Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam

MỤC LỤC

Lời Mở đầu 1 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HOÁ3 3

1.1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường3 3

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh3 3

1.1.2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường4 4

1.1.2.1 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế mỗi quốc gia4 4

1.1.2.2 Vai trò của cạnh tranh trong thương mại quốc tế5 5

1.1.2.3 Vai trò việc nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoá6 6

1.1.3. Phân loại cạnh tranh7 7

1.1.3.1 Căn cứ phạm vi ngành kinh tế 7 7

1.1.3.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia cạnh tranh 7 7

1.1.3.3 Căn cứ và tính chất của cạnh tranh 8 8

1.2 Sức cạnh tranh của hàng hoá9 9

1.2.1. Khái niện sức cạnh tranh của hàng hoá9 9

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá10 10

1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng10 10

1.2.2.2. Các chỉ tiêu định tính11 11

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá15 15

1.2.3.1. Các nhân tố bên ngoài15 15

1.2.3.2. Các nhân tố thuộc doanh nghiệp20 20

1.2.4. Các công cụ và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá22 22

1.2.4.1. Công cụ, biện pháp mang tính chiến lược 22 22

1.2.4.2. Công cụ, biện pháp mang tính chiến thuật27 27

1.3 Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 28

1.3.1 Đặc điểm của ngành dệt may28 28

1.3.1.1 Giới thiệu về ngành dệt may28 28

1.3.1.2 Vai trò ngành dệt may trong nền kinh tế quốc dân29 29

1.3.2 Sự cần thiết của nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng dệt may xuất khẩu30 30

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VIỆT Nam 33

2.1 Khái quát về công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 33

2.1.1 Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty33 33

2.1.2 Chức năng, nhiệm vô của Công ty35 35

2.1.3 Cơ cÊu tổ chức bộ máy của Công ty35 35

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty35 35

2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban 36 36

2.1.4 Nhân tố thuộc doanh nghiệp ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu38 38

2.1.4.1 Nhân tố nguồn lực 38

2.14.2 Nguồn lực vật chất, tài chính40 40

2.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng dệt may của công ty42 42

2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu42 42

2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu44 44

2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu45 45

2.2.4.Cơ cấu xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu 4 47

3.3. Thực trạng sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May49 49

3.3.1 Thực trạng sức cạnh tranh49 49

3.3.1.1 Doanh thu49 49

3.3.1.2 Thị phần49 49

3.3.1.3 Chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu50 50

3.3.1.4 Giá cả sản phẩm51 51

3.3.1.5 Hình ảnh Công ty trên thị trường51 51

3.3.1.6 Hệ thống phân phối sản phẩm và chính sách liên quan52 52

3.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường52 52

3.3.2 Một số biện pháp mà Công ty đã sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian qua55 55

3.3.2.1 Biện pháp về hàng hoá55 55

3.3.2.2 Biện pháp liên quan đến thị trường57 57

3.3.3. Đánh giá chung về sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Dệt May Việt Nam 58 58

3.3.3.1 Ưu điểm58 58

3.3.3.2 Hạn chế60 60

3.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế61 61

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY6 67

3.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may nói chung và Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May nói riêng67 67

3.1.1 Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 201067 67

3.1.2.Định hướng mục tiêu phát triển đến năm 2010 của Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam 69

3.1.3.Định hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới70 70

3.1.3.1. Định hướng phát triển chung70 70

3.1.3.2. Định hướng nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng Dệt May xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam 73

3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng Dệt May xuất khẩu tại Công ty XNK Dệt May Việt Nam 74

3.2.1 Giải pháp 74

3.2.1.1 Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường74 74

3.2.1.2 Các giải pháp nhằm tạo mức giá cạnh tranh76 76

3.2.1.3. Đẩy mạnh hoạt động marketing và nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường77 77

3.2.1.4 Nâng cao trình độ của ngò cán bộ công nhân viên82 82

3.2.1.5 Một số giải pháp khác83 83

3.2.2 Kiến nghị84 84

3.2.2.1 Mét số kiến nghị với Tổng công ty84 84

3.2.2.2 Một số kiến nghị với nhà nước86 86

KẾT LUẬN90 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

 

 

 

 

 

 

 

doc109 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1550 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng dệt may xuất khẩu tại công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tổng nguồn vốn của Công ty( khoảng 15%) trong khi đó nợ phải trả lại chiếm tỷ trọng rất lớn trên 80% điều này chứng tỏ vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là do vay nợ tuy nhiên khả năng thanh toán hiện hành của Công ty luôn ở mức cao chứng tỏ Công ty đã sử dụng vốn vay có hiệu quả đem lại lợi nhuận. b. Nguồn lực vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ của công ty tương đối hoàn thiện và hiện đại. Ngoài trụ sở chính ở 57B-Phan Chu Trinh Công ty còn có các cửa hàng nhằm giới thiệu sản phẩm và một số kho ở Gia Lâm, Đức Giang để dự trữ hàng. Ngoài ra Các phòng ban đều được trang bị đầy đủ những chững thiết bị cần thiết cho nhân viên và cán bộ với trên 25 máy tính nối mạng internet tốc độ cao và nối mạng Lan cho các máy trong cơ quan, mạng điện thoại nội bộ giữa các phòng, các phòng đều được trang bị điều hòa và một trung tâm thiết kế mẫu được trang bị thiết bị may hiện đại để may hàng mẫu. Hàng năm Công ty vẫn giành ra một khoản chi phí đáng kể cho việc thay thế các thiết bị cũ, các phòng luôn luôn sạch sẽ thoáng mát đảm bảo cho sức khoẻ của cán bộ làm việc. Thị trường luôn luôn đòi hỏi các sản phảm phải đa dạng phong phú, Vì vậy trang thiết bị của công ty cũng không ngừng đựơc cải tiến. Các công nghệ sản xuất thường xuyên nhập từ các nước có công nghệ cao, nổi tiếng trên thế giới nh­ của Nhật , Đức , Pháp, Mỹ. 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu Là một công ty thương mại, Công ty luôn chú trọng hoạt động kinh doanh xuất khẩu, coi đây là hoạt động kinh doanh chính của mình. Tuy nhiên trong giai đoạn từ 2001-2003 kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty không được khả quan. Bảng2.2 - Kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2001-2003. Đơn vị tính: 1000 USD Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Giá trị TĐT(%) Giá trị TĐT(%) Giá trị TĐT(%) Xuất khẩu 17296,3 - 13182,3 -23,8 14251,5 8,1 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường-Vinateximex Trong giai đoạn 2001-2003 kim ngạch xuất khẩu của Công ty không ổn định, chỉ đạt 80- 95% mức kim ngạch xuất khẩu dự kiến điều này gây không Ýt khó khăn khi Công ty đang muốn đẩy mạnh xuất khẩu nhằm cân đối nguồn ngoại tệ từ nhập khẩu . Năm 2001 Công ty xuất khẩu hàng may mặc đạt 22837602 chiếc, hàng dệt kim đạt 41297 chiếc, khăn bông đạt 3235856 tá… và tổng kim ngạch đạt 17.296,3 ngàn USD, tăng so năm 2000 là 1,16 tỷ đô tương ứng tỷ lệ tăng là 7.2%. N¨m 2001 C«ng ty xuÊt khÈu hµng may mÆc ®¹t 22837602 chiÕc, hµng dÖt kim ®¹t 41297 chiÕc, kh¨n b«ng ®¹t 3235856 t¸… vµ tæng kim ng¹ch ®¹t 17.296,3 ngµn USD, t¨ng so n¨m 2000 lµ 1,16 tû ®« t­¬ng øng tû lÖ t¨ng lµ 7.2%. Năm 2002 do tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động, hàng hoá của công ty gặp phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc tại thị trường Nhật và Mỹ…hơn nữa Công ty đã phải huỷ một số hợp đồng do không đáp ứng được thời hạn giao hàng do đó kim ngạch xuất khẩu của Công ty chỉ đạt 13.182,3 ngàn USD giảm so với năm 2001 là 4,114 tỷ USD tương đương tỷ lệ giảm 23,8%. N¨m 2002 do t×nh h×nh kinh tÕ thÕ giíi nhiÒu biÕn ®éng, hµng ho¸ cña c«ng ty gÆp ph¶i c¹nh tranh víi hµng cña Trung Quèc t¹i thÞ tr­êng NhËt vµ Mü…h¬n n÷a C«ng ty ®· ph¶i huû mét sè hîp ®ång do kh«ng ®¸p øng ®­îc thêi h¹n giao hµng do ®ã kim ng¹ch xuÊt khÈu cña C«ng ty chØ ®¹t 13.182,3 ngµn USD gi¶m so víi n¨m 2001 lµ 4,114 tû USD t­¬ng ®­¬ng tû lÖ gi¶m 23,8%. Năm 2003 kim ngạch xuất khẩu có xu hướng tăng trở lại đây là cả một cố gắng của Công ty. Do dự báo được trước những khó khăn tại thị trường Đức, Italy vì vậy Công ty đã chủ động tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường sang nước khác. Kim ngạch xuất khẩu đạt 14251,5 tăng so với năm 2001 là1,69 tỷ USD tương ứng tỷ lệ tăng là 8,1%. N¨m 2003 kim ng¹ch xuÊt khÈu cã xu h­íng t¨ng trë l¹i ®©y lµ c¶ mét cè g¾ng cña C«ng ty. Do dù b¸o ®­îc tr­íc nh÷ng khã kh¨n t¹i thÞ tr­êng §øc, Italy v× vËy C«ng ty ®· chñ ®éng t×m kiÕm kh¸ch hµng, më réng thÞ tr­êng sang n­íc kh¸c. Kim ng¹ch xuÊt khÈu ®¹t 14251,5 t¨ng so víi n¨m 2001 lµ1,69 tû USD t­¬ng øng tû lÖ t¨ng lµ 8,1%. Sự biến động kim ngạch được thể hiện qua hình sau: Hình 2.2 - Kim ngạch xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2001-2003 2.2.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Trong những năm qua Công ty XNK dệt may đã có nhiều cố gắng để đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty vẫn là hàng may mặc ( áo sơ mi, Jacket) khăn bông, hàng dệt kim, được thể hiện trong bảng sau. Bảng 2.3 - Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng giai đoạn 2001-2003. Đơn vị tính: 1000 USD STT Mặt hàng Năm 2001 Năm 2002 năm 2003 Giá trị TL(%) Giá trị TL(%) Giá trị TL(%) 1 May mặc 13703,6 79,23 9511,8 72,16 9574,5 67,18 2 Dệt kim 98,2 0,57 577,2 4,38 1029,9 7,23 3 Khăn bông 3235,9 18,71 2765,2 20,98 3230 22,66 4 Hàng thủ công 232,4 1,34 309,6 2,35 300 2,11 5 Hàng khác 26,2 0,15 18,5 0,14 117,1 0,82 6 Tổng 17296,3 100 13182,3 100 14251,5 100 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường-Vinateximex. Qua bảng trên ta có thể thấy trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty thì mặt hàng may mặc và khăn bông chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên 90% cơ cấu hàng xuất khẩu. Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty. Mặt hàng này xuất khẩu vào hầu hết các thị trường của Công ty. Năm 2001 hàng may mặc chiếm 79,235 tương đương 13703600 USD, năm 2002 chiếm 72,16 % tương đương 9511800 USD, năm 2003 con số này là 67,18 tương đương 9574500 USD. Nh­ vậy trong năm 2002, 2003 lượng xuất khẩu hàng may mặc giảm đáng kể khoảng 3.19 tỷ USD tương ứng tỷ lệ giảm là 25% so với năm 2001. Mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nhưng tỷ trọng mặt hàng may mặc có xu hướng giảm. Nguyên nhân là do hạn ngạch được phân bổ quá Ýt làm giảm lượng hàng may mặc sang thị trường hạn ngạch giảm. Mặt hàng khăn bông xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Mặt hàng cũng đang được chú trọng và tỷ trọng xuất khẩu không ngừng tăng cụ thể năm 2001 chiếm tỷ trọng 18,71%, năm 2002 là20,98% và năm 2003 chiếm 22,66%. Thị trường chủ yếu của mặt hàng này là Nhật Bản, trong tình trạng thị trường này có nhiều biến động như hiện nay, nhưng công ty vẫn duy trì được mức xuất khẩu khá. Ngoài hai mặt hàng chủ lực( may mặc và khăn bông ) Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May còn kinh doanh xuất khẩu nhiều loại hàng hoá khác như: Hàng dệt kim, hàng thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, mây tre…và hiệu quả kinh doanh mặt hàng này cũng đang gia tăng và thị trường mà Công ty tập chung là thị trường Châu Âu và Nhật Bản. 2.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu Cho đến nay Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May có quan hệ với trên 30 quốc gia trên thế giới. Xuất phát từ nhận thức thị trường tiêu thụ có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự ổn định và phát triển của Công ty. Vì vậy công tác thị trường luôn chiếm vị trí quan trọng trong chỉ đạo và điều hành của Công ty. Trong các thị trường xuất khẩu thì EU, Nhật Bản là hai thị trường xuất khẩu chính của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu vào hai thị trường này luôn chiếm gần 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Ngoài việc giữ vững thị trường thì Công ty mở ra các thị trường mới, trong đó đặc biệt chú trọng thị trường Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan. Bảng 2.4- Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường giai đoạn 2001- 2003 Đơn vị tính: 1000 USD STT Thị trường Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) Giá trị TT(%) 1 Đức 9084 52,52 5310,3 40,28 4670,3 32,77 2 Pháp 371 2,14 205,3 1,56 254,5 1,79 3 Anh 368,3 2,13 305,9 2,32 1021 7,16 4 Hà Lan 98,6 0,57 427,6 3,24 310,7 2,18 5 Italy 934,4 5,4 615,2 4,67 317,2 2,23 6 Tây ban nha 587,1 3,39 449,4 3,41 515 3,61 7 Đan Mạch 574,7 3,32 205,4 1,56 290,7 2,04 8 Nhật 3356,8 19,41 2824,2 21,42 3272 22,96 9 Đài Loan 884 5,11 306,9 2,33 134 0,94 10 Canada 359 2,08 498,5 3,78 363,3 2,55 11 Mỹ 19,4 1,1 1038,7 7,88 2273,8 15,95 12 Nauy 16,4 0,09 116,7 0,89 87,8 0,62 13 Óc 178,5 1,03 173,4 1,32 59 0,41 14 Thuỵ Điển 3,8 0,02 124,5 0,94 74,5 0,52 15 Nước khác 460,3 2,66 580,3 4,4 607,7 4,26 16 Tổng 17296,3 100 13182,3 100 14251,5 100 Nguồn: Báo cáo tình hình xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2001-2003 + Thị trường EU: Đây là khu vực thị trường chiếm lĩnh tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trong các năm qua kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này luôn chiếm trên 50% tổng giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cụ thể năm 2001 đạt giá trị 12.397.300 USD chiếm tỷ trọng 71,7%, năm 2002 đạt giá trị 8.258.800 USD chiếm tỷ trọng 62,6%, năm 2003 đạt giá trị 7.905.000 USD chiếm tỷ trọng 55,5%. Khu vực này bao gồm các thị trường nh­ Đức, Anh, Pháp, Canada…Trong số đó Đức là thị trường chính của Công ty. Mỗi năm Công ty xuất sang thị trường này trên 4 triệu đô la chiếm 35% tổng lượng xuất khẩu của Công ty. Tuy nhiên trong giai đoạn 2001-2003 xuất khẩu sang thị trường này giảm đáng kể do tình hình xuất khẩu sang Đức gặp nhiều khó khăn. Cụ thể năm 2002 giảm 4.138.500USD tương ứng tỷ lệ giảm 9,1% so với năm 2002, năm 2003 tiếp tục giảm 353.800 USD tương ứng tỷ lệ giảm 7,1% so với năm 2002. + Thị trường Nhật Bản: Là thị trường được Công ty khá chú trọng, đây là thị trường nhập khẩu hàng dệt may phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Trong các năm qua, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty cụ thể năm 2001 chiếm 19,14% đạt giá trị 3.356.800 USD, năm 2002 chiếm 21,42% đạt giá trị 2.824.200 USD, năm 2003 chiếm 22,96% đạt giá trị 3.272.000 USD. Nh­ vậy năm 2002 giá trị xuất khẩu sang thị này giảm đáng kể do hàng may mặc của Công ty gặp phải sự cạnh tranh với hàng của Trung Quốc. Vì vây đã làm tốc độ tăng của thị trường này chỉ đạt 84%, giảm 16% so với năm 2001 tương ứng mức giảm giá trị khoảng 532.600 USD. + Thị trường Mỹ: Công ty đã bước đầu thâm nhập vào thị trường này và đã đạt được những kết quả khả quan. Năm 2001 kim ngạch vào thị trường này còn rất nhỏ bé chỉ 14.900 USD chiếm 1.1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty thì đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này đã đạt 2.278.800 USD chiếm 15,95 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Đây vẫn là thị trường đầy tiềm năng đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng, nhất là sau khi hiệp định thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực và sẽ trở thành một trong những thị trường chính của Công ty trong thời gian tới. 2.2.4.Cơ cấu xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu Hiện nay hình thức xuất khẩu chính của Công ty vẫn chủ yếu thông qua gia công xuất khẩu, xuất khẩu trực tiếp, uỷ thác xuất khẩu, trong đó hình thức xuất khẩu trực tiếp đã và đang được quan tâm nhằm nâng cao tỷ trọng xuất khẩu theo hình thức này trong những tới. Bảng 2.5 - Giá trị xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu. Đơn vị tính: 1000 USD Phương thức 2001 2002 2003 Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Giá trị TT (%) Tù doanh 17.089,1 98,8 13.103,3 99,4 14.165,7 99,4 + XK trực tiếp 3.217,1 18,6 2.649,6 20,1 3.634,1 25,5 + Gia công XK 13.872 80,2 10.453,7 79,3 10.531,6 73,9 Uỷ thác xuất khẩu 207,2 1,2 79 0,6 85,8 0,6 Tổng 17.296,3 100 13.182,3 100 14.251,5 100 Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường Vinateximex Trong giai đoạn 2001-2003 xuất khẩu theo phương thức gia công xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao( trên 70% ). Đây là phương thức vẫn được xác định là chủ đạo của Công ty trong hiện tại và trong những năm tới khi mà sức cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trường còn yếu. Tuy nhiên, trong tương lai phương thức này sẽ dần được thay thế bằng phương thức xuất khẩu trực tiếp để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Phương thức xuất khẩu trực tiếp đã và đang được quan tâm chú trọng với mục tiêu trở thành phương thức xuất khẩu chủ đạo của Công ty trong tương lai. Mặc dù giá trị xuất khẩu theo phương thức này còn ở mức khiêm tốn nhưng tỷ trọng của phương thức này không ngừng được tăng lên trong các năm qua cụ thể năm 2002 chiếm tỷ trọng 20,1% tăng 1,5% so với năm 2001, đến năm 2003 chiếm tỷ trọng 25,5% tăng 5,4% so với năm 2001 tương ứng mức tăng giá trị 984.500 USD. 3.3. THỰC TRẠNG SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY 3.3.1 Thực trạng sức cạnh tranh 3.3.1.1 Doanh thu Bảng2.6 - Doanh thu xuất khẩu của Công ty từ 2001- 2003 Đơn vị tính: 1000 USD Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Kế hoạch Thực hiện SS(%) Kế hoạch Thực hiện SS(%) Kế hoạch Thực hiện SS(%) 17296.3 110 13182.3 80 14251.5 95 Nguồn: phòng kế hoạch thị trường-Vinateximex. Qua bảng trên ta thấy doanh thu xuất khẩu Của công ty năm 2002, 2003 đều giảm so với năm 2001 và thấp hơn so với kế hoạch. Năm 2002 đạt 13.182.300 USD giảm 4,114 triệu USD tương ứng tỷ lệ giảm 23,8% so với năm 2001và chỉ đạt 80% kế hoạch. Năm 2003 đạt 14251500 USD giảm 3,044 triệu USD. Tương ứng tỷ lệ giảm 20,5% so với năm 2001 chỉ đạt 95% kế hoạch. Tuy nhiên, năm 2003 doanh thu xuất khẩu cũng tăng lên 1,69 tỷ USD tương ứng tỷ lệ tăng 8,1 so với năm 2002. Trong xu thế các nước đẩy mạnh xuất khẩu mà kim ngạch của Công ty giảm sút điều đó chứng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường thế giới còn rất yếu. 3.3.1.2 Thị phần Thị phần là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức cạnh tranh của hàng hoá. Nếu thị phần của Công ty so với thị trường là lớn thì chứng tỏ công ty có nhiều khả năng cạnh tranh trên thị trường đó hay sức cạnh tranh của Công ty lớn hay ngược lại. Thị phần của Công ty tại thị trường Nhật và Mỹ trong thời gian qua không ngừng tăng lên. Tuy nhiên thị phần của công ty ở hai thị trường này rất nhỏ. Tại thị trường Nhật Bản, năm 2003, Việt Nam xuất khẩu vào Nhật đạt kim ngạch 480 triệu USD chiếm thị phần 26%. Trong đó thị phần Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May chiếm khoảng 1%. Tại thị trường Mỹ, năm 2003, Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ đạt kim nghạch 804 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu của Công ty XNK Dệt May vào thị trường này là 2,3 triệu USD và thị phần của Công ty ở thị trường này là rất nhá. Nh­ vậy sù ảnh hưởng của Công ty trên hai thị trường này là không lớn. Sức cạnh tranh sản phẩm dệt may của công ty trên thị trường này là không cao. Đối với một số thị trường khác cũng vậy thị phần của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ không đáng kể. 3.3.1.3. Chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu Đối với mặt hàng Dệt May xuất khẩu thì chất lượng của sản phẩm là tổng hợp những yếu tè §èi víi mÆt hµng DÖt May xuÊt khÈu th× chÊt l­îng cña s¶n phÈm lµ tæng hîp nh÷ng yÕu tè nh­ chất lượng vải, kiểu dáng, thậm chí cả đường kim mòi chỉ… Chất lượng sản phẩm dệt may xuất khẩu phụ thuộc vào những yếu tè nh­: chất lượng sợi vải, công nghệ may, trình độ tay nghề của công nhân may. Trong thời gian qua nhằm cải tiến chất lượng hàng hoá Công ty đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hàng Dệt May xuất khẩu. Từ việc lùa chọn nguồn nguyên vật liệu đến lùa chọn doanh nghiệp làm gia công cho Công ty và kiểm tra chất lượng đầu ra. Nhờ thế chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được nâng cao góp phần tăng khả năng cạnh tranh của Công ty. Trong thêi gian qua nh»m c¶i tiÕn chÊt l­îng hµng ho¸ C«ng ty ®· tiÕn hµnh nhiÒu biÖn ph¸p nh»m n©ng cao chÊt l­îng hµng DÖt May xuÊt khÈu. Tõ viÖc lùa chän nguån nguyªn vËt liÖu ®Õn lùa chän doanh nghiÖp lµm gia c«ng cho C«ng ty vµ kiÓm tra chÊt l­îng ®Çu ra. Nhê thÕ chÊt l­îng s¶n phÈm cña c«ng ty ngµy cµng ®­îc n©ng cao gãp phÇn t¨ng kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña C«ng ty. Bảng2.7 - Đánh giá chất lượng hàng dệt may xuất khẩu. Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Cấp thấp Cấp trung bình Cấp cao Tổng Năm 2001 20 79,2 0,8 100 Năm 2002 18 77,9 4,1 100 Năm 2003 15 74,5 10,5 100 Nguồn: Phòng Kế hoạch Thị trường- Vinateximex Nhờ những cố gắng của Công ty mà chất lượng sản phẩm trong những năm qua đã tăng rõ dệt. Đã có những sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhê nh÷ng cè g¾ng cña C«ng ty mµ chÊt l­îng s¶n phÈm trong nh÷ng n¨m qua ®· t¨ng râ dÖt. §· cã nh÷ng s¶n phÈm xuÊt khÈu cã chÊt l­îng cao ®¹t tiªu chuÈn quèc tÕ nh­: sơmi cao cấp, áo jacket, quần jeans… và tỷ trọng sản phẩm này không ngừng tăng trong thời gian qua. Năm 2001 tỷ trọng sản phẩm này chiếm chưa đến 1% trong cơ cấu sản phẩm thì đến năm 2003 đã chiếm tỷ trọng 10,5%. Những sản phẩm này đã khẳng định được chỗ đứng của Công ty trên nhiều thị trường khó tính nh­: Pari, Luânđôn, Tokyo, NewYork… 3.3.1.4 Giá cả sản phẩm Hiện nay giá bán hàng hoá của Công ty cao hơn giá sản phẩm cùng loại của các nước ASEAN từ 10-15%, cao hơn hàng Trung Quốc 20%. HiÖn nay gi¸ b¸n hµng ho¸ cña C«ng ty cao h¬n gi¸ s¶n phÈm cïng lo¹i cña c¸c n­íc ASEAN tõ 10-15%, cao h¬n hµng Trung Quèc 20%. Nh­ vậy sức cạnh tranh về giá cả của Công ty kém hơn so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường nước ngoài. Tuy nhiên hiện nay trên thị trường hàng may mặc thế giới chia thành hai phần. Loại thứ nhất là sản phẩm dành cho đại chúng tiêu thụ số lượng lớn nhưng giá lại rất rẻ, cạnh tranh ở loại này chủ yếu cạnh tranh bằng giá cả điều này thì doanh nghiệp kém sức cạnh tranh. Loại thứ hai là hàng hiệu, tức sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng mà người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao. đây là đoạn thị trường mà chiến lược của của Công ty đang hướng tới. 3.3.1.5 Hình ảnh Công ty trên thị trường Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May ra đời từ năm 2000 với nhiệm vụ là đầu mối thương mại cho các doanh nghiệp sản xuất Dệt may trong nước. Tuy nhiên tại thị trường nước ngoài hình ảnh của doanh nghiệp còn quá mới mẻ chưa tạo Ên tượng gì. Nhìn chung trên thế giới, Việt Nam được biết đến là nước có nguồn nhân công rẻ, dồi dào, sản phẩm dệt may của Việt C«ng ty XuÊt nhËp khÈu DÖt May ra ®êi tõ n¨m 2000 víi nhiÖm vô lµ ®Çu mèi th­¬ng m¹i cho c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt DÖt may trong n­íc. Tuy nhiªn t¹i thÞ tr­êng n­íc ngoµi h×nh ¶nh cña doanh nghiÖp cßn qu¸ míi mÎ ch­a t¹o Ên t­îng g×. Nh×n chung trªn thÕ giíi, ViÖt Nam ®­îc biÕt ®Õn lµ n­íc cã nguån nh©n c«ng rÎ, dåi dµo, s¶n phÈm dÖt may cña ViÖt Nam là những sản phẩm giá rẻ và chất lượng trung bình. Đứng trước khó khăn như vậy, Công ty luôn củng cố tạo mối quan hệ làm ăn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bạn hàng làm ăn lâu dài. Đảm bảo thời hạn giao hàng cũng như chất lượng, quy cách mẫu mã… đối với các đơn hàng đặt gia công của đối tác nước ngoài, bước đầu tạo uy tín, nâng cao niềm tin của khách hàng đối với Công ty. 3.3.1.6 Hệ thống phân phối sản phẩm và các chính sách liên quan Hiện tại hình thức phân phối sản phẩm của Công ty dùa trên phương thức gia công xuất khẩu trong đó doanh nghiệp hầu như không chịu rủi ro về việc tiêu thụ hàng hoá. Vai trò của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và lưu thông sản phẩm còn hạn chế nên tỷ lệ giá trị gia tăng được hưởng cũng rất thấp. Kênh lưu thông hàng may mặc chưa hoàn thiện, doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trường, không tự mình phát triển thị trường tiêu thụ dẫn đến không hiệu quả và buộc phải dùa vào khách hàng nước ngoài. Trong khi đó, trước khi quyết định dặt gia công hay mua hàng ở một nước nào, khách hàng thường cân nhắc những yếu tố như: hệ thống chính trị ở nước bán hàng ổn định và đảm bảo làm ăn lâu dài với mức rủi ro thấp, chi phí gia công và các chi phí khác, thời gian sản xuất và giao hàng, các ưu đãi thương mại và thuế của các nước nhập khẩu. Trong các yếu tố đó, Việt Nam có ưu thế có hệ thống chính trị ổn định, đảm bảo làm ăn lâu dài, nhưng bên cạnh đó cũng có khá nhiều yếu tố không thuận lợi như môi trường kinh doanh chưa thực sự thông suốt, đổi mới chậm chạp, thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp, các chi phí ngoại trừ chi phí gia công như chi phí thông tin liên lạc, vận chuyển khá cao, Việt Nam chưa được hưởng nhiều ưu đãi về thương mại và thuế của các thị trường nhập khẩu chính, hàng may mặc sang các nước vẫn bị khống chế hạn ngạch và bị đánh thuế nhập khẩu cao. Do vậy nhiều khách hàng ở Nhật, EU và nhiều nước khác đang có xu hướng chuyển đơn đặt hàng vào các nước Trung Quốc, Đông Âu…để hưởng các ưu đãi về thương mại, thuế quan và tận dụng các chi phí vận chuyển và liên lạc rẻ. 3.3.1.7 Đối thủ cạnh tranh trên thị trường a. Đối thủ cạnh tranh trong nước Đối với Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May Việt Nam tuy là một Công ty được hỗ trợ nhiều từ phía Tổng Công ty nhưng vẫn là một chủ thể kinh doanh trên thị trường nên không tránh khỏi những cạnh tranh trên thị trường nội địa. Đối thủ cạnh tranh trong nước của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang các nước với các sản phẩm tương tự như sản phẩm của Công ty như: Công ty may 10, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Thăng Long, Công ty may Hưng Yên… Các Công ty này cạnh tranh gay gắt với Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May trong việc xuất khẩu hàng Dệt May với doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng năm là 15 – 25 triệu USD (Công ty may Việt Tiến) và từ 8-10 triệu USD ( Công ty may 10, Công ty may Nhà Bè ). Sự cạnh tranh thể hiện nh­ sau: Thứ nhất: Thị trường EU và Nhật Bản cũng là thị trường mục tiêu của các Công ty này. Thứ hai: Các Công ty này đều là thành viên của Tổng công ty Dệt May Việt Nam, cùng được hưởng các ưu đãi của Tổng Công ty cho các đơn vị thành viên hoặc cùng được hưởng ưu đãi của Nhà nước cho ngành Dệt May. Thứ ba: Ngoài các hạn ngạch phân bổ, các Công ty này phải tham gia đấu thầu để có thêm hạn ngạch. Thứ tư: Các sản phẩm xuất khẩu của các Công ty này tương tù nh­ các sản phẩm xuất khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May. Nếu so sánh về khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu thì ta thấy rằng khả năng cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong nước là mạnh hơn so với Công ty. Nhìn nhận kỹ càng, ta có thể nhận thấy rằng, sự vượt trội đó là do các Công ty trong ngành có năng lực sản xuất tốt, có cơ sở sản xuất hiện đại, dây truyền máy móc thiết bị tiên tiến, đồng bộ trong khi Công ty xuất nhập khẩu Dệt May chỉ là một Công ty thương mại không sản xuất. Mặt khác, sản phẩm ưu thế của các đối thủ cạnh tranh nh­ áo sơ mi, quần âu, áo jacket cũng là các sản phẩm chủ đạo của Công ty. Trong khi các Công ty này lại có thể trực tiếp nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất, thì Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May lại gặp nhiều khó khăn hơn vì thực chất các Công ty trong Tổng Công ty Dệt May như: Công ty May 10, Công ty May Hải Dương… chính là các đơn vị thực hiện các đơn hàng xuất khẩu cho Công ty. b. Tại thị trường nước ngoài Đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam hiện nay cũng là những nước đang phát triển ngành công nghiệp dệt may dùa trên khai thác lợi thế về nguồn lao động rẻ, dồi dào. Như vậy các đối thủ cạnh tranh cần lưu ý là Trung Quốc, các nước Nam á và ASEAN. Tuy nhiên trên mỗi thị trường xuất khẩu, các đối thủ cạnh tranh của Việt Nam sẽ có mức độ quan trọng khác nhau. Đối với thị trường EU ngoài các đối thủ cạnh tranh chính nh­ Trung Quốc, Thái Lan, Inđônexia thì các nước nh­ Banglades, Cămpuchia, Srilanka cũng đang là đối thủ cạnh tranh của Việt Nam ở một số nhóm hàng nh­ Jacket. Hiện nay, do giá thành sản xuất tại hai khu vực này không chênh lệch nhiều nên các Công ty Châu Âu có xu hướng chuyển các Công ty đến Đông Âu. Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng đang gặp phải sự cạnh tranh lớn từ các nhà sản xuất ở Đông Âu. _ Đối với thị trường Nhật Bản: mặc dù vị thế của Việt Nam trên thị trường này được duy trì khá tốt, nhưng đây là thị trường phi hạn nghạch nên các Công ty may của Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với các nước xuất khẩu lâu năm có quy mô lớn hơn tại thị trường này như Trung Quốc, Ên Độ… _ Đối với thị trường Mỹ: mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng lên nhanh chóng trong một vài năm gần đây, nhưng chỉ chiếm 15% so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường Mỹ hoàn toàn thấp kém trước các đối thủ cạnh tranh nh­ Trung Quốc, Thái Lan, Mêhicô… Không chỉ bởi các nước này có bề dày xuất khẩu vào thị trường Mỹ mà do họ còn được Mỹ dành cho quy chế tối huệ Quốc. Trong các đối thủ cạnh tranh đó, Trung Quốc có thể được xem là đối thủ cạnh tranh chính và quan trọng của Việt Nam. Trung Quốc là nước xuất khẩu dệt may chính ở Đông á và có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn Việt Nam nh­: + Cơ sở phát triển công nghiệp mạnh hơn và tiến hành cải cánh kinh tế sớm hơn Việt Nam hàng thập kỷ. + Hạn ngạch xuất khẩu vào nhiều thị trường tạo thuận lợi ban đầu cho Trung Quốc. + Chi phí kinh doanh ở Trung Quốc thấp hơn Việt Nam, mức lương thấp hơn, thuế, tiêu dùng thấp hơn. + Thuận lợi hơn trong việc chuyển giao công nghệ từ Hồng Kông, Đài Loan- các nước sớm phát triển ngành dệt may ở Đông á. 3.3.2 Một số biện pháp mà Công ty đã sử dụng để nâng cao sức cạnh tranh của hàng Dệt May xuất khẩu trong thời gian qua. Trong thời gian qua, nhất là sau khi tách ra khỏi Tổng Công ty, Công ty XNK Dệt May hoạt động hạch toán phụ thuộc Tổng công ty đã nhận thức được rằng để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường thì việc quan trọng nhất trong xu thế hiện nay là phải nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong đó nâng cao sức cạnh tra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc0 37.doc
Tài liệu liên quan