Chuyên đề Nhập khẩu linh kiên xe gắn máy tại Công ty Phát triển Xuất Nhập khẩu và Đầu tư - VIEXIM - Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương I

Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 3

I. Vai trò của linh kiện trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 3

l. Khái niệm về linh kiện. 3

2. Vai trò của linh kiện. 3

II. Sự cần thiết phải nhập khẩu linh kiện xe gắn máy. 4

III. Nội dung của hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy 6

1. Nghiên cứu tiếp cận thị truờng. 6

1.1. Nhận biết linh kiện nhập khẩu. 6

1.2. Nghiên cứu thương nhân. 7

1.3 . Phương án nghiên cứu . 8

2. Xây dựng phương án nhập khẩu. 9

3. Tiến hành giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu linh kiện. 10

3.1. Các phương thức giao dịch trong buôn bán quốc tế. 10

3.1.1. Phương thức giao dịch trực tiếp (thông thường). 11

3.1.3 Mua bán đối lưu : 13

3.1.5. Đấu thầu quốc tế : 13

3.1.6. Mua bán tại sở giao dịch : 13

3.2. Đàm phán trong kinh doanh nhập khẩu. 14

3.3. Ký kết hợp đồng nhập khẩu linh kiện. 14

4. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu linh kiện. 16

4.1. Điều kiện để được nhập khẩu linh kiện. 16

4.2. Mở L/C. 16

4.3. Thuê tàu và mua bảo hiểm. 17

4.4.1. Giao nhận linh kiện nhập khẩu với tàu. 17

4.4.2. Làm thủ tục Hải quan. 18

4.4.3. Kiểm tra linh kiện nhập khẩu. 18

4.5. Làm thủ tục thanh toán. 19

4.5.1. Địa điểm thanh toán. 19

4.5.2. Thời gian thanh toán. 19

4.5.3. Phương thức thanh toán. 19

4.6. Khiếu nại. 20

IV. Thực trạng hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy của các doanh nghiệp việt nam . 21

ChƯơng II

tình hình hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy tại Công ty đầu tư và phát triển xuất nhập khẩu viexim 24

I. Giới thiệu chung về Công ty viexim 24

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. 24

2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 25

2.1. Chức năng của Công ty 25

2.2. Nhiệm vụ của Công ty VIEXIM. 26

2.3. Quyên hạn của Công ty . 27

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty VIEXIM 28

4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Viexim. 32

4.1. Kinh doanh trong nước. 32

4.2. Các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. 32

5. Vốn và khả năng huy động, sử dụng vốn của Công ty. 33

6. Mối quan hệ trong kinh doanh của Công ty. 34

7. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 35

II. Thực trạng nhập khẩu xe máy và linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty Viexim. 38

1. Một số nghiệp vụ nhập khẩu xe máy và linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty VIEXIM. 38

2. Thực trạng nhập khẩu xe máy và linh kiện lắp ráp xe máy của Công ty VIEXIM. 41

2.1. Kết quả hoạt động nhập khẩu và lắp ráp xe gắn máy của Công ty VIEXIM. 41

2.2. Tình hình hoạt động nhập khẩu xe máy theo dạng linh kiện lắp ráp của Công ty. 42

2.3. Tình hình nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty VIEXIM theo thị trường cung ứng. 43

2.4. Hoạt động nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty theo hình thức nhập khẩu 45

3. Đánh giá ưu, nhược điểm và nguyên nhân tồn tại. 46

3.1. Những thành tựu đạt được 46

3.2. Những tồn tại cần khắc phục. 47

chương III

những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy ở Công ty đầu tư và phát triển xuất nhập khẩu - viexim 48

I. Định hướng hoạt động trong những năm tới của Công ty 48

II. Những giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu linh kiện xe gắn máy ở Công ty VIEXIM . 51

1. Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ nhập khẩu linh kiện xe gắn máy . 52

1.1. Tính toán giá . 52

1.2. Ký kết hợp đồng. 53

1.3. Tiếp nhận hàng hoá. 54

1.4. Thanh toán trong ngoại thương. 55

2. Lựa chọn mặt hàng và đối tác nhập khẩu . 55

3. Xây dựng kế hoạch nhập khẩu chi tiết. 56

4. Lựa chọn chiến lược sản phẩm thích hợp. 57

5. Chương trình nội địa hoá linh kiện lắp ráp xe gắn máy một cách phù hợp. 58

6. Tăng cường biện pháp tổ chức quản lý. 59

7. Các biện pháp hỗ trợ khác: 61

III. Kiến nghị các giải pháp từ phía Nhà nước. 64

1. Ổn định và cụ thể hoá chính sách nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy. 64

2. Chính sách tỷ giá hối đoái. 65

Kết luận 67

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Nhập khẩu linh kiên xe gắn máy tại Công ty Phát triển Xuất Nhập khẩu và Đầu tư - VIEXIM - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp xuất nhập khẩu. Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, đặc biệt là đóng thuế, bảo toàn và phát triển đồng vốn được giao, quản lý và sử dụng đúng ngoại tệ. Tiến hành làm tốt công tác bảo hộ lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản XHCN. 2.3. Quyên hạn của Công ty . Cũng như các Công ty khác Công ty VIEXIM có các quyền hạn sau đây: Được ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. Được phép tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp ký kết và thực hiện các hợp đồng ngoại thương. Được tiến hành liên doanh, liên kết hợp tác, đầu tư trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh trên cơ sở bình đẳng tự nguyện, hai bên cùng có lợi. Được vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng Việt Nam và nước ngoài, được huy động vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty, được tự trang trải nợ vay và tự thực hiện quy định về quản lý ngoại tệ của Nhà nước . Được mở rộng cửa hàng, ngành hàng kinh doanh theo quy định của Nhà nước, được dự các hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của mình trong và ngoài nước, được mời bên nước ngoài hay cử cán bộ ra nước ngoài đàm phán ký kết hợp đồng, tìm hiểu thị trường và trao đổi kinh nghiệm. Được lập các văn phòng đại diện, chi nhánh ở trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. Được phép tiến hành thu thập và cung cấp các thông tin về kinh tế và thị trường thế giới. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty VIEXIM Công ty VIEXIM có bộ máy được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, chức năng linh hoạt, phù hợp với hoạt động của Công ty cũng như đòi hỏi của cơ chế thị trường. V¨n phßng ®¹i diÖn t¹i TP. Hå ChÝ Minh Chi nh¸nh t¹i c¸c tØnh Cöa hµng do HONDA uû nhiÖm X­ëng l¾p r¸p IKD1, 2, 3 Gi¸m ®èc C«ng ty VIEXIM Phßng KÕ to¸n Tµi chÝnh Phßng KÕ ho¹ch Tæng hîp Phßng VËt t­ kü thuËt Kü thuËt Phßng Kinh doanh tiÕp thÞ tip thÞ Sơ đồ Bộ máy tổ chức của Công ty Viexim üGiám đốc Công ty: là người đứng đầu Công ty VIEXIM nắm quyền điều hành Công ty và chịu trách nhiệm, cũng như đại diện cho Công ty trong các giao dịch thương mại của Công ty. Trong Công ty thì Giám đốc là người nắm quyền điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước Trung ương hội Cựu chiến binh Việt Nam và tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty cũng như các trách nhiệm của một doanh nghiệp đoàn thể trong hoạt động của nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ môi của Nhà nước. üPhòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý vốn, cũng như các tài sản khác của Công ty. Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ lập các kế hoạch tài chính bảo đảm cho quá trình kinh doanh. Thực hiện hạch toán kinh doanh, thống kê, quyết toán, phân tích lãi lỗ, làm các báo cáo theo quy định hiện hành. Nói tóm lại phòng này có chức năng, nhiệm vụ là giúp cho giám đốc theo dõi và quản lý vốn của Công ty cũng như thực hiện các quy định về tài chính mà Nhà nước yêu cầu. üPhòng kế hoạch tổng hợp: Phòng kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh và chịu trách nhiệm triển khai các hoạt động kinh doanh của Công ty, đó là: Xây dựng các phương án ngắn, trung và dài hạn, đề ra các quyết định kinh doanh, trình giám đốc phê duyệt. Thực hiện đàm phán giao dịch ký kết hợp đồng với khách hàng. Theo dõi đôn đốc thực hiện hợp đồng cũng như tiến hành làm các thủ tục giao nhận hàng hóa theo đúng hợp đồng đã ký. Tìm kiếm bạn hàng mới, củng cố uy tín của Công ty đối với khách hàng, duy trì tạo lập mối quan hệ làm ăn lâu dài. Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc về các vấn đề có liên quan đến các hoạt động xuất nhập khẩu trong Công ty. Ngoài ra phòng kế hoạch tổng hợp còn là một phòng hành chính với các nhiệm vụ đánh máy, soạn thảo hợp đồng kinh tế, chuẩn bị các tài liệu cho Giám đốc, thực hiện việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc nâng cấp trụ sở làm việc. Đồng thời làm công tác tổ chức cán bộ công nhân viên trong Công ty như nghiên cứu đề xuất về mạng lưới, bố trí sắp xếp cán bộ, nâng lương nâng bậc cho cán bộ công nhân viên, tiến hành tuyển mộ cán bộ công nhân viên cho Công ty. ü Phòng vật tư kỹ thuật: Cùng với phòng kinh doanh tổng hợp thì phòng vật tư kỹ thuật có trách nhiệm cung cấp các loại vật tư kỹ thuật cho các đòi hỏi từ các xưởng sản xuất, lắp ráp. Phòng chịu trách nhiệm trước các vấn đề có liên quan đến vật tư sản xuất. üPhòng kinh doanh tiếp thị: Phòng có nhiệm vụ xây dựng chiến lược Marketing, tổ chức nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng. Thực hiện các hoạt động xúc tiến bán hàng, tiến hành quảng cáo v.v... Nói tóm lại phòng kinh doanh tiếp thị có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm với khách hàng, tăng cường, thúc đẩy và nâng cao doanh số bán của Công ty. üXưởng lắp ráp xe máy: Hiện tại Công ty có 3 xưởng lắp ráp IKD đặt tại nhà máy xe lửa Gia Lâm. Nhiệm vụ chính của 3 xưởng này là tiến hành các hoạt động lắp ráp xe máy từ các linh kiện nhập ngoại cũng như sản phẩm trong nước. üCửa hàng do HONDA uỷ nhiệm: Cửa hàng tiến hành các hoạt động buôn bán các sản phẩm của hãng HONDA do Công ty lắp ráp. Bên cạnh đó cửa hàng còn tiến hành các hoạt động sửa chữa, làm các dịch vụ cho xe HONDA. üCác chi nhánh tại các tỉnh, thành phố: Có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trường tại các tỉnh này, đồng thời tiến hành thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu. Đây là nơi gặp gỡ khách hàng, tìm kiếm bạn hàng và thị trường. Hiện nay Công ty có các chi nhánh, cửa hàng tại một số nơi là các thành phố, tỉnh như Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Quảng Bình, Đắc lắc.... üVăn phòng đại diện tại TP. Hồ Chí Minh: Văn phòng này có nhiệm vụ nghiên cứu tổ chức thu mua tạo nguồn hàng ở các tỉnh, khu vực phía Nam. Tiến hành giao dịch giới thiệu sản phẩm của Công ty với khách hàng. 4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Viexim. 4.1. Kinh doanh trong nước. Công ty tiến hành kinh doanh bán buôn và bán lẻ các ngành hàng bao gồm xe máy, đồ điện gia đình, vải sợi may mặc, các nguyên liệu hóa chất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, vật liệu xây dựng, nông lâm sản và lương thực thực phẩm. 4.2. Các mặt hàng kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. 4.2.1. Các mặt hàng Công ty tiến hành xuất khẩu trực tiếp gồm có: + Rau quả + Nông lâm hải sản + Hàng thủ công mỹ nghệ + Cà phê + Hạt điều + Hạt tiêu + Hàng may mặc 4.2.2. Công ty tiến hành nhập khẩu trực tiếp gồm có các mặt hàng: + Xe máy dưới dạng linh kiện CKD, IKD. + Nguyên liệu, vật tư, hóa chất, máy móc phục vụ sản xuất. + Hàng tiêu dùng thiết yếu, vật liệu xây dựng. 5. Vốn và khả năng huy động, sử dụng vốn của Công ty. Công ty VIEXIM là đơn vị Nhà nước, trực thuộc hội Cựu chiến binh Việt Nam vì thế Công ty chịu sự quản lý của Nhà nước nhưng Công ty cũng nhận được vốn kinh doanh từ phía Nhà nước cấp và Công ty còn có thể nhận được một lượng vốn nhất định từ ngân sách. Ngay khi mới thành lập Công ty đã có số vốn đăng ký kinh doanh là 3.624.000.000VND. Số vốn này một phần là do Nhà nước cấp và một phần do Công ty tù trang trải. Ngoài ra khi cần Công ty có thể có khả năng vay từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng hoặc các cá nhân, hoặc cũng có thể là từ lãi để lại của Công ty để mở rộng và phát triển kinh doanh. Trong các năm qua nhờ có sự cố gắng về huy động và sử dụng vốn của Công ty mà số vốn kinh doanh của Công ty không ngừng tăng. Bảng 1: Tổng vốn kinh doanh và cơ cấu vốn. (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty VIEXIM). Đơn vị: 1000 VND. Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Vốn CĐ 1.380.524 1.419.979 2.140.451 2.887.933 Vốn LD 4.241.019 5.341.287 6.421.355 7.312.637 Cộng 5.621.543 6.761.806 8.561.806 10.200.570 Từ đầu năm 1994, Công ty mới đi vào hoạt động với tổng số vốn là 3.624.000.000 VND trong đó lượng vốn cố định là 1.087.200.000 VND và vốn lưu động chiếm một lượng là 2.536.800.000 VND. Như vậy tỷ lệ vốn lưu động chiếm đến 70% trong tổng số vốn kinh doanh. Đến năm 1997 số vốn kinh doanh của Công ty đã lên đến 5.621.543.000 VND. Tăng gần 2 tỷ VND và tỷ lệ vốn lưu động chiếm 73% tổng vốn kinh doanh.Trong các năm 1998, 1999 Công ty đều nâng tổng vốn kinh doanh của mình lên và thêm vào đó tỷ trọng vốn lưu động ngày càng tăng. Riêng trong năm 1999 lượng vốn kinh doanh được huy động tăng 1,8 tỷ đồng, gần gấp đôi so với năm trước. Trong hai năm 1999 và 2000 mặc dù lượng vốn kinh doanh tăng mạnh nhưng tỷ trọng vốn cố định lại tăng lên từ 21% năm 1998 lên đến 25% và là 28% vào năm 2000. Sở dĩ có điều này là bởi vì trong hai năm qua Công ty đã đầu tư mạnh vào hợp doanh sản xuất xe gắn máy với phía Trung Quốc. Bên trên ta đã đề cập đến việc huy động vốn còn việc sử dụng vốn của Công ty lại được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2: Vòng quay vốn lưu động của Công ty VIEXIM. Năm 1997 1998 1999 2000 Số vòng quay/năm 28,86 26,35 25,29 27,30 (Nguồn: Báo cáo Tài chính của Công ty VIEXIM) Trong năm 1996 số vòng quay vốn là 14,22 vòng nhưng sang đến năm 1997 trở đi nhờ bố trí mạng lưới kinh doanh hợp lý và sử dụng vốn triệt để, linh hoạt mà Công ty đã đưa số vòng quay vốn lên mức 28,86 vòng/năm (năm 97) và 26,35 vòng, 25,29 vòng vào các năm 1998 và 1999. Nhìn vào hai năm 1998,1999 tuy số vòng quay đã giảm những vẫn còn ở mức cao. Sang đến năm 2000 Công ty đã đưa lên mức 27,3 vòng/năm. Điều này cho thấy khả năng sử dụng vốn của Công ty là linh hoạt và có hiệu quả cao, phù hợp với một doanh nghiệp kinh doanh thương mại. 6. Mối quan hệ trong kinh doanh của Công ty. Trong vòng 7 năm qua Công ty đã có quan hệ với rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Khách hàng trong nước của Công ty là các Công ty khác các cơ sở sản xuất, chế biến tập trung tại một số nơi như Lạng Sơn, Đắc Lắc, Quảng Ninh, Quảng Bình, Hải Dương, Thành phố Hồ Chí Minh.... Các đối tác nước ngoài của Công ty là các Công ty, tập đoàn, chi nhánh của các Công ty tại một số nước là Trung Quốc, Hồng Kông, Liên Bang Nga, Nhật, Đài Loan. Công ty có quan hệ làm ăn với rất nhiều đơn vị và tổ chức sản xuất kinh doanh thương mại trong và ngoài nước. Hiện nay VIEXIM là thành viên của hiệp hội xe đạp, xe máy Việt Nam và là 1 trong hơn 40 đơn vị trong cả nước có dây chuyền lắp ráp xe gắn máy. 7. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Với sự cố gắng không ngừng trong thời gian qua Công ty đã đạt được một số kết quả sau: Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Đơn vị; 1000 VND Năm 1997 1998 1999 2000 Tổng DT 122.403.000 140.763.667 162.340.333 194.079.846 Tổng CP 120.517.994 138.258.074 159.402.351 190.633.956 GVHB 113.277.181 130.528.154 150.731.771 180.562.294 Thuế 2.697.483 2.291.400 3.234.500 3.734367 CPBH-PQL 3.053.330 3.095.520 3.305.080 3.856.920 Lãi vay 1.490.000 1.713.000 2.131.000 2.480.375 Lợi nhuận 1.885.006 2.505.593 2.987.982 3.445.890 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty VIEXIM Trong 4 năm từ 1997 đến 2000 hoạt động đều có hiệu quả với mức lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước mặc dù trong thời gian hoạt động Công ty gặp phải không Ýt khó khăn. Năm 1997 doanh thu của Công ty tăng gấp 2,5 lần so với năm 1996 và đến năm 2000 doanh thu của Công ty đã lên đến 194.079.846.000 VND. Như vậy trong khoảng thời gian 5 năm doanh thu của Công ty đã tăng lên 4,04 lần và lợi nhuận cũng tăng gấp 4,08 lần và từ 0,84 tỷ năm 1996 lên đến 3,45 tỷ năm 2000. Điều này cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty có xu hướng phát triển đáng mừng. Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động chính của Công ty, trong vòng 4 năm từ 1997 - 2000 hoạt động xuất nhập khẩu có được một số kết quả. Bảng 4. Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Đơn vị: 1000 USD. Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Kim ngạch XK 530 1.710 2.410 3.167 Kim ngạch NK 4.883 6.397 6.799 7.089 Tổng kim ngạch 5.413 8.107 9.209 12.256 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Nhìn vào bảng ta thấy trong các năm thì kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty đều tăng. Năm 1997 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty là 5.413 nghìn USD nhưng sang đến năm 2000 con số này đã là 12.256 nghìn USD. Như vậy trong vòng 4 năm thì tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã tăng lên đến 2,3 lần. Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng mạnh là do Công ty tiến hành nhập khẩu mặt hàng có giá trị lớn, hơn thế Công ty còn nhập một số dây chuyển lắp ráp xe gắn máy nhằm phục vụ cho thị trường trong và ngoài nước. Kim ngạch xuất khẩu cũng tăng đáng kể vì vào thời gian này Công ty đã dần tìm được và ổn định bạn hàng, thị trường xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu đã tăng mạnh từ 530 nghìn USD lên đến 3.167 nghìn USD vào năm 2000. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty còn được phản ánh ở một chỉ tiêu nữa đó là chỉ tiêu về đóng góp vào ngân sách Nhà nước. Công ty luôn luôn thực hiện đầy đủ, đảm bảo không bị nợ đọng với các khoản nộp thuế. Bảng 5. Tình hình nộp thuế của Công ty trong thời gian qua. Đơn vị: 100.000 VND Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Thuế XNK 798,6 937 994,7 1023,5 Tổng thuế 2697,5 2921,4 3234,5 3734,3 Năm 97 Công ty nép 269,75 triệu VND và đến năm 2000 số thuế Công ty nộp là 373,43 triệu VND. Trong thời gian này Công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh nhiều tuy vậy do mặt hàng kinh doanh nhập khẩu chủ yếu là xe máy mà vào thời gian này có sự thay đổi về mức thuế đóng góp vào ngân sách của Công ty có tăng nhưng không cao lắm. Sang đến các năm từ 1998 đến 2000 lượng thuế đóng góp của Công ty dần tăng với mức thấp. Sở dĩ mức tăng nộp ngân sách của Công ty trong các năm gần đây không cao hơn trước nhiều là vì Công ty đã chuyển từ việc nhập khẩu xe máy nguyên chiếc sang nhập khẩu linh kiện IKD. Điều này đã ảnh hưởng đến mức thuế và đóng góp về thuế của Công ty vào ngân sách. Cho dù việc kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển. Như vậy, mặc dù mới hoạt động trong 7 năm gần đây nhưng Công ty VIEXIM đã đứng vững và dần khẳng định được mình trong cơ chế thị trường, khẳng định vai trò vị trí của mình trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. II. Thực trạng nhập khẩu xe máy và linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty Viexim. 1. Một số nghiệp vụ nhập khẩu xe máy và linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty VIEXIM. Công ty VIEXIM tiến hành nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy theo một số nghiệp vụ sau: ü Tìm hiểu thị trường và lên kế hoạch lắp ráp xe máy. Thực tế hiện nay công việc kinh doanh thì việc nghiên cứu thị trường là một vấn đề rất quan trọng. Với Công ty VIEXIM thì hoạt động chính là nhập khẩu linh kiện xe máy và tiến hành lắp ráp do đó việc nghiên cứu thị trường và lên kế hoạch lắp ráp là cực kỳ quan trọng. Đầu tiên là việc nghiên cứu nhu cầu người dần về mặt hàng xe máy. Nhu cầu về đi lại của người Việt Nam trong những năm gần đây là rất lớn trong khi các phương tiện vận tải công cộng lại không đáp ứng được nhu cầu của người dân. Nắm bắt được nhu cầu này Công ty tiến hành lên kế hoạch nhập khẩu xe máy dưới dạng linh kiện IKD về lắp ráp. Trước khi tiến hành nhập khẩu thì việc việc đầu tiên của Công ty là tìm hiểu thị trường cung cấp linh kiện IKD. Qua một thời gian Công ty đã đi đến việc lựa chọn đối tác Trung Quốc vì họ cung cấp sản phẩm chất lượng tuy không cao như của Nhật nhưng giá thành lại được chấp nhận. Trước đó Công ty tiến hành nghiên cứu,thu thập các thông tin, tìm ra mặt hàng để lựa chọn kinh doanh, tiếp sau đó là xác định nhà cung cấp sản phẩm cho Công ty. Việc nghiên cứu thị trường của Công ty nhằm mục đích xác định nhu cầu và đòi hỏi của thị trường. Trước khi tìm kiếm đối tác cung cấp hàng nhập khẩu mà cụ thể ở đây là linh kiện xe máy IKD thì Công ty tiến hành tìm hiểu mọi thông số của sản phẩm về quy cách, chủng loại, thị hiếu, tập quán tiêu dùng. Về mặt thương phẩm thì Công ty tiến hành tìm hiểu giá trị; công dụng, đặc tính loại xe mình định nhập. Công ty còn tiến hành nắm bắt, tìm hiểu các mức giá cho từng điều kiện mua bán, điều kiện giao hàng, tính tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng như sơ bộ tính toán giá thành hàng nhập để từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng phương án kinh doanh. Ngoài ra Công ty còn tiến hành nghiên cứu biến động thị trường trong và ngoài nước, sự vận động của chu kỳ kinh doanh, tính thời vụ trong sản xuất lưu thông, cũng như các khả năng thương lượng để đạt được các điều kiện có lợi. Nói tóm lại, nghiệp vụ đầu tiên và rất quan trọng là việc nghiên cứu thị trường và lên kế hoạch lắp ráp xe máy. ü Đặt hàng: Sau khi tiến hành nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch thì Công ty tiến hành đặt hàng trực tiếp với các đối tác đã chọn. Trong đơn đặt hàng của mình Công ty luôn chú ý nêu rõ các yêu cầu về chỉ tiêu, thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn mà các linh kiện đạt đến, giá cả, phương thức thanh toán hình thức thanh toán, thời gian giao hàng, số lượng v.v... ü Đàm phán - ký kết hợp đồng. Việc đàm phán và đi đến ký kết hợp đồng là rất quan trọng Công ty VIEXIM thực hiện việc này theo một số bước sau: Trước hết Công ty lập dự thảo hợp đồng. Với những đối tác lần đầu quan hệ thì thường là cả hai bên làm dự thảo hợp đồng và gửi cho nhau xem xét để sửa đổi và bổ sung. Việc đàm phán của Công ty cũng rất đa dạng. Công ty đàm phán với đối tác thông qua thư tín, điện thoại, fax với các nước ở xa. Hình thức này giúp cho Công ty tiết kiệm được chi phí đi lại nhưng lại phải chờ đợi, gần đây Công ty đã dần giao dịch thông qua điện thoại, mạng Internets. Với các nước ở gần như Trung Quốc, Công ty thường đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp tìm hiểu về hàng hóa cũng như thoả thuận các điều khoản trong dự thảo hợp đồng. Việc ký kết hợp đồng của Công ty được tiến hành dưới hình thức văn bản vì nó là hình thức được pháp luật công nhận. Nội dung và hình thức hợp đồng luôn tuân thủ theo pháp luật và được sự đồng ý thống nhất của cả hai bên. ü Thực hiện hợp đồng: Sau khi ký hợp đồng Công ty thường tiến hành đặt cọc khoảng 20% giá trị hợp đồng để bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu như phía đối tác có yêu cầu). Cũng giống như tất cả các doanh nghiệp nhập khẩu khác Công ty chỉ nhận hàng sau khi thực hiện một số thủ tục sau: Khi hợp đồng yêu cầu thanh toán bằng L/C thì Công ty tiến hành mở L/C tại ngân hàng của mình theo yêu cầu của hợp đồng, thường thì Công ty ký quỹ với ngân hàng từ 30% - 60% giá trị hợp đồng. Nếu thanh toán bằng TTR thì Công ty tiến hành chuyển tiền cho ngân hàng để ngân hàng chuyển cho người bán. Khi nhận được thông báo hàng đến Công ty tiến hành nhận bộ chứng từ giao hàng ở ngân hàng và tiến hành kiểm tra nếu thấy đầy đủ và hợp lệ thì chuyển tiền cho ngân hàng và được ngân hàng ký xác nhận để đi lấy hàng. Các thủ tục Hải quan thường được Công ty trực tiếp đứng ra làm. Công ty tiến hành mở tờ khai Hải quan, khai báo đúng về các yêu cầu hải quan, mời cơ quan Hải quan đến làm việc... Bộ chứng từ cơ quan cần chuẩn bị gồm có hợp đồng nhập khẩu, tờ khai Hải quan, bảng kê khai chi tiết, hóa đơn, vận đơn, lệnh giao hàng, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói v.v... Khi có thông báo thuế Công ty phải xác nhận nộp thuế. Điều này nghĩa là Công ty đã hoàn thành thủ tục hải quan và việc nộp thuế sẽ được thực hiện trong 30 ngày tiếp. Tiến hành nhận hàng và kiểm tra hàng về số lượng và chất lượng đồng thời làm thủ tục thanh toán cho phía xuất khẩu. ü Tổ chức bán hàng hóa nhập khẩu. Đây là khâu quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Với mục tiêu là thu lợi nhuận thì Công ty cần phải tiến hành bán được nhiều hàng. Tuy nhiên với đặc thù kinh doanh xuất nhập khẩu của mình khi nhận hàng về Công ty tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh và tung ra thị trường. Việc bán hàng của công thực hiện theo hình thức. · Bán buôn: Công ty tiến hành bán với số lượng lớn cho các Công ty khác, các cửa hàng. · Bán lẻ: là việc xe máy sau khi đã được lắp ráp xong thì được bán lẻ từng chiếc ở các cửa hàng của Công ty. Để giúp bán hàng có hiệu quả Công ty tiến hành các hoạt động xúc tiến bán như thăm dò, tiếp cận khách, cung cấp các dịch vụ, hướng dẫn sử dụng v.v... Nói tóm lại để tiến hành kinh doanh nhập khẩu hàng hóa Công ty cần tiến hành các bước nghiệp vụ về nghiên cứu thị trường, đặt hàng, lựa chọn đối tác, đàm phán ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng và tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu. 2. Thực trạng nhập khẩu xe máy và linh kiện lắp ráp xe máy của Công ty VIEXIM. 2.1. Kết quả hoạt động nhập khẩu và lắp ráp xe gắn máy của Công ty VIEXIM. Xe gắn máy là mặt hàng chủ lực của Công ty VIEXIM. Ngay từ khi mới thành lập việc kinh doanh nhập khẩu xe máy và linh kiện lắp ráp xe máy đã có những kết quả khả quan và là nhân tố chính đưa tổng doanh thu của Công ty tăng nhanh trong các năm qua. Bảng 6. Tình hình nhập khẩu xe máy của Công ty VIEXIM. Đơn vị: 1000 USD. Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Doanh thu NK 3.005 55,5 3.972 49,0 5.092 55,3 6.832 55,7 Doanh thu XK 2.408 44,5 4.135 51,0 4.117 44,7 5.421 44,3 Tổng DT XNK 5.413 100 8.107 100 9.209 100 12.256 100 Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty VIEXIM. Ta nhận thấy rằng tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu xe máy và linh kiện xe gắn máy tương đối lớn so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Năm 1997 kim ngạch nhập khẩu xe gắn máy và linh kiện lắp ráp xe gắn máy là 3005 nghìn USD chiếm 55,5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cùng năm. Đến năm 2000 tỷ lệ này là 55,7%. Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng việc nhập khẩu, đặc biệt là nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy là một hoạt động rất quan trọng của Công ty VIEXIM. 2.2. Tình hình hoạt động nhập khẩu xe máy theo dạng linh kiện lắp ráp của Công ty. Để phù hợp với chính sách của Nhà nước đồng thời để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu Công ty đã nghiên cứu cung ứng thị trường trong nước, ngoài nước và nhập khẩu xe máy dưới nhiều dạng khác nhau: số lượng và chủng loại xe cũng rất khác nhau qua từng năm mà cụ thể là: Bảng 7. Tình hình nhập khẩu xe theo dạng linh kiện. Đơn vị: 1000 USD. Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Xe nguyên chiếc 1.355 - - - Xe dạng CKD 1.650 3.972 2.134 - Xe dạng IKD - - 2.958 6.832 Tổng sè 3.005 3.972 5.092 6.832 Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu Công ty VIEXIM. Qua biểu trên ta thấy xe nguyên chiếc Công ty chỉ nhập cho đến năm 1997 với số lượng là 1355 chiếc chiếm 44,4% tổng số xe Công ty nhập trong năm . Đến tháng 4/1997 Nhà nước không cấp hạn ngạch nhập xe nguyên chiếc, vì thế Công ty chỉ thực hiện nhập xe theo dạng CKD là xe lắp ráp các linh kiện dạng rời mà Công ty nhập về. Trong năm 1998 Công ty đã lắp ráp xe dạng CKD với các sản phẩm có chất lượng cao như DREAM, WIN, WAVE, SPACY...với số lượng là 3972 chiếc, so với năm 1997 tăng 2,4 lần. Đến đầu năm 1999 Công ty đã bắt đầu tiến hành lắp ráp xe dạng IKD. Vào thời điểm này Công ty cũng đã có xe với một số linh kiện được nội địa hóa mà đặc biệt là trong năm 1999 Công ty liên kết với tập đoàn Jialing của Trung Quốc để nhập linh kiện theo dạng IKD1, mặc dù mới thực hiện việc nhập linh kiện theo dạng IKD. Nhưng Công ty đã đạt được con số đáng mừng là 2958 chiếc chiếm 58% sè xe Công ty nhập trong năm. Sang đến năm 2000, do Nhà nước ta không cho các doanh nghiệp nhập khẩu xe theo dạng CKD nữa. Thì Công ty chuyển sang chỉ nhập khẩu xe theo dạng IKD với các loại xe chủ yếu của Trung Quốc và sử dụng một số linh kiện được sản xuất trong nước như vành, nan hoa, giá xe, bình xăng, chân chống v.v... Vì giá cả xe của Trung Quốc rất phù hợp với thu nhập của người Việt Nam, giá của nó chỉ bằng một phần ba giá của xe của Nhật Bản cùng loại . Vì thế năm 2000 số lượng xe Công ty nhập về tăng 2,31 lần so với năm 1999. Như vậy có thể nói hoạt động nhập khẩu của Công ty rất đa dạng và luôn có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình trên thị trường cũng như chính sách của Nhà nước, điều này giúp cho Công ty tiết kiệm được chi phí, nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 2.3. Tình hình nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe gắn máy của Công ty VIEXIM theo thị trường cung ứng. Việc chọn mặt hàng và thị trường nhập khẩu của Công ty luôn dựa vào nhu cầu thị trường trong và ngoài nước cũng như chính sách nhập khẩu của Nhà nước. Một số thị trường cung ứng linh kiện xe cho Công ty trong thời gian gần đây là thị trường các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào, Thái Lan. Giá trị nhập khẩu từ các nước này qua các năm được thể hiện qua bảng sau: Bảng 8. Tình hình nhập khẩu xe máy theo thị trường. Đơn vị: 1000 USD. Năm Tên nước 1997 1998 1999 2000 Nhật Bản 1.200 570 - - Trung Quốc - - 1.037 4.872 Hàn Quốc 530 320 302 - Thái Lan 1.000 2.738 2.433 1.037 Lào 275 344 1.320 923 Tổng sè 3.005 3.972 5.092 6.832 Nguồn: Báo cáo tình hình nhập khẩu xe máy của Công ty phát triển xuất nhập khẩu và đầu tư (VIEXIM). Qua biểu trên ta thấy từ trước năm 1998 thì Công ty chưa nhập xe của Trung Quốc. Trong những năm này thì thị trường nhập khẩu chủ yếu của Công ty chủ yếu là thị trường Nhật Bản và Thái Lan. Số lượng xe Công ty nhập từ hai thị trường này là 3200 chiếc chiếm đến 76,5% giá trị nhập khẩu (năm 1997) và sang năm 1998 lượng xe nhập từ hai thị trường này vẫn là cơ bản. Nhưng chủ yếu là thị trường Thái Lan, số lượng xe nhập từ thị trường này là 2783 chiếc chiếm 69% so với to

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1 158.doc
Tài liệu liên quan