Chuyên đề Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty Virasimex

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIRASIMEX 2

1.1 Lịch sử phát triển và hình thành của công ty 2

1.2 Đặc điểm của công ty 3

1.2.1 Đặc điểm chung: 3

1.2.2 Chức năng của công ty 7

1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty. 7

1.2.4 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty 8

1.3 Đặc điểm bộ máy kế toán và công tác kế toán trong công ty 16

1.3.1 Mô hình tổ chức, phân công lao động của bộ máy kế toán. 16

1.3.2 Chế độ kế toán áp dụng 19

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY VIRASIMEX 29

2.1 Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 29

2.2 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 32

2.2.1 Kế toán nhập kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: 33

2.3.2 Kế toán chi tiết xuất Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 41

2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 46

2.3.1 Hoạch toán các biến động tăng Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 47

2.3.2 Hoạch toán các biến động giảm Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 55

2.3.3 Quá trình kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 65

PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY VIRASIMEX 72

3.1 Ưu nhược điểm của công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Virasimex 72

3.1.1 Những ưu điểm trong hoạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ của công ty 73

3.1.2 Một số tồn tại cần khắc phục 76

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong công ty 78

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện 78

3.2.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty Virasimex 79

KẾT LUẬN 84

 

 

doc92 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty Virasimex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức cổ phần hóa công ty vậy nên đã trở thành khách thể bắt buộc của kiểm toán nhà nước. Vì vậy ngoài những báo cáo bắt buộc của Bộ tài chính cũng như của nghành thì trong báo cáo của công ty không thể thiếu kết luận kiểm toán của kiểm toán nhà nước có đính kèm Biên bản kiểm toán nhà nước PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY VIRASIMEX Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nhìn chung thì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty rất đa dạng và nhiều chủng loại, từ những loại mang tính chất lâu bền cho đến những loại có tuổi thọ ngắn, dễ hỏng. Song do đặc thù của ngành Đường sắt nên nguyên vật liệu ở đây thường là những loại có kích thước lớn, khó vận chuyển và bảo quản lâu dài. Đồng thời nguyên vật liệu ở công ty được chia thành hai bộ phận. Một phần được mua từ ngoài vào (trong đó chủ yếu là nhập khẩu), một phần là do các xí nghiệp trực thuộc sản xuất. Do số lượng cũng như chủng loại của nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nhiều nên công ty đã tiến hành phân loại để dễ dàng hơn trong việc quản lý. cụ thể: Nhóm 1: Xăng dầu bao gồm: Xăng A76,A92, Diezel, Dầu APP-15R, dầu Catrol…ngoài ra xếp vào mỗi nhóm này còn có muối amon, sơn, que hàn the, khí C2H2, axit hàn, oxy, bột matit, thuốc hàn… Nhóm 2: Sắt thép gồm: Thép góc, thép tấm, dây thép, sắt tròn, tôn đen, dây hàn phi, que hàn, chì, thiếc, hợp kim Nhóm 3: bulông vít bao gồm: Bulông, chốt bi phi, gu đông, đệm vênh, êcu, đinh, vũ mỡ, tăczet Nhóm 4: Phụ tùng hãm Nhóm 5: Phụ tùng giá chuyển bao gồm: Ốp quang treo xe, cutxiner Nhóm 6; Phụ tùng đầu đấm Nhóm 7: Phụ tùng thân xe Nhóm 8: Gia công, phụ tùng gồm ti van xả gió, nút phòng bụi, đồng hồ đã lau dầu mỡ, van xả gió, ống nối, ống hãm toa xe,… đó là những chi tiết, phụ tùng, máy móc, thiết bị công ty mua sắm hay tự chế toạ phục vụ cho việc thay thế sửa chữa toa xe Nhóm 9: Điện Nhóm 10: Tạp phẩm gồm bầu đèn, cổ đèn tín hiệu, chèn gỗ, giẻ lau, biển đuôi tàu, kính tín hiệu đỏ Nhóm 11: Bảo hộ lao động gồm găng tay chịu nhiệt, xà phòng Nhóm 12: Phụ tùng ôtô Nhóm 13: Gỗ, vật liệu xây dựng Nhóm 14: Phụ tùng toa xe thu hồi gồm cánh cửa ra vào, ổ bi nhật, ổ bi ru, khoá đầu xe, khung đuôi… đó là những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất đã mất hoàn toàn hoặc phần lớn giá trị ban đầu nhưng vẫn còn một phần giá trị hoặc giá trị sử dụng lại hoặc đem ra bán. Mặt khác để quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, tránh thất thoát, công ty (mà cụ thể là ở các kho của công ty) sử dụng “sổ danh điểm vật tư” đánh số thứ tự tùng nhóm vật tư và trong mỗi nhóm vật tư lại được chia theo các loại vật tư trong nhóm: SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ stt Tên Vật tư ĐVT Mã VT 1 Thép hình U80 M K1000 2 Thép tròn f 22 Kg K1001 3 Thép tròn f 36 Kg K1002 4 Thép lò xo f 25-9KC Kg K1003 5 Thép tròn f32 Kg K1004 6 Thép tròn f 6 Kg K1005 7 Dây cáp thép Kg K1006 8 Dây cáp lụa f 10 Kg K1007 9 Phôi thép 40×40 Kg K1008 10 Dây cáp lụa f12 M K1009 11 Bulond M20×200 Bộ K10010 12 Êcu M18×14 Cái K10011 13 Êcu M24×27 Cái K10012 14 Êcu M22×27 Cái K10013 15 Bulond M10×50 Cái K10014 16 Thép dẹt CT3 100×12 Kg K10015 …………… … …. Bảng 04: Sổ danh điểm Vật tư Để tiện lợi trong việc quản lý nguyên vật liệu thì công ty giao cho bộ phận thủ kho, kế toán ở các kho (thuộc các đơn vị trực thuộc quản lý, theo dõi thường xuyên, còn ở công ty chỉ tổng kết, quyết toán theo từng quỹ. Các kho của công ty gồm: Kho K212 : Kho tạm vay hàng 212 Kho KDTNN : Kho dự trữ nhà nước Kho 1 : Kho số 1 hàng công ty Kho 4 : Kho hàng tổng hợp Kho 6 : Kho số 6 hàng công ty Kho 7 : Kho số 7 hàng công ty Kho 8 : Kho hàng giữ hộ tổng công ty Đường sắt Kho GO : Kho gỗ Kho TIEP : Kho tiệp hàng công ty Kho TDAĐ : Kho tín dụng Ấn Độ Kho XNNK 1 : Kho tín dụng do phòng xuất nhập khẩu quản lý 2.2 Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty được hoạch toán theo phương pháp thẻ song song. Theo phương pháp này thì Kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được diễn ra như sau: - Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm theo từng danh điểm vật liệu, dụng cụ tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, Kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp Nhập - xuất - tồn về mặt giá trị của từng loại Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Có thể khái quát phương pháp này thông qua sơ đồ: Kế toán tổng hợp Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Sổ kế toán chi tiết Phiếu xuất kho Thẻ kho Phiếu nhập kho Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Sơ đồ 04: Quá trình kế toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song 2.2.1 Kế toán nhập kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Do đặc thù kinh doanh của công ty nên khối lượng Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thiết cho cả kinh doanh thương mại lẫn sản xuất đều đòi hỏi một khối lượng lớn. Hơn thế nữa thì hầu hết các Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đều có một giá trị lớn và hàm lượng kỹ thuật lớn. Do vậy nên không thể nhập khẩu cũng như xuất khẩu Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách tuỳ tiện mà cần có một kế hoạch nhất định. Nhận thấy được sự càn thiết đó thì tại công ty, bộ phận kinh doanh chính là người chịu trách nhiệm tìm hiểu thị trường, tìm hiểu nhu cầu để lập ra những kế hoạch xuất, nhập đó. Sau khi lên được kế hoạch nhập Vật liệu, dụng cụ thì phòng kinh doanh tiến hành mua và đưa vê để nhập kho. Các chi phí trong quá trình thu mua Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sau khi đã có những chứng từ chứng minh sẽ được chuyển lên phòng tài chính để liểm tra. Sau khi các chi phí được chấp nhận thì phòng kinh doanh sẽ lập phiếu nhập kho và gửi xuống cho thủ kho. Thủ kho sau khi nhận được hoá đơn (phiếu nhập kho) sẽ tiến hành kiểm kê Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho đối chiếu với phiếu nhập kho và ghi vào thẻ kho (nhật báo nhập) số lượng thực nhập của từng loại Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Định kỳ hàng quý Thủ kho tổng hợp các chứng từ nhập kho, lập biên bản giao nhận để giao lại cho kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sau khi nhận được các loại chứng từ sẽ lập “Bảng kê phiếu nhập” và tiến hành cập nhật các số liệu vào máy tính và tiến hành ghi sổ kế toán. Có thể khái quát quá trình này theo sơ đồ (trang sau) : Chứng từ, hoá đơn phản ánh chi phí thu mua NVL, CCDC Phòng tài chính kiểm tra các chứng từ, hoá đơn Phòng kinh doanh lập phiếu nhập kho Thủ kho kiểm kê NVL. CCDC, ghi thẻ kho (nhật báo nhập) Kế toán lập bảng kê phiếu nhập Sơ đồ 05 : Quá trình nhập kho NVL, CCDC Ví dụ : Ngày 01/06/2007 công ty tiến hành nhập kho lô hàng Thép tấm của Hãng CSR ZiYang Locomotive Co các loại theo hợp đồng số 001/VSRZY đã được ký kết ngày 27/03/2006. Kho tiếp nhận là kho 1 của công ty. Phòng kinh doanh tiến hành xác lập cơ cấu giá cho mặt hàng: Phiếu nhập kho của lô hàng : Phiếu nhập kho Ngày 01 tháng 06 năm 2007 Họ tên người giao hàng: Hãng CSR Ziyang Locomotive Co.,Ltd (Trung Quốc) Theo hợp đồng số: 001/VRS – ZY/07 (27/03/2006) Nhập tại: kho 1 công ty STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Thép tấm 3 mm Kg 9.185 9.185 14.029,78 128.863.525,56 2 Thép tấm 4 mm Kg 31.730 31.730 14.029,78 445.169.906,46 3 Thép tấm 5 mm Kg 1.413 1.413 13.699,67 19.357.629,66 4 Thép tấm 6 mm Kg 24.693 24.693 14.690,00 362.740.281,47 5 Thép tấm 8 mm Kg 48.205 48.205 13.699,67 660.392.454,06 6 Thép tấm 10 mm Kg 22.189 22.189 13.369,55 296.657.048,58 7 Thép tấm 12 mm Kg 7.677 7.677 13.039,44 100.103.797,84 8 Thép tấm 16 mm Kg 1.814 1.814 13.039,44 23.653.548,17 9 Thép tấm 20 mm Kg 2.599 2.599 13.039,44 33.889.510,30 Cộng 2.070.822.702 Cộng thành tiền (bằng chữ): Hai tỷ, không trăm bảy mươi triệu, tám trăm hai mươi hai nghìn, bảy trăm linh hai đồng. Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 06: phiếu nhập kho Vật liệu Thủ kho tiến hành ghi nhật báo nhập vật liệu, dụng cụ: Nhật báo nhập vật liệu Ngày 30 tháng 06 năm 2007 STT Tên đơn vị và người giao nhận Số đơn Số thẻ kho Số danh điểm Tên và quy cách vật liệu Đơn vị tính Số lượng Tồn kho cuối ngày Ghi chú 1 Hãng CSR Ziyang Locomotive Co.,Ltd (Trung Quốc) 7 1.019 Thép tấm 3 mm Kg 9.185 9.562,5 1.23 Thép tấm 4 mm Kg 31.730 35.612,5 1.21B Thép tấm 5 mm Kg 1.413 1413 1.022 Thép tấm 6 mm Kg 24.693 24.693 1.023 Thép tấm 8 mm Kg 48.205 48.205 1.24 Thép tấm 10 mm Kg 22.189 22.189 1.25 Thép tấm 12 mm Kg 7.677 7.677 1.26 Thép tấm 16 mm Kg 1.814 1.814 1.27 Thép tấm 20 mm Kg 2.599 2.599 Bảng số 07 : Nhật báo nhập vật liệu Sau khi nhận được bộ chứng từ có kèm theo biên bản giao nhận chứng từ của thủ kho. Kế toán lập bảng kê phiếu nhập: Bảng kê phiếu nhập Từ ngày 01/07/07 đến ngày 30/09/07 Chứng từ Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền Ngày Số 01/07 PN 07 CRS Ziyang Locomotive Kho1 Works (Tư Dương)-331036 331 Nhập-Thép tấm các loại HĐ 001/VRS-ZY/07 (27/03/07) PN7= 124.528,09$*16.034 K1031-Thép tấm 3mm – 20mm Kg HĐ001/VRS-ZY/07 149.505 13.356 1.996.837.001 Cộng 1.996.827.001 01/07 PN 07 Chi phí thép tấm (HĐ 001/VRS Kho1 -ZY/07 ngày 27/03/07) – 338160 3388 Chi phí-Cước v/c ôtô và chi phí khác-PN7 K1031-Thép tấm 3mm – 20mm Kg HĐ001/VRS-ZY/07 30.360.606 Cộng 30.360.606 01/07 PN 07 Chi phí thép tấm (HĐ 001/VRS Kho1 -ZY/07 ngày 27/03/07) – 338160 3388 Chi phí-Đồng Đăng - Gia Lâm-PN7 K1031-Thép tấm 3mm – 20mm Kg HĐ001/VRS-ZY/07 8.736.000 Cộng 8.736.000 01/07 PN 07 Chi phí thép tấm (HĐ 001/VRS Kho1 -ZY/07 ngày 27/03/07) – 338160 3388 Chi phí-Tiếp nhận thép-PN7 K1031-Thép tấm 3mm – 20mm Kg HĐ001/VRS-ZY/07 20.074.000 Cộng 20.074.000 ……………. ………… Ngày…tháng...năm…2007 Người lập biểu Bảng 08 : Bảng kê phiếu nhập SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ Năm: 2007 Tài khoản: 152 Tên kho: Kho 1 Thép tấm 3mm Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú SH NT SL TT SL TT SL TT Dư đầu kỳ … … PN 01 01/07 NhậpThép tấm 3mm 331 14.029,78 9.185 128.863.525,56 … … … … … … … cộng tháng … … Bảng số 09: Bảng chi tiết Vật liệu, dụng cụ 2.3.2 Kế toán chi tiết xuất Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Thông thường thì phòng kinh doanh lên kế hoạch xuất kho Nguyên vật liệu, sau khi kế hoạch được duyệt phòng kinh doanh lập “Hoá đơn xuất” (phiếu xuất kho). Phiếu xuất kho được chuyển xuống cho Thủ kho cho xuất kho theo chỉ tiêu ở trong phiếu và tiến hành ghi Thẻ kho (Nhật báo xuất). Định kỳ hàng quý Thủ kho tập hợp chứng từ có kèm theo “Biên bản giao nhận chứng từ” chuyển lên cho Kế toán. Kế toán sau khi đối chiếu các số liệu, ký vào giấy tiép nhận đồng thời ghi vào “Bảng kê phiếu xuất”. Có thể mô tả quá trình này qua sơ đồ: Phòng kinh doanh lập Hoá đơn xuất (phiếu xuất) Thủ kho tiến hành ghi “Nhật báo xuất”(Thẻ kho) Kế toán nhận chứng từ và lập “Bảng kê phiếu xuất” Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Sơ đồ 06 : quá trình xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Ví dụ: Tiếp tục với lô hàng Thép tấm ở trên, khi đã được duyệt kế hoạch xuất hàng, phòng kinh doanh lập hoá đơn GTGT, và tiến hành xuất vào ngày 09/07/2007: HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 3: Nội bộ Ngày tháng năm Đơn vị bán hàng:Công ty Cổ phần XNK Vật tư thiết bị đường sắt Địa chỉ: 132 Lê Duẩn, Hà Nội Số tài khoản: 102 01 00000 28369 Sở giao dịch 1 Ngân hàng Công thương VN Họ tên người mua: Công ty Xe lửa Gia Lâm Địa chỉ: 551 Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội MST: 01 00010328 5 Hình thức thanh toán: Chuyển khoản STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 Thép tấm 3 mm Kg 9.185 15.276 140.310.060 Thép tấm 4 mm Kg 31.730 15.276 484.707.480 Thép tấm 5 mm Kg 1.413 14.922 21.084.786 Thép tấm 6 mm Kg 24.693 15.986 394.742.298 Thép tấm 8 mm Kg 48.205 14.922 719.315.010 Thép tấm 10 mm Kg 22.189 14.567 323.227.163 Thép tấm 12 mm Kg 7.677 14.212 109.105.524 Thép tấm 16 mm Kg 1.814 14.212 25.780.568 Thép tấm 20 mm Kg 2.599 14.212 36.936.988 Cộng tiền hàng 2.255.209.778 Thuế suất GTGT 5% Tiền thuế GTGT 112.760.493 Tổng cộng tiền thanh toán 2.367.970.370 Số tiền viết bằng chữ: hai tỷ, ba trăm sáu mươi bảy triệu, chín trăm bảy mươi nghìn, ba trăm bảy mươi đồng Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị Bảng số 10 : Hoá đơn GTGT Sau khi nhận được hoá đơn GTGT từ phòng kinh doanh gửi đến, Thủ kho kiểm kê hàng theo hoá đơn và ghi vào “Nhật báo xuất” Nguyên vật liệu: Nhật báo xuất vật liệu Ngày 09 tháng 07 năm 2007 STT Tên đơn vị và người giao nhận Số đơn Số thẻ kho Số danh điểm Tên và quy cách vật liệu Đơn vị tính Số lượng Tồn kho cuối ngày Ghi chú 1 Hãng CSR Ziyang Locomotive Co.,Ltd (Trung Quốc) 7 1.019 Thép tấm 3 mm Kg 9.185 9.562,5 1.23 Thép tấm 4 mm Kg 31.730 35.612,5 1.21B Thép tấm 5 mm Kg 1.413 1413 1.022 Thép tấm 6 mm Kg 24.693 24.693 1.023 Thép tấm 8 mm Kg 48.205 48.205 1.24 Thép tấm 10 mm Kg 22.189 22.189 1.25 Thép tấm 12 mm Kg 7.677 7.677 1.26 Thép tấm 16 mm Kg 1.814 1.814 1.27 Thép tấm 20 mm Kg 2.599 2.599 Bảng số 11: Nhật báo xuất vật liệu Sau khi nhận được bộ chứng từ xuất từ Thủ kho, kế toán Nguyên vật liệu tiến hành lập bảng kê phiếu xuất: Bảng kê phiếu xuất Từ ngày 01/07/07 đến ngày 30/09/07 Chứng từ Diễn giải Số lượng Đơn giá Thành tiền Ngày Số 09/07 HĐ 749 Công ty Xe lửa Gia Lâm-TTXLGL Kho1 Xuất-Thép tấm các loại-HĐ749 (08/05/07) (DMTX) K1031-Thép tấm 3mm – 20mm Kg HĐ 001/VRS-ZY/07 149.505 13.752 2.056.007.552 Cộng 2.056.007.552 ……………. ………… Tổng cộng: 5.094.072.805 Ngày...tháng…năm 2007 Người lập biểu Bảng số 12 : Bảng kê phiếu xuất Sau khi nhận được các chứng từ nhập xuất cần thiết từ Thủ kho. Kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cập nhật các chứng từ vào máy, tiến hành ghi sổ chi tiết nguyên vật liệu: SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ Năm: 2007 Tài khoản: 152 Tên kho: Kho 1 Thép tấm 3mm Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú SH NT SL TT SL TT SL TT Dư đầu kỳ … … HĐ 794 09/07 Xuất Thép tấm 3mm 632 15.276 9.185 140.310.060 … … … … … … … cộng tháng … … Bảng số 13: Sổ chi tiết Vật liệu, dụng cụ 2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tại công ty áp dụng kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này công ty sử dụng tài khoản 152, 153 để hoạch toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Đa số vật liệu ở công ty là vật liệu ngoại nhập do đòi hỏi trình độ kỹ thuật cũng như vốn đầu tư lớn. Vật liệu trong công ty được nhập vào và theo giá thực tế. Giá NVL Giá NVL chi phí phát sinh nhập = ghi trên + trong quá trình kho hoá đơn nhập kho Khi xuất kho Nguyên vật liệu thì tuỳ từng loại Nguyên vật liệu mà công ty áp dụng một phương pháp tính giá riêng. Đối với những nguyên vật liệu có kích thước lớn, số lượng nhỏ thì công ty áp dụng xuất theo giá thực tế khi nhập vào. Đối với những vật liệu có số lượng lớn, kích thước nhỏ như tâm ghi…thì công ty áp dụng phương pháp tính giá bình quân. Giá thực tế số lượng giá đơn NVL,CCDC = NVL, CCDC × vị bình Xuất kho xuất kho quân Ví dụ: Tiếp tục với ví dụ ở trên, Thép tấm 3mm được nhập và xuất kho theo đơn giá thực tế: Căn cứ vào “Bảng giá nhập thép tấm” ở trên thì: Giá nhập kho Thép tấm = 125 181 446,50 + 1 249 168,46 + 1 889 285,22 + 543 625,37 3mm = 128 863 525,55 (đồng) Căn cứ vào “Hóa đơn GTGT” ở trên thì : Giá xuất kho Thép tấm = 9.185 x 15.276 = 140.310.060 (đồng) 3mm Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty biến động tăng giảm rất thường xuyên do sự nhập xuất luôn diễn ra thường xuyên. 2.3.1 Hoạch toán các biến động tăng Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.3.1.1 Hoạch toán biến động tăng Nguyên vật liệu: Đối với những biến động tăng là do nhiều nguyên nhân gây nên nhưng chủ yếu thì là do công ty mua ngoài và tự sản xuất. Trong đó một tỉ lệ tăng do nhập khẩu chiếm một tỉ trọng lớn. Khi công ty tiến hành mua Nguyên vật liệu, sau khi nhận được các hoá đơn chứng từ kế toán hoạch toán: Nợ TK 152, (Giá thực tế chưa có chi phí) Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ) Có TK 331,111,112,141… Riêng ở công ty thì chi phí pháp sinh trong quá trình thu mua Nguyên vật liệu được hoạch toán qua tài khoản 3388 và được mở chi tiết theo từng hoá đơn. Ví dụ nếu hoá đơn mua Nguyên vật liệu số 123 chẳng hạn thì tài khoản phản ánh chi phí thu mua sẽ là 3388123. Kế toán tiến hành hoạch toán chi phí thu mua Nguyên vật liệu như sau: Nợ TK 338 (Chi tiết theo từng hoá đơn) Có TK 331,111,112,141… Nếu Vật liệu kỳ trước đang đi đường, k ỳ này về kho kế toán hoạch toán: Nợ TK 152 Có TK 151 (Nguyên vật liệu, CCDC đang đi đường kỳ trước) Ngoài ra cũng có một số Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là do các đơn vị trực thuộc của công ty sản xuất như XN cơ khí Đông Anh…hoặc được gia công chế biến, khi đó biến động tăng của Nguyên vật liệu được phản ánh: Nợ TK 152 (Chi tiết theo từng loại) Có TK 154 (Chi tiết đối tượng) Ngoài ra thì Nguyên vật liệu, của công ty tăng do một số nguyên nhân khác như: do nhận vốn góp, đánh giá lại, hoặc kiêm kê thừa. trong những trương hợp này thì kế toán hoạch toán như sau: Nếu tăng do nhận vốn góp: Nợ TK 152, (Giá thực tế) Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ nếu có) Có TK 411 Tăng do đánh giá lại : Nợ TK 152, (Giá trị chênh lệch tăng) Có TK 412 (Chênh lệch tăng do đánh giá lại) Tăng do thu hồi vốn đầu tư: Nợ TK 152, (giá trị thu hồi) Có TK 221,222,223,228 Có thể khái quát những biến động tăng Nguyên vật liệu, qua sơ đồ (Trang sau): TK 331,111,112 141,311,… TK 152 Tăng do mua ngoài (chưa thuế GTGT, chi phí) TK1331 Tổng giá Thuế GTGT thanh được khấu trừ toán TK 3388 (chi tiết theo hoá đơn) Chi phí Thu mua TK 151 Nguyên vật liệu đang đi đường kỳ trước TK 411 Tăng do nhận vốn góp TK 221,222,… Thu hồi vốn góp đầu tư TK 412 Khoản chênh lệch do đánh giá lại Sơ đồ 07 : Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng Nguyên vật liệu 2.3.1.2 Kế toán biến động tăng Công cụ dụng cụ Kế toán các biến động tăng công cụ dụng cụ được hoạch toán tương tự như hoạch toán các biến động tăng Nguyên vật liệu. Tức là: Khi công ty tiến hành mua Công cụ dụng cụ, sau khi nhận được các hoá đơn chứng từ kế toán hoạch toán: Nợ TK 153 (Giá thực tế chưa có chi phí) Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ) Có TK 331,111,112,141… Chi phí trong quá trình thu mua được hoạch toán: Nợ TK 3388 (Chi tiết theo từng hoá đơn) Có TK 331,111,112,141 Công cụ dụng cụ kỳ trước đang đi đường, k ỳ này về kho kế toán hoạch toán: Nợ TK 153 Có TK 151 (CCDC đang đi đường kỳ trước) Ngoài ra cũng có một số Công cụ dụng cụ là do cá đơn vị trực thuộc của công ty sản xuất như XN cơ khí Đông Anh…hoặc được gia công chế biến, khi đó biến động tăng của CCDC được phản ánh: Nợ TK 153 (Chi tiết theo từng loại) Có TK 154 (Chi tiết đối tượng) Ngoài ra thì Công cụ dụng cụ còn tăng lên do một số nguyên nhân: Nếu tăng do nhận vốn góp: Nợ TK 153 (Giá thực tế) Nợ TK 133 (Thuế GTGT được khấu trừ nếu có) Có TK 411 Tăng do đánh giá lại : Nợ TK 153 (Giá trị chênh lệch tăng) Có TK 412 (Chênh lệch tăng do đánh giá lại) Tăng do thu hồi vốn đầu tư: Nợ TK 153 (giá trị thu hồi) Có TK 221,222,223,228 Có thể khái quát những biến động tăng Công cụ dụng cụ qua sơ đồ (trang sau): TK 331,111,112 141,311,… TK 153 Tăng do mua ngoài (chưa thuế GTGT, chi phí) TK1331 Tổng giá Thuế GTGT thanh được khấu trừ toán TK 3388 (chi tiết theo hoá đơn) Chi phí Thu mua TK 151 Công cụ dụng cụ đang đi đường kỳ trước TK 411 Tăng do nhận vốn góp TK 221,222,… Thu hồi vốn góp đầu tư TK 412 Khoản chênh lệch do đánh giá lại Sơ đồ 08 : Sơ đồ kế toán tổng hợp tăng Công cụ dụng cụ Trong quá trình hoạt động từ khi thành lập đến giờ công ty đã tạo dựng được nhiều mỗi liên hệ với nhiều nhà cung cấp, và thường xuyên thu mua với một khối lượng Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ lớn do đó công ty thường xuyên được các nhà cung cấp dành cho một giá ưu đãi (giảm giá), được chiết khấu thương mại, đồng thời với việc thanh toán nhanh trước kỳ hạn công ty cũng được các nhà cung cấp cho hưởng các chiết khấu thanh toán với những phần trăm nhất định. Khi đó kế toán hoạch toán: Nợ TK 331 (Trừ vào số còn nợ người bán) Nợ TK 111,112 (Nhận lại bằng tiền mặt, TGNH) Nợ TK 1388 (Người bán chấp nhận) Có TK 151,152,153 (chiết khấu thương mại. giảm giá hang mua, hàng bán bị trả lại theo giá mua chưa có thuế GTGT) Có TK 1331 (Thuế GTGT tương ứng với khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua bị trả lại) Có TK 515 (Tổng số chiết khấu thanh toán được hưởng tính trên số tiền đã thanh toán trước hạn) Có thể phản ánh quá trình này qua sơ đồ (trang sau): TK 151,152,153 TK 331 Chiết khấu TM, giảm giá hàng mua, hàng trả lại chưa có thuế GTGT Trừ vào số còn nợ người bán TK 1331 Thuế GTGT tương ứng với khoản chiết khấu TM, giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại TK 111,112 Nhận lại bằng tiền TK 515 TK 1388 Tổng số chiết khấu thanh toán được hưởng dựa trên số tiền đã thanh toán trước hạn Người bán chấp nhận Sơ đồ 09 : Kế toán tổng hợp các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Ví dụ : Ngày 01/06/2007 công ty tiến hành nhập kho lô hàng Thép tấm của Hãng CSR ZiYang Locomotive Co các loại theo hợp đồng số 001/VSRZY đã được ký kết ngày 27/03/2006. Kho tiếp nhận là kho 1 của công ty. Với; - Tiền hàng theo hoá đơn : 2 011 652 096,10 đồng - Chi phí tiếp nhận : 204 074,00 đồng - Cước v/c ôtô, dịch vụ khác : 30 360 600,00 đồng - Chi phí v/c tới Đồng Đăng - Gia Lâm : 8 736 000,00 đồng - Thành tiền : 2 070 822 702,10 đồng Toàn bộ lô hàng khi nhập kho đã được thủ kho kiểm kê đúng theo hợp đồng. Tiền hàng công ty chưa thanh toán cho khách hàng. Các chi phí liên quan công ty đã trả bằng tiền mặt. Kế toán Nguyên vật liệu tại công ty sẽ tiến hành hoạch toán: BT1 : Phản ánh tiền hàng: Nợ TK 152 : 2 011 653 096,10 Có TK 331- CSR : 2 011 653 096,10 BT2 : Phản ánh chi phí thu mua, vận chuyển : Nợ TK 3388001 : 59 168 606 Có TK 111 : 59 168 606 Sau khi công ty tiến hành trả tiền hàng cho người bán bằng chuyển khoản. Vì là trả trước khì hạn nên công ty được hưởng chiết khấu thanh toán là 5% trên tổng tiền hàng. Số tiền chiết khấu này được tinhd trừ vào tiền hàng được trả. Kế toán hoạch toán: BT1 : Phản ánh số tiền công ty phải trả Nợ TK 311 - CSR : 1 911 070 441, 245 Có TK 112 : 1 911 070 441, 245 BT2 : phản ánh số chiếu khấu được hưởng: Nợ TK 331 - CSR : 100 582 654, 855 Có TK 515 : 100 582 654, 855 2.3.2 Hoạch toán các biến động giảm Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ 2.3.2.1 Hoạch toán các biến động giảm Nguyên vật liệu Cũng có nhiều nguyên nhân dẫn đến biến động giảm Nguyên vật liệu. Nhưng có thể nhận thầy chủ yếu Nguyên vật liệu ở đây chủ yếu giảm đi là do công ty xuất bán cho các bạn hàng và một phần khác được xuất dùng trong quá trình sản xuất. Sau khi nhận được các chứng từ xuất kho kế toán Nguyên vật liệu tiến hành hoạch toán như sau: - Giảm do xuất bán Nguyên vật liệu BT1: phản ánh giá vốn Vật liệu, dụng cụ: Nợ TK 157 (xuất gửi bán, ký gửi, đại lý) Nợ TK 632 (xuất tiêu thụ trực tiếp) Có TK 152 (giá vốn NVL) BT2: phản ánh giá bán Nguyên vật liệu Nợ TK 111,112,131,…(tổng giá thành) Có TK 511 (Doanh thu tiêu thụ) Có TK 3331 (Thuế GTGT đầu ra phải nộp) - Giảm do xuất dùng cho sản xuất: Khi xuất dùng Nguyên vật liệu, căn cứ vào mục đích xuất dùng mà kế toán hoạch toán: Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng) : xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. Nợ TK 6272 (chi tiết phân xưởng) : Xuất dùng cho phân xưởng, bộ phận sản xuất. Nợ TK 6412 : xuất dùng cho phục vụ bán hàng Nợ TK 6422 : xuất dùng cho nhu cầu quản lý công ty Nợ TK 241 : xuất dùng cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ Có TK 152 (chi tiết Nguyên vật liệu) : giá thực tế Nguyên vật liệu xuất dùng. - Giảm do xuất thuê ngoài gia công, chế biến: Khi xuất Nguyên vật liệu để thuê ngoài, gia công chế biến, kế toán hoạch toán: BT1: phản ánh giá trị Nguyên vật liệu xuất thuê ngoài gia công, chế biến Nợ TK 154 : Giá trị Nguyên vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến Có TK 152 (chi tiết theo từng loại) BT2: phản ánh các chi phí liên quan: Nợ TK 154 : tập hợp chi phí thuê ngoài gia công, chế biến Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 331, 334, 338, 111, 112 : chi phí thực tế phát sinh - Ngoài ra công ty còn xuất Nguyên vật liệu dùng cho tham gia góp vốn đầu tư. Cụ thể: * Gó

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28507.doc
Tài liệu liên quan