Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH JPC Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH JPC VIỆT NAM 3

1.1. Đặc điểm hoat động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH JPC Việt Nam. 3

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 4

1.1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 4

1.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 6

1.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 7

1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH JPC

Việt Nam 8

1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 8

1.2.2 Đặc điểm hình thức ghi sổ kế toán. 11

1.2.2.1 Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung 11

1.2.2.2 Đặc điểm chứng từ, sổ sách kế toán tại công ty. 12

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH JPC VIỆT NAM. 15

2.1. Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH JPC Việt Nam 15

2.1.1. Đặc điểm phân loại chi phí sản xuất ở công ty TNHH JPC Việt Nam.15

2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 16

2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH JPC

Việt Nam 16

2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16

2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 22

2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung 28

2.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 34

2.4. Tính giá thành sản phẩm tại công ty 39

2.4.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm 39

2.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 40

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH JPC VIỆT NAM 42

3.1. Nhận xét về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH JPC Việt Nam 42

3.1.1. Những ưu điểm trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 42

3.1.2. Những hạn chế trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 43

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 44

3.2.1. Về hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 44

3.2.2. Về hạch toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. 45

3.2.3. Về hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung 46

3.2.4. Về hạch toán chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ. 46

3.2.5. Về công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty 46

3.2.6. Về hệ thống sổ sách kế toán của công ty 50

KẾT LUẬN 51

 

docx75 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH JPC Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........... ..................... ..................... PX 395 15/10/2007 15/10/2007 Đinh Đăng Quốc - Tổ S/C CS3 nhận VT phục vụ sản xuất 152 2.219.299 51.496.491 PX 161 15/10/2007 15/10/2007 Nguyễn Thị Hằng - Tổ dệt CS2 nhận VT phục vụ sản xuất 152 165.505 46.655.833 PX 162 15/10/2007 15/10/2007 Nguyễn Công Thắng - Tổ S/C CS2 nhận VT phục vụ sản xuất 152 495.906 47.151.739 PX 177 16/10/2007 16/10/2007 Trịnh Công Luyện - Tổ xeo CS2 nhận VT phục vụ sản xuất 152 37.553.562 217.208.103 PX 48 16/10/2007 16/10/2007 Ng. Anh Quân - Tổ bốc xếp CS2 nhận trang bị BHLĐ 152 226.591 217.472.200 PX 403 16/10/2007 16/10/2007 Vũ Văn Tịnh - Tổ K/s CS3 nhận VT phục vụ sản xuất 152 54.854.622 379.754.668 PX 118 18/10/2007 18/10/2007 Đào Đức Chiến - Tổ xăm CS2 nhận VT phục vụ sản xuất 152 178.479 379.933.147 PX 158 19/10/2007 19/10/2007 Trần Văn Dậu - Tổ phức CS1 nhận VT phục vụ sản xuất 152 717.022 401.311.539 PX 119 23/10/2007 23/10/2007 Trịnh Công Luyện - Tổ xeo CS2 nhận VT phục vụ sản xuất 152 50.724.564 459.857.957 ........... ........... ........... ............................................ ............... ..................... ..................... ..................... KEO 10 31/10/2007 31/10/2007 HT phải trả tiền cung cấp nguyên liệu keo dán T10/2007 3311 14.647.158 2.039.715.251 KC 101 31/10/2007 31/10/2007 Kết chuyển CPNVLTT sang chi phí SXKDDD T10/2007 154 2.039.715.251 Tổng phát sinh 2.039.715.251 2.039.715.251 Số dư cuối kỳ: Người lập biểu (ký) Ngày 31/10/2007 Kế toán trưởng (ký) Mẫu biểu 2.5 Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152 - NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU Tháng: 10/ 2007 Số dư đầu kỳ: 3.612.506.800 Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải Tài khoản đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày ........... ........... ........... ............................................ ............... ..................... ..................... PN46 02/10/2007 02/10/2007 Ng. Tiến Mạnh - Ban CHĐ nhận trang bị BHLĐ cho tổ 621 2.047.354 3.610.459.446 2PN34 05/10/2007 05/10/2007 Công ty CP hoá chất nhựa nhập 48.000kg nhựa k/s theo HĐ 09197 ngày 15/10/2007 3311 405.817.920 4.016.277.366 PX157 06/10/2007 06/10/2007 Nguyễn Công Thắng - Tổ S/C CS2 nhận VT phục vụ sản xuất 621 1.592.626 3.938.001.800 PX47 08/10/2007 08/10/2007 Ngô Đăng Quý - Ban VT nhận trang bị BHLĐ cho tổ 621 546.940 3.982.454.860 PN38 09/10/2007 09/10/2007 Cty. CP hoá chất nhựa nhập 48.000kg nhựa tráng theo HĐ 9136 ngày 01/10/2007 3311 486.817.800 4.469.272.660 ........... ........... ............... ............................................ ............... ..................... ..................... ..................... PX422 31/10/2007 31/10/2007 Bùi Văn Giang - Tổ k/s CS3 nhận VT phục vụ sản xuất 621 60.960.548 3.095.110.551 PX423 31/10/2007 31/10/2007 Vũ Văn Tịnh - Tổ k/s CS3 nhận Vt phục vụ sản xuất 621 64.348.479 3.030.762.072 PX424 31/10/2007 31/10/2007 Lê Thị Hoa - Tổ dệt CS3 nhận Vt phục vụ sản xuất 621 476.643 3.030.285.429 Tổng phát sinh 1.698.399.867 2.280.621.238 Số dư cuối kỳ: 3.030.285.429 Người lập biểu (ký) Ngày 31/10/2007 Kế toán trưởng (ký) Sổ cái TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ( mẫu biểu 2.17 ) theo định khoản sau đây : Nợ TK 154 : 2.039.751.251 Có TK 621 : 2.039.751.251 Như vậy, căn cứ vào phiếu yêu cầu lĩnh vật tư do tạp vụ xưởng mang lên, phòng vật tư viết phiếu xuất kho, thủ kho sau khi xem xét tính hợp lí, hợp lệ của chứng từ tiến hành xuất kho NVL theo phiếu xuất. Từ đó, kế toán sẽ lập sổ chi tiết vật tư, hàng hoá và lên bảng kê luỹ kế nhập – xuất – tồn. Số liệu trên sổ cái TK 621 sẽ là căn cứ để sau khi kế toán làm nhiệm vụ kết chuyển, máy sẽ vào sổ cái TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Để kết chuyển chi phí sản xuất nói chung sang TK 154 kế toán công ty sử dụng lệnh sau để kết chuyển: Ví dụ: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154. Số chứng từ : KC101 Diễn giải : Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang chi phí SXKDDD T10/2007 Định khoản nợ :2.039.751.251 Định khoản có :2.139.751.251 Tương tự như vậy để kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sang TK 154 cũng thực hiện lệnh trên. 2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. * Nội dung Chi phí nhân công trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng tương đối trong giá thành sản xuất sản phẩm của công ty (10%- 20%). Hạch toán tốt chi phí sản xuất có tác dụng thúc đẩy người lao động sản xuất, giúp công ty sử dụng tốt lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ và yêu cầu của công tác quản lý, công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo 2 cách sau đây: + Hình thức trả lương theo thời gian: Đây là hình thức căn cứ vào giờ công lao động, lương cấp bậc, đơn giá tiền lương cho một ngày công, kế toán tính tiền lương phải cho công nhân viên theo cách tính sau: Lương thời gian Số ngày công Đơn giá phải trả cho = làm việc x tiền lương người sản xuất thực tế (tuỳ theo cấp bậc của từng người) Ví dụ: Trong bảng thanh toán lương cho tổ kéo sợi của công ty (mẫu biểu 06) đối với nhân viên trong tổ có tên là Nguyễn Hồng Lam. Trong tháng nhân viên Nguyễn Hồng Lam làm việc được 24 ngày công (căn cứ vào bảng chấm công ), đơn giá một ngày công là : 28.608,54 đồng. Khi đó kế toán sẽ tính tiền lương phải trả cho nhân viên tổ kéo sợi Nguyễn Hồng Lam là: 24 ngày công x 28.608,54 đồng = 686.605 ( đồng ). + Hình thức trả lương theo sản phẩm : ở hình thức này, công ty trả lương cho công nhân sản xuất nguyên thành phẩm hoặc thành phẩm có đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, không kể đến sản phẩm dở dang. Hình thức này chủ yếu được áp dụng tại công ty vì công nhân trực tiếp sản xuất (theo đa số) đều làm theo hợp đồng lao động đã ký kết với công ty. Ở hình thức này, kế toán căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành ( nửa thành phẩm ) ở từng tổ, đội do bộ phận OTK (bộ phận kiểm tra) và tổ trưởng đã ký xác nhận gửi lên. Cùng với đơn giá khoán mà công ty đã xây dựng cho từng tổ, đội ( trong trường hợp theo đơn giá khoán ) để tính tiền lương phải trả cho từng tổ, đội theo cách sau: Lương sản phẩm Số lượng Đơn phải trả cho từng = sản phẩm x giá tổ đội sản xuất hoàn thành khoán Tổng tiền lương sản phẩm phải trả cho các tổ đội là toàn bộ chi phí tiền lương sản phẩm toàn công ty phải tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Đơn giá khoán sản phẩm theo mức quy định chung của bảng đơn giá lương toàn công ty. Bảng này được xây dựng mang tính chất định mức dựa vào quy cách, chủng loại của máy móc, đặc điểm kỹ thuật sản xuất sản phẩm cũng như trình độ của bậc thợ quy định với sản phẩm. Ví dụ : Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành tháng 10/2007 (mẫu biểu 2.7) ở tổ kéo sợi phân xưởng I, kế toán tính ra số lượng sản phẩm phải trả cho tổ kéo sợi như sau : Số lượng sợi loại A hoàn thành trong tháng là : 7.340,9 (kg). Đơn giá lương khoán cho 1 kg sợi loại A là : 370 đồng / kg. Mẫu biểu 2.6: Công ty TNHH JPC Việt Nam CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tổ : Kéo sợi STT Họ và tên Chức vụ Lương CB Lương thời gian Các khoản phụ cấp Trách nhiệm Tổng cộng Các khoản khấu trừ Thực lĩnh Ký nhận Công Tiền C.CN Tiền 5% BHXH 1% BHYT 1 Nguyễn Hồng Lam NV 403.200 24 686.605 15.508 36.000 738.113 20.160 4.032 713.921 2 Nguyễn Đình Chạm NV 340.200 22 629.387 12.762 20.000 662.149 16.590 3.318 642.241 3 Ng. Thanh Dương NV 340.200 23 657.995 13.085 671.080 17.010 3.402 650.668 4 Nguyễn Công Tuấn NV 403.200 24 686.605 15.508 702.113 20.160 4.032 677.921 5 Vương Nguyễn Khoa NV 284.400 23 657.995 12.762 670.757 16.590 3.318 650.849 Tổng cộng 1.818.600 116 3.318.587 69.623 56.000 3.444.210 90.510 18.102 3.335.600 (Bằng chữ: Ba triệu ba trăm ba lăm ngàn sáu trăm đồng chẵn) Kế toán tiền lương (ký) Tổ chức TL (ký) Kế toán trưởng (ký) Ngày 31/10/2007 Giám đốc công ty (ký) Vậy số tiền phải trả cho 7.340,9( kg ) sợi hoàn thành là : 7.340,9 * 370 = 2.716,133 ( đồng ) Ngoài lương chính ( lương thời gian, lương sản phẩm ), trong khoản chi phí nhân công trực tiếp ở công ty còn bao gồm cả khoản phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn ca, tiền làm thêm vào ngày lễ, ngày chủ nhật. Toàn bộ những khoản tiền này được cộng vào lương chính và được trả vào cuối tháng cho công nhân sản xuất. Nếu làm thêm vào đúng ngày chủ nhật thì số tiền sẽ được tính bằng 150% lương ngày thường. Ví dụ: ( Minh hoạ phần sản phẩm làm thêm vào ngày chủ nhật ) Trong phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành ( mẫu biểu 2.7 ) có các số liệu sau: - Số sợi PP loại A sản xuất vào ngày chủ nhật là : 290,0 ( kg ). - Đơn giá lương cho 1 kg sợi loại A này là : 3.559,66 đồng/ kg Vậy : Số tiền lương phải trả cho sản phẩm vào ngày chủ nhật là : 290,0 * 3.559,66 * 150% = 154.845 ( đồng ) Vì đa số lao động của công ty được trả lương theo hình thức khoán sản phẩm nên công ty không phải trả lương cho những ngày ngừng, vắng nghỉ vì thiếu nguyên vật liệu. Đồng thời, để khuyến khích người lao động gắn trách nhiệm của họ với kết quả lao động nhằm nâng cao chất lượng lao động,công ty cũng đã áp dụng chế độ tiền thưởng và phạt hợp lý. Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp sản xuất ở 3 phân xưởng chính ra thì ở công ty việc trả lương cho công nhân ở bộ phận khác cũng được hạch toán vào chi phí nhân công tực tiếp. Đó là bộ phận : Tổ vệ sinh, tổ trông giữ xe đạp, nhà ăn. Các bộ phận này được trả lương theo ngày công lao động và được phân bổ vào các phân xưởng sản xuất chính. Mẫu biểu 2.7: Công ty TNHH JPC Việt Nam CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------- PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Tháng: 10/2007 Tên đơn vị: Tổ kéo sợi STT Tên SP (công việc) ĐVT Số lượng Đơn giá (đ) Thành tiền Ghi chú 1 Sợi PP loại A (ngày thường) kg 7.340,9 370 2.716.133 2 Sợi PP loại B (ngày thường) kg 931,9 270 251.613 3 Sợi PP loại A (chủ nhật) kg 290,0 3.559,66 154.845 4 Sợi PP loại B (chủ nhật) kg 475 270 19.238 5 Trách nhiệm tổ trưởng c 24,00 1,500 36.000 6 Tiền ăn ca đ 8.599,3 15,2 130.709 7 Trách nhiệm tổ phó đ 24,0 20.000 8 Công lễ đ 67.038 Cộng 3.395.576 Khấu trừ BHXH, BHYT Lương CB 5% BHXH 1% BHYT Cộng Công lễ 1 Nguyễn Hồng Lam 373.800 16.690 3.738 22.428 14.377 2 Lê Hữu Tuyến 373.800 18.690 3.738 22.428 14.377 3 Vương Văn Hà 331.800 16.590 3.318 19.908 12.762 4 Chu Hưng Tùng 331.800 16.590 3.318 19.908 12.762 5 Nguyễn Văn Chiến 331.800 16.590 3.318 19.908 12.762 Cộng 1.743.000 87.150 17.430 104.508 67.038 Thực lĩnh 3.290.996 (Bằng chữ: Ba triệu hai trăm chín mươi nghìn chín trăm chín sáu đồng) Ngày 31/10/2007 Phụ trách xưởng I K.toán TL TCLĐ KT trưởng GĐCông ty (ký tên) (ký) (ký) (ký) (ký) + Tiền lương nghỉ phép : ở công ty, tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất chiếm tỉ trọng ít vì công nhân thường làm theo hợp đồng nên họ muốm hoàn thành sản phẩm theo hợp đồng đã ký. Vì vậy, ngay trong tháng 10 năm 2007 kế toán đã trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân vào chi phí trong tháng theo kế hoạch nghỉ phép của năm. do đó các tháng tiếp theo không phát sinh các khoản mục này trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp + Các khoản trích theo lương: trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phi công đoàn (KPCĐ):trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất với 1 tỷ lệ thống nhất theo chế độ quy định. Cuối tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lương, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành ở từng sổ, kế toán tính khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích trên tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất tỷ lệ như sau: + 20% BHXH được trích theo lương, trong đó 15% BHXH được hạch toán vào giá thành ( người lao động phải trả ), 5% BHXH người lao động phải nộp ( tính trên tiền lương cơ bản ). Hàng tháng khoản này sẽ được khấu trừ ngay khi lĩnh lương. + 2% KPCĐ được tính trên tiên lương thực tế của công nhân sản xuất và được hạch toán vào giá thành. + 3% BHYT được tính theo lương cơ bản, trong đó 1% được trừ vào chi phí, 2% tính vào giá thành sản xuất. Như vậy, 19% được tính vào chi phí trong kỳ, 6% người lao động chịu * Trình tự hạch toán : - Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, kế toán tổng hợp sẽ tính ra số tiền lương phải trả cho bộ phận công nhân sản xuất ( theo cách tính tiền lương đã nhập vào máy ở phần tính cho từng công nhân trực tiếp sản xuất ) để ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK334, sổ cái TK 622 ( mẫu biểu 08 ) theo định khoản : Nợ TK 622 : 212.382.000 Có TK 334 : 212.383.000 Vì công ty không lập bảng phân bổ lương và BHXH nên số liệu trên không được ghi vào sổ chi tiết TK 622 cho các phân xưởng mà được ghi trên sổ cái TK 622. - Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ : Theo chế độ quy định chỉ trích vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp 19% trên tiền lương thực tế và tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng. Song, trên thực tế tại công ty đã trích nộp phần BHXH ,BHYT, KPCĐ trên tiền lương của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất cả quý IV ( xem mẫu biểu 2.8 ). Căn cứ vào tiền lương cơ bản, tiền lương thực tế trên bảng thanh toán lương, bảng chấm công, kế toán tính ra số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí trong kỳ. Số liệu này được kế toán ghi trên sổ nhật ký chung theo định khoản : Nợ TK 622 : 76.519.119 Có TK 3382 : 5.460.054 Có TK 3383 : 62.699.175 Có TK 3384 : 8.359.89 Cùng với việc phản ánh vào sổ nhật ký chung, nghiệp vụ trên còn được chuyển ghi vào sổ cái TK622, TK 3382, TK 3383, TK 3384. - Cuối tháng, căn cứ số phát sinh bên nợ TK 622, máy tự động kết chuyển sang sổ cái TK154 theo định khoản: Nợ TK154 :288.901.119 Có TK622 :288.901.119 Toàn bộ tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất trực tiếp tập hợp trên sổ cái TK622 (xem mẫu biểu 08). 2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung * Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến chi phí phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản xuất khi phát sinh các chi phí về tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân viên quản lý ở các phân xưởng, tổ đội, chi phí về khấu hao TSCĐ. Để theo dõi các khoản phí này kế toán sử dụng TK627- chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng phân xưởng và chi tiết thành các khoản mục. Do đặc điểm tổ chức của công ty bao gồm 3 phân xưởng sản xuất chính nên khoản mục này chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng giá thành (18%- 20% ) bao gồm các khoản chi phí sau: + Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ: Đây là khoản mục dùng chung cho phân xưởng gồm các chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, những chi phí dùng để sửa chữa, quản lý máy móc thiết bị, các chi phí về nhiên liệu(dầu, mỡ,…),vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng (giấy, bút), quần áo bảo hộ lao động dùng cho nhân viên phân xưởng, giẻ lau máy sản xuất,… + Chi phí nhân viên phân xưởng: Khoản chi này ở công ty này bao gồm: Lương chính, lương phụ, tiền lương cho bộ phận quản lý phân xưởng như: kế toán phân xưởng, nhân viên bộ phận OTK, quản đốc phân xưởng. Đối với tiền lương cho bộ phận quản lý phân xưởng được công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian có gắn với mức độ hoàn thành sản xuất kinh doanh trong kỳ của từng phân xưởng. Nghĩa là, nếu việc sản xuất sản phẩm nhiều hơn mức quy định thì được trả mức cao hơn so với đơn giá ngày công định mức và ngược lại. Đối với khoản mục này, công ty không bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng mà toàn bộ các khoản trích này sẽ được tính chng với chi phí tiên lương và ghi trực tiếp vào TK 6271. *Chi phí dịch vụ mua ngoài : Khoản chi dịch vụ mua ngoài ở công ty gồm khoản chi về điện, nước. Tại công ty do không có bộ phận sản xuất điện, nước cung cấp cho hoạt động sản xuất nên toàn bộ hệ thống điện, nước được công ty mua từ bên ngoài chi nhánh điện Hà Nam và chi nhánh cung cấp nước Hà Nam + Chi phí khấu hao tài sản cố định ( TSCĐ ) : Khoản mục này chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chung, bao gồm phần khấu hao cơ bản của toàn bộ TSCĐ phục vụ cho sản xuất ở các phân xưởng như : nhà xưởng, máy móc, thiết bị. Toàn bộ công ty có khoảng 75 máy móc phục vụ sản xuất thì đã có một số máy móc thiết bị đã khấu hao hết, tuy nhiên vẫn còn khả năng sử dụng. Hiện nay công ty tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng ( theo quyết định 166/1999/QĐ- BTC). Công ty xác định nguyên giá của TSCĐ và thời gian sử dụng của TSCĐ đó ( tính theo năm ) để xác định mức trung bình hàng tháng theo công thức : Mức trích khấu hao trong tháng = Nguyên giá Thời gian sử dụng/ 12 tháng (Công thức trên sẽ được kế toán nhập vào máy để tính phần khấu hao) Đối với trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, đầu năm phòng quản lý cơ giới đơn vị sẽ căn cứ vào tình hình thực tế trong năm trước, căn cứ tình hình thực tế trong năm sản xuất để lập kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ, trình công ty duyệt. Sau đó căn cứ vào kế hoạch được duyệt, đơn vị lập dự toán sửa chữa lớn TSCĐ và tiến hành trích hàng tháng theo sản lượng thực hiện. Khi chi phí sửa lớn TSCĐ thực tế phát sinh, kế toán tổng hợp sẽ tiến hành trích vào giá thành, nếu trích thiếu thì trích thêm, nếu trích thừa sẽ giảm giá thành. Hàng tháng kế toán tổng hợp sẽ tính toán số tiền khấu hao của từng TSCĐ trên sổ khấu hao ( mẫu biểu 2.9 ), lập bảng chi tiết phân bổ khấu hao ( mẫu biểu 2.10 ), bảng tổng hợp phân bổ khấu hao ( mẫu biểu 2.11 ). Số liệu này là căn cứ để ghi vào sổ cái TK 627 ( mẫu biểu 2.16 ), sổ chi tiết TK 6274. + Chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng : Đây chính là khoản công nhân phải bồi thường do sản xuất sản phẩm hỏng, không đủ tiêu chuẩn chất lượng quy định ngoài định mức cho phép và vi phạm hợp đồng lao động như : Trong công ty lại không mặc quần áo bảo hộ lao động ,… Toàn bộ chi tiết này phát sinh được kế toán ghi giảm chi phí sản xuất chung vào bên có TK 627. Cuối tháng căn cứ vào phiếu báo sản phẩm hỏng do bộ phận OTK chuyển lên, căn cứ vào tỷ lệ thiệt hại để tính ra giá trị thiệt hại thực tế trừ vào lương của nhân viên làm hỏng sản phẩm. Ví dụ : Căn cứ vào phiếu báo sản phẩm hỏng do bộ phận OTK chuyển lên như sau : ( xem mẫu biểu 2.12 ). ở tổ dệt của công ty: - Giá trị 1 kg sợi theo đúng tiêu chuẩn là : 10.461 đ/ kg. - Tỷ lệ giá trị thiệt hại là : 80%. - Số sợi dệt hỏng : 60 kg. Vậy giá trị thiệt hại bắt công nhân bồi thường là : 10.461 * 80% * 60 kg = 502.128 ( đồng ) + Chi phí khác bằng tiền : Khoản này bao gồm toàn bộ số tiền mà công ty chi ra trong tháng để trả cho các khoản như : thuê nhà xưởng, trụ sở ,… để phục vụ cho bộ phận quản lý phân xưởng.và trình tự kế toán riêng. * Trình tự kế toán : + Chi phí nhân viên phân xưởng : Việc tính tiền lương cho nhân viên phân xưởng cũng tương tự như công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ cái TK 6271 ( mẫu biểu 2.13 ) do kế toán phân xưởng gửi lên, kế toán tính ra tổng số tiền lương phải trả cho bộ phận nhân viên quản lý phân xưởng và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cũng của cả quý IV rồi chuyển ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản : Nợ TK 6271 : 29.748.600 Có TK 334 : 20.804.791 Có TK 338 : 8.943.809 ( TK 3382 : 1.232.000 TK 3383 : 7.586.565 TK 3384 : 125.244 ) Do không lập bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương nên toàn bộ khoản trích của bộ phận nhân viên QLPX được ghi trực tiếp vào sổ cái TK 6271 ( mẫu biểu 2.13) + Chi phí dụng cụ sản xuất : Tương tự các chi phí vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm khi phát sinh nhu cầu sử dụng vật liệu ( dụng cụ sản xuất ) cho sản xuất chung, bộ phận có nhu cầu sẽ viết phiếu yêu cầu lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu này ( do phòng tạp vụ xưởng mang lên ) phòng vật tư sẽ viết phiếu xuất kho. Hàng ngày kế toán vật tư sẽ xuống kho để viết phiếu xuất kho, phiếu nhập kho vật tư để đối chiếu với thẻ kho, ký xác nhận số tồn. Sau khi đã kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ, kế toán vật tư sẽ chuyển cho kế toán tổng hợp. Như vậy, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng kê xuất kho, căn cứ vào đơn giá bình quân gia quyền đã nhập vào máy của từng thứ, loại vật liệu, kế toán tính giá trị tổng hợp nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý phân xưởng mà không chi tiết cho phân xưởng nào.Khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung ( mẫu biểu 2.18 ) theo định khoản : Nợ TK 627 ( 6273 ) Có TK 152 Cùng với việc ghi sổ nhật ký chung, nghiệp vụ trên còn được ghi vào sổ cái TK 627, sổ chi tiết TK 6273 và sổ chi tiết TK 152. Tuy nhiên khoản Mẫu biểu 2.13: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CÁI TẢI KHOẢN - CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng Tháng 10/2007 Số dư đầu kỳ: Chứng từ Ngày ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư Số Ngày PB 101 31/10/2007 31/10/2004 PB tiền lương bộ phận QLPX sang chi phí NVQLPX T10/01 334 20.804.791 KP 101 31/10/2007 31/10/2007 Trích KPCĐ bộ phận NVQLPX T10/2007 3382 1.232.000 XH 101 31/10/2007 31/10/2007 Trích BHXH bộ phận NVQLPX T10/2007 3383 7.586.565 YT 101 31/10/2007 31/10/2007 Trích XHYT bộ phận NVQLPX T10/2007 3384 125.244 KC 103 31/10/2007 31/10/2007 KC CPSXC sang CPSXKDD tháng 10/2007 154 29.748.600 Tổng phát sinh 29.748.600 29.748.600 Số dư cuối kỳ: Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký tên) (ký) mục này đã được kế toán công ty hạch toán trực tiếp vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ghi trên sổ cái TK 621. +Chi phí khấu hao TSCĐ : Cuối tháng căn cứ vào sổ tính khấu hao TSCĐ, máy tính tự luân chuyển đến bảng chi tiết phân bố khấu hao ( số liệu chi tiết trên bảng chi tiết phân bổ khấu hao ( mẫu biểu 2.10 ) và được ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 6274 : 55.634.693 Có TK 214 : 55.634.693 Cùng với việc ghi sổ nhật ký chung, nghiệp vụ này còn được ghi vào sổ cái TK 627 ( mẫu biểu 2.16) Sổ cáiTK 214 vào sổ chi tiết TK 6274. + Chi phí dịch vụ mua ngoài : Chi phí dịch vụ mua ngoài ở công ty được hạch toán căn cứ vào các hoá đơn thu tiền điện, nước dùng trong tháng, phiếu chi tiền mặt cho khoản này, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài rồi ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản sau: Nợ TK 6277 : 205.453.373 Có TK 111 : 205.453.373 Cùng với việc phản ánh vào sổ nhật ký chung, nghiệp vụ này còn được phản ánh trên sổ cái TK 627 và sổ chi tiết TK 6277 (mẫu biểu 2.14), sổ cái TK 111. + Chi phí khác bằng tiền : Là những chi phí mà công ty chi ra để mua tạp vụ, thuê trụ sở, nhà xưởng và sửa chữa thường xuyên, khoản mục này được hạch toán như sau: Mẫu biểu 2.10: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ CHI TIẾT PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 10/2007 Tên tài sản Tài khoản ghi Nợ và đối tượng sử dụng Tài khoản ghi Có Tên Số hiệu 2141 2142 2143 6274 Nhà xưởng sửa chữa CS1 21120104-01 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ Hàng rào CS1 21120104-02 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ Nhà xưởng sản xuất tại HB 21120104-07 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 2.906.243 Máy dệt tròn CS3 số 1 21132303-01 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 1.182.000 Máy dệt tròn CS3 số 2 21132303-02 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 1.182.000 Máy đùn kéo sợi CS3 21132303-17 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 4.900.000 Máy phức SJ - FMF - CS1 21132303-19 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 5.500.000 Máy in 3 mầu số 1 21132303-20 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 829.000 Giàn cuốn sợi CS2 21132303-57 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 1.336.890 ......................................... ................. ......................................... ............. Máy chia giấy 21132303-64 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 3.496.000 Tổng cộng 55.634.693 6424 Nhà làm việc 21120104-03 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ Xe Vonga - 28A0122 21141001-01 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ Máy tính ACER - ĐNA 21150101-01 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ 850.000 Máy tính COMPAQ - DESKPRO 21150102-01 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ Tổng cộng 850.000 Tổng cộng 56.484.693 Số tài sản trên đối tượng sử dụng: 72/2 Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký tên) (ký) Mẫu biểu 2.11: Công ty TNHH JPC Việt Nam SỔ TỔNG HỢP PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 10/2007 TK ghi Nợ và đối tượng sử dụng TK ghi Có 6274 2141 2142 2143 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ 55.634.693 6424 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ 850.000 Tổng cộng 56.484.693 Tổng số đối tượng sử dụng: 2 Ngày 31/10/2007 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký) (ký) - Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt, kế toán sẽ ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản : Nợ TK 6278 : 9.572.350 Có TK 111 : 9.572.350 Cùng với việc ghi vào sổ nhật ký chung, định khoản trên còn được phản ánh vào s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxHoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH JPC Việt Nam.docx
Tài liệu liên quan