trị thoả thuận> Giá trị thực tế ghi sổ Nợ TK 222 Nợ TK 412 Có TK 152 Có TK 153 Kế toán tổng hợp nhập- xuất vật tư, hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phần II Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Doanh nghiệp bánh Cao cấp Bảo Ngọc. I. Đặc điểm chung của Doanh nghiệp tư nhân bánh Cao cấp Bảo Ngọc 1. Quá trình hình thành và phát triển. Là một Doanh nghiệp được sinh ra từ nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp bánh Cao cấp Bảo Ngọc được thành lập trên cơ sở kế thừa và phát huy những tinh hoa cổ truyền và hiện đại của bánh ngọt trong nước và ngoài nước. Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc được ban hành theo quy định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính. - Đăng ký kinh doanh số: - Ngành nghề kinh doanh: bán buôn, bán lẻ các loại bánh ngọt, bánh mặn, bánh sinh nhật, bánh trung thu, bánh gatô... - Đại lý mua bán: ký gửi hàng hoá. Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc là một doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp và pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hình thức sở hữu vốn là tư nhân, doanh nghiệp mở tài khoản tại ngân hàng , được sử dụng con dấu riêng để giao dịch ký kết hợp đồng kinh tế trong chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cho phép. Doanh nghiệp có trụ sở chính tại 43 Phương Liệt phường Văn Chương - Đống Đa- Hà Nội. Địa bàn hoạt động của doanh nghiệp là các cửa hàng nằm trên các trục đường trung tâm, nơi có tốc độ thị trường diễn ra sôi động. Nên việc cung cấp hàng hoá cho người tiêu dùng tương đối thuận lợi. Được tồn tại và phát triển cho đến ngày nay một phần không thể không nói đến quá trình phát triển và đi lên của doanh nghiệp nói chung và bộ phận kế toán nói riêng đã góp phần quan trọng trong việc quản lý ngân sách và là bộ phận không thể tách rời của doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển vững mạnh và đi lên của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý kinh doanh ở doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc 2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh. Là một Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc phải đảm bảo hoàn thành các nghĩa vụ sau: - Quản lý và sử dụng vốn đúng chế độ hiện hành, phải tự trang trải về tài chính đảm bảo kinh doanh có lãi. - Nắm bắt khả năng kinh doanh , nhu cầu tiêu dùng của thị trường để đưa ra các biện pháp kinh doanh có hiệu quả cao nhất đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của khách hàng nhằm thu lợi nhuận tối đa. - Chấp hành và thực hiện đầy đủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người lao động. 2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh. Là một doanh nghiệp tư nhân, bánh cao cấp Bảo Ngọc tổ chức quản lý theo một cấp: đứng đầu là ban Giám đốc, chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban, cửa hàng. Giúp việc cho ban giám đốc là các phòng ban chức năng sau: Sơ đồ giám đốc Công ty Ban Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán Các cửa hàng Phòng tổ chức - Giám đốc là người trực tiếp lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của Doanh nghiệp thông qua bộ máy lãnh đạo của doanh nghiệp. Giám đốc chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật, trước doanh nghiệp trong quan hệ đối nội, đối ngoại và kế quả hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp gồm 3 phòng ban chức năng: - Phòng tổ chức: xây dựng và áp dụng các chế độ, quy định và quản lý sử dụng lao động trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước ban giám đốc về mọi diễn biến trong công tác quản lý nhân sự. - Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm quản lý tài sản, vật chất, hạch toán kinh tế theo chế độ kế toán nhà nước, quy chế doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước ban giám đốc doanh nghiệp về mọi diễn biến trong công tác quản lý tài chính, vật chất trong toàn doanh nghiệp. - Phòng kinh doanh tổng hợp: Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh đáp ứng yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp. Để tiếp cận thị trường doanh nghiệp tổ chức rất nhiều cửa hàng, chuyên kinh doanh, có nhiệm vụ cung cấp các sản phẩm cho người tiêu dùng tại thị trường Hà nội và một số huyện lân cận. - Cửa hàng 52 Nguyễn Trãi, 144 Giảng Võ, Lê Duẩn, chợ Đồng Xuân... 3. Đặc điểm chung về kế toán của Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc. Doanh nghiệp Bánh cao cấp Bảo Ngọc là đơn vị hạch toán độc lập có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kinh doanh, và đảm bảo phản ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn doanh nghiệp với quy mô địa bàn hoạt động rộng. Mô hình bộ máy kế toán ở doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc: Kế toán trưởng Kế toán chi tiết Kế toán tổng hợp Kế toán viên Kế toán thuế * Phòng kế toán doanh nghiệp gồm có: - Kế toán trưởng: phụ trách chung, giúp giám đốc trong công tác tham mưu về mặt quản lý, tổ chức và chỉ đạo nghiệp vụ, theo dõi tổng hợp số liệu phát sinh trong quá trình quản lý và kinh doanh tại văn phòng. - Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và hàng hoá. Tổ chức công tác kế toán theo dõi tình hình thu chi. - Kế toán chi tiết có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ với khách hàng, tổ chức công tác kế toán tiền lương và tập hợp chi phí kinh doanh trong kỳ. - Kế toán thuế : có nhiệm vụ theo dõi tình hình phát sinh hàng tháng để cuối năm lập báo cáo thuế. - Kế toán viên: có nhiệm vụ ghi chép quá trình nhập xuất các mặt hàng chi tiết và đi đòi công nợ. * Hình thức kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng - Là hình thức chứng từ ghi sổ. Sơ đồ hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ tiền mặt Bảng TH chứng từ gốc Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái các tài khoản Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi chú hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra (1)Hàng ngày hoặc định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc,hợp lý, hợp lệ kế toán lập chứng tứ ghi sổ hoặc chứng từ gốc sau khi đã phân loại tổng hợp ghi vào bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lấy dòng tổng cộng để lập chứng từ ghi sổ. (2) Những chứng từ liên quan đến tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán lập chứng từ ghi sổ. (3) Căn cứ vào chứng tư ghi sổ đã được lập để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái. (4) Các chứng từ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời được ghi vào sổ chi tiết liên quan. (5) Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, căn cứ vào sổ cái tài khoản lập bảng cân đối phát sinh. (6) Đối chiếu số liệu trên bảng số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, giữa bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái trước khi lập báo cáo tài chính. (7) Sau khi đố chiếu kiểm tra, căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính. II. Tình hình thực tế về tổ chức kế toán NVL, CCDC tại Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc. 1 kế toán NVL,CCDC. 1.1 Công tác phân loại NVL,CCDC trong doanh nghiệp: - Đối với NVL: NVl mà doanh nghiệp dùng là những thứ không thể tự sản xuất được mà mua vào sau đó tạo ra sản phẩm nên phải nhập NVL, ở bên ngoài chính vì vậy mà doanh nghiệp áp dụng hình thức mua ngoài và dùng trực tiếp cho sản xuất - Đối với CCDC: do những dụng cụ dùng của doanh nghiệp là những dụng cụ chỉ dùng được một lần cho nên doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp phân bổ một lần bao gồm: + công cụ dụng cụ + Bao bì luân chuyển và mục đích sử dụng dùng cho sản xuất kinh doanh và dùng cho quản lý, chính vì vậy mà: Doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc thuộc loại hình doanh nghiệp tư nhân, là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh, để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển, nhất là trong cơ chế thị trường, tự do cạnh tranh, nhận thức được điều đó, Doanh nghiệp phải luôn luôn quản lý chặt chẽ khâu nhập xuất NVL,CCDC. 1.2 Đ ặc điểm chung về NVL,CCDC. Nguyên vật liệu kinh doanh chủ yếu là các loại sau: bột mì, bột nở, trứng, bơ, đường, sữa, muối tinh, nước sạch... Công cụ dụng cụ kinh doanh chủ yếu là các loại sau: bao tay, giấy hút mỡ, túi nylông, thùng đựng bánh... Đặc điểm của NVL này là có chất lượng sử dung cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhưng bảo quản rất khó và vận chuyển khó. Đặc điểm của CCDC này là có chất lượng sử dụng cao,bảo quản dễ, vận chuyển dễ. 1.3 Đánh giá NVL.CCDC Doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc áp dụng nguyên tăc đánh gia NVL,CCDC theo giá thực tế. 1.3.1 Giá NVL,CCDC nhập kho: Là giá mua thực tế không có thuế GGT đầu vào. VD: ngày 1/1/2004 nhập kho vừng : Số lượng là: 15 kg, đơn giá:22.500đ trị giá thực tế NVL nhập kho là: 15 x 22.500 = 337.500đ VD: ngày 25/3/2004 nhập kho găng tay: số lượng là: 100 đôi, đơn giá:5000đ. trị giá thực tế CCDC nhập kho là: 100 x 5000 = 500.000đ 1.3.2 Giá NVL,CCDC xuất kho: Đối với NVL, CCDC xuất kho cũng được tính theo giá vốn thực tế theo các phương pháp sau: - Tính theo giá thực tế tôn đầu kỳ: Trị giá vốn thực tế NVL, CCDC xuất kho = Số lượng NVL, CCDC xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Tại doanh nghiệp hiện nay áp dụng theo phương pháp bình quân cho từng chủng loại NVL,CCDC. Giá thực tế tồn đầu kỳ+ Giá thực tế nhập trong kỳ Đơn giá thực tế bình quân = Số lượng tồn đầu kỳ+ Số lượng nhập trong kỳ 2. Các thủ tục nhập, xuất kho NVL,CCDC. Việc làm thủ tục nhập, xuất kho ở tại Doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc được áp dụng theo đúng chế độ ghi chép ban đầu về NVL,CCDC đã được Nhà nước ban hành, đồng thời đảm bảo những thủ tục đã quy định. 2.1 Thủ tục nhập kho: Việc nhập kho NVL,CCDC nhất thiết phải có hoá đơn (GTGT). Hoá đơn bán hàng của bên bán có đóng dấu và hoá đơn phải do bộ tài chính phát hành nếu có chi phí vận chuyển phải có hoá đơn dịch vụ do bộ tài chính ban hành.(Vẽ hoá đơn thuế) Khi đơn vị nhận được hoá đơn kế toán NVL,CCDC lập phiếu nhập kho chuyển xuống cho thủ kho. Phiếu nhập kho được được lập thành 03 liên. - Một liên lưu tại gốc. - Một liên giao cho thủ kho vào thẻ kho, xong định kỳ 05 ngày bàn giao chứng từ lại cho kế toán(Có biên bản bàn giao chứng từ). - Một liên dùng thanh toán: Làm chứng từ cho tiền mặt hoặc chuyển khoản. 2.2 Thủ tục xuất kho: Tại doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc, NVL,CCDC xuất kho chủ yếu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các đại lý bán buôn , bán lẻ cho người tiêu dùng. Thủ tục xuất kho theo dúng quy định nhà nước. - Trường hợp doanh nghiệp xuất bán cho các doanh nghiệp kinh doanh bánh khác. Phòng kinh doanh căn cứ vào hợp đồng mua bán, xác định đơn hàng của đơn vị cần mua NVL,CCDC. Trong xác nhận phải có đầy đủ các chỉ tiêu chủng loại NVL,CCDC, số lượng cần mua, phương thức, thời hạn thanh toán. Phòng kinh doanh duyệt giá bán cho đơn vị, trình giám đốc duyệt, khi có sự phê duyệt củ giám đốc, kế toán sẽ viết phiếu xuất kho(lệnh xuất kho) chuyển cho nhân viên phòng kinh doanh có trach nhiệm giao cho khác hàng. Phiếu xuất kho được chia làm 03 liên: - Liên 1: Lưu tại gốc. - Liên 2: Giao cho phòng kinh doanh để giao hàng cho khách.(để sau khi lấy hàng chuyể về phòng kế toán viết hoá đơn (GTGT). - Liên 3: Chuyển đến thủ kho để làm chứng từ xuất hàng. Sau khi giao hàng, thủ kho viết số lượng thực xuất vào liên 2 và 3 sau đó chuyển liên 2 về phòng kế toán để kế toán viết hoá đơn(GTGT). Hoá đơn (GTGT) của đơn vị được lập thành 03 liên: - Liên 1: Lưu tại gốc. - Liên 2: Giao cho khác hàng. - Liên 3: Giao cho kế toán theo dõi. 3. Kế toán chi tiết NVL,CCDC Hiện nay Doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ cho công tác tổng hợp NVL,CCDC và phương pháp ghi sổ song song cho phương pháp kế toán NVLCCDC. Hai mặt kế toán này phải được tiến hành song song và thuận lợi cho việc kiệm tra,đối chiếu số liệu. Muỗn vậy phải có sự kết hợp chặt chẽ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, từ đó phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và tạo ra mỗi liên hệ mật thiết ở tất cả các khâu. Hạch toán chi tiết áp dụng theo phương pháp thẻ song song được tiến hành trên các chứng từ sau: - Phiếu nhập kho NVL,CCDC. - Phiếu xuất kho NVL,CCDC. - Hoá đơn (GTGT). 3.1 Nội dung phương pháp ghi sổ song song ở doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc. 3.1.1 hạch toán chi tiết ở kho: thẻ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của tứng chủng loại NVL,CCDC theo chỉ tiêu, số liệu ghi vào thẻ kho, vào các chứng từ nhập, xuất, kho hàng ngày mỗi chứng từ ghi một dòng. - Mỗi loại NVL,CCDCđược theo dõi chi tiết trên một trang thẻ kho riêng và được sắp xếp theo từng chủng loại. Chất lượng của NVL,CCDC, số lượng... để tiện cho việc sử dụng thẻ kho cho việc ghi chép kiểm tra, đối chiếu số liệu và phục vụ yêu cầu quản lý. Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập, xuất NVL,CCDC. Thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, ghi số lượng thực nhập, xuất vào chứng từ. Cuối ngày thẻ kho sử dụng các chứng từ đó ghi só lượng NVL,CCDCvào thẻ kho. - Sau khi vào thẻ kho, thủ kho xắp xếp các chứng từ lập sổ giao nhận chứng từ rồi chuyển nhượng chứng từ đó cho phòng kế toán định kỳ 5 ngày 1 lần và cuối tháng kế toán NVL,CCDC và thẻ kho phải tiến hành đối chiếu thẻ kho với sổ chi tiết NVL,CCDC để đẩm bảo khớp, đúng giữa tiền kho thực tế và sổ sách 3.1.2 Hạch toán chi tiết tại phòng kế toán Doanh nghiệp bánh cao cấp Bảo Ngọc: Tại phòng kế toán NVL,CCDC có nhiệm vụ mở sổ chi tiết NVL,CCDC cho từng chủng loại NVL,CCDC tương ứng với thẻ kho của thủ kho. Khi nhận được các chứng từ xuất kho do thủ kho chuyển đến, kế toán kiểm tra lại tính hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi sổ chi tiết NVL,CCDC. Từ chứng từ trên thẻ chi tiết NVL,CCDC kế toán theo dõi cả mặt số lượng và mặt giá trị, cuối tháng kế toán sẽ tiến hành cộng các sổ chi tiết NVL,CCDC đối chiếu vứi thẻ kho để ghi vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết. Số dư tài khoản 152- 153 phải chùng với số dư chi tết của từng loại NVL,CCDC cộng lại. Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL,CCDC ở doanh nghiệp( kẻ sơ đồ) Thẻ kho (1) (1) (3) Phiếu xuất Phiếu nhập (2) (2) Sổ chi tiết NVL, CCDC (4) (5) Sổ cái TK 152, 153 Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Đối chiếu kiểm tra 4. Kế toán tổng hợp nhập, xuất, kho NVL,CCDC tại doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc. Hiện nay doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc theo phương pháp kê khai định kỳ Theo phương pháp này toàn doanh nghiệp đang sử dụng các tài khoản(TK) sau: TK- 152: nguyên vật liệu TK- 153: công cụ dụng cụ TK- 1531: công cụ dụng cụ TK- 1532: Bao bì luân chuyển TK- 1533: dụng cụ cho thuê TK-133: thuế GTGT TK- 111: tiền mặt TK- 112: tiền gửi ngân hàng TK- 331: phải trả cho người bán 4.1 Kế toán tổng hợp mua NVL,CCDC Tại doanh nghiệp áp dụng hình thức thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. vậy doanh nghiệp hạch toán chi tiết NVL,CCDC như sau. - Khi mua hàng hoá, kế toán căn cứ vào các chứng từ xất, nhập để tiến hành tổng hợp NVL,CCDC. (1) Nếu NVL, CCDC hoá đơn cùng về, đơn vị thanh toán ngay bằng tiền mặt, kế toán ghi: Nợ TK 152: nguyên vật liệu Nợ TK 153: công cụ dụng cụ Nợ TK 133: thuế GTGT Có TK 111: tiền mặt (2) Nếu NVL,CCDC hoá đơn cùng về,đơn vị thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng, kế toán ghi. Nợ TK 152: nguyên vật liệu Nợ K153:công cụ dụng cụ Nợ TK 133: thuế GTGT Có TK 112: tiền gửi ngân hàng (3) Nếu mua NVL,CCDC trả chậm, kế toán ghi. Nợ TK 152: nguyên vật liệu Nợ TK 153: công cụ dụng cụ Có TK 331: phải trả cho ngườibán (4) Chi phí vận chuyểnNVL,CCDC đơn vị thanh toán băng tiền mặt, kế toán ghi. Nợ TK 152: nguyên vật liệu Nợ TK 153: công cụ dụng cụ Nợ TK 133: thuê GTGT Có TK 111: tiền mặt (vào sổ cái tk 152- 153) 4.2 Kế toán tổng hợp xuất NVL,CCDC. Hàng ngày khi xuất kho, kế toán căn cứ vào chưngs từ xuất kho ghi chi tiết lượng hàng xuất trong ngày. Cuối tháng, căn cứ vào số lượng hàng tồn, hàng nhập trong tháng, kế toán tiến hành tính giá bình quân của từng chủng loại NVL,CCDC, sau đó tính được giá bình quân, kế toán tính được trị giá vốn của NVL,CCDC xuất bán. - Xuất kho NVL,CCDC giao cho người mua hàng: Khi bán NVL,CCDC của doanh nghiệp cho người mua hàng, kế toán theo dõi chi tiết từng chủng loại NVL,CCDC xuất kho để ghi vào sổ chi tiết NVL,CCDC. Cuối tháng, kế toán tính được tổng trị giávốn NVL,CCDC xuất kho trong tháng và ghi vào sổ theo định khoản: Nợ TK 632: Có TK 152: Có TK 153: 1)xuất kho NVL,CCDC loại phân bổ một lần cho phân xưởng sản xuất, kế toán ghi. Nợ TK 627: chi phí phân xưởng sản xuất Có TK 152:NVL Có TK 153: CCDC (2) xuất NVL,CCDC để trực tiếp sản xuất sản phẩm, kế toán ghi Nợ TK 621:chi phí NVL trực tiếp Có TK 152: NVL Có TK 153: CCDC (3) xuất kho NVL,CCDC cho chi phí bán hàng căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi. Nợ TK 641: chi phí bán hàng Có TK 152: NVL Có TK 153: CCDC Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua NVL,CCDC (vận chuyển, bốc xếp) cho khối lượng NVL,CCDC tiêu thụ trong tháng 5. Tình hình tổ chức hạch toán nghiệp vụ thu mua NVL,CCDC ở doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc. a. Tổ chức kế toán thu mua NVL,CCDC ở doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc: Để có thể hoạt động sản xuất kinh doanh và tôn tại trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp bánh cao cấp bảo ngọc đã áp dụng nhiều hình thức mua NVL,CCDC khác nhau. Đối với nghiệp vụ NVL,CCDC tại doanh nghiệp thì cơ sở cho mỗi nghiệp vụ thu mua NVL,CCDC ở doanh nghiệp thường dưa vào các hoá đơn kế toán đã ký kết hoặc đơn đặt hàng của khách hàng. Trong hợp đồng hoặc đơn đặt hàng phải ghi rõ những điểm chính sau: Tên đơn vị bán NVL,CCDC, số TK, chủng loại, số lượng, đơn giá, quy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1391.Doc
Tài liệu liên quan