Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội

MỤC LỤC

 

Các vấn đề chung về tiền lương và các khoán trích theo lương.

I. Phân loại tiền lương

a. Khái niệm về lao động

b. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

II. Phân loại lao động trong sản xuất kinh doanh.

1. Phân loại lao động theo thời gian lao động

2. Phân loại lao động theo thời gian với quá trình sản xuất

3. ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động.

4. Các khái niệm, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.

a. Các khái niệm

b. Khái niệm nội dung và các khoản trích theo lương

5. Kế toán tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT.

a. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gần.

b. Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán.

Phần I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ thương mại và Kinh doanh than Hà Nội.

I. Đặc điểm tình hình của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh than Hà Nội.

1. Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động, vị trí của đơn vị

với ngành.

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội.

3. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty và hình thức kế toán được áp dụng.

a. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

b. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty

4. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng tới công tác hạch toán kế toán của đơn vị

II. Thực trạng công tác kế toán tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội

1. Các chứng từ và sổ sách áp dụng

2. Sơ đồ luân chuyển chứng từ và sổ kế toán tiền lương

Phần II. Nội dung chính của kế toán tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội

I. Thực trạng thanh toán tiền lương và các khoản thu theo lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại & Kinh doanh Than Hà Nội

1. Phân loại lao động và hạch toán lao động tại công ty

2. Hình thức tiền lương, quỹ lương và quy chế chi trả tiền lương

trong công ty

3. Hạch toán phân bổ tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội

a. Chứng từ sử dụng

b. Hình thức tiền lương thời gian

4. Tài khoản sử dụng

5. Tổ chức hach toán tiền lương và tính lương

a. Hạch toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội

b. Tính lương cho lao động quản lý

5.1. * Bảng chấm công

* Mục đích

* Yêu cầu

* Nội dung

* Phương pháp và trách nhiệm ghi

* Công việc của nhân viên kế toán

5.2. * Bảng thanh toán tiên lương

* Mục đích

* Yêu cầu

* Nội dung

* Phương pháp ghi và trách nhiệm ghi

* Công việc của nhân viên kế toán

c. Hình thức tiền lương sản phẩm

6. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất

7. Tính lương cho công nhân gián tiếp phân xưởng

8. Đối tượng lao động phụ trợ

Hợp đồng giao khoán

* Mục đích

* Yêu cầu

* Nội dung

* Phương pháp ghi và trách nhiệm ghi

* Công việc của nhân viên kế toán

9. Tính lương cho bộ phận tiêu thụ

9.1. Phiếu chi

1) Mục đích

2) Yêu cầu

3) Nội dung

4) Phương pháp ghi và trách nhiệm ghi

5) Công việc của nhân viên kế toán

9.2. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

1) Mục đích

2) Yêu cầu

3) Nội dung

4) Phương pháp ghi và trách nhiệm ghi

5) Công việc của nhân viên kế toán

9.3. Sổ cái

1) Mục đích

2) Yêu cầu

3) Nội dung

4) Phương pháp ghi và trách nhiệm ghi

5) Công việc của nhân viên kế toán

Phần III. Kết luận

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông nhân viên sản xuất kinh doanh cơ bản bao gồm toàn bộ số lao động trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính và được chia làm các loại nhỏ. + Công nhân sản xuất. + Nhân viên kỹ thuật. + Nhân viên Marketing + Nhân viên quản lý kinh tế + Nhân viên điều hành + Nhân viên quản lý hành chính. + Công nhân viên. - Công nhân viên thuộc các hoạt động khác. + Số lao động hoạt động trong lĩnh vực khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp như: cán bộ công nhân viên chuyên làm công tác Đảng, đoàn thể. Nói tóm lại công nhân viên trong công ty gồm nhiều loại khác nhau về trình độ, bậc thợ làm ở các bộ phận khác nhau, thực hiện các nhiệm vụ cụ thể khác nhau. Do đó cần phải phân loại lao động để sử dụng số lượng lao động hợp lý có cơ sở hạch toán tiền lương chính xác. 2. Hình thức tiền lương, quỹ lương và quy chế chi trả tiền lương trong công ty. - Hình thức tiền lương: Hiện nay toàn bộ công nhân viên trong công ty hưởng lương theo thời gian và sản phẩm. * Quỹ lương: - Nguồn hình thành quỹ lương: Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xác minh nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động bao gồm: + Quỹ lương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ... + Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang. * Sử dụng quỹ tiền lương để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt chi ra với quỹ tiền lương doanh nghiệp có, dồn chi quỹ lương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn cho năm sau, có thể quy định phân chia tổng quỹ tiền lương cho các quỹ sau. - Quỹ tiền lương: Trả trực tiếp cho người lao động theo lương sản phẩm, lương thời gian. - Quỹ khen thưởng: từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất, thành tích trong công tác. - Quỹ dự phòng cho năm sau. - Quỹ tiền lương của Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội là tổng quỹ tiền lương được tính theo số cán bộ công nhân viên của công ty mà công ty quản lý và chi trả lương. * Về phương diện hạch toán công ty chia tiền lương làm hai loại là: - Tiền lương chính - Tiền lương phụ + Việc phân chia này giúp cho việc hạch toán tâp hợp chi phí chính xác, từ đó phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm. * Quy chế chi trả lương trong công ty. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động doanh nghiệp quy định chế độ trả lương cụ thể gắn với kết quả cuối cùng của từng người lao động, từng bộ phận như sau: + Đối với lao động trả lương theo thời gian (viên chức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tượng khác mà không thể trả lương theo sản phẩm. + Đối với lao động trả lương theo sản phẩm. * Nói chung quy chế trả lương tại công ty như sau: - Lãnh đạo tổ chức thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất. - Bố trí sắp xếp cán bộ công nhân viên phù hợp theo tiêu chuẩn và nhu cầu đặt ra. - Việc phân phối tiền lương tại công ty là căn cứ các mức lương cơ bản đã được ký kết giữa người lao động với công ty và số ngày làm việc thực tế. 3. Hạch toán phân bổ tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội. a. Chứng từ sử dụng. - Bảng thanh toán lương của CBCNV. - Bảng phân bổ số 1 - Bảng chấm công lao động. b. Hình thức tiền lương thời gian - Là hình thức tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người lao động thường áp dụng cho những người lao động làm công tác lãnh đạo, văn phòng như ban giám đốc, tổ chức hành chính, quản trị, tổ chức lao động, thống kê tài vụ. Hình thức này chính là hình thức trả lương cho CNV làm việc ở các bộ phận gián tiếp sản xuất. Ký hiệu bảng chấm công - Lương sản phẩm: K - nghỉ phép: P - Lương thời gian: + - Hội nghị, học tập: H - ốm điều dưỡng: Ô - Nghỉ bù: NB - Con ốm: CÔ - Nghỉ không lương: RO - Thai sản: TS - Ngừng việc: N - Tai nạn: T - Lao động nghĩa vụ: LĐ. Mẫu bảng chấm công được thể hiện ở biểu 1. * Cơ sở chứng từ tính lương theo sản phẩm. - Làm bảng kê khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành, doanh số bán hàng, biên bản nghiệm thu. - Bảng này được kê chi tiết theo từng phân xưởng, nhà máy phòng ban. - Đối tượng tính lương theo sản phẩm có xác nhận của người kiểm tra nghiệm thu. -Trên cơ sở bảng chấm công và bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, kế toán lập bảng thanh toán lương từng phân xưởng nhà máy phòng ban. Từ đó lập bảng thanh toán lương của toàn doanh nghiệp và làm thủ tục rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền lương. - Nguyên tắc của việc trừ lương là tiến hành trừ dần, tránh trừ hết vào một lần (nếu khoản khấu trừ lớn)để ít gây biến động đến đời sống của người lao động.Tiền lương phải được phát đến tận tay người lao động hoặc do đại diện tập thể lĩnh cho cả tập thể, việc phát lương do thủ quỹ đảm nhận, người nhận lương ký vào bảng thanh toán lương. + Cách tính: = x Đơn giá thời gian. = x *Trình tự luân chuyển chứng từ. Khi có bảng chấm công các bảng thanh toán, bảng phân phối của các bộ phận, các bộ phận chuyên cho phòng kế toán tài vụ làm căn cứ kiểm tra lương, bộ phận tiền lương làm căn cứ các chứng từ nhận được và lập bảng thanh toán tổng hợp trong tháng trình giám đốc xét duyệt và ký, sau đó kế toán viết chứng từ chi lương. 4. Tài khoản sử dụng. - Tài khoản 334: Phải trả CNV. - Tài khoản 338: phải trả phải nộp khác. * Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác như: - Tài khoản 141: Tạm ứng - Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp - Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung - Tài khoản 641: Chi phí bán hàng - Tài khoản 642: Chi phí QLDN - Tài khoản 335: Chi phí phải trả. * Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng và lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lương”. 5. Tổ chức hạch toán lao động và tính lương. a. Hạch toán tiền lương tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội. - Nghị định 06/CP ngày 21/01/1997 . Chính phủ ra quyết định định mức lương tối thiểu 350000đ/tháng cho các đối tượng hưởng lương và tăng mức trợ cấp 20% đối với đối tượng hưởng lương trợ cấp hàng tháng theo chế độ BHXH. - Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội dựa trên quyết định này đã thực hiện 2 hình thức lương chính đó là hình thức lương theo thời gian và hình thức lương theo sản phẩm. Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, theo nghị định 06/Chính phủ sẽ được nghiên cứu sau đây: b. Tính lương cho lao động quản lý. - Tuỳ thuộc vào kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tháng của công ty mà lương của lao động quản lý sẽ cao hay thấp. Lương của lao động quản lý hành chính x Hệ số = + 2 - Hệ số này khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ trách nhiệm công việc của từng người, do Hội đồng xét duyệt của Công ty Cổ phần thảo ra và được áp dụng cho từng công việc. - Hàng tháng dựa vào mức lương bình quân toàn bộ nhân viên trong công ty. Phòng tổ chức hành chính sẽ đề nghị giám đốc duyệt hệ số 1làm mốc tính. TÍNH HỆ SỐ LƯƠNG (Cho lao động quản lý và phụ trợ) Tháng /200 Kính gửi: Giám đốc công ty - Căn cứ vào nghị quyết số 43/TCHC – CN ngày 9/4/2004 của Công ty. - Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất trong tháng. - Căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng là 1.003486đ. Phòng tổ chức hành chính đề nghị giám đốc duyệt hệ số 1 tính lương cho lao động quản lý và phụ trợ là 1.003.486đ. Ngày tháng năm 200 Lập biểu Giám đốc Tính hệ số cho cán bộ quản lý. Biểu 3. TT Chức danh Hệ số Thành tiền Lương bình quân công nhân trực tiếp sản xuất trong tháng Giám đốc 1.9 1.003.486 Phó giám đốc kỹ thuật 1.9 1.906.623 Trưởng phòng 1.8 1.705.926 Phó phòng 1.6 1.605.777 Thủ kho 1.5 1.505.229 Nhân viên kỹ thuật 1.4 1.304.183 Nhân viên kinh tế 1.3 1.204.531 Văn thư 1.1 1.103.834 Bảo vệ 0.8 802.788 Nhà ăn 0.8 802.788 5.1. Bảng chấm công (Mẫu số 01a – LĐTL) * Mục đích - Bảng chấm công dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH... để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. * Phương pháp và trách nhiệm ghi. - Mỗi bộ phận, phòng ban, tổ nhóm... phải lập bảng chấm công hàng tháng. - Cột A, B: ghi số thứ tự, họ và tên từng người trong bộ phận công tác. - Cột C: ghi ngạch bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ từng người. - Cột 1-31: ghi các thành trong tháng (từ ngày 01 đến ngày cuối cùng của tháng). - Cột 32: Ghi tổng số công hưởng lương sản phẩm của từng người trong tháng. - Cột 33: Ghi tổng số công hưởng lương thời gian của từng người trong tháng. - Cột 34: Ghi tổng số công nghỉ việc và và ngừng việc hưởng lương hưởng 100% lương của từng người trong tháng. - Cột 35: Ghi tổng số nghỉ việc và ngừng việc hưởng các loại % lương của từng người trong tháng. - Cột 36: Ghi tổng số công nghỉ hưởng BHXH của từng người trong tháng. - Hàng tháng tổ trưởng (trưởng ban, phòng, nhóm...) hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột từ cột 1 đến cột 31 theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. - Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ có liên quan như Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH giấy xin nghỉ việc không hưởng lương... về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu qui ra công để tính lương và BHXH, kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35. - Ngày công được quy định là 8 giờ, khi tổng hợp quy thành ngày công nếu còn giờ lẻ thì ghi vào giờ lẻ bên cạnh số công và đánh dấu phẩy ở giữa. * Ví dụ: 22 công 4 giờ ghi 22,5. - Bảng chấm công được lưu tại phòng (ban, tổ...) kế toán cùng các chứng từ có liên quan. * Phương pháp chấm công: Tuỳ thuộc vào điều kiện công tác và trình độ kế toán tại đơn vị để sử dụng 1 trong các phương pháp chấm công sau đây. - Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác như hội nghị, họp... thì mỗi ngày dùng 1 ký hiệu để chấm công cho ngày đó. - Cần chú ý 2 trường hợp. + Nếu trong ngày, người lao động làm 2 việc có thời gian khác nhau thì chấm công theo ký hiệu của công việc chiếm nhiều thời gian nhất. + Nếu trong ngày người lao động làm 2 việc có thời gian bằng nhau thì chấm công theo ký hiệu một công việc diễn ra trước. - Chấm công theo giờ. + Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công thực hiện công việc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng. + Chấm công nghỉ bù: Nghỉ bù chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời gian nhưng không thanh toán lương làm thêm, do đó khi người lao động nghỉ bù thì chấm công “NB” và vẫn tính trả lương thời gian. * Yêu cầu. - Bảng chấm công phải ghi chính xác theo ngày hoặc có công phát sinh làm thêm giờ phải chấm công đầy đủ kịp thời. - Trình bày rõ ràng, không tẩy xoá. - Chấm công cho từng người trong ngày, ghi vào ngày tương ứng trong các cột và cuối tháng phải chốt sổ ghi công theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. * Nội dung - Bảng chấm công dùng để chấm công hàng ngày, hàng tháng cho người lao động. - Hàng ngày người được uỷ quyền căn cứ vào thực tế của bộ phận công tác của mình để chấm công cho từng người trong ngày. - Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công, kèm theo các chứng từ và chuyển về phòng kế toán để kiểm tra rồi tính trả lương. * Công việc của nhân viên kế toán. - Nhân viên kế toán khi nhận bảng chấm công có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH. - Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng. BẢNG CHẤM CÔNG 5.2. Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02 – LĐTL) * Mục đích: Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương. * Phương pháp ghi và trách nhiệm ghi. - Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng, cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. + Cột A, B: Ghi số thứ tự, họ tên của người lao động được hưởng lương. + Cột 1, 2: Ghi bậc lương, hệ số lương của người lao động + Cột 5, 6: ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian. + Cột 7,8: Ghi số công và số tiền tính theo lương thời gian hoặc ngừng, nghỉ việc hưởng các loại % lương. + Cột 9: Ghi các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương + Cột 10: Ghi số phụ cấp khác được tính vào thu nhập của người lao động nhưng không nằm trong quỹ lương, quỹ thưởng. + Cột 11: Ghi tổng số tiền lương và các khoản phụ cấp mà người lao động được hưởng. + Cột 12: Ghi số tiền tạm ứng kỳ I của mỗi người. + Cột 13, 14, 15, 16: Ghi các khoản khấu trừ khỏi lương của người lao động và tính ra tổng số tiền phải khấu trừ trong tháng. + Cột 17, 18: Ghi số tiền còn được nhận kỳ II + Cột C: Người lao động ký nhận khi nhận lương kỳ II. * Cuối mỗi tháng căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát xét xong trình cho giám đốc hoặc người được uỷ quyền ký duyệt, chuyển cho kế toán lập phiếu chi và phát lương. Bảng thanh toán tiền lương được lưu tại phòng (ban) kế toán của đơn vị. * Mỗi lần lĩnh lương, người lao động phải trực tiếp ký vào cột “ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay. * Yêu cầu - Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng - Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ có liên quan như Bảng chấm công. + Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng soát lại rồi trình lên giám đốc hoặc người được uỷ quyền phê duyệt và chi lương. * Nội dung. - Lập Bảng thanh toán tiền lương - Kế toán trưởng soát lại - Cấp trên duyệt và chi lương * Công việc của nhân viên kế toán. Sau khi đã lập bảng thanh toán tiền lương và được cấp trên phê duyệt nhân viên kế toán tiền lương lập phiếu và chi lương cho công nhân. BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG HÀNH CHÍNH Tháng 5 năm 2005 Biểu 4: TT Họ và tên Lương cơ bản Lương theo SP Lương trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng Còn được lĩnh Ký nhận 1 Lương Thế Hải 1.365.000 3.070.666 175.000 3.245.666 3.245.666 2 Hoàng Anh Tuấn 997.500 1.825.856 1.825.856 1.825.856 3 Nguyễn Ngọc Anh 997.500 1.619.521 1.619.521 1.619.521 4 Lê Cẩm Tú 954.000 1.325.444 1.325.444 1.325.444 5 Nguyễn Quang Sáng 890.000 1.027.880 1.027.880 1.027.880 6 Nguyễn Thị Phương 850.000 1.422.304 1.422.304 1.422.304 Tổng cộng 4.689.000 10.291.679 10.466.679 10.466.679 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt đã ký đã ký đã ký - Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng và hệ số 1 trong tháng tính lương cho lao động quản lý và 38600 đồng, kế toán tính lương tháng /200 cho lao động quản lý (biểu 11). - Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào tiền lương bình quân của sản phẩm chính trong tháng và sự cố hưởng lương theo sản phẩm, kế toán tính lương /200 cho lao động quản lý. * Tính lương cho ông Lương Thế Hải, chức vụ Trưởng phòng, thuộc phòng Hành chính, hệ số lương cơ bản 3,90. - Lương cơ bản: 350.000 x 3,90 = 1.365.000đ - Số ngày đi làm thực tế quy ra công: 26 công. - Lương tính theo sản phẩm 1.705.926 x 1,8 = 3.070.666đ - Lương trách nhiệm 350.000 x 0,5 = 175.000đ - Tổng số tiền được lĩnh 3.070.666 + 175.000 =3.245.666 * Tương tự tính lương cho ông Hoàng Anh Tuấn thuộc phòng hành chính chức vụ nhân viên, hệ số lương 2,85. - Lương cơ bản 350.000 x 2,85 = 997.500đ - Lương tính theo sản phẩm 1.304.183 x 1,4 = 1.825.856 - Tổng số tiền được lĩnh 1.825.856đ * Tương tự tính lương cho các nhân viên khác. BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG KINH DOANH Tháng 9 năm 2005 Biểu số 5 TT Bộ phận Lương cơ bản Lương theo SP Lương trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng Còn được lĩnh Ký nhận 1 Đỗ Huyền Trang 1.365.000 3.070.666 175.000 3.245.666 3.245.666 2 Kiều Thị Loan 997.500 1.825.856 1.825.856 1.825.856 3 Nguyễn Chiến Thắng 950.500 1.719.520 1.719.520 1.719.520 4 Nguyễn Nhật Minh 1.200.000 1.225.560 1.225.560 1.225.560 5 Phạm Thị Hà 945.000 1.120.850 1.120.850 1.120.850 Tổng cộng 5.458.000 8.962.452 175.000 9.137.452 9.137.452 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt đã ký đã ký đã ký *Căn cứ vào bảng chấm công tính lương cho là Đỗ Huyền Trang chức vụ trưởng phòng thuộc phòng kinh doanh hệ số lương cơ bản 390. - Lương cơ bản 350.000 x 390 = 1.365.000đ - Ngày đi làm thực tế quy ra công: 26 - Lương tính theo sản phẩm 1.705.926 x 1.85 = 3.070.666đ - Lương trách nhiệm 350.000 x 0,5 = 175.000đ - Tổng số tiền còn được lĩnh là: 3.070.666 + 175.000 = 3.245.666đ * Tính lương cho bà Kiều Thị Loan chức vụ nhân viên thuộc phòng kinh doanh hệ số lương cơ bản 2,85 - Lương cơ bản 350.000 x 2,85 = 997.500đ - Lương theo sản phẩm 1.304.183 x 1,4 = 1.825.856đ - Tổng số tiền còn được lĩnh: 1.825.856đ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG. Tháng 9 năm 2005 Biểu 6 TT Họ và tên Lương cơ bản Lương theo SP Lương trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng Còn được lĩnh Ký nhận 1 Nguyễn Hùng Cường 1.365.000 2.569.243 87.500 2.569.243 2.569.243 2 Lê Thanh Tâm 997.500 1.565.890 1.565.890 1.565.890 3 Phạm Thu Thủy 980.000 1.825.856 1.825.856 1.825.856 4 Lưu Hương Ly 962.500 1.825.856 1.825.856 1.825.856 Tổng cộng 4.305.000 7.786.845 87.500 6.465.345 6.465.345 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt đã ký đã ký đã ký * Tính lương cho ông Nguyễn Hùng Cường chức vụ trưởng phòng thuộc phòng Tổ chức lao động, hệ số lương cơ bản 3,90 - Lương cơ bản: 350.000 x 3,90 = 1.365.000đ - Số ngày thực tế đi làm quy ra công: 26 công - Lương tính theo sản phẩm 1.605.777 x 1,6 = 2.569.243đ - Lương trách nhiệm 350.000 x 0,25 = 87.500đ - Tổng số tiền được lĩnh 2.569.243 + 87.500 = 2.656.743đ * Tính lương cho Bà Lê Thanh Tâm nhân viên thuộc phòng tổ chức lao động, hệ số 2,85 - Lương cơ bản: 350.000 x 2,85 = 997.000đ - Lương tính theo sản phẩm: 1.204.531 x 1,3 = 1.565.890đ - Tổng số tiền được lĩnh: 1.565.890đ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG TÀI VỤ Tháng năm 200 Biểu 7: TT Họ và tên Lương cơ bản Lương theo SP Lương trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng Còn được lĩnh Ký nhận 1 Nguyễn Tùng Lâm 1.365.000 3.070.666 105.000 3.175.666 3.175.666 2 Phạm Văn Tâm 997.500 1.825.856 1.825.856 1.825.856 3 Hà Phi Anh 910.000 1.214.217 1.214.217 1.214.217 Tổng cộng 3.272.500 6.110.739 105.000 6.215.739 6.215.739 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt đã ký đã ký đã ký * Tính lương cho Bà Hà Phi Anh nhân viên phòng tài vụ, hệ số lương cơ bản 2,6., - Lương cơ bản: 350.000 x 2,6 = 910.000đ - Số ngày đi làm thực tế quy ra công: 26 công - Lương tính theo sản phẩm: 1.103.834 x 1,1 = 1.214.217đ - Tổng số tiền được lĩnh: 1.214.217đ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG KỸ THUẬT Tháng năm 200 Biểu 8: TT Họ và tên Lương cơ bản Lương theo SP Lương trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng Còn được lĩnh Ký nhận 1 Nguyễn Văn An 997.500 1.825.856 87.500 1.913.356 1.913.356 2 Phạm ánh Tuyết 980.000 1.825.856 1.825.856 1.825.856 3 Lê Thanh Tâm 945.000 1.825.856 1.825.856 1.825.856 Tổng cộng 2.922.500 5.477.568 87.500 5.565.068 5.565.068 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt đã ký đã ký đã ký * Tính lương cho Bà Lê Thanh Tâm nhân viên kỹ thuật thuộc phòng kỹ thuật, hệ số lương cơ bản 2,7. - Lương cơ bản: 350.000 x 2,7= 945.000đ - Số ngày thực tế quy ra công: 26 công - Lương tính theo sản phẩm: 1.304.183 x 1,4 = 1.825.856đ - Tổng số tiền được lĩnh: 1.825.856đ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÒNG BẢO VỆ Tháng năm 200 Biểu 9. TT Họ và tên Lương cơ bản Lương theo SP Lương trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng Còn được lĩnh Ký nhận 1 Cao Việt Bách 1.365.008 642.230 175.000 642.405 642.405 2 Nguyễn Hải Hùng 980.000 642.230 87.500 642.317 642.317 Tổng cộng 2.345.000 1.284.460 262.500 1.284.722 1.284.722 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt đã ký đã ký đã ký * Tính lương cho ông Cao Việt Bách chức vụ trưởng phòng bảo vệ, hệ số lương cơ bản 3,90. - Lương cơ bản: 350.000 x 3,9 = 1.365.000đ - Số ngày thực tế đi làm quy ra công: 26 công - Lương tính theo sản phẩm: 802.788 x 0,8 = 642.230đ - Lương trách nhiệm: 350.000đ x 0,5 = 175.000đ - Tổng số tiền được lĩnh: 642.230 + 175.000 = 642.405đ * Tính lương cho ông Nguyễn Hải Hùng nhân viên phòng bảo vệ, hệ số lương cơ bản 3,90. - Lương cơ bản: 350.000 x 3,9 = 1.365.000đ - Số ngày thực tế đi làm quy ra công: 26 công - Lương tính theo sản phẩm: 802.788 x 0,8 = 642.230đ - Lương trách nhiệm: 350.000 x 0,25 = 87.500đ - Tổng số tiền được lĩnh: 642.230 + 980.000 = 643.210đ BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG LAO ĐỘNG QUẢN LÝ CÔNG TY Tháng 9 năm 2005 Biểu 10: TT Bộ phận Lương cơ bản Lương theo SP Lương trách nhiệm Tổng cộng lương cả tháng Còn được lĩnh Ký nhận 1 Hành chính 4.689.000 10.291.679 175.000 10.466.679 10.466.679 2 Kinh doanh 5.458.000 8.962.452 175.000 9.137.452 9.137.452 3 Tổ chức lao động 4.305.000 7.786.845 87.500 7.874.345 7.874.345 4 Tài vụ 3.272.500 6.110.739 105.000 6.215.739 6.215.739 5 Kỹ thuật 2.922.500 5.477.568 87.500 5.565.068 5.565.068 6 Vật tư T.Phẩm 2.922.500 5.477.568 87.500 5.565.068 5.565.068 7 Bảo vệ 2.345.000 1.284.460 262.500 1.284.722 1.284.722 Tổng cộng 25.917.500 45.391.311 980.000 46.109.073 46.109.073 Kế toán lương Kế toán trưởng Thủ trưởng phê duyệt đã ký đã ký đã ký c. Hình thức tiền lương sản phẩm Là hình thức tính theo khối lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành bảo đảm yêu cầu chất lượng, thường áp dụng cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm + Cách tính: = x 6. Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất. - Dựa trên định mức lao động và công việc mà phòng tổ chức hoạt động giao xuống cho phân xưởng, nhân viên thống kê tiến hành giao cho từng người. Nhân viên thống kê phân xưởng sẽ căn cứ vào định mức, sản phẩm hoàn thành đúng quy cách trong tháng để tính cho từng bước công việc. Kết quả lao động là sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, cho phép tỷ lệ là 2% nếu vượt quá sẽ trừ vào lương công nhân. Như vậy ở công ty nhân viên thống kê tiến hành tính toán lương phải trả cho từng công nhân trong tháng để cho từng bước công việc. Kết quả lao động là sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, cho phép tỷ lệ là 2% nếu vượt quá sẽ trừ vào lương công nhân. Như vậy ở công ty nhân viên thống kê tiến hành tính toán lương phải trả cho từng công nhân trong tháng. Phòng kế toán kiểm kê chỉ kiểm tra, tổng hợp số liệu cần thiết về tiền lương công nhân sản xuất dưới phân xưởng đưa lên. * Cụ thể: - Hàng ngày nhân viên thống kê giao dịch công việc xuống từng tổ, sản xuất theo dây truyền nên tuỳ theo đặc điểm công đoạn mà có công đoạn tính được sản phẩm của từng người, nhưng có công đoạn không tính được sản phẩm của từng người. Vì thế tổ trưởng phải theo dõi, ghi chép số lượng sản phẩm của từng công nhân. Đối với tổ không tính được sản phẩm của từng người thì căn cứ là số ngày công và hệ số của từng người, do trong tổ bình bầu theo năng lực của từng người, cuối tháng gửi lên cho nhân viên thống kê phân xưởng. - Căn cứ vào sản lượng thực tế đúng quy cách và các bảng sản lượng, bảng hệ số của các tổ gửi lên, nhân viên thống kê phân xưởng tính lương cho từng người công nhân. Biểu 11: PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Phân xưởng tháng năm 200 Số TT Tên nhãn hiệu sản phẩm Số lượng thực nhập Đơn giá (đồng) Thành tiền Loại 1 (sản phẩm) Phế (sản phẩm) 1 Than cám 195.400 2.932 305 59.597.000 2 Than tổ ong 18.831 227 305 5.743.500 Cộng 214.231 3.159 65.340.500 Như vậy lương sản phẩm tháng năm 200 của phân xưởng là 65.340.500đồng. Lương trả ở đây chỉ tính cho sản phẩm loại 1. * Cách tính lương tháng 9 năm 200 cho phân xưởng như sau: - Nhân viên thống kê căn cứ vào số sản phẩm loại của mỗi người và đơn giá công đoạn này, tính lương cho từng công nhân.Trong công đoạn trên thì từng công đoạn là không thể tính được sản phẩm của từng người nên phải tính theo cách thức căn cứ vào số sản phẩm xuất ra từ sổ giao ca giữa hai ca trưởng trong dây chuyền sản xuất, có xác nhận của KCS. Cuối tháng tổ trưởng, ca trưởng tổng hợp số liệu, nhân viên phân xưởng đối chiếu với KCS, lấy ra số lượng hoàn thành nhân với đơn giá tiền công đoạn tương ứng, tính ra tổng quỹ lương của tổ đó. - Sau khi tính được quỹ lương, thống kê tiến hành chia lương. Để chia được lương cho từng người thống kê phải căn cứ vào bảng chấm công của từng tổ và hệ số trong tháng của tổ. BẢNG THỐNG KÊ NGÀY CÔNG TỔ 1 Số TT Họ và tên Ngày công Hệ số bình xét Thi đua Ghi chú 1 Phạm Thành Công 31 1,1 A 2 Trần Tuấn Sơn 31 0,9 B 3 Lê Đức Hải 31 0,9 B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Kinh doanh Than Hà Nội.doc
Tài liệu liên quan